Chăm sóc hậu sản

Thực hiện thuốc Anti D cho tất cả những sản phụ có Rh – D âm trong vòng 72 giờ sau sanh mà bé có Rh – D dương Tiêm ngừa sởi, quai bị, Rubella cho những sản phụ có kết quả xét nghiệm huyết thanh âm tính sau sanh trước khi xuất viện

ppt38 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2495 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chăm sóc hậu sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Jackie Wright R.N.Div 1, Midwife I.B.C.L.CChăm sóc hậu sảnChăm sóc hậu sảnĐịnh nghĩa: thời kỳ hậu sản là thời gian từ giai đoạn III của chuyển dạ cho đến 6 tuần sau sanhThời kỳ hậu sản là thời gian chuyển tiếp bao gồm bà mẹ, em bé, gia đình, về thể chất, tâm lý và tình trạng xã hội.Mục đích của chăm sóc hậu sảnĐẩy mạnh sự khôi phục từ lúc chuyển dạ cho đến sanhHồi phục lại cảm xúc/ tâm lý và thể chất Theo dõi sự tiến triển của bà mẹ trong thời kỳ hậu sảnPhát hiện những biến chứng liên quan đến nhân cách, bệnh lý cần chăm sóc đặc biệtMục đích của chăm sóc hậu sảnHỗ trợ, tuyên truyền, khuyến khích các bà mẹ:Chăm sóc lành mạnhThích nghi tình mẫu tửHiệu quả sự gắn bó mẹ conHỗ trợ giáo dục sức khỏe sau sanhNhững biến chứng trong thời kỳ hậu sảnNguyên nhân chính của tử vong mẹ trên toàn thế giới bao gồm:Băng huyết sau sanhNhiễm trùng hậu sảnTiền sản giật/ sản giậtNhững biến chứng trong thời kỳ hậu sảnNhững vấn đề thường gặp:Những vấn đề về đường tiểu, nhiễm trùng tiểuĐau, nhiễm trùng TSMVấn đề về tâm lýChăm sóc ngay sau sanhChắc chắn TC được co hồi tốtĐáy TC gò cứng, nằm dưới rốnXoa bóp đáy TC nếu ra máu nhiều và đờ tử cungGiải thích cho sản phụ khi họ lo lắngKhám vết TSM nếu có vết cắt cần khâu lạiChăm sóc ngay sau sanhĐánh giá trương lực và vị trí của đáy TC, và số lượng máu mất:Mỗi 15 phút trong 1 giờ đầu sau sanhMỗi 1 giờ cho giờ thứ 2 sau sanhSau đó mỗi 4 giờ cho đến 12 giờ sau sanhKiểm tra thường xuyên trong thời gian này để phát hiện và điều trị những trường hợp bất thường xảy raChăm sóc ngay sau sanhĐo HA, M, kiểm tra tầng sinh mônMỗi 30 phút trong giờ đầu sau sanhMỗi 1 giờ cho giờ thứ 2 sau sanhSau đó 4 giờ cho đến 12 giờ sau sanhĐo HA, M và đánh giá để phát hiện máu mấtKiểm tra TSM xem có nề hay khối máu tụChăm sóc ngay sau sanhCập nhiệt độĐánh giá mức độ đau, sự khó chịu và hướng dẫn bà mẹ cách làm cho giảm đauĐau vết may TSM, đau trong thời kỳ hậu sản sẽ cản trở sự gần gũi mẹ con, việc cho bú mẹChăm sóc ngay sau sanhKhuyến khích bà mẹ gần con, da kề da ngay sau sanh cho đấn khi bé bú mẹKhuyến khích các bà mẹ không làm gián đoạn việc tiếp xúc da kề da và giữ ấm thân nhiệt bé, tiếp xúc sớm sẽ ảnh hưởng tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM)Chăm sóc ngay sau sanhKhuyến khích việc NCBSMTiếp xúc da kề daGiúp bà mẹ cho con bú đúng cáchHướng dẫn bà mẹ cho con bú mẹ sớmPhản xạ nút, bú của bé sẽ tăng trong suốt thời gian cho con búChăm sóc ngay sau sanhĐề nghị bà mẹ nghỉ ngơiSanh đẻ có thể dẫn đến giảm sút năng lượng dự trữ và mất nướcĂn uống sẽ giúp cân bằng nước và năng lượngChăm sóc ngay sau sanhVấn đề vệ sinh:Giúp các bà mẹ đi tiểu và tắm Đề nghị làm vệ sinh tại giường sau khi tiểuNgăn ngừa đờ TC và mất máu bằng cách không để sản phụ bí tiểuNếu bí tiểu cần xem xét bằng thông tiểuChăm sóc ngay sau sanhGây tê giảm đau sản khoaBà mẹ có thể đi lại được nếu chắc chắn là đã có cảm giác sau gây têRút kim gây tê một cách an toànChắc chắn bệnh nhân đủ giảm đauChuyển khoaTrước khi chuyển khoa đánh giá và ghi nhận những quan sát:Chuyển bằng xe ngồi, mẹ bế bé trên tayCũng có thể chuyển bằng xe lăn điệnĐi bộ nếu cho phépChăm sóc hậu sảnQuan sát những dấu chứng để chỉ ra những dấu hiệu lâm sàngTheo dõi thường xuyên trong 12- 24 giờ đầu sau sanh, để phát hiện bất cứ những biến chứngNếu không có biến chứng theo dõi 1 lần 1 ngày những dấu hiệu lâm sàngKhám hậu sảnHỏi sản phụ đi tiểu được chưaKhám nơi riêng tư, kín đáo, thoải máiLấy dấu hiệu sinh tồn: nhiệt độ, mạch, HAKhám hậu sảnSự co hồi tử cungSờ nắn đáy TCGhi chú BCTC, trương lực và độ mềm TC +/ -Hướng dẫn sản phụ biết về những tiến triển phức tạp và nhận ra những bất thườngChắc chắn sản phụ dùng thuốc giảm đauKhám hậu sảnĐánh giá sản dịch để phát hiện những bất thường, ứ sản dịch và nhiễm trùng TCHỏi sản phụ về màu sắc, số lượng và mùi sản dịchHướng dẫn sản phụ biết về màu sắc, số lượng của sản dịchKhám hậu sảnQuan sát TSM, âm hộ- chắc chắn sạch và khô, vết khâu bầm, nề, đang lànhThảo luận cho sản phụ biết được sự lành lặn bình thường, nhiễm trùng, sự thoải mái (chườm đá chỗ vết khâu nề) và dùng thuốc giảm đauHướng dẫn sản phụ biết cách chăm sóc vết may TSMKhám hậu sảnTiểu: đo lượng nước tiểu 2 lần liên tục phải > 300mlHỏi sản phụ có gặp khó khăn trong lúc tiểuHướng dẫn, khuyến khích sản phụ tập thể dục sàn chậu, những bài tập thể dục này giúp giảm tình trạng tiểu xónKhám hậu sảnTiêu: hỏi sản phụ có bị táo bón khôngĐảm bảo sản phụ được giảm đau vùng chậuNếu bị táo bón đến ngày thứ 3 hậu sản, dùng thuốc nhuận trườngHướng dẫn ăn uống dinh dưỡng, chế độ ăn có nhiều chất xơ. Uống nước mỗi ngày từ 6 – 8 ly nướcKhám hậu sảnTrĩ: thường xảy ra sau khi sanhTrĩ gây ra đau và khó chịuĐề nghị sản phụ thoa thuốc mỡ chữa trĩ để giảm đauKhuyên sản phụ không để táo bónHướng dẫn bà mẹ nên dùng thuốc vài ngày sau sanhKhám hậu sảnChân: quan sát 2 chân có đỏ, nóng, sưng Mặc dù hiếm, thuyên tắc huyết khối vẫn là nguyên nhân chính gây tử vong mẹ và tăng tần suất bệnh tậtHướng dẫn bà mẹ ngăn ngừa sớm bệnh tật bằng cách vận động sớm, ngồi gác chân cao, tập thể dục lưu thông tuần hoàn máuKhám hậu sảnSản phụ có nguy cơ thuyên tắc huyết khối nên xem xét điều trị dự phòng thuốc chống đông máuĐánh giá mức độ chèn épĐi bộ sớmNguy cơ cao thuyên tắc huyết khối nghiêm trọng ở phụ nữ > 35 tuổi, béo phì và đứng lâuKhám hậu sảnChăm sóc vú: quan sát núm vú, xem xét bà mẹ cho con bú đúng cáchQuan sát vú: đỏ, cứng, nóng do tắt tia sữa hoặc nhiễm trùngGiám sát việc NCBSMHướng dẫn cho bú đúng cáchĐánh giá về mặt tâm lýThời kỳ hậu sản là thời kỳ dễ tổn thương về những vấn đề phát triển tâm sinh lýHổ trợ sản phụ và gia đình giúp họ ổn định lại tâm sinh lý trong thời kỳ hậu sảnĐánh giá về mặt tâm lýTrao đổi với sản phụ cách bình chỉnh tâm lý như thế nào trong thời kỳ hậu sảnKhuyến khích gia đình/ chồng của sản phụ trao đổi với NHS về những bất thay đổi trạng thái cảm xúc và hành viHướng dẫn sản phụ về sự thay đổi cảm xúc sau sanhĐánh giá về mặt tâm lýTrạng thái suy sụp tinh thần xảy ra từ 3 – 5 ngày trong thời kỳ hậu sản, xảy ra ở 80% số sản phụTrầm cảm trong thời kỳ hậu sản > 15%Bệnh loạn tâm thần 0.1%Nên được đánh giá và điều trị tại phòng khám tâm thầnHướng dẫn trên điều kiện cần thiếtĐánh giá về mặt tâm lýTạo cơ hội cho sản phụ trao thảo luận về kinh nghiệm sanh nở đã trải qua để làm rõ và giải quyết các vấn đề gây bận tâmNếu sản phụ có những kết cục không mong muốn xảy ra như: băng huyết sau sanh, sanh giúp, sanh mổĐánh giá về mặt tâm lýTình trạng mệt mỏi vừa là vấn đề thông thường trong thời kỳ hậu sản và vừa là triệu chứng của vấn đề tâm lý và bệnh lýKhuyến khích nghỉ ngơi thời gian ít nhất là một lần trong ngàyHướng dẫn bà mẹ dinh dưỡng, tập thể dục, lên kế hoạch hoạt động bao gồm những hoạt động nuôi con và nghỉ ngơiTập thể dục sau sanhTập thể dục có thể bắt đầu từ 2 – 3 ngày sau sanh.Một nhà vật lý trị liệu hướng dẫn những buổi học vật lý trị liệu tại khoa hậu sản và giáo dục cho sản phụCác bài tập sàn chậuCác bài tập bụngChăm sóc lưng Các bài tập sau mổ sanhGiáo dục sức khỏeGiáo dục sức khỏe cho sản phụ gồm:Chăm sóc vú, nuôi con bằng sữa mẹ và nặn sữaNuôi con bằng sữa nhân tạo (dành cho sản phụ không nuôi con bằng sữa mẹ)Vấn đề tiểuBù nước và dinh dưỡngNgủ và nghỉ ngơiNgừa thaiDễ mắc bệnh đường sinh dục trong giai đoạn sinh conBắt đầu sinh hoạt tình dục trở lạiNhững vấn đề có thể gặp bao gồm: đau sau giao hợp và khô âm đạoGiáo dục sản phụ lựa chọn biện pháp ngừa thai trong thời gian hậu sản trước khi xuất việnTái khámLên kế hoạch tái khám mẹ và bé trong 6 – 8 tuần sau sanhNếu cuộc sanh và thời kỳ hậu sản có biến chứng nên hẹn tái khám sớm hơnAnti D và chủng ngừaThực hiện thuốc Anti D cho tất cả những sản phụ có Rh – D âm trong vòng 72 giờ sau sanh mà bé có Rh – D dươngTiêm ngừa sởi, quai bị, Rubella cho những sản phụ có kết quả xét nghiệm huyết thanh âm tính sau sanh trước khi xuất việnTài liệu tham khảoKing Edward Memorial Hospital – Clinical guideline, postpartum careRoyal Women’ s Hospital- clinical practice guidelines postpartum care

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchamsochausan_726.ppt
Tài liệu liên quan