Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép

TPM là chữ viết tắt của Total Productive Maintenance. TPM kết hợp tập quán của Mỹ là bảo dưỡng phòng ngừa với việc Kiểm soát Chất lượng Toàn bộ và sự tham gia đầy đủ của nhân viên của Nhật Bản. Kết quả là một hệ thống mang tính đột phá về bảo dưỡng thiết bị giúp tối ưu hoá độ hiệu quả, loại bỏ sự trục trặc của máy móc, và khuyến khích công nhân tự động bảo dưỡng máy thông qua những hoạt động thường ngày của mình.

ppt26 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3) Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị 1. bảo dưỡng khả năng 2. bảo dưỡng thích nghi 3. bảo dưỡng làm mới 1. Bảo dưỡng PQCD 2. bảo dưỡng vận động 1. bảo dưỡng xã hội 1. hệ thông làm việc 2. hệ thống lái 3. hệ thống cấu tạo hệ thống cấu tạo hệ thống lái hệ thống làm việc S: bảo dưỡng cơ cấu T: bảo dưỡng xu hướng P: bảo dưỡng hoạt động S: cấu trúc M. 3. hệ thống cấu tạo 2. hệ thống lái 1. hệ thống làm việc P: Hoạt động M. 3. Tính xã hội 2. Tính chuyển động 1. PQCD T: Xu hướng M. 3. Làm mới 2. Thích nghi 1. Khả năng 3. Chiến lược 2. Sự đặc biệt 1. Độc lập hệ thống bảo dưỡng toàn bộ đối tượng bảo dưỡng (hệ thống bảo dưỡng thiết bị ( hệ thống bảo dưỡng hoạt động) Phương tiện TPM-17.ppt 4. Tiến trình phát triển và quản lý thợ bảo dưỡng chuyên nghiệp 1. Nghiên cứu các yêu cầu kỹ thuật hiện hành 2. Ước định các yêu cầu kỹ thuật trong tương lai 3. Thiết kế các đặc tính kỹ thuật 4. Xây dựng hệ thống kỹ thuật 7. Sắp xếp và đánh giá 5. Phát triển cơ sở kỹ thuật 6. Phát triển bảo dưỡng kỹ thuật 8. Trong đào tạo nghề 9. Cải tiến kỹ thuật và đánh giá khen thưởng 10. Cải tiến thiết bị 11. Cải tiến hệ thống bảo dưỡng 13. Chọn nghề phù hợp với độ tuổi 12. Phát triển kỹ thuật mới 14. Về hưu vui vẻ Hoàn thiện Hàn Lắp ráp 1. Kỹ thuật Sử dụng Công cụ 1) Búa 2) Đục 3) Dũa 4) Nạo 5) Khoan 6) Taro 7) Máy nghiền 8) Cưa kim loại 9) Máy đo 2. Kỹ thuật làm việc cơ bản 1) Vẽ 2) Lắp 3) Kép trượt 4) Đặt trọng tâm 5) Cân bằng rung 6) Làm phằng 7) Đánh dấu 3. Kỹ thuật chi tiết máy 1) vòng bi xoay 2) vòng bi rìa 3) Trục 4) Bánh răng Bắt đầu Bậc trung Bậc cao 1) Thông số Kỹ thuật Cơ khí TPM-10.ppt Trình độ mới bắt đầu Trình độ bậc trung Trình độ cao 1. Thiết bị sản xuất và bảo dưỡng 1) Sản xuất và bảo dưỡng 2) Vai trò của mãy móc và các đặc điểm 3) Hiệu quả sản xuất và khả năng bảo dưỡng 2. Kỹ năng và kiến thức cơ bản Vẽ Đo Hoàn thiện bằng tay Xử lý nhiệt Hàn Lecture kỹ năng 3. Kỹ năng cơ bản Roller Brng. Sleeve Brng. vẽ & lắp Gear Balancing Centering etc... Bài giảng kỹ năng TPM-12.ppt 2) Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp Hoàn thành Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp 1. Công việc chuẩn bị 2. Khí cắt 3. Khí hàn 1) Đồ bảo hộ lao động 2) Cấu trúc và lắp máy điềuchỉnh 3) Chuẩn bị vàbắt đầu việc cắt và hàn 4) Các loại mũi cắt sẽ sử dụng 1) Lý thuyết và phương pháp khí cắt 2) Bắt đầu đốt và cắt 3) Tăng độ nén khí trong bình nén 4) Đảm bảo an toàn trong cắt và hàn 5) Cắt cơ bản 6) Thực hiện hàn tự động 7) Nguyên nhân và hành động bị bỏng và bắt lửa Bảo dưỡng chuyên nghiệp đặc trưng trong kỹ thuật hàn 1) Kiến thức về khí ga và oxygen có thể đốt cháy 2) Cấu trúc và vận hành của máy hàn 3) Cấu trúc của ngòi đốt và chọn mũi hàn 4) Loại khí hàn và hướng hàn 5) Hàn ống 1) Cắt thẳng và cắt vòng tròn bằng compa 2) Cắt khoanh vùng và cắt ống bằng máy cắt ống dây 3) Cắt bulông tĩnh 1) Cắt tấm dày (50~100mm) 2) Trục cắt và ống cắt 1) Ống hàn thuỷ lực 2) Bình hàn 1) Hàn ống khí nén 2) Hàn khung tại xưởng 3) Hàn ống trên các dàn giáo nguy hiểm 4) Tổ hợp các hướng hàn 5) Hàn ống thép và ống bọc đồng TPM-11.ppt Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp 4. Cung hàn 5. Hàn hết khổ 1) Hiểu biết chung về điện 2) Các loại thanh hàn 3) Hàn và lọc 4)Các loại máy hàn và cấu trúc 5) Các phương pháp và hướng hàn 6)Các vị trí thấp, nằm ngang và cao quá đầu của đĩa thép 7) Vị trí hàn thấp của đĩa thép 8) Mối hàn 9) Tập hợp mối hàn 1) Đọc bản vẽ thế nào 2) Làm thế nào Sử dụng công cụ phát triển 3) Quyết định độ quay ra sao 4) Đánh dấu độ dài để uốn ra sao 5) Làm thế nào để đánh dấu sơ đồ phát triển của các ống uốn và các ống hình tháp 6) Mô tả công việc 1) Phác thảo tại nơi làm việc 2) Mô tả các chi tiết 1) Ước lượng vật liệu 2) Sản xuất chi tiết và tiến trình làm việc 3) Định mức máy và khí cắt 4) Ước tính giờ nhân công TPM-11-1.ppt 1) Chuẩn bị tại nơi làm việc 2) Chuẩn bị hàn ống thép dày và nặng 3)Loại thép và phương pháp hàn 1) Hàn ống thép trên cao 2) Chế tạo nhiệt các chi tiết hàn 3) Chọn mũi hàn 4) Thiết kế mẫu hàn 5) Mối hàn nứt 6) Hàn trên dàn giáo nguy hiểm 7) Vận hành máy hàn bán tự động 8) Tạo mối hàn 9) Co và biến dạng 10) Làm thế nào để tránh gẫy 11)Làm thế nào để tránh và giảm mệt mỏi 12)Vùng xơ cứng 6. Cung cắt 1) Chọn đĩa hàn và máy kiểm tra 2) Làm thế nào để phòng ngừa khí độc 3) Cắt ống thép và sắt 1) Cắt bulông 1)Kết thúc cắt sản phẩm Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp 7. Xén 1)Cấu trúc và vận hành máy xén 1)Uốn bằng ống uốn 2) Uốn bằng khí prôban 3) Uốn bằng khí nén 4)Uốn bằng đèn và búa hơi 1) Vận hành máy khoan 2) Chọn máy khoan và mũi khoan 3) Máy đo mũi khoan và số điều chỉnh 4) Khoan bằng máy khí cắt 1) Khoan bằng máy cắt khí oxy TPM-11-2.ppt 8. Uốn và căng 1) Thiết kế khuôn mẫu và công cụ 2) Chuẩn bị tiến hành công việc 3) Làm thế nào để kiểm tra khí nén 4) Kiểu súng uốn và uốn nén 9. Đục 1) Hàn và đục 2) Tán mỏng và đục 3) Mối đục 4)Nguyên tắc đục máng 5) Làm thế nào để chuẩn bị lưỡi phẳng và ống đục 1) Làm thế nào để phòng ngừa căng nhiệt 2). Làm thế nào để phòng ngừa … đục 3) Đục bằng bình khí nén 4) Đục ống thép sạch 10. Khoan Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (1) Chương Bài Nội dung 1. Giới thiệu chung 1) Sản xuất tại nhà máy 2) Kiểm tra thiết bị * Quy trình chính trong chế tạo và tạo hình thép * Sản suất và bảo dưỡng * BM, PM, TPM * Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa * Quản lý công việc 3) Công việc sửa chữa * Đặc điểm của công việc sửa chữa * Chất lượng và giá thành của công việc * Kỹ năng làm việc và khả năng phục hồi hỏng hóc 4) Làm việc nhóm *Làm việc cá nhân và làm việc nhóm* Đào tạo theo nhóm và kỹ năng làm việc nhóm* Đào tạo kỹ năng 2. Công nghệ cơ bản 1) Vật liệu công nghiệp 2) Động lực học 3) Vật liệu cơ khí 4) Thiết kế đồ hoạ 5) Máy công cụ 6) Dụng cụ đo 7) Nhiệt động lực học 8) Điện và thiết bị đo đạc * Loại vật liệu và các đặc tính của chúng * Vật liệu phi cơ khí (bao bì, chất đốt ) * Thử vật liệu * Mômen lực * Kết cấu lực - Trọng lực * Ma sát * Độ dao động * Ứng suất và giới hạn của độ co dãn* Nguyên tố ứng suất và độ an toàn cho phép *Cấu trúc khung * Ví dụ đơn giản về chi tiết máy * Phương pháp thiết kée đơn giản * Thiết kế tự do * Khuôn đúc* Chế tạo nhiệt * Cắt * Ép nén * Đođạc * Đo độ dài * Đo góc * Đo song song * Đo nhám của bề mặt * Đo khí nén Độ xoay * Độ rung* Nở nhiệt * Dẫn nhiệt * Đặc tính của khí và hơi nước * Dầu và khí đốt * Lý thuyết chung * Nguyên nhân hỏng hóc và xác định độ hỏng hóc Chương Bài Nội dung 3. Chi tiết máy Giá lắp Trụ đỡ * Hỏng hóc của giá đỡ * loại hỏng hóc trong lắp ráp và cách sửa chữa * Allowable load of roller bearing and life * Chất đốt và sự đốt cháy * Điểm cần chú ý trong lắp giá đỡ *Nguyên nhân của hỏng hócvà đo lường hỏng hóc 3) Khớp nối * Làm thế nào để áp dụng tiêu chuẩn thích hợp* Chọn khuôn và dụng cụ *Làm thế nào để thiết kế khuôn mẫu 4) Ống dẫn 5)Van dẫn *Xếp loại công việc theo tính chất và tần suất* Nối và khớp nối * Phương pháp sửa chữa bề mặt và sự cố 4. Máy công nghệ 1) Giảm tốc 2) Bơm 3) Đường dẫn 4) Máy phay 5) Đơn vị thuỷ lực 1) Kỹ năng hoàn thành 2) Kỹ năng chế tạo 3) Kỹ năng làm việc trên dàn giáo * Loại và cấu trúc *Sai số cho phép* Độ khớp * Tiêu chuẩn thay thế * Xếp loại và đánh giá Cấu trúc và khả năng * Khác biệt cho phép* Độ nén * Tiêu chuẩn để đánh giá * Làm thế nào để xác định các chi tiết tốt và hỏng * Đánh giá phù hợp * Chất đốt * Ảnh hưởng của hỏng hóc đến sản xuất * Tiêu chuẩn thay thế * Làm thế nào để đo sự khác biệt và làm thế nào để lắp ráp vừa khít * Cấu trúc và lắp đặt * Độ …. cho phép * Lý thuyết thuỷ lực* Cơ khí và cách chế tạo * Độ nhám bề mặt và sai số cho phép * Làm thế nào để quyết định * Kiểm tra áp lực * Lắp ráp* Các phần lắp ráp theo thanh trượt * lấy tâm điểm 5. Kỹ năng đặc biệt Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (2) Chương Bài Nội dung 6. Kiểm tra công việc Lập kế hoạch công việc 2) Ước lượng giờ lao động của nhân công Làm thế nào để quyết định phạm vi công việc* lập kế hoạch chi tiết * Điểm cần chú ý để sửa chữa* Nguyên nhân sự cố * Ghi chép công việc Làm việc theo nhóm * Loại lao động của nhân công *làm thế nào để giảm giờ lao động của nhân công * Công việc phát sinh và công việc bỏ sót *Sai trong dự đoán * Compensation factor of operation efficiency down 3) Cải tiến công việc 4) Giá thành sửa chữa 5) Vật liệu để sửa chữa 6) Chất lượng sửa chữa 7) Độ an toàn Khả năng cải tiến kỹ năng * Làm thế nào để đơn giản hoá việc sửa chữa * Cải tiến mẫu* Cải thiện môi trường làm việc * Kết cấu giá thành sửa chữa *Giá thành sửa chữa và giá đơn vị trên mỗi công việc * Tiêu chuẩn giờ lao động của nhân công và kỹ năng sửa chữa *Phân loại vật liệu sửa chữa* Ngày phải báocáo * PM và vật liệu sửa chữa * Yêu cầu chất lượng sửa chữa và chất lượng đã đạt được *Đào tạo kỹ năng Nguyên nhân của sửa chữa-kết quả- sai số * An toàn và công ty * Các quy định về an toàn * Môi trường và bảo hộ lao động *Làm thế nào để laọi bỏ các mối nguy hiểm * Quy định về cháy nổ * Điều trị sơ cứu ban đầu * I.E và việc sửa chữa * Đo lường công việc* Tính giá thành 7. Quản lý nhân sự TPM-12-3.ppt Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (3) TPM là gì? TPM là chữ viết tắt của Total Productive Maintenance. TPM kết hợp tập quán của Mỹ là bảo dưỡng phòng ngừa với việc Kiểm soát Chất lượng Toàn bộ và sự tham gia đầy đủ của nhân viên của Nhật Bản. Kết quả là một hệ thống mang tính đột phá về bảo dưỡng thiết bị giúp tối ưu hoá độ hiệu quả, loại bỏ sự trục trặc của máy móc, và khuyến khích công nhân tự động bảo dưỡng máy thông qua những hoạt động thường ngày của mình. 1) Định nghĩa Whole Each Every Maximum 1. Hiệu quả toàn bộ ( tối đa) TPM hướng tới hiệu quả kinh tế hay lợi nhuận tối đa chứ không phải lợi nhuận một phần. Toàn bộ vòng đời của thiết bị TPM nhằm đạt được sự hoạt động hiệu quả của thiết bị không phải trong ngắn hạn mà trong suốt vòng đời của thiết bị. 3. Ở tất cả các phòng ban, bộ phận Không chỉ phòng bảo dưỡng mà tất cả các phòng ban đều phải tham gia vào TPM. 4. Tất cả các thành viên Mỗi thành viên, từ người quản lý cao nhất đến những công nhân bình thường đều phải tham gia vào các hoạt động TPM. 2) Toàn bộ là gì? Bảo dưỡng truyền thống Công nhân đứng máy = vận hành máy Công nhân bảo dưỡng = bảo dưỡng + sửa chữa Kỹ sư = thiết kế theo tốc độ sản xuất TPM Công nhân đứng máy = vận hành máy + kiểm tra hàng ngày + phát hiện bất thường + làm vệ sinh, tra dầu mỡ Công nhân bảo dưỡng = bảo dưỡng + sửa chữa + hiểu biết về chất lượng Kỹ sư = thiết kế theo tốc độ sản suất + thiết kế để không phải bảo dưỡng + thiết kế để dễ bảo dưỡng Chất lượng cao& Năng suất cao Đa kỹ năng Công việc sáng tạo Quay vòng công việc Nhân lực ít Tránh phải bảo dưỡng Khi thiết kế phải làm sao để không cần bảo dưỡng. 2. Tránh phải bảo dưỡng khi máy chạy 3. Bảo dưỡng cải tiến Bảo dưỡng cải tiến sau khi máy hỏng 4. Sau bảo dưỡng Sửa chữa sau khi máy hỏng 3) Nội dung của TPM 4)  5 hoạt động phát triển TPM Có một số điều kiện cơ bản để phát triển TPM được áp dụng ở hầu hết các trường hợp. Nói chung, việc thực hiện thành công TPM đòi hỏi phải: 1. Loại bỏ 6 lãng phí lớn để tăng hiệu quả thiết bị 2. Một chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ phận bảo dưỡng 3. Một chương trình bảo dưỡng tự động 4. Chương trình thiết kế máy phòng ngừa 5. Chương trình thiết kế sản phẩm dễ chế tạo TPM Loại bỏ 6 lãng phí lớn Bảo dưỡng định kỳ Bảo dưỡng tự động Thiết kế Phòng ngừa Thiết kế sphẩm dễ chế tạo Bông hoa TPM Điều kiện tối ưu Không tai nạn, không sai sót, không hỏng 1. Loại bỏ 6 lãng phí lớn 6 lãng phí phương pháp Máy hỏng phục hồi lắp & đạt đến điều chỉnh điều kiện tối ưu máy loại bỏ sai sót gián đoạn nhỏ tốc độ xác định vận hành tình trạng giảm chất lượng gia công lại phân tích chất lượng kỹ năng năng suất phân tích giảm PM Pha 1 Pha 2 Pha 3 Pha 4 Giảm biến động vòng đời linh kiện Kéo dài Vòng đời Linh kiện Phục hồi định kỳ linh kiện kém CLượng Dự đoán vòng đời linh kiện Phục hồi linh kiện hỏng Loại bỏ linh kiện xuống cấp Cải tiến yếu kém thiết kế Loại bỏ việc máy hỏng bất ngờ Phục hồi sự xuống cấp bên ngoài Duy trì điều kiện cơ bản thiết bị Bước 1. Bước 4. Vệ sinh kiểm tra ban đầu toàn bộ Bước 2. Tìm nguyên nhân gây bẩn Bước 3. Vệ sinh & tra dầu mỡ 3. bảo dưỡng tự động 2. bảo dưỡng theo kế hoạch Tính toán vòng đời linh kiện & Bảo dưỡng định kỳ Xác định dấu hiệu máy hỏng Áp dụng chẩn Đoán máy Tránh sai sót về chất lượng Loại bỏ sai sót về chất lượng Bước 5. Tiêu chuẩn bảo dưỡng tự động Bước 6. Đảm bảo chất lượng qui trình Bước 7. Giám sát tự động Đào tạo và thực hành 5. Thiết kế sản phẩm dễ chế tạo Phát triển sản phẩm * Lập kế hoạch * Nghiên cứu khả thi * Thiết kế ý tưởng * Thiết kế chi tiết * Chế tạo mẫu * Kiểm tra thiết kế * Lên kế hoạch SX 4. Thiết kế máy phòng ngừa Thiết kế máy: * Lập kế hoạch * Thiết kế cơ bản * Dự toán chi phí * Kiểm tra thiết kế * Thiết kế chi tiết Mua sắm & Xây lắp * Mua sắm * Đơn đặt hàng * Xây lắp Synchronized product/ plant engineering Stepwise management Kỹ năng vận hành & bảo dưỡng thiết bị mới Kiến thức & kỹ năng bảo dưỡng Kỹ năng cần thiết Kỹ năng để cải tiến thiết bị Application of effective remedies to similar equipment Operation and maintenance information for new equipment Maintenance prevention & improvement information Adapted from Seiichi Nakajima, TPM Development Program ( Productivity Press.1989 ) An outline of TPM System Làm thế nào để quản lý TPM 1). 12 việc cần làm để phát triển TPM ( 1 ) Thông báo của người quản lý cao nhất về quyết định xây dựng hệ thống TPM ( 2 ) Bắt đầu đào tạo về TPM và mở chiến dịch giới thiệu TPM ( 3 ) Thành lập tổ chức hoạt động cho TPM ( 4 ) Thiết lập những chiến lược và mục tiêu cơ bản của TPM ( 5 ) Xây dựng kế hoạch chi tiét để phát triển TPM ( 6 ) Tiến hành và cho TPM bắt đầu hoạt động ( 7 ) Tối ưu hoá hiệu suất của các thiết bị ( 8 ) Phát triển một chương trình bảo dưỡng tự động ( 9 ) Phát triển một chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ phận bảo dưỡng (10) Tiến hành đào tạo nhằm cải thiện kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng Bước đầu xấy dựng chương trình về quản lý thiết bị Hoàn thiện quá trình thực hiện TPM và cấp độ TPM Bước đầu tiên của việc phát triển TPM là đưa ra một thông báo chính thức về quyết định thực hiện TPM. Người quản lý cao nhất phải thông báo cho các công nhân của mình về quyết định này và cùng chia xẻ với họ sự nhiệt tâm thực hiện dự định đó. Thông báo này có thể được trình bày dưới dạng một bài phát biểu chính thức của người lãnh đạo nhằm giới thiệu những khái niệm, mục tiêu, và những lợi ích của TPM. Đồng thời người lãnh đạo cũng có thể trình bày với công nhân những lý do đằng sau quyết định thực hiện TPM của mình. Nó có thể được in dưới dạng bài viết, báo cáo, trong cuốn tạp chí của doanh nghiệp. TPM tôn trọng quyền tự chủ của người làm công, nhưng nó chỉ được tiến hành dễ dàng khi công nhân là những người có động cơ và có khả năng tự quản lý các công việc của mình sao cho có hiệu quả nhất, và khi một môi trường làm việc thuận lợi cho các hoạt động sáng tạo đã được thiết lập. Xây dựng một môi trường làm việc thuận lợi là nhiệm vụ đầu tiên của người lãnh đạo trong giai đoạn chuẩn bị này. 1 Bước 1. Thông báo của người lãnh đạo cao nhất về việc triển khai TPM Bước 2: Tiến hành đào tạo về TPM Chương trình đào tạo cho việc thực hiện TPM cần phải được thiết kế nhằm loại bỏ sự hoài nghi và làm tăng nhuệ khí của mọi người. Ví dụ, ở Nhật Bản, một chương trình đào tạo trong 2-3 ngày tuỳ theo trình độ là hiệu quả nhất đối với những người quản lý, các trưởng phòng, đội ngũ kỹ sư, các lãnh đạo nhóm và quản đốc. Đôi khi, người đứng đầu doanh nghiệp nên tham gia và các buổi tập huấn cho trưởng phòng và cán bộ cấp dưới nhằm động viên họ bằng sự hiện diện của mình. Công nhân thì có thể được đào tạo dễ hiểu và cụ thể hơn thông qua việc sử dụng đèn chiếu, hình vẽ, hoặc những phương tiện nghe nhìn khác. Hình thức đào tạo này sẽ trở nên lý thú hơn nếu mời những chuyên gia và các nhà quản lý TPM cùng gặp mặt để trao đổi những kinh nghiệm và kiến thức mà họ được trang bị sau khi tham gia các chương trình đào tạo của chính công ty họ. Trong giai đoạn đào tạo, thông thường cũng có thể đồng thời mở một chiến dịch nhằm thu hút sự ủng hộ cho TPM. Các công ty của Nhật thường sử dụng các băng rôn, tranh cổ động, apphich, bảng vẽ, cờ, huy hiệu, …mang biểu trưng của TPM nhằm tạo ra một không khí hào hứng. 2 Bước 3: Xây dựng tổ chức vận hành TPM TPM-15-3.ppt Khi giai đoạn đào tạo ban đầu cho các cấp lãnh đạo đã hoàn thành, thì có thể bắt đầu xây dựng hệ thống hoạt động cho TPM . Cấu trúc hoạt động của TPM được xây dựng dựa trên hình thức tổ chức dạng ma trận, bao gồm các nhóm liên kết ngang, dưới dạng các uỷ ban hay các nhóm dự án. Và phân theo từng cấp theo các phòng ban quản lý theo chiều dọc. Điều này là vô cùng quan trọng đối với sự thành công trong việc xây dựng TPM của công ty. Các nhóm làm việc sẽ được tổ chức theo hàng ngang, ví dụ, các ủy ban hoạt động của TPM, các phòng ban hoặc các nhà máy, hay các tổ sản xuất của TPM. Sự thống nhất hài hoà từ trên xuống dưới, giữa các mục tiêu do lãnh đạo đề ra với các công việc cụ thể của từng nhóm sản xuất là vấn đề then chốt. Thông thường, các nhóm sản xuất nhỏ vẫn hoạt động một cách chủ động trong phạm vi quản lý . Ở Nhật, trong nhiều trường hợp, hình thức này được gọi là QCC thực hiện TPM. Như vậy, hoạt động QCC cũng chính là SGA( Các nhóm sản xuất quy mô nhỏ). Các tổ hoặc nhóm PM mới có thể được thành lập và trách nhiệm quản lý sẽ được Phân công cho các trưởng phòng, các trưởng nhóm hoặc các đốc công của các tổ sản xuất. 3 Bước 4 : Xây dựng những mục tiêu và chính sách cơ bản TPM-15-4.ppt Đội ngũ cán bộ đầu não của TPM phải bắt đầu bằng việc xây dựng những chiến lược và mục tiêu cơ bản. Phải mất ít nhất 3 năm để khắc phục những sự cố và những hỏng hóc trong quá trình thực hiện TPM, một chính sách quản lý căn bản phải được xây dựng phù hợp với TPM và phải gắn quá trình phát triển cụ thể của TPM với kế hoạch quản lý trung và dài hạn. Dù phương châm hay khẩu hiệu của công ty đôi khi có thể được trình bày đơn giản trên những bức tường và có thể thay đổi, nhưng những chính sách căn bản và mục tiêu hàng năm trong việc quản lý của công ty là không được phép thay đổi. Dù các chính sách này tồn tại dưới dạng văn bản viết hay bài phát biểu bằng lời, thì những mục tiêu đề ra cũng phải thật chính xác và có thể định lượng. Trong đó nêu rõ các nhiệm vụ (cái gì), số lượng (bao nhiêu), và thời gian thực hiện (bao giờ). Tất nhiên việc khắc phục hoàn toàn những sự cố và hỏng hóc là một mục tiêu khó có thể đạt được. Tuy nhiên, người quản lý phải đề ra những mục tiêu trung hạn, cho 3 năm chẳng hạn. Để đề ra được một mục tiêu cụ thể có tính khả thi, thì cần phải xác định được chính xác và dễ hiểu mức độ và tính chất của các sự cố hiện tại và tỷ lệ lỗi sản xuất trên một đơn vị thiết bị. Ở một vài công ty, thông tin này thường không có giá trị và chúng tôi lại phải bắt đầu lại bằng việc nhận dạng các vấn đề đang tồn tại. 4 Bước 5: Lập kế hoạch tổng thể phát triển TPM Công việc tiếp theo của những người lãnh đạo là xây dựng một kế hoạch tổng thể cho quá trình phát triển của TPM. Bản kế hoạch này phải bao gồm cả những kế hoạch chi tiết cho từng ngày trong quá trình thực hiện TPM, bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị trước khi triển khai hệ thống này. Ví dụ về một bản kế hoạch tổng thể cho quá trình phát triển của TPM sẽ được trình bày ở trang sau. Nó bao gồm lần lượt 5 bước chính như đã giải thích ở các phần trước. 1. Tối ưu hoá tính hiệu suất của thiết bị bằng cách loại bỏ 6 lãng phí lớn 2. Xây dựng hệ thống bảo dưỡng định kỳ do bộ phận bảo dưỡng thực hiện 3. Xây dựng chương trình bảo dưỡng tự động do người sử dụng thiết bị thực hiện 4. Thiết lập chương trình thiết kế sản phẩm dễ chế tạo 5. Thiết lập chương trình thiết kế máy phòng ngừa 6. Đào tạo và rèn luyện để nâng cao kỹ năng 5 Bước 6: Khởi động TPM Giai đoạn khởi động là bước đầu tiên trong việc triển khai TPM , bắt đầu cuộc chiến chống lại 6 lãng phí lớn. Trong giai đoạn chuẩn bị (từ bước 1 đến bước 5), người lãnh đạo và đội ngũ chuyên gia đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, từ thời điểm này, thì mỗi người công nhân cần phải vận động để thoát ra khỏi thói quen làm việc cũ của họ để bắt đầu thực hành TPM. Giờ đây, mỗi người công nhân đều có vai trò then chốt. Điều đó có nghĩa là tất cả mọi người đều tham gia vào TPM , không có ai đứng ngoài cuộc cả. Để làm được điều này thì tất cả công nhân đều phải ủng hộ chính sách sử dụng TPM của giám đốc bằng chính những hành động cụ thể của họ nhằm loại bỏ 6 lãng phí lớn. Bước khởi động còn cần phải tạo ra được một bầu không khí làm tăng quyết tâm và tinh thần phấn chấn của công nhân. Ở Nhật, người ta thường tổ chức một buổi họp mặt tất cả công nhân . Tại buổi họp này, người lãnh đạo sẽ trình bày những kế hoạch đã được xây dựng, các công việc đã hoàn thành trong giai đoạn chuẩn bị, ví dụ như cấu trúc vận hành TPM, các chính sách và mục tiêu chính, và kế hoạch tổng thể cho sự phát triển của TPM . 6 Bước 7: Cải thiện tính hiệu suất của thiết bị Như vậy, TPM đã được triển khai thông qua 5 bước hoạt động đã được mô tả ở phần trước, bước đầu tiên chính là tối ưu hoa tính hiệu suất của mỗi đơn vị thiết bị nhằm tránh lãng phí. Đội ngũ kỹ sư máy và thợ bảo dưỡng, các giám sát dây chuyền sản xuất, và các nhóm thành viên nhỏ sẽ được tổ chức thành các đội dự án. Cách tổ chức này sẽ giúp việc loại bỏ lãng phí được tiến hành dễ dàng hơn. Và những tiến bộ này sẽ dẫn tới những kết quả khả quan đối với công ty. Tuy nhiên, trong giai đoạn triển khai ban đầu này, sẽ có một số người hoài nghi về tính hiệu quả của TPM đối với hiệu quả sản xuất, trừ khi họ đã chính mắt trông thấy các công ty khác sử dụng TPM như thế nào để tăng chất lượng và sản lượng, giảm giá thành, tăng hiệu quả kinh doanh, và tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi. Để xoá bỏ mối nghi ngờ này và xây dựng lòng tin đối với TPM, chúng tôi đã chỉ ra tính hiệu quả của nó bằng cách lập một vài nhóm dự án, cho họ sử dụng những thiết bị mà hàng ngày thường xuyên chịu sự lãng phí trong quá trình vận hành. Sau thời gian theo dõi là 3 tháng, chúng tôi chỉ ra những cải thiện rõ rệt sau khi các nhóm dự án này áp dụng TPM. Một vài thiết bị trong mỗi lần thử nghiệm như vậy sẽ được chọn ra để làm mẫu,và đội dự án đó sẽ được nêu gương trước toàn công ty. 7 Bước 8: Xây dựng chương trình bảo dưỡng tự động cho người sử dụng thiết bị Bước thứ 3 trong các hoạt động phát triển TPM là bảo dưỡng tự động. Đây cũng là bước thứ tám trong chương trình xây dựng TPM. Công việc này cần phải được tiến hành ngay sau khi khởi động TPM. Bảo dưỡng tự động là nét đặc biệt duy nhất của TPM; cách tổ chức này là nhằm quảng bá cho TPM trong toàn công ty. Một công ty càng được thành lập từ lâu đời thì việc triển khai bảo dưỡng tự động lại càng trở nên khó khăn. Bởi vì người sử dụng thiết bị và người bảo dưỡng thường khó thoát khỏi quan niệm “tôi sử dụng chúng còn bạn thì sửa chữa chúng”. Người sử dụng thiết bị thì cho rằng mình cần phải sử dụng hết thời gian để tập trung vào sản xuất, còn người bảo dưỡng thì cho rằng mình chỉ có trách nhiệm trong việc bảo dưỡng mà thôi. Những thói quen này và những quan niệm cũ không thể thay đổi một sớm một chiều. Đây là một trong những lý do cơ bản khiến cho người ta phải mất tới 2 hay 3 năm để hoàn thành TPM, kể từ giai đoạn bắt đầu giới thiệu về TPM cho đến khi hoàn tất việc áp dụng nó. Cần có thời gian để thay đổi cách nghĩ và môi trường của công ty. Để áp dụng TPM, tất cả mọi người từ trên xuống dưới trong công ty phải tin tưởng rằng việc áp dụng bảo dưỡng tự động là có thể thực hiện được và mỗi cá nhân phải có trách nhiệm đối với thiết bị mà họ sử dụng. 8 Bước 9: Xây dựng chương trình bảo dưỡng định kỳ cho bộ phận bảo dưỡng Như chúng ta đã nói đến ở phần trên, công việc bảo dưỡng định kỳ sẽ được thực hiện bởi bộ phận bảo dưỡng. Nhưng nó cần phải được phối hợp chặt chẽ với công việc bảo dưỡng tự động của bộ phận khai thác máy. Như vậy, hai bộ phận này phải vận hành đồng thời như hai bánh của một chiếc xe. Chương trình bảo dưỡng định kỳ là nhằm tăng mức độ bảo dưỡng từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4: Giai đoạn 1: Giảm sự không đồng nhất trong vòng đời chi tiết máy: Ở mức độ này, công việc đầu tiên là sửa chữa những chi tiết hỏng, công việc tiếp theo là loại bỏ các chi tiết bị hỏng nặng. Giai đoạn 2: Kéo dài vòng đời chi tiết máy: Với những điều chỉnh ở giai đoạn 1, những khiếm khuyết trong thiết kế có thể được khắc phục, do đó sẽ loại trừ được khả năng hỏng hóc của máy móc. Giai đoạn 3: Sửa chữa định kỳ các chi tiết hỏng Trong giai đoạn này, có thể dự đoán vòng đời của chi tiết máy, sau đó đề ra kế hoạch sửa chữa định kỳ. Lúc này đã có thể nhận dạng được các dấu hiệu và các dạng hỏng hóc của từng loại chi tiết máy. Giai đoạn 4: Dự đoán vòng đời của chi tiết máy Sử dụng các loại máy chẩn đoán để dự đoán vòng đời của chi tiết máy. 9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (3).ppt