Trình bày được kết cấu của mạch điều khiển, tác dụng của từng phần tử
của hệ thống điều khiển.
Nội dung: Thời gian: 15h (LT:10h TH: 5h)
1. Khái niệm
2. Van đảo chiều.
3. Van chắn.
4. Van tiết lưu
5. Van áp suất
6. Van điều chỉnh thời gian.
7. Van chân không.
8. Các phần tử mạch logic.
9. Cơ cấu chấp hành
10. Cảm biến bằng khí nén.
196 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át biểu các khái niệm về ñiện tử công suất.
- Nhận dạng ñược các linh kiện ñiện tử công suất dùng trong các thiết bị
ñiện ñiện tử.
- Xác ñịnh ñược ñiện áp, dòng ñiện vào, ra của bộ biến ñổi công suất.
- Trình bày ñược nội dung các thông số kỹ thuật của mạch ñiện tử công suất.
Nội dung: Thời gian: 9,5h (LT: 3,5h; TH: 0,5h)
1. Giới thiệu chung về ñiện tử công suất. Thời gian: 2h
2. Các linh kiện chuyển mạch dùng trong ñiện tử công suất Thời gian:4.5h
200
(Diode, SCR, DIAC, TRIAC, IGBT, GTO).
3. Các tổn hao trong mạch ñiện tử công suất. Thời gian: 1h
4. Phân tích các hệ thống ñiện tử công suất dùng trong công
nghiệp.
Thời gian: 2h
Bài 2: Chỉnh lưu
Mục tiêu:
- Xác ñịnh nhiệm vụ và chức năng của từng khối của bộ chỉnh lưu không
ñiều khiển và có ñiều khiển.
- Kiểm tra, sửa chữa ñược những hư hỏng trong mạch chỉnh lưu AC - DC 1
pha và 3 pha theo ñúng yêu cầu kỹ thuật.
- Trình bày ñược mục tiêu tính toán các thông số kỹ thuật của mạch chỉnh lưu.
- Thiết kế ñược biến áp cung cấp mạch chỉnh lưu.
Nội dung: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)
1. Mạch chỉnh lưu không ñiều khiển (theo từng loại tải). Thời gian:
6h
2. Chỉnh lưu có ñiều khiển, chỉnh lưu ñiều rộng xung. Thời gian:
8h
3. Điện áp ngõ vào, ngõ ra mạch chỉnh lưu, sóng hài ngõ ra mạch chỉnh lưu.
Thời gian: 5.5h
4. Lọc ñiện cảm, lọc ñiện dung. Thời gian: 3h
5. Tính toán mạch chỉnh lưu. Thời gian: 6h
Bài 3: Biến ñổi DC-DC (DC - dc con-verter)
Mục tiêu:
- Trình bày ñược nhiệm vụ và chức năng từng khối của bộ biến ñổi DC -
DC.
- Lắp ráp ñược bộ biến ñổi DC - DC không cách ly.
- Lắp ráp ñược bộ ổn áp tuyến tính khả ñiều chỉnh.
- Kiểm tra, sửa chữa ñược những hư hỏng trong mạch biến ñổi DC - DC
theo ñúng yêu cầu kỹ thuật.
- Sử dụng ñúng chức năng các loại mạch biến ñổi DC - DC ñáp ứng từng
thiết bị ñiện ñiện tử thực tế.
Nội dung: Thời gian: 28,5h (LT: 14h; TH: 14,5h)
1. Đại cương về biến ñổi DC - DC. Thời gian: 4h
2. Bộ ổn áp.
3. Bộ băm áp (chopper). Thời gian: 8h
3.1. Bộ băm tăng áp (boost).
3.2. Bộ băm giảm áp (buck).
4. Nguồn ổn áp ñóng cắt. Thời gian: 4h
5. Nguyên tắc tạo tín hiệu ñiều khiển cho bộ biến ñổi DC -
DC.
Thời gian: 4h
Bài 4: Phương thức ñiều rộng xung (pwm)
Mục tiêu:
201
- Tối ưu hóa bộ nguồn ñóng cắt dùng phương thức ñiều chế ñộ rộng xung.
- Thiết kế ñược các mạch ổn áp dùng phương thức ñiều rộng xung.
- Kiểm tra, sửa chữa ñược các bộ ñiều rộng xung và cách khử hài trong bộ
ñiều rộng xung.
Nội dung: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)
1. Chiến lược cực tiểu hóa tổn hao công suất ở nguồn ñóng
cắt.
Thời gian: 4h
2. Loại bỏ, giảm thiểu tổn hao do hài gây ra. Thời gian: 6h
3. Kỹ thuật lập trình cho bộ ñiều rộng xung (PWM). (LT:
3h; TH: 5,5h)
Thời gian: 8.5h
4. Thiết kế, tối ưu dựa theo những mục tiêu sử dụng nguồn.
(LT: 3h; TH: 7h)
Thời gian: 10h
Bài 5: Bộ biến tần ( cyclo-converter)
Mục tiêu:
- Trình bày ñược nguyên lý biến nguồn AC tần số cố ñịnh thành nguồn AC
tần số thấp hơn.
- Xác ñịnh nhiệm vụ và chức năng của từng khối của bộ biến tần.
- Kiểm tra, sửa chữa ñược những hư hỏng trong bộ biến tần AC - AC một
pha và ba pha.
- Chọn lựa sử dụng ñúng chức năng các bộ biến tần ñáp ứng ñược từng
thiết bị thực tế.
Nội dung: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)
1. Khái niệm về bộ biến tần. Thời gian: 4h
2. Biến tần nguồn lưới một pha và ba pha có ñiều khiển. Thời gian: 10h
3. Biến tần dùng dao ñộng nghẹt Thời gian: 8.5h
4. Các loại biến ñổi AC - AC dùng cộng hưởng. Thời gian: 6h
Bài 6: Bộ nghịch lưu (inverter)
Mục tiêu:
- Trình bày ñược nguyên tắc làm việc của bộ nghịch lưu một pha và ba pha
với các loại tải khác nhau.
- Xác ñịnh nhiệm vụ và chức năng từng khối của bộ nghịch lưu.
- Kiểm tra, sửa chữa ñược các mạch nghịch lưu (ngõ ra: một pha, ba pha).
- Chọn lựa sử dụng ñúng chức năng các bộ nghịch lưu ñáp ứng ñược từng
thiết bị thực tế.
Nội dung: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)
1. Giới thiệu về nguồn ñiện áp nghịch lưu. Thời gian: 1h
2. Bộ nghịch lưu áp ra một pha và ba pha. Thời gian: 6h
3. Bộ nghịch lưu áp ra ba pha. Thời gian: 4h
4. Bộ nghịch lưu PWM, hài trong bộ nghịch lưu PWM. Thời gian: 4h
5. Ứng dụng bộ nghịch lưu. Thời gian: 4h
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
* Vật liệu:
202
- Một số linh kiện ñiện tử công suất mẫu: Diode, BJT, SCR, triac, Diac,
IGBT, GTO, ñiện trở, tụ ñiện.
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Mô hình mạch ứng dụng ñiện tử công suất.
- Bản vẽ, hình ảnh cần thiết.
* Nguồn lực khác:
- PC và phần mềm chuyên dùng
- Projector; Overhead.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội
dung trọng tâm cần kiểm tra là:
* Lý thuyết:
- Cách tính toán thiết kế các bộ chỉnh lưu, nghịch lưu ñơn giản.
- Nhận dạng, khảo sát tính hiệu ở bộ biến ñổi DC-DC; bộ PWM.
- Lựa chọn thông số kỹ thuật của biến tần theo yêu cầu cho trước.
* Thực hành:
- Kỹ năng lắp ráp, cân chỉnh các mạch chỉnh lưu, nghịch lưu, biến ñổi
DC - DC...
- Cài ñặt, ñiều chỉnh thông số của biến tần.
- Phân tích các sự cố hỏng hóc, xử lý thay thế linh kiện mới hoặc linh kiện
tương ñương.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học này ñược sử dụng ñể giảng dạy cho trình ñộ Cao
ñẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số ñiểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học
ñể chuẩn bị ñầy ñủ các ñiều kiện cần thiết nhằm ñảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Nên áp dụng phương pháp ñàm thoại ñể Học viên ghi nhớ kỹ hơn.
- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác
mẫu và sửa sai tại chổ cho Học viên.
- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng ñể minh họa các bài tập ứng
dụng các hệ truyền ñộng dùng ñiện tử công suất, các loại thiết bị ñiều khiển.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Các dạng mạch, ñặc tính làm việc... của bộ chỉnh lưu, nghịch lưu, biến
tần...
- Phương pháp tính toán các bộ chỉnh lưu, ổn áp.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Mạch ñiện 1 - Phạm Thị Cư (chủ biên) - Nhà Xuất bản Giáo dục - 1996.
- Lý thuyết mạch - Hồ Anh Túy - Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật - 1997.
- Giáo trình lý thuyết mạch - Nguyễn Hiền Quan - Trường CĐSPKT VL,
2001.
- Điện tử công suất - Nguyễn Bính - Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật - 1993
- Cơ sở kỹ thuật ñiện - Hoàng Hữu Thận - Nhà Xuất bản Giao thông vận tải -
2000.
203
- Cơ sở lý thuyết mạch ñiện-Nguyễn Bình Thành - Đại học Bách khoa Hà
Nội - 1980.
- Điện tử công suất - Đỗ xuân Tùng - Trương Tri Ngộ - Nhà Xuất
bản xây dựng - Hà nội 1999.
- Introductory circuit analysis - Ivar Pearson - University of Colorado
- Electrical Engineering concepts and applications - A.Bruce Carlson -
- (Rensselaer polytechnic institude)
- Power Electronics and Ac Drives- B. K. Bose-, Prentice Hall, 1986
- Variable-Frequency Ac Motor Drive Systems- D. Finney- P. Peregrinus
Ltd, London, 1988
WEB SITE:
- www.jhu.edu; www.aoe.vt.edu
- www.controleng.com; www.colorado.edu
-
-
-
-
-
-
-
204
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: PLC NÂNG CAO
Mã số mô ñun: MĐ30
Thời gian mô ñun: 120h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 90h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ-ĐUN:
Trước khi học mô ñun này cần hoàn thành các mô ñun cơ sở, ñặc biệt các
mô ñun: Tin học cơ bản; Trang bị ñiện, Kỹ thuật cảm biến, truyền ñộng ñiện và
PLC cơ bản.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi hoàn tất mô-ñun này, học viên có năng lực:
- Sử dụng các loại PLC của hãng OMRON và SIEMENS.
- Có khả năng tự nghiên cứu ñể sử dụng các loại PLC của các hãng khác.
- Vận hành một hệ thống ñiều khiển dùng PLC có sẵn.
- Lắp ñặt mới các hệ thống ñiều khiển cỡ nhỏ dùng PLC ñơn và Màn hình
cảm biến.
- Viết các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC ñơn và Màn hình cảm
biến theo yêu cầu thực tế.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian Số
TT Tên các bài trong mô ñun Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Điều khiển các ñộng cơ khởi ñộng và
dừng theo trình tự.
8 2 5,5 0,5
2 Điều khiển ñộng cơ không ñồng bộ ba
pha quay hai chiều có hãm trước lúc
ñảo chiều.
8 2 5,5 0,5
3 Điều khiển ñèn giao thông. 12 4 7 1
4 Đếm sản phẩm. 12 4 7 1
5 Điều khiển máy trộn. 8 2 5,5 0,5
6 Đo ñiện áp DC và ñiều khiển
ON/OFF.
8 2 5,75 0,25
7 Điều khiển nhiệt ñộ. 12 4 7 1
8 Điều khiển ñộng cơ SERVOMOTOR. 8 2 5,75 0,25
9 Điều khiển thang máy. 16 4 11 1
10 Màn hình cảm biến. 14 2 11 1
11 Kết nối PLC với màn hình cảm biến 14 2 11 1
Cộng: 120 30 82 8
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra ñược tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và
ñược tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Điều khiển các ñộng cơ khởi ñộng và dừng theo trình tự
Mục tiêu:
205
- Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển nhóm ñộng cơ.
- Lập trình cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển các ñộng cơ khởi ñộng và dừng theo trình tự.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 2h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 2: Điều khiển ñộng cơ không ñồng bộ ba pha quay hai chiều có hãm
trước lúc ñảo chiều
Mục tiêu:
- Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển ĐC kñb 3 pha quay 2 chiều và có hãm trước khi ñảo chiều.
- Lập trình cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển ñộng cơ kñb 3 pha quay 2 chiều và có hãm trước khi ñảo chiều.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian:
2h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
206
Bài 3: Điều khiển ñèn giao thông
Mục tiêu:
- Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển Đèn giao thông.
- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển Đèn giao thông.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 4h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 3h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 4h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 4: Đếm sản phẩm
Mục tiêu:
- Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ứng
dụng vào việc ñếm sản phẩm.
- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñếm
các sản phẩm tốt và phế thải trong một dây chuyền sản xuất.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 4h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 3h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 4h
3.1 . Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
207
Bài 5: Điều khiển máy trộn
Mục tiêu:
- Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển máy trộn.
- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển máy trộn.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 2h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2.Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 6: Đo ñiện áp DC và ñiều khiển ON/OFF
Mục tiêu:
- Ghép nối các Modul Analog với các PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-
300.
- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñọc và
xử lý các tín hiệu Analog.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 7,75h (LT: 2h; TH: 5,75h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 2.25h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
208
Bài 7: Điều khiển nhiệt ñộ
Mục tiêu:
- Ghép nối các loại Modul mở rộng với các PLC CPM2A, PLC S7-200,
PLC S7-300.
- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển nhiệt ñộ nhiều kênh.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 2h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 8: Điều khiển ñộng cơ SERVOMOTOR
Mục tiêu:
- Kết nối các PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 có ngỏ ra Transistor
với hệ thống ñộng cơ Servo-motor.
- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển tốc ñộ và vị trí.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 7,75h (LT: 2h; TH: 5,75h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 2.25h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 9: Điều khiển thang máy
209
Mục tiêu:
- Lắp ñặt, kết nối các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển mô hình thang máy.
- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 ñể ñiều
khiển thang máy.
- Sửa ñổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng
tương tự khác.
Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 4h; TH: 11h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 4h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 5.5h
3.1 Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2.Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3.Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 10: Màn hình cảm biến
Mục tiêu:
- Sử dụng màn hình cảm biến.
- Kết nối màn hình cảm biền với PC và nạp chương trình cho màn hình cảm
biến.
- Thiết kế giao diện cho màn hình cảm biến phù hợp với yêu cầu ñiều
khiển.
Nội dung: Thời gian: 13h (LT: 2h; TH: 11h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 4h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian: 5.5h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 11: Kết nối PLC với màn hình cảm biến
Mục tiêu:
- Kết nối PLC với màn hình cảm biến.
210
- Lập trình trao ñối dữ liệu giữa PLC và màn hình cảm biến.
- Sửa ñổi giao diện và chương trình cho phù hợp với yêu cầu ứng dụng.
Nội dung: Thời gian: 13h (LT: 2h; TH: 11h)
1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h
1.1. Các lệnh của PLC CPM2A ñược sử dụng trong chương trình.
1.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A.
1.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.
2. PLC S7-200. Thời gian: 4h
2.1. Các lệnh của PLC S7-200 ñược sử dụng trong chương trình.
2.2. Viết chương trình cho PLC S7-200.
2.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.
3. PLC S7-300. Thời gian:
5.5h
3.1. Các lệnh của PLC S7-300 ñược sử dụng trong chương trình.
3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300.
3.3. Lắp ñặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
* Vật liệu:
- Máng ñi dây.
- Bàn, giá thực tập.
- Dây nối.
- Dây dẫn ñiện ñơn 12/10; 16/10; 20/10.
- Cáp ñiều khiển nhiều lõi.
- Đầu cốt các loại, vòng số thứ tự.
- ống luồn dây ñịnh dạng ñược (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Các loại cảm biến.
- Các nút nhấn, công tắc.
- Các khởi ñộng từ.
- Công tắc hành trình.
- Động cơ ñiện 3 pha.
- Động cơ SERVOMOTOR và bộ ñiều khiển Servo Driver.
- Hệ thống băng tải.
- PLC của hãng Siemens họ PLC S7-200,PLC S7-300 + các khối mở rộng.
- PLC của hãng OMRON PLC CPM2A + các khối mở rộng.
- Compurter.
- Mô hình Băng tải.
- Mô hình thang máy.
- Mô hình lò nhiệt.
- Mô hình bình trộn.
- Màn hình cảm biến(VT-10T).
- Các thiết bị, mô hình thực tập khác.
* Nguồn lực khác:
- PC, phần mềm chuyên dùng.
211
- Projector, overhead.
- Máy chiếu vật thể ba chiều.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội
dung trọng tâm cần kiểm tra là:
- Giải thuật phù hợp, phân tích ñược luận lý chương trình.
- Sản phẩm ñạt các thông số kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.
- Sửa chữa hư hỏng phần ñiện và phần cơ.
- Đề xuất phương án cải tiến mạch khả thi.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học này ñược sử dụng ñể giảng dạy cho trình ñộ Cao
ñẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số ñiểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học
ñể chuẩn bị ñầy ñủ các ñiều kiện cần thiết nhằm ñảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Nên áp dụng phương pháp ñàm thoại ñể Học viên ghi nhớ kỹ hơn.
- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác
mẫu và sửa sai tại chổ cho Học viên.
- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng ñể minh họa các bài tập ứng
dụng các hệ truyền ñộng dùng PLC, các loại thiết bị ñiều khiển, các mô ñun mở
rộng...
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Cấu trúc chương trinh, tập lệnh của các hok PLC.
- Phương pháp lập trình, nạp trình các họ PLC.
- Các chương trình ứng dụng ñiều khiển ñiện công nghiệp.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Tài liệu giảng dạy PLC của Trung Tâm Việt - Đức.
- Tự ñộng hóa với Simatic S7 – 200 - Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân
Minh.
- Tự ñộng hóa với Simatic S7 - 300 - Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân
Minh, Vũ Văn Hà
- Bộ ñIều khiển lập trình ñược OMRON SYSMAC CPM2A - CĐCN Hà
Nội.
- Tranh treo tường.
212
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
Mã số mô ñun: MĐ31
Thời gian mô ñun: 200h (LT: 20h TH: 180h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- MĐ31 ñược giảng dạy vào học kỳ 1 của năm học thứ 3.
- Được bố trí giảng dạy sau các môn học Vẽ ñiện, An toàn ñiện, Khí cụ
ñiện, Cung cấp ñiện, Thực hành trang bị ñiện
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
- Cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản về lắp ñặt ñiện
- Biết ñi dây mạng ñiện trong công nghiệp
- Xác ñịnh và khắc phục ñược 1 số sự cố nhỏ ñối với mạng ñiện công
nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian Số
TT Tên các bài trong mô ñun Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
Phần I: Lý thuyết cơ sở 25 5 20
1 Đại cương về ñiện công nghiệp 1 0,5 0,5
2 Các khí cụ ñiện thông dụng 5 1 4
3 Động cơ không ñồng bộ 3 pha 5 1 4
4 Phương pháp khởi ñộng ñộng cơ 3 pha 5 1 4
5 Động cơ không ñồng bộ 1 pha 5 1 4
Phụ lục:Các loại bơm thông dụng 4 0,5 3,5
Phần II: Thực hành lắp ñặt ñiện 175 15 160 10
6 An toàn ñiện khi sử dụng thiết bị 6 1 5
7 Kỹ thuật nối dây, hàn thiếc 11 1 10 1
8 Đi dây trong tủ phân phối ñiện 21 1 20 1
9 Mắc rơ le ñiện từ ñơn và kép 21 1 20 1
10 Đấu dây ñộng cơ không ñồng bộ 3 pha 11 1 10 1
11 Mắc mạch bảo vệ ñộng cơ 3 pha mất pha 22 2 20 1
12 Mắc mạch chuyển ñổi nguồn 11 1 10 1
13 Mắc mạch khởi ñộng ñộng cơ kiểu Y/∆ 22 2 20 1
14 Mắc mạch tự ñộng khởi ñộng ñộng cơ bằng phương pháp Y/∆ 22 2 20
1
15 Mắc hệ thống báo cháy 6 1 5 1
16 Mắc mạch tự ñộng ñảo chiều quay ñộng
cơ kñb 1 pha (hoặc 3 pha) 22 2 20
1
Cộng: 200 20 180 10
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra ñược tích hợp giữa lý thuyết với thực hành va
ñược tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung mô ñun:
213
Bài 1: Đại cưong về ñiện công nghiệp
Mục tiêu:
- Giới thiệu ñược các phương thức ñi dây ñể ñảm bảo ñược các yêu cầu
kỹ thuật khi thiết kế, lắp dặt hệ thống ñiện.
- Nêu ñược các ưu nhược ñiểm khi tính toán, thiết kế và lắp ñặt hệ thống
ñiện dân dụng cũng như trong công nghiệp.
Nội dung:
1. Hệ thống mạng ñiện 3 pha
2. Phương thức phân tải từ ñường dây chính
3. Phương thức phân tải từ tủ ñiện chính (tập trung).
Bài 2: Các khí cụ ñiện thông dụng
Mục tiêu:
- Tìm hiểu ñược cấu tạo của các khí cụ ñiện thông dụng
- Biết hiệu chỉnh thông số tác ñộng của khí cụ ñiện
Nội dung:
1. Công tắc tơ
2. Rơ le ñiện từ
3. Ap tô mát bảo vệ quá tải
4. Rơle trung gian
5. Rơ le thời gian.
Bài 3: Động cơ không ñồng bộ 3 pha
Mục tiêu:
-Tìm hiểu ñược cấu tạo của ñộng cơ không ñồng bộ 3 pha.
-Kiểm tra sơ ñồ ñi dây của 3 pha.
Nội dung:
1. Cấu tạo
2. Từ trường quay
3. Cách ñấu dây.
Bài 4: Phương pháp khởi ñộng ñộng cơ KĐB 3 pha
Mục tiêu:
- Biết dùng các khí cụ ñiện vào hệ thống khởi ñộng ñộng cơ.
- Biết cách ñiều chỉnh tốc ñộ ñộng cơ
Nội dung:
1. Các phương pháp khởi ñộng ñộng cơ.
2. Động cơ không ñồng bộ 3 pha 2 cấp tốc ñộ.
Bài 5: Động cơ không ñồng bộ 1 pha
Mục tiêu:
- Tìm hiểu ñược cấu tạo ñộng cơ
- Biết cách vận hành ñộng cơ
Nội dung:
1. Cấu tạo
214
2. Cách ñấu ñộng cơ
3. Cách ñấu ñộng cơ 3 pha thành 1 pha
Bài 6: An toàn ñiện
Mục tiêu:
Cung cấp cho nguời học những kiến thức an toàn cơ bản khi lắp ñặt ñiện
công nghiệp.
Nội dung:
1. Dụng cụ cách ñiện cầm tay và an toàn khi sử dụng
2. Cấp cứu người bị ñiện giật
Bài 7: Kỹ thuật nối dây, hàn thiếc
Mục tiêu:
Cung cấp những kỹ thuật cơ bản khi lắp ñặt và ñI dây ñiện trong công
nghiệp.
Nội dung:
1. Lắp bảng ñiện
2. Kỹ thuật uốn dây, nối dây và hàn thiếc
3. Kỹ thuật khoan tường.
Bài 8: Đi dây trong tủ phân phối ñiện
Mục tiêu:
Đấu nối ñược các thiết bị trong tủ phân phối ñiện ñảm bảo an toàn và
ñúng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.
Điều kiện thực hiện:
-Tủ phân phối ñiện
Nội dung:
1. Giải thích chức năng tủ ñiện
2. Thực hiện ñấu nối theo sơ ñồ
3. Kiểm tra, vận hành.
Bài 9: Mắc rơ le ñiện từ ñơn và kép
Mục tiêu:
- Hiểu ñược các sơ ñồ mắc dây mạch có rơ le.
- Đấu dây ñược sơ ñồ mạch có rơ le ñảm bảo ñúng yêu cầu kỹ thuật
Nội dung:
1. Sơ ñồ triển khai các cơ cấu của rơ le
2. Sơ ñồ mắc mạch ñiều khiển ñộng cơ dùng rơ le
3. Đấu sơ ñồ mạch
Bài 10: Đấu dây ñộng cơ không ñồng bộ 3 pha
Mục tiêu:
Biết lựa chọn cách ñấu dây của ñộng cơ ñể phù hợp với ñiện áp lưới.
Nội dung:
1. Sơ ñồ ñộng cơ ñấu sao và tam giác
2. Triển khai ñấu nối ñộng cơ ñể vận hành với lưới ñiện 3 pha.
215
Bài 11: Mắc mạch bảo vệ ñộng cơ 3 pha mất pha
Mục tiêu:
Mắc ñược mạch bảo vệ ñộng cơ trong trường hợp ñộng cơ ñang vận hành
ñột nhiên mất một pha
Nội dung:
1. Tác hại trong trường hợp ñộng cơ mất một pha
2. Sơ ñồ bảo vệ mất pha
3. Triển khai ñi dây mạch bảo vệ mất pha.
Bài 12: Mắc mạch chuyển ñổi nguồn
Mục tiêu:
- Thiết kế và mắc ñược mạch chuyển ñổi nguồn khi có sự cố.
- Lắp ráp mạch ñảm bảo ñược sự an toàn và mỹ thuật.
Nội dung:
1. Sơ ñồ mạch chuyển ñổi nguồn.
2. Lắp ráp mạch.
Bài 13: Mắc mạch khởi ñộng ñộng cơ kiểu Y/∆
Mục tiêu:
- Nhằm hạn chế dòng khởi ñộng ñộng cơ.
- Lắp ñược mạch khởi ñộng kiểu Y/∆
Nội dung:
Mạch khởi ñộng dùng ñảo ñiện (cầu dao chuyển mạch).
Bài 14: Tự ñộng khởi ñộng ñộng cơ bằng phương pháp Y/∆
Mục tiêu:
2. Mạch khởi ñộng dùng 2 khởi ñộng từ
3. Sơ ñồ ñi dây và lắp mạch
- Nhằm hạn chế dòng khởi ñộng ñộng cơ
- Lắp ñược mạch khởi ñộng kiểu Y/∆ có tính tự ñộng hoá cao.
Nội dung:
1. Sơ ñồ mạch
2. Đi dây mạch khởi ñộng.
Bài 15: Mắc hệ thống báo cháy
Mục tiêu:
Thiết kế và lắp ñặt ñược hệ thống mạch ñiện báo cháy ñơn giản chỉ dùng
chuông ñiện và ñèn ñể báo cháy khi có sự cố xảy ra.
Nội dung:
1. Sơ ñồ mạch ñiều khiển tại trung tâm
2. Mắc mạch.
Bài 16: Mắc mạch tự ñộng ñảo chiều quay ñộng cơ không ñồng bộ1 pha
(hoặc 3 pha)
216
Mục tiêu:
Lắp ráp ñược mạch tự ñộng ñảo chiều quay ñộng cơ trong công nghiệp
Nội dung:
1. Sơ ñồ mạch tự ñộng ñảo chiều quay ñộng cơ 1 pha (3 pha)
1.1.Mạch tự ñộng ñảo chiều quay trực tiếp
1.2. Mạch tự ñộng ñảo chiêu quay gián tiếp.
2. Thực hành lắp mạch
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
* Vật liệu:
- Dây nối, ñầu cốt các cỡ.
- Ghen nhựa.
- Kìm tuốt dây
- Búa, ñục.
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy hàn thiếc, thiếc, nhựa thông.
- Máy khoan tường
- Nguồn ñiện 3 pha 380/220V
- Máy biến áp 36V/1-5V
- MBA tự ngẫu 220V/36V
- Tủ phân phối ñiện
- Rơ le ñiện từ 3 pha 220V/20A-50Hz
- Đồng hồ vạn năng
- Bộ nút ấn ON/OFF
- Công tắc
- Động cơ 3 pha 1,5Kw-220V/380
- Cầu dao chuyển mạch (ñảo ñiện)
- Khởi ñộng từ 220V, 380V
- Động cơ 1 pha với tụ hoá.
- Động cơ ñiện 3 pha 2 cấp tốc ñộ 380V
- Rơ le thời gian
* Thiết bị khác:
-M áy tính, phần mềm vẽ ñiện
- Máy chiếu
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Áp dụng kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng: Giảng dạy cho trình ñộ Cao ñẳng va Trung cấp nghề.
2. Những ñiểm cần lưu ý:
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt ñộng của các máy ñiện và khí cụ ñiện
- Nắm chắc phương pháp ño các ñại lượng, thông số của mạch ñiện.
- Sơ ñồ ñi dây, ñấu dây của từng bài.
3. Tài liệu tham khảo.
217
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG
Mã số mô ñun: MĐ32
Thời gian mô ñun: 90h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 60h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN:
Trước khi học mô ñun này cần hoàn thành các môn học, mô ñun cơ sở,
ñặc biệt là các môn học, mô ñun: Điện tử cơ bản; cơ sở truyền ñộng ñiện.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Sau khi hoàn tất mô ñun này học viên có khả năng:
- Trình bày ñược nguyên tắc làm việc của các mạch chỉnh lưu - nghịch
lưu biến tần, mạch dao ñộng tạo xung và biến ñổi dạng xung, mạch ổn áp, mạch
ñiều khiển và khống chế.
- Xác ñịnh nhiệm vụ và chức năng từng khối của các mạch chỉnh lưu -
nghịch lưu - biến tần, mạch dao ñộng tạo xung và biến ñổi dạng xung, mạch ổn
áp, mạch ñiều khiển và khống chế;
- Kiểm tra sửa chữa ñược những hư hỏng trong các mạch chỉnh lưu -
nghịch lưu - biến tần, mạch dao ñộng tạo xung và biến ñổi dạng xung, mạch ổn
áp, mạch ñiều khiển và khống chế;
- Sử dụng ñúng chức năng của các mạch chỉnh lưu - nghịch lưu - biến tần,
mạch dao ñộng tạo xung và biến ñổi dạng xung, mạch ổn áp, mạch ñiều khiển và
khống chế ñáp ứng ñược từng thiết bị thực tế.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian
STT Tên các bài trong mô ñun Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
I Chỉnh lưu - nghịch lưu - biến tần 25 8 17 1
II Dao ñộng tạo xung và biến ñổi dạng
xung
20 8 12 1
III Mạch ổn áp 15 6 9 1
IV Mạch ñiều khiển và khống chế 30 8 22 2
Cộng: 90 30 60 5
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra ñược tích hợp giữa lý thuyết với thực hành va
ñược tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Chỉnh lưu - nghịch lưu - biến tần
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này sinh viên có khả năng:
- Trình bày ñược nguyên tắc làm việc của mạch chỉnh lưu - nghịch lưu
biến tần.
- Xác ñịnh nhiệm vụ và chức năng từng khối của mạch chỉnh lưu - nghịch
lưu - biến tần.
- Kiểm tra sửa chữa ñược những hư hỏng trong mạch chỉnh lưu - nghịch lưu
- biến tần.
218
- Sử dụng ñúng chức năng của mạch chỉnh lưu - nghịch lưu - biến tần ñáp
ứng ñược từng thiết bị thực tế.
Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 8h; TH:17h)
1. Chỉnh lưu
1.1. Các vấn ñề chung
1.2. Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ
1.3. Chỉnh lưu một pha hình tia
1.4. Chỉnh lưu cầu một pha
1.5. Chỉnh lưu hình tia ba pha
1.6. Chỉnh lưu cầu ba pha
2. Nghịch lưu
2.1. Các vấn ñề chung
2.2. Nghịch lưu ñộc lập nguồn dòng
2.3. Nghịch lưu ñộc lập nguồn áp
2.4. Nghịch lưu cộng hưởng
3. Biến tần
3.1. Khái quát về công dụng
3.2. Thiết bị biến tần một pha
3.3. Thiết bị biến tần ba pha
3.4. Thiết bị biến tần trực tiếp
3.5. Thiết bị biến tần gián tiếp.
Bài 2: Dao ñộng tạo xung và biến ñổi dạng xung
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này sinh viên có khả năng:
- Trình bày ñược nguyên tắc làm việc của các mạch dao ñộng tạo xung và
biến ñổi dạng xung.
- Xác ñịnh nhiệm vụ và chức năng từng khối của mạch dao ñộng tạo xung
và biến ñổi dạng xung.
- Kiểm tra sửa chữa ñược những hư hỏng trong mạch dao ñộng tạo xung và
biến ñổi dạng xung.
- Sử dụng ñúng chức năng của mạch dao ñộng tạo xung và biến ñổi dạng
xung ñáp ứng ñược từng thiết bị thực tế.
Nội dung: Thời gian: 20h (LT:8h; TH: 12h)
1. Các mạch tạo xung dùng transistor hay khuyếch thuật toán;
2. Các mạch tạo xung dùng các vi mạch số hay mạch ñịnh thời 555.
Bài 3: Mạch ổn áp
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này sinh viên có khả năng:
- Trình bày ñược nguyên tắc làm việc của mạch ổn áp;
- Xác ñịnh nhiệm vụ và chức năng từng khối của mạch ổn áp;
- Kiểm tra sửa chữa ñược những hư hỏng trong mạch ổn áp;
- Sử dụng ñúng chức năng của mạch ổn áp ñáp ứng ñược từng thiết bị thực
tế.
219
Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 6h; TH: 9h)
1. Mạch ổn áp dùng diode zener.
2. Mạch ổn áp dùng transistor
3. Mạch ổn áp dùng IC
Bài 4: Mạch ñiều khiển và khống chế
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này sinh viên có khả năng:
- Trình bày ñược nguyên tắc làm việc của mạch ñiều khiển và khống chế.
- Xác ñịnh nhiệm vụ và chức năng từng khối của mạch ñiều khiển và khống chế.
- Kiểm tra sửa chữa ñược những hư hỏng trong mạch ñiều khiển và khống
chế.
- Sử dụng ñúng chức năng của mạch ñiều khiển và khống chế ñáp ứng
ñược từng thiết bị thực tế.
Nội dung: Thời gian: 30h (LT: 8h; TH: 22h)
1. Các yêu cầu cơ bản ñối với hệ thống ñiều khiển
2. Các phần tử cơ bản ñược sử dụng trong mạch ñiều khiển
3. Hệ thống ñiều khiển các bộ biến ñổi phụ thuộc.
4. Hệ thống ñiều khiển các bộ biến ñổi xung áp một chiều
5. Mạch khuyếch ñại xung
IV.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
* Vật liệu: Một số linh kiện ñiện tử công suất mẫu: Diode, BJT, SCR, Triac,
Diac, IGBT, GTO, - Điên trở, Tụ ñiện.
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Mô hình mạch ứng dụng chỉnh lưu - nghịch lưu biến tần, mạch dao ñộng
tạo xung và biến ñổi dạng xung, mạch ổn áp, mạch ñiều khiển và khống chế.
- Bản vẽ, hình ảnh cần thiết.
* Nguồn lực khác:
- PC và phần mềm chuyên dùng
- Projector; Overhead.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng: Giảng dạy cho trình ñộ Trung cấp nghề và Cao ñẳng nghề
2. Những ñiểm cần lưu ý:
- Nắm bắt ñược cách ñi dây khi ñấu nối các thiết bị
- Nắm chắc nguyên tắc an toàn ñiện khi làm việc trên mạng hạ áp
3. Tài liệu tham khảo:
- Cơ sở kĩ thuật ñiện tử số Vũ Đúc Thọ, Đỗ Xuân Thụ.
- Giáo trình kỹ thuật xung - số - NXB Giáo dục.
220
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: ĐIÊU KHIỂN KHÍ NÉN
Mã số mô ñun: MĐ33
Thời gian mô ñun: 90h (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 30h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- MĐ33 ñược giảng dạy vào học kỳ 2 của năm học thứ 2.
- Được bố trí giảng dạy sau các môn học Vẽ ñiện, Khí cụ ñiện, Cung cấp
ñiện, Đo lường ñiện. Đây là môñun cung cấp cho người học những kiến thức cơ
bản về ñiều khiển ñiện-khí nén.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
- Hiểu ñược kết cấu cũng như nguyên lý vận hành của máy nén khí và
thiết bị xử lý khí nén.
- Biết phân tích và thiết kế mạch ñiều khiển khí nén của 1 số máy công cụ.
- Hiểu ñược nguyên tắc ñiều khiển ñiện-khí nén
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian Số
TT Tên các bài trong mô ñun Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Cơ sở lý thuyết về khí nén 10 10
2 Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén 15 10 5
3 Các phần tử trong hệ thống ñiều khiển 15 10 5
4 Thiết kế hệ thống ñiều khiển bằng khí nén 20 15 5 2
5 ñiều khiển bằng ñiện-khí nén 30 15 15 2
Cộng: 90 60 30 4
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra ñược tích hợp giữa lý thuyết với thực hành va ñ-
ược tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung mô ñun:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về khí nén
Mục tiêu:
- Biết ñược khả năng ứng dụng của khí nén trong hệ ñiều khiển.
- Nắm ñược cơ sở tính toán khí nén trong hệ ñiều khiển.
Nội dung: Thời gian: 10h (LT:10h TH: 0h)
1. Khái quát chung về khí nén.
2. Ưu nhược ñiểm của hệ thống truyền ñộng bằng khí nén.
3. Đơn vị ño trong hệ thống ñiều khiển.
4. Cơ sở tính toán khí nén.
Chương 2: Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén
Mục tiêu:
Trình bày ñược kết cấu và nguyên tắc vận hành của máy nén khí và thiết
bị xử lý khí nén.
Nội dung: Thời gian: 15h (LT:10h TH: 5h)
221
1. Máy nén khí
1.1. Nguyên tắc hoạt ñộng và phân loại
1.2. Máy nén khí kiểu pít tông.
1.3. Máy nén khí kiểu cánh gạt
1.4. Máy nén khí kiểu trục vít.
1.5. Máy nén khí kiểu Root.
2. Thiết bị xử lý khí nén
2.1. Yêu cầu về khí nén
2.2. Bộ lọc.
2.3. Các phương pháp xử lý khí nén.
Chương 3: Các phần tử trong hệ thống ñiều khiển
Mục tiêu:
Trình bày ñược kết cấu của mạch ñiều khiển, tác dụng của từng phần tử
của hệ thống ñiều khiển.
Nội dung: Thời gian: 15h (LT:10h TH: 5h)
1. Khái niệm
2. Van ñảo chiều.
3. Van chắn.
4. Van tiết lưu
5. Van áp suất
6. Van ñiều chỉnh thời gian.
7. Van chân không.
8. Các phần tử mạch logic.
9. Cơ cấu chấp hành
10. Cảm biến bằng khí nén.
Chương 4: Thiết kế hệ thống ñiều khiển bằng khí nén
Mục tiêu:
- Biết thiết kế biểu ñồ trạng thái và sơ ñồ chức năng của quy trình ñiều
khiển;
- Biết vận dụng ñể phân tích sơ ñồ mạch khí nén của 1 số máy công cụ.
Nội dung: Thời gian: 20h (LT:15h; TH: 3h; KT:2h)
1. Biểu diễn chức năng của quá trình ñiều khiển
2. Phân loại phương pháp ñiều khiển.
3. Thiết kế mạch tổng hợp ñiều khiển theo nhịp.
Chương 5: Điều khiển bằng ñiện-khí nén.
Mục tiêu:
- Phân tích ñược hệ thống lắp ráp ñiện-khí nén
- Nắm ñược nguyên tắc thiết kế mạch ñiều khiển ñiện-khí nén.
Nội dung: Thời gian: 30h (LT:15h; TH: 13h; KT:2h)
1. Các phần tử ñiện-khí nén.
2. Các phần tử ñiện.
3. Thiết kế mạch ñiều khiển ñiện-khí nén.
222
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Kìm, cà lê, tuanơvit
- Mô hình máy nén khí.
- Máy nén khí.
* Thiết bị khác:
- Máy tính, phần mềm vẽ ñiện
- Máy chiếu
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Áp dụng kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng: Giảng dạy cho trình ñộ Cao ñẳng và Trung cấp nghề.
2. Những ñiểm cần lu ý:
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt ñộng của các máy nén khí.
- Nắm chắc phương pháp phân tích và thiết kế mạch ñiều khiển ñiện-khí nén.
3. Tài liệu tham khảo:
- Điều khiển khí nén-Nguyễn Ngọc Phương-Nhà xuất bản giáo dục.
- Giáo trình Điều khiển khí nén và thuỷ lực-Trường ĐH kỹ thuật công
nghệ TP. Hồ Chí Minh
223
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: HÀN ĐIỆN CƠ BẢN
Mã số mô ñun: MĐ34
Thời gian mô ñun: 40h (Lý thuyết: 10; Thực hành: 30h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- MĐ34 ñược giảng dạy vào học kỳ 2 của năm học thứ 2.
- Được bố trí giảng dạy sau các môn học Kỹ thuật nguội, an toàn lao
ñộng, thực hành trang bị ñiện. Đây là môñun cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản hàn bằng giáp mối 2 chi tiết.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
Học xong modun này người học có khả năng:
- Giải thích các khái niệm cơ bản về hàn hồ quang tay
- Nhận biết các loại vật liệu dùng ñể hàn hồ quang tay
- Trình bày cấu tạo,nguyên lý hoạt ñộng của máy hàn hồ quang tay
- Chon ñược chế ñộ hàn hợp lý phù hợp với chiều dày và tính chất vật liệu
- Hàn một số mối hàn cơ bản ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
TT Tên các bài trong mô ñun Tổng số Lý thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Nội quy nghề hàn 6 2 4
2 Thực chất và phân loại hàn 6 2 4
3 Thiết bị dụng cụ que hàn 6 2 4
4 Công nghệ hàn hồ quang tay 6 2 4
5 Hàn bằng giáp mối hai chi tiết 16 2 14 2
6 Cộng 40 10 30 2
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra ñược tích hợp giữa lý thuyết với thực hành va
ñược tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung mô ñun:
Chương 1: Nội quy nghề hàn
Mục tiêu:
- Hiểu biết và thưc hiện tốt các nội quy,quy ñịnh khi xuống xưởng thực
hành hàn
- Sử dụng thành thạo các BHLĐ,các thiêt bị máy móc của nghề hàn mọt
cách an toàn.
Nội dung: Thời gian: 6h (LT:2h; TH: 4h)
1. Nội quy xưởng thực tập
2. Nội quy an toàn khi hàn và cắt kim loại.
Chương 2: thực chất và phân loại hàn
Mục tiêu:
224
- Khái niêm cơ bản về hàn hồ quang tay
- Phân loại ñược các phương pháp hàn.
Nội dung: Thời gian: 6h (LT:2h TH: 4h)
1. Thực chất
2. Phân loại các phương pháp hàn.
Chương 3: Thiết bị-dụng cụ-que hàn
Mục tiêu:
- Vẽ và nêu ñược cấu tạo,nguyên lý hoạt ñộng của thiết bị hàn hồ quang tay.
- Điều chinh,vận hành thành thạo máy biến thế hàn
- Nêu ñược cấu tạo,cách bảo quản của que hàn và thuốc hàn.
Nội dung: Thời gian: 6h (LT:2h; TH:04h)
1. Thiết bị hàn hồ quang tay
1.1. Sơ ñồ cấu tạo
1.2. Điều chỉnh dong ñiện hàn
1.3. Quy trình vận hành mát biến thế hàn
2. Dụng cụ nghề hàn
2.1. Dụng cụ gia công
2.2. Dụng cụ hàn
2.3. Dụng cụ BHLĐ
3. Que hàn
3.1. Cấu tạo que hàn
3.2. Bảo quản que hàn.
Chương 4: Công nghệ hàn hồ quang tay
Mục tiêu:
- Hiểu và phân loại các mối hàn trong không gian
- Biêt các phương pháp dao ñộng của que hàn ở các vị trí hàn khác nhau
Nội dung: Thời gian: 6h (LT:2h; TH: 4h)
4.1. Phân loại vị trí mối hàn trong không gian
4.2. Các chuyển ñộng của que hàn khi hàn hồ quang tay
4.3. Kỹ thuật hàn ở các vị trí khác nhau.
Chương 5: Hàn bằng giáp mối hai chi tiết
Mục tiêu:
- Chuẩn bị ñược liên kết hàn ñúng yêu cầu kỹ thuật
- Chọn ñược que hàn,chế ñộ hàn phù hợp với liên kết
- Hình thành kỹ năng hàn bằng giáp mối hai chi tiết
- Nhận biết,khắc phục ñược các dạng sai hỏng trong qua trình hàn
- Đảm bảo ATLĐ và vệ sinh nhà xưởng
Nội dung: Thời gian: 16h (LT:2h; TH: 12h; KT: 2h)
1. Nghiên cứu bản vẽ
2. Chuẩn bị liên kết hàn
3. Chọn chế ñộ hàn
4. Kỹ thuật hàn
225
5. Hoàn thiện và kiểm tra sản phẩm
6. Các dạng sai hỏng,nguyên nhân,biện pháp khắc phục
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Giáo án bài giảng và các bản vẽ mô phỏng
- Các trang thiết bị BHLĐ
- Búa tay,búa gõ xỉ,kìm kẹp phôi......
- Máy hàn hồ quang tay,máy mài,kéo căt tôn bằng tay
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Áp dụng kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng: Giảng dạy cho trình ñộ Cao ñẳng và Trung cấp nghề.
2. Những ñiểm cần lưu ý:
- Vận hành, ñiều chỉnh máy biến thế hàn.
- Kỹ thuật hàn Hàn bằng giáp mối hai chi tiết
3. Tài liệu tham khảo:
226
CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐUN ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT QUẤN DÂY
Mã số môn học: MĐ35
Thời gian môn học: 270h (Lý thuyết:35h; Thực hành: 235h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- Được giảng dạy vào cuối học kỳ II của năm học thứ 2.
- Mô ñun cung cấp cho người học kỹ năng quấn dây của các loại máy
ñiện.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
Học xong mô ñun này, người học có ñược:
- Biết tính toán, lựa chọn dây quấn cho từng loại máy ñiện.
- Biết quấn dây máy ñiện theo thông số cũ.
- Khắc phục ñược 1 số sai hỏng khi lồng dây và ñấu dây.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian Số
TT Tên các bài trong mô ñun Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Lý thuyết cơ bản về dây quấn 7 2 5
2 Quấn dây máy biến áp 25 5 20 1
3 Quấn dây quạt trần (theo thông số cũ) 35 5 30 1
4 Quấn dây quạt bàn(theo thông số cũ) 45 5 40 1
5 Quấn dây ñộng cơ ñiện 45 5 40 3
6 Quấn dây ñộng cơ vạn năng 67 7 60 2
7 Quấn dây máy phát ñiện (theo thông số
cũ) 46 6 40 2
Cộng: 270 35 235 10
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra ñược tích hợp giữa lý thuyết với thực hành va
ñược tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung môn học:
Bài 1: Lý thuyết cơ bản về dây quấn
Mục tiêu:
- Trình bày ñược cáu tạo và phân loại day quấn;
- Trình bày ñược phương pháp tính toán và lựa chọn vật liệu dây quấn
trong máy ñiện.
Nội dung:
1. Cấu tạo dây quấn
2. Chất lượng dây quấn
3. Phân loại
4. Phương pháp tính toán và lựa chọn dây quấn.
5. Vật liệu và sơn cách ñiện.
Bài 2: Quấn dây máy biến áp
227
Mục tiêu:
- Biết tính toán, quấn dây máy biến áp 1 pha CS nhỏ và máy tăng ñiện dân
dụng.
- Xử lý ñược1 số pan thường gặp.
Nội dung:
1. Tính toán và quấn dây máy biến áp 1 pha công suất nhỏ.
2. Tính toán, chế tạo máy biến áp nạp cho ắc quy.
3. Tính toán và quấn dây máy tăng ñiện dân dụng
4. Một số sự cố thường gặp khi quấn dây.
Bài 3: Quấn dây quạt trần
Mục tiêu:
- Biết tính toán, quấn dây quạt trần theo thông số cũ.
- Xử lý ñược1 số sự cố thường gặp khi quấn dây.
Nội dung:
1. Vẽ lại sơ ñồ cuộn dây và kiểm tra thông số kỹ thuật.
2. Quấn lại dây và kỹ thuật lồng dây vào lõi thép.
3. Đấu mạch ñiện dây quạt
4. Sự cố thường gặp khi quấn dây.
Bài 4: Quấn dây quạt bàn
Mục tiêu:
- Biết tính toán, quấn dây quạt bàn theo thông số cũ.
- Xử lý ñược1 số sự cố thưòng gặp khi quấn dây.
Nội dung:
1.Vẽ lại sơ ñồ cuộn dây và kiểm tra thông số kỹ thuật.
2. Quấn cuộn dây quạt
3. Lồng dây vào lõi thép và ñấu mạch ñiện dây quạt.
4. Sự cố thường gặp khi quấn dây.
Bài 5: Quấn dây ñộng cơ ñiện
Mục tiêu:
- Biết tính toán, quấn dây 1 số ñộng cơ ñiện thường gặp theo thông số cũ.
- Xử lý ñược1 số sự cố thường gặp khi quấn dây.
Nội dung:
1. Quấn dây ñộng cơ ñiện 1 pha, 24 rãnh, 2p=2 (máy bơm nước)
2. Quấn dây ñộng cơ ñiện 1 pha, 36 rãnh, 2p=4 (tụ khởi ñộng, tụ thường trực)
3. Quấn dây ñộng cơ ñiện 3 pha, 24 rãnh, 2p=2
4. Quấn dây ñộng cơ ñiện 3 pha, 36 rãnh, 2p=4
5. Sự cố thường gặp khi quấn dây.
Bài 6: Quấn dây ñộng cơ vạn năng
Mục tiêu:
Biết tính toán dây quấn và quấn ñược dây 1 số ñộng cơ vạn năng như máy
xay sinh tố, máy mài, máy khoan theo thông số cũ.
228
Nội dung:
1. Quấn dây phần cảm ñộng cơ vạn năng 1 tốc ñộ, 2 tốc ñộ.
2. Quấn dây phần ứng ñộng cơ vạn năng 12 rãnh, 12 lam (máy sinh tố).
3. Quấn dây phần ứng ñộng cơ vạn năng 12 rãnh, 24 lam (máy sinh tố, máy mài,
máy khoan).
Bài 7: Quấn dây máy phát ñiện (theo thông số cũ)
Mục tiêu:
- Biết quấn dây máy phát ñiện theo thông số cũ
- Xử lý ñược1 số sự cố thưòng gặp khi quấn dây.
Nội dung:
1. Quấn dây phần cảm và phần ứng của máy phát ñiện 1 chiều.
2. Quấn dây phần cảm và phần ứng của máy phát ñiện xoay chiều.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
* Vật liệu: Dây quấn, thiếc, nhựa thông, nút bấm, công tắc, nguồn ñiện 1 pha, 3
pha.
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Kìm, cà lê, tuanơvit
- Máy hàn ñiện cầm tay.
- Máy quấn dây.
- Các lá thép ñể quấn máy biến áp.
- Quạt trần, quạt bàn ñã bị cháy dây.
- Động cơ bơm phù hợp, ñộng cơ 1 pha, 3 pha ñã bị cháy dây.
- Máy xay sinh tố, máy khoan, máy mài bị cháy dây
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Áp dụng kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng: Giảng dạy cho trình ñộ Cao ñẳng và Trung cấp nghề.
2. Những ñiểm cần lu ý:
- Phải nắm chắc cấu tạo, nguyên lý hoạt ñộng của máy ñiện.
- Nắm chắc phương pháp quấn dây thực hiện trên máy quấn và phương
pháp lồng dây.
3. Tài liệu tham khảo:
- Điều khiển khí nén-Nguyễn Ngọc Phương-Nhà xuất bản giáo dục.
- Giáo trình Điều khiển khí nén và thuỷ lực-Trường ĐH kỹ thuật công
nghệ TP. Hồ Chí Minh
229
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Mã số mô ñun: MĐ 36
Thời gian mô ñun: 320h (Thực hành: 320h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- MĐ36 ñược giảng dạy vào học kỳ 6 của năm học thứ 3.
- Được bố trí giảng dạy sau các môn học Cung cấp ñiện, Thực hành trang
bị ñiện, thực hành ñiện chuyên ngành.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
- Nắm chắc công tác ñảm bảo an toàn lao ñộng và cơ cấu tổ chức trong cơ
sở sản xuất.
- Thực hiện tốt công tác ghi sổ nhật ký, thu thập dữ liệu cần thiết về ñịa
bàn thực tập, khí cụ ñiện, trạm phát ñiện, trang thiết bị hệ thống ñiện cũng nh
nguyên tắc vận hành của chúng trong thực tế.
- Biết sửa chữa lắp ñặt thiết bị ñiện theo công trình.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
TT Nội dung Thời gian
1 Đặc ñiểm ñịa bàn thực tập 12
2 An toàn lao ñộng 10
3 Sửa chữa máy ñiện, khí cụ ñiện 60
4 Vận hành trạm phát ñiện 60
5 Đi dây hệ thống ñiện, hệ thống ñiện chiếu sáng 150
6 Hệ thống ñiện máy công nghiệp khác 60
7 Chuẩn bị thu thập tài liệu kết thúc ñợt thực tập 20
Cộng: 372
2. Nội dung chi tiết:
1. Đặc ñiểm ñịa bàn thực tập:
- Khái quát về lịch sử ñơn vị thực tập
- Sơ ñồ mặt bằng
- Cơ cấu tổ chức của ñơn vị.
2. An toàn lao ñộng
Tìm hiểu công tác ñảm bảo an toàn lao ñộng nói chung cũng như ATLĐ
chuyên ngành ñiện công nghiệp
3. Sửa chữa máy ñiện, khí cụ ñiện.
- Các bước thực hiện việc tháo, lắp và kiểm tra tình trạng máy ñiện.
- Xác ñịnh kiểu quấn dây
- Thực hiện việc quấn lại máy ñiện
- Kiểm tra, nghiệm thu
4. Trạm phát ñiện
- Sơ ñồ trạm phát
- Các bước chuẩn bị cho vận hành.
- Dừng trạm phát riêng và ña ñiện lới vào sử dụng.
230
- Hoà song song các máy phát (nếu có).
5. Đi dây hệ thống ñiện, hệ thống chiếu sáng:
- Tìm hiểu sơ ñồ ñi dây mạng ñiện.
- Tham gia vào ñi dây hệ thống ñiện trong nhà máy (nếu có)
6. Hệ thống ñiện máy công nghiệp khác.
- Tìm hiểu các sơ ñồ ñiện máy công nghiệp khác trong nhà máy (nếu có)
- Nguyên tắc vận hành..
- Những sự cố ñã xảy ra. Nguyên nhân và cách sửa chữa.
Hải Dương, ngày tháng năm 2009
BAN GIÁM HIỆU
DUYỆT PHÒNG ĐÀO TẠO TM . TỔ MÔN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_trinh_dao_tao_trinh_do_cao_dang_nghe_dien_cong_nghiep.pdf