Chương 3 Sàn liên hợp

Kiểm tra khả năng chịu lực cắt ngang ( dạng phá hoại III) •• Xảy ra khi tấm tôn có hệ gờ khá hoàn chỉnh •• Lực cắt ngang gây nứt BT 1 góc 45o

pdf29 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 4263 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Sàn liên hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG Chương 3 SÀN LIÊN HỢP I. SÀN LIÊN HỢP II. YÊU CẦU CẤU TẠO III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN VII. HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP VIII.VÍ DỤ TÍNH TOÁN 2 NỘI DUNG Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 23 I. SÀN LIÊN HỢP • Sàn làm việc 1 phương • Nhịp điển hình 3,5 m  Sàn không có thanh chống trong giai đoạn xây dựng • Gác trên dầm liên hợp phụ • Dầm phụ gác lên dầm chính • Dầm chính gác lên cột  Lưới chữ nhật  Nhịp lớn 12, 15, 20 m 4 I. SÀN LIÊN HỢP • Phương pháp xây dựng nhanh, đơn giản • Sàn công tác an toàn bảo vệ công nhân bên dưới • Nhẹ hơn so với sàn truyền thống • Thường sử dụng BT nhẹ  Giảm trọng lượng bản thân • Tấm tôn và dầm sản xất tại nhà máy  Dể kiểm soát sai số Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3Sàn bê tông đổ tại chỗ Cốt thép Dầm đỡ II. YÊU CẦU CẤU TẠO Dầm đỡ • Tấm tôn hình dập nguội • Cốt thép • Bê tông đổ tại chỗ Tấm tôn hình dập nguội: • Sàn công tác và ván khuôn khi đổ bê tông • Cốt thép chịu kéo khi bản sàn đưa vào sử dụng Khi BT đông cứng  ứng xử như một cấu kiện liên hợp thép-BT 6 II. YÊU CẦU CẤU TẠO Tấm tôn hình dập nguội Nhiều loại với sự khác biệt: • Hình dạng • Chiều sâu và khoảng cách giữa các sườn • Chiều rộng và chiều dài bao phủ • Độ cứng trong mặt phẳng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 47 II. YÊU CẦU CẤU TẠO Tấm tôn hình dập nguội • Bề dày tấm tôn: 0,75÷1,5 mm • Chiều sâu: 40÷80 mm • Mạ kẽm 2 mặt • Giới hạn đàn hồi ~ 300 N/mm2 • Chiều dày sàn liên hợp h ≥ 80 mm • Chiều dày phần BT trên sườn hc ≥ 40 mm • Cốt liệu ≤ min(0,4hc; bo/3; 31,5mm) • Gối tựa có bề rộng 70÷100 mm 8 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 1. Liên kết Ma sát Cơ học Neo đầu sàn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 59 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 2. Cốt thép trong sàn • Phân phối tải • Cốt thép lớp trên chịu mômen âm • Khống chế nứt do co ngót BT Lưới cốt thép đặt phía trên sườn tấm tôn thép 10 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 2. Cốt thép trong sàn • Bố trí cốt thép gia cường tại lỗ mở Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 611 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 3. Ứng xử bản sàn liên hợp • Liên kết giữa BT và tấm tôn thép đảm bảo biến dạng dọc giữa tấm tôn và BT tiếp xúc như nhau  tương tác hoàn toàn • Tồn tại sự trượt dọc tương đối  tương tác không hoàn toàn load P P u P f 0 deflection  First crack load P : complete interactionu P : partial interactionu P : no interactionu P P  P hc hp P L L = L 4s L = L 4s b h t 12 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 3 dạng ứng xử: Tương tác hoàn toàn: • Không có trượt tổng thể tại mặt tiếp xúc thép-BT • Phá hoại: giòn / dẻo load P P u P f 0 deflection  First crack load P : complete interactionu P : partial interactionu P : no interactionu P P  Tương tác không hoàn toàn: • Tồn tại nhưng có giới hạn trượt tổng thể tại mặt tiếp xúc • Không hoàn toàn truyền lực cắt dọc • Phá hoại: giòn / dẻo Tương tác bằng không: • Không giới hạn trượt tổng thể tại mặt tiếp xúc • Không truyền lực cắt dọc • Phá hoại xảy ra từ từ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 74. Độ cứng sàn liên hợp  Độ dốc của phần đầu đường cong P-  Tương tác hoàn toàn cho độ cứng lớn nhất  3 loại liên kết giữa thép và BT: 1. Liên kết lý-hóa: yếu nhưng luôn tồn tại cho tất cả các loại tấm tôn thép 2. Liên kết ma sát: phát triển ngay khi xuất hiện trượt 3. Liên kết neo cơ học: + tác động sau lần trượt đầu + phụ thuộc dạng mặt tiếp xúc giữa thép-BT III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP load P P u P f 0 deflection  First crack load P : complete interactionu P : partial interactionu P : no interactionu P P  Độ cứng phụ thuộc hiệu quả loại kết nối Sau vết nứt đầu, tương tác ma sát và cơ học phát triển do sự trượt xảy ra Từ 0 đến Pf , tương tác chủ yếu giữa thép và BT là liên kết lý-hóa III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 4. Độ cứng sàn liên hợp Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 815 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 5. Các dạng phá hoại sàn liện hợp: • Dạng I: phá hoại do mômen giữa nhịp lớn hơn Mpl.Rd  Sàn nhịp lớn, bậc liên kết cao giữa thép-BT III I II Shear span Ls 16 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 5. Các dạng phá hoại sàn liện hợp: • Dạng II: phá hoại do trượt dọc  Đạt khả năng chịu lực giới hạn liên kết thép-BT  Phá hoại dọc theo chiều dài trượt Ls III I II Shear span Ls Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 917 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 5. Các dạng phá hoại sàn liện hợp: • Dạng III: phá hoại do trượt ngang tại gối tựa do lực cắt  Sàn nhịp bé, dày, chịu tải lớn III I II Shear span Ls 18 III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP 6. Phá hoại giòn / dẻo • Phụ thuộc tính chất liên kết giữa thép-BT • Sàn với tấm tôn có  sườn mở  ứng xử giòn  sườn đóng  ứng xử dẻo • Giảm ứng xử giòn bằng biện pháp cơ học: tạo gờ, tạo lỗ, … Load P deflection  Brittle behaviour Ductile behaviour Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 10 19 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG Điều kiện thiết kế  Khi thi công, tấm tôn thép sử dụng như ván khuôn  Khi sàn làm việc liên hợp 20 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG 1. Tấm tôn thép sử dụng như cốp pha khi thi công a/ Tải trọng (ULS): • Trọng lượng bản thân BT và cốt thép • Tải trọng thi công: công nhân và thiết bị • Kho chứa tạm (nếu có) • Tăng bề dày BT bù vào độ võng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 11 21 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG ( b ) ( b )( a ) ( c ) 3000 ( b ) ( b )( a ) ( c ) 3000 moment over supportMoment in mid-span ( a ) Concentration of construction loads 1,5 kN / m² ( b ) Distributed construction load 0,75 kN / m² ( c ) Self weight 22 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG b/ Độ võng khi thi công (SLS): • Do trọng lượng bản thân BT và cốt thép • Độ võng  < (L/180; 20mm) • Khi  > (L/250; 20mm)  tăng chiều dày BT 0,7 trên toàn bộ nhịp sàn • Dùng thanh chống tạm (gối tựa) để giảm độ võng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 12 23 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG 2. Sàn làm việc liên hợp a/ Tải trọng tác dụng: • Trọng lượng bản thân • Tải trọng thường xuyên (trọng lượng các cấu kiện không chịu lực) • Phản lực thay đổi do gỡ bỏ thanh chống tạm (nếu có) • Hoạt tải • Từ biến, co ngót, biến dạng • Tác động của khí hậu (nhiệt độ, gió, …) 24 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG Hệ số vượt tải cho các trường hợp tổ hợp tải trọng theo ULS Tổ hợp Tĩnh tải Hoạt tải Gió Tĩnh tải + Hoạt tải 1,35 1,5 - Tĩnh tải + Gió 1,35 - 1,5 Tĩnh tải + Hoạt tải + Gió 1,35 1,35 1,35 Hệ số vượt tải cho các trường hợp tổ hợp tải trọng theo SLS Tổ hợp Tĩnh tải Hoạt tải Gió Tĩnh tải + Hoạt tải 1 1 - Tĩnh tải + Gió 1 - 1 Tĩnh tải + Hoạt tải + Gió 1 0,9 0,9 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 13 25 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG b/ Trạng thái giới hạn khi sử dụng (SLS) • Độ võng • Độ trượt ở đầu nhịp • Vết nứt của BT 26 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG  Độ võng • 1 - độ võng do tĩnh tải • 2 - độ võng do hoạt tải • 0 - độ võng khi chế tạo Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 14 27 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG Độ võng cho phép (EC3) Điều kiện max 2 Mái L/200 L/250 Mái chịu tải trọng sử dụng hơn tải sửa chữa L/250 L/300 Sàn L/250 L/300 Sàn có vật liệu hoàn thiện giòn L/250 L/350 Sàn có cột cấy L/400 L/500 28 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG  Độ trượt ở đầu nhịp • Nhịp biên: độ trượt ở đầu nhịp ảnh hưởng đến độ võng • Ứng xử của sàn liên hợp làm việc nửa dẻo: - Sự trượt và phá hoại có thể trùng nhau - Độ trượt làm tăng độ võng • Kể đến sự trượt ở đầu nhịp nếu nó > 0,5mm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 15 29 IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG  Vết nứt của BT • Bề rộng vết nứt trong vùng mômen âm của sàn liên tục kiểm tra theo EC2 • Điều kiện sử dụng bình thường (không có tác động ăn mòn): bề rộng vết nứt cho phép 0,3mm • Bề rộng vết nứt > 0,3mm  bố trí cốt thép chống nứt • PP đơn giản hóa: sàn liên tục tính như sàn kê đơn giản  As chống nứt > 0,2% Ac trên sóng tôn khi không có thanh chống  As chống nứt > 0,4% Ac khi có thanh chống 30 V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 1. Tấm tôn thép sử dụng như cốp pha khi thi công • Tấm tôn là cấu kiện thành mỏng  mất ổn định cục bộ trong giai đoạn làm việc đàn hồi  dùng phương pháp phân tích đàn hồi • Mômen quán tính là hằng số - được tính với toàn bộ bề ngang tấm tôn • Sự đơn giản hóa này chỉ dùng phân tích tổng thể - không dùng tính độ bền mặt cắt ngang - kiểm tra độ võng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 16 31 V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 2. Sàn làm việc liên hợp • Phân tích đàn hồi tuyến tính: - không phân bố lại mômen ở gối trung gian nếu kể ảnh hưởng vết nứt - có phân bố lại mômen ở gối trung gian (tối đa 30%) không kể ảnh hưởng vết nứt • Phân tích cứng-dẻo: mặt cắt xuất hiện khớp dẻo phải đủ khả năng xoay • Phân tích đàn-dẻo: kể đến đặc tính phi tuyến của vật liệu 32 V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC • Phương pháp phân tích đàn hồi tuyến tính: ULS và SLS • Phương pháp phân tích dẻo: ULS • Thiết kế sàn liên tục như sàn bản kê đơn giản  bố trí cốt thép tại các gối trung gian Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 17 33 V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC a/ Phương pháp phân bố lại mômen (đàn hồi)  SdM L PLR 2 .   SdredSd MM 7,0. 2 . P L M R redSd   34 V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC b/ Chiều rộng hữu ích của sàn với tải tập trung và tuyến tính • Tải phân bố đều: chiều rộng hữu ích = chiều rộng sàn • Tải tập trung hoặc phân bố song song nhịp sàn  phân bố trên bề rộng bm = bp + 2(hc+hf) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 18 35 V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC Chiều rộng hữu ích sàn cho phân tích tổng thể và bền: - Cắt dọc và uốn:  Nhịp đơn giản, nhịp ngoài sàn liên tục bem = bm + 2Lp(1-Lp/L) ≤ chiều rộng sàn  Nhịp trung gian sàn liên tục bem = bm + 1,33Lp(1-Lp/L) ≤ chiều rộng sàn - Cắt ngang: bev = bm + Lp(1-Lp/L) ≤ chiều rộng sàn Lp – khoảng cách từ tâm tải trọng đến gối tựa gần nhất 36 V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC • Phân bố trên chiều rộng ảnh hưởng  đặt cốt thép ngang bảo đảm sự phân bố • Tải tác động < (7,5 kN; 5,0 kN/m²)  bố trí: A cốt thép ngang > 0,2%.A BT trên sườn tôn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 19 37 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN 1. Kiểm tra tấm tôn thép khi thi công a/ Theo ULS • Tải trọng khi thi công: tải nguy hiểm • Tôn thép: cấu kiện thành mỏng  ổn định tiết diện chịu nén  tiết diện hiệu quả 38 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN • Bề rộng hiệu quả + Thành mỏng chịu nén: beff = bpi + Thành mỏng chịu kéo: toàn bộ bề rộng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 20 39 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN • Hệ số giảm bề rộng khi Độ mảnh của thành mỏng dưới tác dụng của com Độ mảnh cho phép ứng với giới hạn đàn hồi fy com = ca , c - ứng suất nén hiệu quả trên tiết diện hiệu quả 1 6,0 18,0 122,0 1              pu pdpu pdpd     673,0pd    Ekt b comp pd 052,1   Ek f t b yp pu 052,1 40 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN • Chi tiết sườn cứng + Chia thành mỏng thành nhiều phần + Điều kiện độ cứng Is - mômen quán tính sườn cứng As - diện tích hiệu quả sườn cứng bp - bề rộng lớn nhất của 2 thành mỏng 2 bên sườn • Mômen giới hạn tính toán: 32 2 016,0              t b E f A I py s s ap eff ypRd W fM    seffeffs bbb t A  2..2.2..1. 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 21 41 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN 1. Kiểm tra tấm tôn thép khi thi công b/ Theo SLS • Xác định với Ieff • Độ võng của sàn chịu tải phân bố đều cách nhịp L L L L effEI pLk 1 384 5 4 k = 1,00 : sàn tựa đơn giản k = 0,41 : 2 nhịp bằng nhau (3 gối) k = 0,52 : 3 nhịp bằng nhau k = 0,49 : 4 nhịp bằng nhau 42 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN 2. Kiểm tra tiết diện sàn làm việc liên hợp a/ Theo ULS  Kiểm tra khả năng chịu uốn (dạng phá hoại I) • Dưới tác dụng của mômen lớn nhất, phá hoại xảy ra khi:  Tấm tôn bị chảy dẻo hoặc BT đạt giới hạn chịu nén  Hệ có liên kết chắc chắn giữa thép-BT hoặc hệ nhịp lớn • Ứng xử vật liệu xem như cứng dẻo Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 22 43 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN • Khả năng chịu lực của tiết diện trong vùng mômen dương, có 2 trường hợp:  Trục trung hòa dẻo (plastic neutral axis – PNA) nằm trong phần BT trên sườn tôn  phá hoại theo khả năng chịu lực của tôn  PNA nằm trong sườn tôn  phá hoại theo khả năng chịu lực của BT • Khả năng chịu lực của tiết diện trong vùng mômen âm 44 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN PNA nằm trên sườn tôn • Bỏ qua khả năng chịu kéo của BT c ck ap yppe pl bf fA x   85,0  plp xdz 5,0 ) 2 (. x d f AzNM p ap yp pepRdps   ap yp pep f AN   c ck plcf f bxN  85,0  pcf NN  d Xpl zd p N p N cf  c 0,85 f ck fyp  apcentroidal axis of profiled steel sheeting Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 23 45 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN PNA nằm trong sườn tôn • Bỏ qua phần BT chịu kéo và phần BT nằm trong sườn tôn z Np N cf  c 0,85 f ck f yp  ap fyp  ap d dp Centroidal axis of profiled steel sheeting p.n.a. hc e h ep = + Mpr p.n.a. : plastic neutral axis c.g. : centre of gravity c c ck cf bh f N   850, prcfRdps MzNM . ap ypp cf ppct fA N eeehhz   )(,50 46 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN )(, ap ypp cf papr fA N MM   1251 M pr M pa 1,25 1,00 0 Tests envelope curve N a A yp p f Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 24 47 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN Khả năng chịu lực của tiết diện trong vùng mômen âm • BT phía trên sườn và tôn thép không tham gia chịu lực Xpl Ns sysss fAN  / c ck plcc f xbN   850, c ck c s ys s pl f b f A x   85,0  z fA M s yss Rdph  . cs NN  48 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN  Kiểm tra liên kết trong sàn (dạng phá hoại II) • Đánh giá khả năng chịu lực trung bình dưới tác dụng của lực cắt u dọc theo chiều dài cắt Ls,u phụ thuộc loại tôn  Phương pháp nửa thực nghiệm – Phương pháp m-k - Sử dụng lực cắt ngang Vt để tính thay cho lực cắt dọc trên chiều dài Ls Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 25 49 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN Phương pháp m-k Ứng suất xác định từ lực cắt ngang Vt bao gồm trọng lượng riêng của sàn Tỷ số giữa diện tích thép và diện tích chịu cắt dọc A B 1 m k 0 ( N / mm )2 t p V b d A p b L s Design relationship for longitudinal shear resistance P P V t V t L s L s dp - bề dày trung bình sàn 50 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN Phương pháp m-k VS : hệ số an toàn khi tính lực cắt = 1,25 Ls : phụ thuộc dạng chất tải Tải phân bố đều trên L, Ls = L/4 Tải tập trung, Ls là khoảng cách từ lực tập trung đến gối tựa gần nhất VSs p pRdL k bL A mbdV  1 )(.  Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 26 51 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN Phương pháp m-k Phụ thuộc vào nhịp của sàn, 3 dạng phá hoại Gia tăng khả năng chịu lực cắt dọc bằng neo ở đầu sàn (đinh tán, biến dạng cục bộ tấm tôn đầu sàn, …) Long Ls span short flexural Longitudinal shear vertical shear k m Vt b d p A p b Ls 52 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN  Kiểm tra khả năng chịu lực cắt ngang (dạng phá hoại III) • Xảy ra khi tấm tôn có hệ gờ khá hoàn chỉnh • Lực cắt ngang gây nứt BT 1 góc 45o Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 27 53 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN bo : chiều rộng trung bình của sườn BT (bề rộng nhỏ nhất đối với sườn đóng) Rd : cường độ chịu cắt = 0,25 fctk/c, fctk = 0,7.fctm Ap : tiết diện phần tôn chịu kéo nằm trong bo RdpoRdv kkdbV  21. 1611  ),( pdk  40212 ,k 020,/  pop dbA bo hc d p 54 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN Kiểm tra khả năng chịu chọc thủng của sàn Loaded area h c h c h c d p d p Critical perimeter C p RdcpRdp kkhCV  21. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 28 55 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN 2. Kiểm tra tiết diện sàn làm việc liên hợp b/ Theo SLS Kiểm tra độ võng: dùng phương pháp phân tích đàn hồi Compression zone E.N.A. Tension zone cracked Steel sheeting, section Ap d p x c h p h c x u Steel sheeting, section Ap E.N.A. Compression zone Tension zone uncracked Steel sheeting centroid axis Steel sheeting centroid axis pcpp c c c cc IxdA n x bx n bx I  2 2 3 2 12 )( )( )(' 32 1 cm cm a cm a E E E E E n            1 2 1 p pp c nA bd b nA x 56 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN Compression zone E.N.A. Tension zone cracked Steel sheeting, section Ap d p x c h p h c x u Steel sheeting, section Ap E.N.A. Compression zone Tension zone uncracked Steel sheeting centroid axis Steel sheeting centroid axis pupp p ut pmpm c uc c cu IxdA h xh n hb n hb n h xbh n bh I    22 3 2 3 )() 2 ( . 12 .)2 ( 12    i ii u A zA x Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 29 57 VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN Tính toán về nứt • Tham khảo chương 4 Dầm liên hợp 58 VII. HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP • Xem giáo trình • Hình 3.23, 3.24, 3.25, 3.26 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_san_lien_hop_16.pdf