Chương I: Linh kiện thụ động - Bài 2: Tụ điện
*Đối với tụ phân cực ( tụ hóa):
Cách đo tụ hóa như sau:đặt đồng hồ ở thang đo từ x1->x100 .
- Để kiểm tra tụ hóa ta sử dụng một tụ có cùng điện dung còn mới để kiểm tra độ nạp xả của tụ.
18 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2095 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương I: Linh kiện thụ động - Bài 2: Tụ điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 07/10/2014 ‹#› TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 13- BQP KHOA ĐIỆN MÔN ĐiỆN TỬ CƠ BẢN Giáo viên: Đỗ Thị Hồng Khuyên BÀI 2: TỤ ĐIỆN CHƯƠNG I : LINH KIỆN THỤ ĐỘNG A.Mục tiêu của bài Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Trình bày được công dụng ,cấu tạo, ký hiệu, nhận biết được hình dạng thực tế của tụ điện . Đọc đúng trị số tụ điện theo quy ước quốc tế Biết cách đo kiểm tra chất lượng của tụ điện Rèn luyện cẩn thận, nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc. 2.1. Công dụng, cấu tạo, Ký hiệu, phân loại b.Cấu tạo: Gồm hai bản cực đặt song song nhau ở giữa có một lớp điện môi. a. Công dụng : Tụ điện đặc trưng cho khả năng tích phóng năng lượng điện trường.Thường dùng trong mạch lọc , mạch cộng hưởng,... 2.1. Công dụng, cấu tạo, Ký hiệu, phân loại c.Ký hiệu 2.1. Công dụng, cấu tạo, Ký hiệu, phân loại d. Phân loại + tụ không phân cực( tụ gốm, tụ sứ, tụ giấy) + Tụ phân cực ( tụ hóa) Hình dạng thực tế: 2.1. Công dụng, cấu tạo, Ký hiệu, phân loại Hình dạng thực tế tụ không phân cực: 2.1. Công dụng, cấu tạo, Ký hiệu, phân loại Hình dạng thực tế tụ xoay và tụ phân cực 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện a)Mắc nối tiếp Công thức tính : b)Mạch mắc song song: Công thức tính : Ctd = C1+ C2 +...+ Cn 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện c.Cách đọc giá trị tụ điện * Với tụ hóa: Giá trị điện dung của tụ hóa được ghi trực tiếp trên thân tụ.Tụ hóa có ghi ( -) , ( +) và luôn có hình trụ. 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện c.Cách đọc giá trị tụ điện 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện c.Cách đọc giá trị tụ điện * Với tụ giấy, tụ gốm : tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu Lấy 2 chữ số đầu nhân với 10(mũ số thứ 3) 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện c.Cách đọc giá trị tụ điện Ví dụ: tụ gốm bên phải ghi 474K nghĩa là : Giá trị = 47 x 104 = 470000pF =470nF=0,47 F Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5% hoặc 10% của tụ điện 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện c.Cách đọc giá trị tụ điện Tụ giấy và tụ gốm còn có cách ghi trị số khác , ghi theo số thập phân và lấy đơn vị là microfara 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện d.Cách đo kiểm tra tụ điện Đối với nhóm tụ không phân cực: Cách đo tụ gốm và tụ giấy như sau:điều chỉnh thang đồng hồ về x1K hoặc x10k. Nếu kim đồng hồ vụt lên một giá trị xác định rồi từ từ trở về vị trí cũ thì kết luận tụ đó còn tốt. ( C1 ) 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện Đối với nhóm tụ không phân cực: - Nếu kim đồng hồ lên một giá trị xác định và dừng luôn tại vị trí đó không trở về vị trí cũ chứng tỏ tụ đã bị dò ( C2 ) - Nếu kim đồng hồ di chuyển từ vị trí vô cùng về 0 chứng tỏ tụ đã bị chập ( C3 ) 2.2.Cách mắc, cách đọc và cách đo kiểm tra tụ điện d.Cách đo kiểm tra tụ điện *Đối với tụ phân cực ( tụ hóa): Cách đo tụ hóa như sau:đặt đồng hồ ở thang đo từ x1->x100 . - Để kiểm tra tụ hóa ta sử dụng một tụ có cùng điện dung còn mới để kiểm tra độ nạp xả của tụ. 2.3.Các dạng sai hỏng thường gặp đối với tụ điện - Nếu 2 tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra còn tốt. - Trường hợp kim lên mà không trở về là tụ bị dò. 2.3.Các dạng sai hỏng thường gặp đối với tụ điện Đối với tụ phân cực: - Trong hình bên, ta thấy tụ C2 phóng nạp kém hơn tụ C1 nên kết luận tụ C2 đã bị khô.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dtcb_tu_dien_1_2321.pptx