Chuyên đề 1: Cấu tạo của oxilo
Chùm tia điện tử được phát xạ từ katot K,
do được nung nóng nhờ sợi đốt F, đi
qua một số các lỗ tròn nhỏ của các điện
cực M, A1, A2, tạo thành một chùm tia có
hình dạng nhọn bắn tới màn huỳnh
quang.
24 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2525 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 1: Cấu tạo của oxilo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Chuyên đề 1:
Cấu
tạo
của
ôxilô
Thực hiện chuyên đề:
Đoàn Thị Phương
Chu Thị Thư
Hoàng Thị Dung
Nguyễn Minh Xuyến
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế2
Nội dung:
Cấu tạo của ống tia điện tử
Cấu tạo của súng điện tử
Bộ phận lái tia
Màn huỳnh quang
Bộ tạo điện áp quét
Nguyên lý quét đường thẳng trong dao động kí
Bộ tạo điện áp quét răng cưa có chu kỳ
Mạch tạo điện áp quét làm việc ở chế độ đợi
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế3
Ôxilô (dao động kí) hay còn gọi là máy
hiện sóng là một loại máy đo để xem cũng
như ghi lại trên phim ảnh các giá trị tức
thời của các điện áp biến đổi có chu kỳ
hay không có chu kỳ
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế4
I.Cấu tạo của ống tia điện tử
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế5
1.Cấu tạo súng điện tử
Sợi đốt F
Katot K
Lưới điều chế M
Các anot A1 , A2
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế6
Nhiệm vụ:
Tạo nên 1 chùm tia điện tử nhỏ gọn và
bắn tới màn huỳnh quang và gây tác
dụng phát sáng.
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế7
Nguyên lý:
Chùm tia điện tử được phát xạ từ katot K,
do được nung nóng nhờ sợi đốt F, đi
qua một số các lỗ tròn nhỏ của các điện
cực M, A1, A2, tạo thành một chùm tia có
hình dạng nhọn bắn tới màn huỳnh
quang.
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế8
2. Bộ phận lái tia
a
y
y
X
Xsúng
2 phiến YY cách nhau khoảng l
2 phiến XX cách nhau khoảng a
(YY , XX là các cặp phiến làm lệch)
Màn huỳnh quang
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế9
Nguyên lý
Đặt 1 hiệu điện thế lên các cặp phiến thì
xuất hiện 1 điện trường, nó làm lệch tia
điện tử đi qua giữa 2 phiến.
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế10
Công thức tính độ lệch tia điện tử là:
2
2
y
A
U lL
y
dU
=
Y: là độ lệch của tia sáng trên màn hình (mm)
l : là chiều dài của phiến (mm)
Uy : hiệu điện thế đặt lên trên các phiến (V)
UA2 : điện áp trên anot A2 (V)
L : khoảng cách từ tâm phiến tới màn
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế11
Đại lượng đặc trưng cho đặc tính
của ống tia gọi là độ nhạy ( )δ
2
2 A
lL
dU
δ =
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế12
3. Màn huỳnh quang
Trên màn huỳnh quang có phủ 1 lớp phát
quang, khi chùm điện tử đập vào sẽ phát
sáng.
Thông số kĩ thuật quan trọng nhất của màn
huỳnh quang là thời gian lưu quang. Đó là
thời gian khi cắt chùm tia điện tử độ sáng
của nó giảm nhiều lần.
Các thông số của màn huỳnh quang gồm:
dải tần số và độ lưu ảnh.
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế13
II. Bộ tạo điện áp quét
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế14
1.Nguyên lí quét đường thẳng
Để có được dạng tín hiệu dao động biến
thiên theo thời gian trên màn hình của dao
động kí ta làm như sau:
+ Đặt điện áp của tín hiệu cần nghiên cứu
lên cặp phiến làm lệch YY (Uth)
+ trên cặp XX đặt điện áp quét răng cưa
(Uq)
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế15
Do tác dụng đồng thời của 2 điện trường lên 2 cặp
phiến mà tia điện tử dịch chuyển cả theo
phương trục x và trục y.
Khi đó quỹ đạo của tia điện tử trên màn sẽ vạch
ra hình dạng của điện áp cần nghiên cứu như
sau :
Hình C
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế16
Khi chưa có Uth thì tia điện tử truyền
thẳng (trên màn hình chỉ có 1 điểm sáng
).
Khi có Uth chưa có Uq thì điện áp này sẽ
tác dụng làm cho tia điện tử chuyển
động dọc trục theo phương y.(trên màn
hình có 1 vạch sáng dọc ).
Khi có cả Uth và Uq thì tia điện tử ko
nhưng chịu tác dụng của Uth theo
phương y mà còn chịu tác dụng của Uq
theo phương x (trên màn hình xuất hiện
dạng tín hiệu đặt vào phiến YY ).(Trên hình C)
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế17
Khi điện áp quét răng cưa (Uq) đồng bộ
với điện áp cần nghiên cứu (Uth) ta sẽ
thu được hình ảnh của tín hiệu trên màn
hình.
Nếu Uq ko đồng bộ với Uth thì các hình
ảnh sẽ chồng chéo lên nhau nên ta ko
quan sát được dạng tín hiệu.
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế18
Với điện áp quét (uq) có dạng lí tưởng (như hình a
) thì tia điện tử quét được với vận tốc đều theo
phương trục ngang.
Tq t
Uq
Um
Hình a
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế19
Thực tế hình dạng của điện áp răng cưa ko
như lí tưởng mà bị cong đi (hình b). Chúng
biến thiên theo quy luật của hàm số mũ :
1
qU idtC
= ∫
Hình b
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế20
Để định lượng sự sai khác của Uq giữa thực
tế với lí tưởng người ta đưa ra hệ số ko
đường thẳng ( )γ
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế21
2. Bộ tạo điện áp quét răng
cưa có chu kỳ.
Bộ này tạo ra 2 chế độ của điện áp quét
răng cưa là : chế độ quét liên tục và chế
độ quét đợi
+ điện áp quét là hàm liên tục theo thời
gian là quét liên tục
+ điện áp quét là hàm gián đoạn theo thời
gian là quét đợi
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế22
Chế độ quét liên tục là chế độ dùng
để quan sát các điện áp tín hiệu có
chu kì, hệ số l n ớ
Trong đó :
: là đ r ng c a th i gian duy trì tín hi uộ ộ ủ ờ ệ
: là chu kỳ c a tín hi uủ ệ
τ
T
τ
T
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế23
3.Mạch tạo điện áp quét làm
việc ở chế độ đợi
Mạch tạo quét làm việc ở chế độ liên tục có thể
chuyển thành mạch làm việc ở chế độ đợi,
nghĩa là mạch chỉ tạo ra điện áp răng cưa khi
nào có xung điện áp hiệu với cực tính và biên
độ xác định kích động đặt lên cặp phiến làm
lệch YY
Chuyên đ 1: C u t o c a ôxilô - Ph ng,Th ,Dung,Xuy nề ấ ạ ủ ươ ư ế24
Sở dĩ phải thực hiện quét ở chế độ đợi, vì khi cần quan sát tín hiệu
có hệ số bé thì ko thể dùng cách quét liên tục được.
Hình dưới minh họa các trường hợp đồ thị dao động có được khi
thực hiện quét liên tục và quét đợi
T
τ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuyên đề 1- cấu tạo của oxilo.pdf