- Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào kinh Tâm, Can, Tỳ.
- Tác dụng: bổ huyết điều kinh, chữa phụ nữ huyết hư gây kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh; chữa xung huyết, tụ máu do sang chấn, chữa đau dạ dày, đau cơ, đau dây thần kinh do lạnh, nhuận tràng trong trường hợp thiếu máu gây táo bón; tiêu viêm trừ mủ, chữa mụn nhọt, vết thương có mủ.
45 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các vị thuốc cổ truyền điều trị 8 bệnh chứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ 8 BỆNH CHỨNG THS. NGUYỄN THỊ HẠNH BỘ MễN YHCT TRƯỜNG ĐHYK THÁI NGUYấN Thuốc bổ1. Định nghĩa: Thuốc bổ là những thuốc dựng để chữa những chứng trạng hư nhược của chớnh khớ cơ thể do nguyờn nhõn bẩm sinh hoặc do quỏ trỡnh bệnh tật, kộm dinh dưỡng mà sinh ra. Chớnh khớ của cơ thể gồm 4 mặt chớnh: õm, dương, khớ, huyết nờn thuốc bổ cũng được chia ra làm 4 loại: bổ õm, bổ dương, bổ khớ, bổ huyết. Thuốc bổ của Y học cổ truyền cũng là thuốc chữa bệnh vỡ cú hư thỡ mới bổ.Thuốc bổ2. Cỏch sử dụng thuốc bổ: - Khi dựng thuốc bổ trước hết phải chỳ ý đến sự ăn uống (Tỳ Vị), nếu chức năng tiờu hoỏ hồi phục, tiờu hoỏ tốt thỡ mới phỏt huy được tỏc dụng của thuốc bổ. - Người cú chứng hư lõu ngày phải dựng thuốc bổ từ từ, nếu õm dương, khớ huyết suy đột ngột phải dựng liều mạnh. - Thuốc bổ khớ thường được dựng kốm với thuốc hành khớ, thuốc bổ huyết thường được dựng kốm thuốc hành huyết để phỏt huy tỏc dụng nhanh và mạnh hơn. - Dựng thuốc bổ phải sắc kỹ để cho ra hết hoạt chất. - Tuỳ theo sức khoẻ toàn thõn và tỡnh trạng bệnh tật, tuỳ theo giai đoạn tiến triển của bệnh, người ta hay phối hợp thuốc bổ và thuốc chữa bệnh.Thuốc bổ õm1. Định nghĩa: Thuốc bổ õm là thuốc chữa cỏc bệnh do phần õm của cơ thể giảm sỳt (õm hư), tõn dịch khụng đầy đủ, hư hoả đi xuống gõy nước tiểu đỏ, tỏo bún. Phần õm của cơ thể bao gồm Phế õm, Vị õm, thận õm, Can õm, Tõm õm, huyết và tõn dịch, khi bị suy kộm cú cỏc triệu chứng õm hư sinh nội nhiệt và cỏc triệu chứng của tạng phủ bị bệnh kốm theo. Thuốc bổ õm2. Tỏc dụng chữa bệnh - Chữa bệnh do rối loạn quỏ trỡnh ức chế thần kinh như cao huyết ỏp, mất ngủ, tõm căn suy nhược thể ức chế giảm, trẻ em đỏi dầm, ra mồ hụi trộm, tỡnh trạng dị ứng nhiễm trựng ... - Chữa cỏc chứng bệnh rối loạn thực vật do lao như hõm hấp sốt về chiều, gũ mỏ đỏ, ra mồ hụi trộm, ho, ho ra mỏu. - Rối loạn cỏc chất tạo keo, viờm đa khớp dạng thấp, nhức trong xương, khỏt nước, cỏc trường hợp sốt kộo dài chưa rừ nguyờn nhõn, thời kỳ phục hồi của một số bệnh nhiễm khuẩn do sốt kộo dài gõy hiện tượng mất nước, mất tõn dịch, Y học cổ truyền cho là do õm hư.Thuốc bổ õm3. Chống chỉ định Khụng dựng thuốc bổ õm cho những người rối loạn tiờu hoỏ, ỉa chảy kộo dài, chậm tiờu, viờm loột dạ dày do Tỳ Vị hư.4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ õm 4.1. Sa sâm: - Tính vi quy kinh: ngọt, hơi đắng, lạnh vào kinh Phế, Vị.- Tác dụng: chữa sốt gây mất nước, chữa ho do viêm phế quản, viêm họng, viêm amidan, họng khô, miệng khát, nhuận tràng thông tiện.- Liều dùng: 6-12g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ õm4.1. Mạch môn: - Tính vị quy kinh: ngọt, hơi đắng, hơi lạnh vào kinh Phế, Vị.- Tác dụng: chữa ho, nhuận tràng, lợi niệu chữa phù thũng, chữa sốt cao gây mất nước, sốt cao gây rối loạn thành mạch.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ õm4.3. Kỷ tử (Câu kỷ tử): - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Phế, Can, Thận.- Tác dụng chữa bệnh: bổ thận, chữa đau lưng, di tinh, giảm thị lực, quáng gà, chữa ho do âm hư, hạ sốt, đau lưng người già.- Liều dùng: 4 - 12g/ 24 giờ4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ õm4.4. Quy bản (yếm Rùa): - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, lạnh vào kinh Tâm, Can, Thận.- Tác dụng: chữa nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt do tăng huyết áp, rối loạn thần kinh thực vật, hội chứng tiền đình, hạ sốt, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa lao hạch, rong kinh, rong huyết kéo dài.- Liều dùng: 12 - 40g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ õm4.5. Miết giáp (mai Ba ba): Tính vị quy kinh: mặn, lạnh vào Kinh Can, Tỳ.Tác dụng: chữa sốt cao co giật, thiếu can xi huyết, chữa sốt rét, lách to, chữa nhức trong xương, bế kinh. Liều dùng: 12 - 16g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ õm4.6. Hoàng tinh: - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Phế, Vị, Tỳ.- Tác dụng: chữa ho lâu ngày, ho khan, ho lao, đái đường, thiếu máu, dùng làm đồ ăn.- Liều dùng: 8 - 16g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ õm4.7. Thạch hộc: - Tính vị quy kinh: ngọt, đạm, hơi lạnh và kinh Phế, Vị, Thận.- Tác dụng: hạ sốt, chữa khát nước, họng khô, miệng khô, họng đau, táo bón do sốt cao, sốt kéo dài, chữa ho lâu ngày do viêm phế quản mạn, do lao, chữa đau khớp.- Liều dùng: 8 - 16g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ õm4.8. Bạch thược: - Tính vị quy kinh: đắng, chua, lạnh vào kinh Can, Tỳ, Phế.- Tác dụng: chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, cầm máu, các chứng đau do Can gây ra như đau dạ dày, đau mạng sườn, đau bụng, ỉa chảy do thần kinh; lợi niệu.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24hThuốc bổ dương1. Định nghĩa Là thuốc dựng để chữa cỏc tỡnh trạng bệnh do phần dương của cơ thể bị suy kộm (dương hư). Phần dương trong cơ thể gồm Tõm dương, Tỳ dương, Thận dương. Tõm Tỳ dương hư gõy cỏc chứng chõn tay mỏi mệt, da lạnh, chõn tay lạnh, ăn chậm tiờu, ỉa chảy mạn tớnh Dựng kết hợp với cỏc thuốc trừ hàn để chữa như Can khương, Nhục quế... Thận dương hư gõy cỏc chứng liệt dương, di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đau lưng, mỏi gối, mạch trầm tế, dựng cỏc thuốc ụn thận hay bổ thận dương. Thực chất thuốc bổ dương nờu ở phần này là thuốc bổ thận dương.Thuốc bổ dương2. Tỏc dụng chữa bệnh- Chữa cỏc bệnh gõy ra do hưng phấn thần kinh bị suy giảm như tõm căn suy nhược thể hưng phấn và ức chế đều giảm, với cỏc triệu chứng liệt dương, di tinh, đau lưng, ự tai, chõn tay lạnh, mạch trầm nhược.- Người già lóo suy với cỏc chứng đau lưng, ự tai, chõn tay lạnh, đỏi dầm, đỏi đờm nhiều lần, mạch yếu nhỏ. - Trẻ em chậm phỏt dục: chậm biết đi, chậm mọc răng, thúp chậm liền, trớ tuệ kộm phỏt triển.- Một số người mắc bệnh đau khớp, thoỏi khớp lõu ngày, hen phế quản mạn tớnh do địa tạngThuốc bổ dương3. Cỏch sử dụng thuốc: - Khụng nờn nhầm lẫn với cỏc thuốc trừ hàn. - Khụng nờn dựng thuốc bổ dương cho những người õm hư sinh nội nhiệt, tõn dịch giảm sỳt. 4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.1. Lộc nhung: - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Can, Thận, Tâm Bào.- Tác dụng: chữa liệt dương, di tinh, hoa mắt, ù tai, chân tay lạnh, làm khoẻ mạnhgân xương, tăng cường sự phát dục ở trẻ em, chữa hen suyễn mạn tính, chữa băng huyết, rong kinh kéo dài, tiểu tiện nhiều lần.- Liều dùng: 2- 6g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.2. Cẩu tích: - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, ấm vào kinh Can, Thận.- Tác dụng: chữa di tinh, di niệu, ra khí hư, chữa đau khớp, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng, mỏi gối, chữa đau khớp, đau dây thần kinh.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.3. Cốt toái bổ: - Tính vị quy kinh: đắng, ấm vào kinh Can, Thận.- Tác dụng: cầm di tinh, tiểu nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn tính, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa răng lung lay do thận hư, chữa đau lưng, đau khớp, đau dây thần kinh, cầm ỉa chảy do thận dương hư, làm nhanh liền xương thường dùng chữa gãy xương.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.4. Ba kích: - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Can, Thận.- Tác dụng: cầm di tinh, tiểu nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn tính, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng, chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương do thận dương hư.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.5. ích trí nhân: - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Tâm, Tỳ, Thận.- Tác dụng: chữa di tinh, ỉa chảy mạn tính do tỳ hư hàn, tiểu tiện nhiều lần do thận hư, chữa đái dầm, chữa chứng chảy nước bọt nhiều do vị hư hàn.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.6. Tắc kè (Cáp giới): - Tính vị quy kinh: ấm, mặn vào kinh Phế, Thận.- Tác dụng: chữa di tinh, liệt dương, hoạt tinh, chữa ho, hen phế quản mạn tính.- Liều dùng 4 - 6g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.7. Tục đoạn: - Tính vị quy kinh: ấm, mặn vào kinh Phế, Thận.- Tác dụng: chữa đau lưng, làm khoẻ mạnh gân xương, làm liền các vết thương, gãy xương, chữa đau khớp, đau dây thần kinh, chữa rong kinh, rong huyết, ra khí hư.4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.8. Đỗ trọng: - Tính vị quy kinh: ngọt, hơi cay ấm vào kinh Can, Thận.- Tác dụng: chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng do thận hư, đau khớp, đau dây thần kinh ngoại biên, xảy thai, đẻ non, chữa tăng huyết áp, nhũn não, bệnh lão suy, làm liền vết thương gãy xương.- Liều dùng 8 - 20g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.9. Nhục thung dung: - Tính vị quy kinh: ngọt, hơi mặn, ấm vào kinh Thận.- Tác dụng: chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương, phụ nữ vô sinh do thận hư, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng, lạnh lưng, gối mềm yếu, khát do âm hư, tân dịch giảm, nhuận tràng chữa chứng táo bón ở người già thận khí kém, âm huyết hư.- Liều dùng: 6 - 12 g/ 24h4. Cỏc vị thuốc thuốc bổ dương4.10. Phá cố chỉ - Tính vị quy kinh: cay, ấm, đắng vào kinh Tỳ, Thận, Tâm bào lạc.- Tác dụng: chữa di tinh, liệt dương, ỉa chảy mạn tính do Tỳ Thận dương hư với triệu chứng ỉa chảy lúc sáng sớm (ngũ canh tả), chữa tiểu tiện nhiều lần do Bàng quang hư hàn ở người già, làm khoẻ manh gân xương, chữa đau lưng ở người già hay gặp lưng gối lạnh, đau.- Liều dùng: 6 - 12 g/ 24Thuốc bổ khớ1. Định nghĩa: Thuốc dựng để chữa bệnh do khớ hư gõy ra. Khớ hư thường thấy ở cỏc tạng Phế và Tỳ. Phế khớ hư gõy núi nhỏ, ngại núi, thở ngắn gấp, khi lao động hay làm việc nặng thở gấp và khú thở. Tỳ khớ hư: chõn tay mỏi mệt, người gầy, ăn kộm, ngực bụng đầy chướng, cơ nhóo, đại tiện lỏng. Nguồn gốc của khớ cú hai loại: khớ tiờn thiờn gọi là nguyờn khớ, được tàng trữ ở thận. Khớ hậu thiờn được hoỏ sinh từ chất tinh hoa trong đồ ăn uống do tạng Tỳ vận hoỏ. Tỳ hư gõy khớ hư, vỡ vậy cỏc vị thuốc bổ khớ đều cú tỏc dụng kiện Tỳ.Thuốc bổ khớ2. Tỏc dụng chữa bệnh: - Chữa cỏc chứng suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể: ăn kộm, ngủ kộm, sỳt cõn. - Chữa mất ngủ, suy tim, chữa hồi hộp vỡ Tỳ khụng nuụi dưỡng được Tõm huyết. - Chữa chữa thiếu mỏu, chảy mỏu kộo dài, rong kinh, rong huyết vỡ Tỳ khụng thống huyết. - Chữa đau dạ dày, co thắt đại tràng, kớch thớch tiờu hoỏ, ỉa chảy mạn tớnh, chữa viờm đại tràng mạn. - Chữa bệnh hụ hấp như giảm chức năng hụ hấp, hen suyễn, ho lõu ngày, viờm phế quản mạn tớnh. - Chữa cỏc chứng sa như sa dạ dày, sa sinh dục, sa trực tràng, cỏc loại thoỏt vị, chữa tỏo bún người già, gión tĩnh mạch. - Thuốc bổ khớ làm tăng cường tỏc dụng của thuốc bổ huyết.3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ khớ3.2. Hoài sơn: - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tỳ, Vị, Phế, Thận.- Tác dụng: kích thích tiêu hoá, làm ăn ngon miệng, chữa di tinh, tiểu nhiều lần, ỉa chảy mạn tính, sinh tân chỉ khát do âm hư, chữa ho hen.- Liều dùng: 12-24g/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ khớ3.3. Bạch truật: - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, hơi ấm vào kinh Phế, Tỳ.- Tác dụng: kích thích tiêu hoá chữa chứng ăn kém, đầy bụng, chậm tiêu do Tỳ hư, chữa ỉa chảy mạn tính, chữa đờm nhiều do viêm phế quản, giãn phế quản, lợi niệu, cầm mồ hôi, an thai.- Liều dùng: 4 - 12g/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ khớ3.4. Cam thảo: - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào 12 kinh.- Tác dụng: giải độc, chữa mụn nhọt, làm giảm cơn đau nội tạng (cơn đau dạ dày, cơn co thắt đại tràng, đau họng), chữa ho do phế nhiệt, khí hư; cầm ỉa chảy mạn do Tỳ hư; điều hoà tính năng các vị thuốc; chữa mụn nhọt, giải độc phụ tử.- Liều dùng: 4 - 12g/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ khớ3.5. Hoàng kỳ: - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Phế, Tỳ.- Tác dụng: bổ Tỳ do trung khí không đầy đủ, Tỳ dương hạ hãm gây chứng mệt mỏi, da xanh, ăn kém, nôn ra máu, chảy máu cam, rong huyết, ỉa chảy, sa trực tràng, ra mồ hôi, lợi niệu trừ phù thũng, chữa hen suyễn, đau khớp, sinh cơ làm bớt mủ ở vết thương, mụn nhọt lâu liền.- Liều dùng: 6 - 20g /24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ khớ3.6. Đại táo: - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tỳ, Vị.- Tác dụng: điều hoà tính năng các vị thuốc, làm hoà các vị thuốc có tác dụng mạnh, chữa các cơn đau cấp, đau dạ dày, đau mình mẩy, đau ngực sườn, chữa ỉa chảy, sinh tân chỉ khát do âm hư tân dịch hao tổn gây họng khô, miệng khô.- Liều dùng: 8 - 12g/ 24hThuốc bổ huyết1. Định nghĩa: Là thuốc dựng để chữa những chứng bệnh gõy ra do huyết hư. Huyết là vật chất nuụi dưỡng toàn bộ cơ thể, huyết thuộc phần õm nờn cỏc vị thuốc bổ huyết đều cú tỏc dụng bổ õm.Thuốc bổ huyết2. Tỏc dụng chữa bệnh: - Chữa cỏc chứng thiếu mỏu, mất mỏu hoặc sau khi mắc bệnh lõu ngày: sắc mặt xanh vàng, da khụ, mụi khụ, múng tay nhợt, chúng mặt, hoa mắt, ự tai, tim hồi hộp, kinh nguyệt khụng đều, kinh ra ớt,... - Chữa đau khớp, đau dõy thần kinh nhất là cỏc trường hợp teo cơ, cứng khớp (huyết hư khụng nuụi dưỡng được cõn). - Chữa cỏc trường hợp suy nhược: mất ngủ, ăn kộm (huyết hư khụng nuụi dưỡng được Tõm). - Chữa cỏc bệnh phụ khoa như rối loạn kinh nguyệt (chậm kinh, ớt kinh, bế kinh), hay xảy thai, vụ sinh - Chữa nhũn nóo, co thắt mạch mỏu nóo (do huyết hư sinh phong)3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ huyết3.1.Thục địa: - Tính vị quy kinh: ngọt, hơi ấm vào kinh Tâm, Can, Thận.- Tác dụng: chữa di tinh, đái dầm, kinh nguyệt không đều, kinh ít, nhạt màu, hen suyễn lâu ngày, quáng gà, giảm thị lực. - Liều dùng: 8 - 16h/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ huyết3.2. Hà thủ ô: - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, ấm vào kinh Can, Thận.- Tác dụng: chữa mất ngủ, hồi hộp sợ hãi, thiếu máu, cầm máu do ho ra máu, chữa ho lâu ngày, chữa di tinh, hoạt tinh, phụ nữ ra khí hư.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ huyết3.3. Tang thầm (quả dâu chín): - Tính vị quy kinh: ngọt, chua, lạnh vào kinh Can, Thận.- Tác dụng: chữa thiếu máu gây hoa mắt, chóng mặt, ù tai, chữa lao hạch, lợi niệu, nhuận tràng.- Liều dùng: 12-20g/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ huyết3.4. Long nhãn (cùi Nhãn): - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tâm, Tỳ.- Tác dụng: chữa thiếu máu, suy nhược cơ thể, mất ngủ, ăn kém.- Liều dùng: 6-12g/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ huyết3.5. A giao: - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tâm, Phế, Can, Thận.- Tác dụng: dưỡng Tâm an thần điều trị sau khi sốt kéo dài, nhiệt làm tổn hại âm dịch gây chứng vật vã, ít ngủ; bổ huyết, an thai điều trị các trường hợp huyết hư, kinh nguyệt không đều, hay xảy thai, đẻ non; có tác dụng cầm máu nên chữa ho ra máu, chảy máu cam; chữa ho do Phế âm hư, hư nhiệt; chữa co giật do sốt cao, do huyết hư không nuôi dưỡng được cân.- Liều dùng: 6-12g/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ huyết3.6. Tử hà sa: (rau thai nhi) - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, ấm vào kinh Can, Thận.- Tác dụng: dưỡng Tâm an thần dùng trong trường hợp bệnh lâu ngày khí huyết hư, tinh thần hoảng hốt, ít ngủ, bổ huyết cầm máu, chữa ho ra máu lâu ngày; chữa ho, hen do Phế khí hư, phế âm hư, chữa di tinh.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ huyết3.7. Đương quy: - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào kinh Tâm, Can, Tỳ.- Tác dụng: bổ huyết điều kinh, chữa phụ nữ huyết hư gây kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh; chữa xung huyết, tụ máu do sang chấn, chữa đau dạ dày, đau cơ, đau dây thần kinh do lạnh, nhuận tràng trong trường hợp thiếu máu gây táo bón; tiêu viêm trừ mủ, chữa mụn nhọt, vết thương có mủ.- Liều dùng: 6 - 12g/ 24g 3. Cỏc vị thuốc thuốc bổ huyết3.8. Câu kỷ tử: (đã nêu trong phần thuốc bổ âm)3.9. Bạch thược: (đã nêu trong phần thuốc bổ âm)Xin trõn trọng cảm ơn !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuoc_bo_7289.ppt