Chuyên đề Tổng quan chất đường và chất ngọt thay thế trong ẩm thực & y khoa
Khuyến cáo chung
Nếu có thể bỏ thói quen ăn ngọt tránh dùng
Nếu phải dùng vừa đủ, tránh lạm dụng
Tiêu chí chọn:
Không hoặc ít có giá trị dinh dưỡng
Không hoặc ít chuyển hóa thành đường/ cơ thể không hoặc ít gây tăng đường huyết
Thận trọng dùng aspartame trên BN bị chứng phenylketonuria (PKN)
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổng quan chất đường và chất ngọt thay thế trong ẩm thực & y khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
Bộ Môn Dược Lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM
TỔNG QUAN CHẤT ĐƯỜNG VÀ CHẤT NGỌT THAY
THẾ TRONG ẨM THỰC & Y KHOA
Chuyên đề
Mục tiêu
1. Tổng quan các chất ngọt dùng/ thực phẩm & y tế
2. Mục đích – chỉ định dùng chất ngọt thay thế
3. Chất ngọt thay thế: Lợi ích & Nguy cơ
4. Bảng tổng hợp các chất ngọt dùng/ ẩm thực và y tế
5. Tư vấn chọn lựa và sử dụng đường ở BN đái tháo
đường
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
2
1. Khái niệm & phân loại các
loại chất có vị ngọt
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM3
Khái niệm về chất có vị ngọt
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
4
Là những chất tín hiệu như:
Đường
A-xít amin, peptides
Chất ngọt thay thế
Các hợp chất rượu từ đường
Vài loại muối
Có khả năng kích hoạt các thụ thể
vị giác trên tế TB đặc hiệu/ lưỡi
cảm giác ngọt
Sự cảm nhận vị ngọt
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
5
Tế bào thụ cảm loại II trên
bề mặt/ phần trước lưỡi
Thụ thể tiếp nhận chất tín
hiệu tạo vị ngọt: thụ thể liên
kết G protein
Lippincott’s Illustrated Reviews-Neuroscience 2012
Sự truyền tín hiệu/ tế bào vị giác loại II
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
6
cAMP = cyclic
adenosine
monophosphate
ATP = adenosine
triphosphate.
Lippincott’s Illustrated Reviews-Neuroscience 2012
Khái niệm chung về đường
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
7
Là chất dinh dưỡng tự nhiên, có vị
ngọt
Bản chất là carbohydrate (CHO)
chuỗi ngắn, tan trong nước
Glucose là nút chuyển hóa chung
trực tiếp liên quan tới nồng độ
đường/ máu
Được dùng phổ biến trong chế biến
thực phẩm
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
8
Đường đơn
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
9
Là đơn vị cấu trúc các loại đường kép
Có sự chuyển hóa qua lại trong cơ thể
Tất cả đều gây tăng đường máu
Đường kép
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
10
Sự kết hợp 2 đường đơn kèm giải phóng phân tử H2O
Được đưa về dạng đường đơn trước khi hấp thu/ máu
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
11
Đường trong cơ thể
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
12
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
13
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
14
Khái niệm chung về chất ngọt thay thế
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
15
Là những chất có vị ngọt, với độ
ngọt khác nhau
Nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo
Không hoặc ít sinh năng lượng so
với đường tự nhiên, và thường ít gây
tăng đường huyết
Được dùng thay thế đường tự nhiên
nhằm nhiều mục đích
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
16
2. Lợi ích & nguy cơ của việc
dùng các chất ngọt thay thế
Link
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM17
Lợi ích
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
18
Đảm bảo nhu cầu chất ngọt trong ẩm thực
Nguồn năng lượng nhập từ các bữa ăn - uống
Tránh hoặc hạn chế gây tăng đường huyết
Tránh nguy cơ sâu răng, giữ sức khỏe răng miệng
Tránh nguy cơ hạ đường hyết phản ứng
Tiết kiệm chi phí
Các mối nghi ngại
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
19
1. Vị khác thường (saccharin, stevia)
2. Tăng cân, béo phì
3. Đái tháo đường loại 2
4. Các bệnh tim mạch liên quan RLCH
5. Ung thư: cyclamate, saccharin (K bàng quang/ chuột)
6. Độc tính khác: sự tích trữ & độc tính chlor/ sucralose;
bệnh võng mạc/ động vật
Giải mã & hóa giải các mối nghi ngại
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
20
1 Pha trộn các loại chất ngọt nhân tạo tránh vị
khác thường
2, 3, 4 KQ nghiên cứu chưa nhất quán và chứng cứ
không đủ mạnh chưa được chấp nhận một cách
khoa học bởi các Hiệp Hội uy tín/ Thế giới
5, 6 Nghiên cứu/ động vật, với những cơ chế không
khả hữu/ người
Sự chuẩn thuận của các Hiệp Hội lớn: FAO/WHO,
FDA, EU, Australia, Canada, là cơ sở quan trọng
3. Bảng tổng hợp các chất ngọt
dung trong ẩm thực và y tế
Link
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM21
4. Tư vấn chọn lựa và sử dụng
đường ở BN đái tháo đường
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM22
Khuyến cáo chung
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
23
Nếu có thể bỏ thói quen ăn ngọt tránh dùng
Nếu phải dùng vừa đủ, tránh lạm dụng
Tiêu chí chọn:
Không hoặc ít có giá trị dinh dưỡng
Không hoặc ít chuyển hóa thành đường/ cơ thể không hoặc ít
gây tăng đường huyết
Thận trọng dùng aspartame trên BN bị chứng
phenylketonuria (PKN)
Liều an toàn một số chất ngọt thay thế
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
24
Chất ngọt thay thế Lượng an toàn (mg/kg/ngày)
Aspartame (Equal®) 50
Acesulfame-K (Sunette®) 15
Saccharin (Sweet’N Low®) 5-12
Sucralose (Splenda®) 5
Neotame 18
Stevia 4
Tagatose 7,5 g/ngày
Modern nutrition in health and disease 11th 2014 LWW
Nutrition for Health and Health Care 4th 2011 Cengage
Tài liệu tham khảo chính
12-Apr-15
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
25
1. Clinical Biochemistry An Illustrated ColourText 2013 Elsevier
2.
3. Diabetes An Old Disease, a New Insight 2013 Sp
4. Handbook of Nutrition and Food Third 2014 CRC
5. Nutrition and type 2 diabetes 2014 CRC
6. Nutrition - Concepts and Controversies, 13th 2014 Cengage
7. Modern nutrition in health and disease 11th 2014 LWW
8. Contemporary Nutrition-A Functional Approach 2nd 2012 MG connect
9. Medical Nutrition & Disease – A Cases-Based Approach 5th 2014 Wiley
Cảm ơn sự quan tâm theo dõi!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tong_quan_chat_ngot_kc_cho_dtd_844.pdf