Phản ứng thuỷ hoá + n?ớc ? tạo thành các hợp chất của Canxi
+ Các hạt sét tác dụng với các chất thuỷ hoá của ximăng bản thân các chất thuỷ hoá
đông cứng tạo thành bộ khung x?ơng trong đất gia cố
+ Phản ứng cacbonat hoá tạo thành cacbonat canxi không tan
-Đất trộn ximăng có các đặc tr?ng đ?ợc cải thiện tốt, trọng l?ợng riêng tăng ít, c?ờng độ
chịu nén một trục Ru = 0,5 ữ4Mpa (lớn hơn nhiều so với đất tự nhiên): c = 0,2- 0,3 Ru, ?
= 20o – 30o, Eo = 120-150 Ru
Ph?ơng pháp này đ?ợc sử dụng rất phổ biến để tạo t?ờng vây, t?ờng chắn, gia cố hố
móng, mái dốc và nền công trình nhà cửa.
93 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ môn cơ học đất – nền móng - Chương mở đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiӅu dày li <= 2m.
Rn- tra bảng theo độ sâu mũi cọc H vμ loại đất, trạng thái đất lớp dới mũi cọc
(phụ lục trang 22)
- Sӭc chӏu tҧi tớnh toỏn cӫa cӑc:
100%
Kháng mũi
Kháng bên
Share-connect.blogspot.com 53
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Pđ=
s
gh
F
P
, Fs= 1,4 (cọc chịu nén) ; 2,5 (cọc chịu kéo)
Ghi chú: - Cọc chống: trong các công thức tính toán có thể bỏ qua phần Qs,
- Cọc chịu kéo: trong các công thức tính toán bỏ qua phần Qc vμ Fs = 2,5
- SCT theo phơng ngang trục xác định theo thí nghiệm hiện trờng hoặc
theo kinh nghiệm nh bảng sau (bảng trang sau)
- Nếu ngΔ >1 thì xác định theo kết quả thí nghiệm tải trọng ngang tĩnh.
II.2.2.2- Phơng pháp dùng kết quả thí nghiệm xuyên (CPT vμ SPT)
- Công thức tính SCT của cọc gồm 2 thμnh phần:
+ Tổng lực kháng bên quanh cọc Qs
+ Lực kháng tại mũi cọc Qc
Pgh = Qs + Qc
- Dựa vμo kết quả xuyên tĩnh CPT:
Qs = Ư
=
n
i i
ci
ii
q
lu
1
.
α
ui, li xem hình
iα lấy nh sau (phụ lục trang 24):
Sét: α = 30-40 (đất yếu thì α nhỏ hơn)
Sét pha: α = 40-60
Cát pha: α = 60-80
Cát- cuội α = 80(cát bụi)-150
Qc = K.F.qcn, trờng hợp cọc đúc sẵn K = 0,45-0,55
trờng hợp cọc nhồi sẵn K = 0,35-0,45
(Để coi lμ cờng độ kháng mũi lμ qcn thì hn phải lớn hơn 2D, với đá thì hn ≥ 0,5m)
- Dựa vμo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT ( iN & nN ):
Theo Meyerhof:
Pgh = Qs + Qc trong đó : Qs = Ư iii NKlu .. 2
Qc = K1. nN .F
iN , nN - trị số SPT trung bình của các lớp đất cọc qua vμ ở mũi cọc
K1 (kN/m
2)- hệ số = 400(cọc đóng), 120 (cọc nhồi)
K2(kN/m
2)- hệ số = 2(cọc đóng), 1 (cọc nhồi)
→ Pđ = 3225,1 −
+
−
cs QQ hoặc Pđ=
35,1
QQ
F
P
cs
s
gh
−
+
=
c1q
ciq
cnq
i
F - diện tích
cnk.q
u - chu vi
Share-connect.blogspot.com 54
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
II.2.2.3. Phơng pháp thí nghiệm nén tĩnh.
- Nguyên lý:
Tác dụng lên cọc thí nghiệm tải trọng coi lμ tĩnh đo xác định quan hệ tải trọng - độ lún
(chuyển vị cọc) trên cơ sở đó xác định đợc Pgh (Pu) - sức chịu tải giới hạn của cọc về
phơng diện đất nền→ Sức chịu tải tính toán Pđ
- Dụng cụ vμ qui trình gia tải: Sau khi hạ cọc thí nghiệm vμ nghỉ (Thời gian nghỉ với
nền cát lμ ≥1 tuần, với nền loại sét ≥ 2 tuần)
tải đối trọng
hệ dầm đỡ tải
cọc thí nghiệm
kích thủy lực
kích
t. lực
cọc t. nghiệmhệ cọc neo
hệ đo lún
hệ đo lún
+ Tải trọng gia tăng (hoặc dỡ) từng cấp nhỏ khoảng ≤ 0,1 tải trọng dự kiến thí nghiệm,
cấp trớc ổn định qui ớc thì tăng cấp sau. ổn định qui ớc khi sau 1,2 giờ mμ SΔ không
lớn hơn 0,1mm hay 0,02mm/5phút.
- Qui trình gia tải:
+ Tiêu chuẩn Việt nam tăng từng cấp (từ
15
1
10
1
− P dự tính thí nghiệm) từ 0 đến Pdự tính
= 1,5 - 3 [P] (sau ít nhất 24h) → dỡ về 0 duy trì 12h, có thể nén tiếp lần 2→ dỡ (ở đây
[P] dự tính theo phơng pháp kinh nghiệm)
+ Gia tải nén - dỡ trung gian: từ 0→ 50% hay 100%[P] dự kiến, duy trì ≥ 1h rồi dỡ về
0, sau đó lại tăng tải→Pdự tính
+ Gia tải nhanh.
+ Phơng thức gia tải giữ tốc độ lún.
- Diễn dịch kết quả:
+ Theo quan điểm cờng độ đất nền : Pđ = Fs
Pgh
+ Theo quan điểm biến dạng: từ giá trị ][Sξ → Pgh.
Trong đó ξ = 0,1-0,2, xét đến hiệu ứng nhóm cọc vμ thời gian .Nếu đờng S =
][Sξ không cắt đờng P - S thì lấy Pgh =PmaxTN
P( T )
( mm )S
ghP gh[P ]
S*= ξ[S]
đP =
ghP
Fs
s
maxTNP
Share-connect.blogspot.com 55
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Bҧng so sỏnh cỏc thụng sӕ xỏc ÿӏnh sӭc chӏu tҧi cӑc theo ASTM - Anh và TCVN
ASTM TCVN(269-2002)
Pmax Tối thiểu 2Pw Đến độ lún S=40mm nhng không
nhỏ hơn 1.5Pgh
*
ΔP 25%Pw cho lần nén thứ nhất đến
2Pw; 50%Pw cho lần nén thứ hai đến
Pmax
<25% Ptk cho các cấp tải trọng ban
đầu; <10% Pmax cho các cấp cuối
cùng (Pmax =1,5ữ3 Pgh)
ΔS/Δt 0.25mm/h nhng không quá 2h cho
mỗi cấp trù cấp 2Pw duy trì đến 24h
0.25 mm/h khi đất mũi cọc lμ cát
hoặc sét cứng - nửa cứng
0.1 mm/h khi đất mũi cọc lμ sét dẻo
S* Không quy định, thờng lấy 0.1D 0.2[S] hoặc 40mm, lấy giá trị bé
Chu
trình thí
nghiệm
Thí nghiệm đến Pmax với ΔP=25%Pw
dỡ tải với ΔP=50% về 0. Lu 24h,
nén lại với ΔP=50%Pw đến phá hoại
Thí nghiệm đến Pmax với
ΔP≤10%Pmax. Dỡ tải với ΔP’=2ΔP,
mỗi cấp 15 phút
Pgh Pu hoặc chuyển vị tơng ứng với
0,1D
Pu hoặc tơng ứng với ][Sξ
Ghi chú: Pw - tải trọng lμm việc yêu cầu của cọc thiết kế hay đôi khi đợc hiểu lấy theo
sức chịu tải cho phép
)2(=Fs
Pgh
; Pgh -sức chịu tải giới hạn của cọc theo dự báo bằng các
phơng pháp khác.
Nhận xét:- Đợc coi lμ phơng pháp tin cậy nhất, lấy đây lμm chuẩn.
- Chỉ cho biết giá trị tổng cộng sức chịu tải, không cho thấy tơng quan kháng
bên vμ lực chống mũi.
- Lâu, cồng kềnh, tốn kém
Yêu cầu mọi công trình móng cọc phải tiến hμnh ít nhất 1 thí nghiệm nén tĩnh.
II.2.2.4. Phơng pháp động
1- Đóng thử
• Nguyên lý: Sau khi hạ cọc thí nghiệm vμ để cọc nghỉ, tiến hμnh
đóng thử với búa trọng lợng Q, độ cao rơi búa H, đo độ lún 1 nhát
búa gây ra lμ e - độ chối của cọc.
Pgh ~ e
1 ?
Dụng cụ: Búa đóng cọc Q, H
Dụng cụ đo lún → e
• Diễn dịch kết quả:
Q
q
búa
ε
H
Share-connect.blogspot.com 56
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
- Theo Gerxevanov:
Pgh = - e
nFQH
qQ
qKQnFnF
..
22
2
1
2
+
+
+ạá
ã
âă
Đ
+
Với: e > 0,002m
F- Diện tích tiết diện ngang của cọc
Q,q- Trọng lợng búa vμ cọc (kể cả cọc dẫn
vμ đệm)
ε - Độ chối của cọc thí nghiệm
K1- Hệ số phục hồi vận tốc khi va chạm
( 21K = 0,2)
n - Hệ số kinh nghiệm (cọc BTCT n =
150T/m3)
→Pđ =
sF
ghP
, Fs nh trên
- Theo tiêu chuẩn của Hμ lan:
Pgh = İqQ
HQ
).(
.
+
2
, Pđ =
75 ữ
ghP
2- PDA:
Thiết bị vμ mô hình xác định sức chịu tải
động của cọc theo đất nền, kiểm tra chất
lợng cọc dựa trên lý thuyết phân tích phơng
trình sóng theo phơng pháp biến dạng lớn
(hình bên).
Nhận xét:
- Các phơng pháp động xây dựng trên lý thuyết tải động không phù hợp với trạng thái
lμm việc của cọc.
- Phơng pháp tiến hμnh rất nhanh, rẻ, có thể tiến hμnh nhiều cọc trên mặt bằng xây
dựng.
- Nếu có nhiều số liệu tin cậy→ thống kê→ thay vì phải thí nghiệm nén tĩnh có thể lμm
thí nghiệm động→cho kết quả đủ tin cậy, lại nhanh, rẻ.
Share-connect.blogspot.com 57
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
4- Khi tính toán tổng thể móng cọc thì coi hệ móng cọc lμ móng khối qui ớc .
II.3- Tính toán móng cọc “đi thấp”
Thuật ngữ “đμi thấp” đợc hiểu lμ đμi nằm trong đất với độ sâu hmđ ≥ hmin. Với hmin đơc
xác định từ điều kiện cân bằng áp lực đất bị động từ đáy đμi trở lên.
hmin = 0,7tg (45 - 2
ϕ )
db
Q
'
0
γ
II.3.1. Các giả thiết:
1- Tải trọng ngang do đất trên mức đáy đμi tiếp thu → điều kiện đặt đáy đμi hmđ > hmin
vμ N = N0 + trọng lợng đμi vμ đất phủ
M = M0 + e0. N0
2- Đμi cọc tuyệt đối cứng, ngμm cứng với cọc vμ chỉ truyền tải N, M lên các cọc→ các
cọc chỉ chịu nén, kéo
vμ Pi = ƯƯ +± 2i
iy
2
i
ix
x
x.M
y
y.M
n
N
trong đó: Ox,Oy- trục quán tính chính trung tâm
của tiết diện các đầu cọc ở đáy đμi
xi, yi- toạ độ trọng tâm cọc i (hình vẽ)
N, Mx, My- tải trọng tác dụng ở trọng
tâm đáy đμi
n- số cọc trong móng
3- SCT của cọc trong móng = SCT của cọc đơn
(trong đó SCT của cọc đơn theo vật liệu vμ
đất nền đã nói ở trên).
+ SCT của cọc về phơng diện vật liệu:
Khi nén Pvl = θ (Rn.Fb+Ra . Fa)
θ - hệ số lấy 0,85(n<6) - 1(n ≥ 11)
Khi kéo kvlP = Ra.Fa
+ SCT theo đất nền k,ndP [P] = min{Pvl, Pđ}
x
y
i
Mx
My
xiyi
Share-connect.blogspot.com 58
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Khối móng quy ớc Theo Terzaghi
Nqy
cọc chống
Móng quy yớcĐá (đất)
rất cứng
Mo
Bqy x Lqy
No
ϕtb/4
C
á
c
lớ
p
đ
ấ
t
đ
ề
u
kh
ô
ng
y
ế
u
Móng quy yớc
hc
/3
hc
tb/4ϕ
Bqy x Lqy
ϕ
hm
đ
Lớp yếu
( bỏ qua )
H
=
h
m
Móng quy yớc
hm
đ
H
=
h
m
tb/4ϕ
Kh
ô
ng
lớ
n
(b
ỏ
q
ua
)
Nqy = N + n . g + Khối lyợng đất trong phạm vi H - hmđc
Nqy
No
Mo Mo
Mo
N
Nqy
Mo
Mo
N
Nqy
Mo
Mo
N
Nqy
Mo
Mo
II.3.2. Các chú ý trong thiết kế móng cọc đvi thấp:
1- Chọn chiều dμi vμ tiết diện cọc (lc,Fc):
Đây lμ những đặc trng qui định SCT của cọc, phụ thuộc vμo các yếu tố:
- Tải trọng công trình:
+ Thông thờng công trình lớn→ lc dμi, Fc lớn.
+ Những công trình chịu tải ngang lớn (cầu, tờng chắn cao), công tình cảng
thờng dùng cọc có F lớn.
- Địa chất công trình:
+ Nếu lớp đất cứng chặt ở độ sâu không lớn → nên dùng cọc chống dạng đúc sẵn
hay cọc nhồi có đơng kính ( cạnh cọc) lớn.
+ Nếu lớp đất bên trên mềm rất dμy thì thờng dùng cọc ma sát hoặc hỗn hợp (ma
sát vμ chống).
+ Trờng hợp nền nhiều lớp xen kẹp
Share-connect.blogspot.com 59
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
- Về mặt nguyên tắc cọc phải hạ mũi vμo những lớp đất tốt hơn lớp bên trên:
+ Cọc phải xuyên qua lớp 1,2 đến lớp 3 hoặc 4 tuỳ tính chất vμ chiều dμy lớp 3.
+ Cân nhắc phơng án cọc trong lớp 1 (cách xa lớp 2 một khoảng an toμn) vμ
phơng án cọc xuyên qua lớp 2.
+ Nên hạ cọc tới lớp đồng nhất hoặc dùng phơng án cọc có chiều dμi thay đổi
+ Dùng cọc có l thay đổi phù hợp.
- Phơng pháp thi công:
+ Cọc khoan nhồi thờng có F lớn vμ chiều dμi lớn.
+ Cọc đóng có thể hạ cọc đúc có tiết diện từ nhỏ đến lớn vμ đạt đợc chiều sâu lớn
+ Cọc rung hay dùng cho cọc tiết diện vừa vμ lớn, cọc rỗng.
+ Cọc ép bị hạn chế về tiêt diện vμ chiều sâu.
Ví dụ ép cọc trong đất loại cát chặt vừa- chặt, đất loại sét cứng thì thờng
dùng loại cọc nhỏ - vừa vμ chỉ cắm vμo trong lớp nμy với độ dμi khiêm tốn.
(Trong Đồ án Nền móng, nếu dùng phơng pháp thi công lμ đóng hoặc ép
thì kinh nghiệm phụ thuộc vμo loại, trạng thái chặt ẩm)
+ Phơng pháp xói nớc: thờng dùng cọc có tiết diện vừa - lớn, qua lớp cát
+ Phơng pháp xoắn: cọc nhỏ, ngắn
h1
h1
2 1
a) c)b) d)
Share-connect.blogspot.com 60
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Phơng pháp
thi công
Độ dμi đóng đợc trong đất cát một cách thuận lợi
Cát bụi ẩm - bão
hoμ chặt – xốp
Cát nhỏ ẩm - bão
hoμ, chặt - xốp
Cát trung - to - sỏi
sạn - chặt – xốp
Đóng 5-10m 4-10m 3d-5d
ép 3-5m 2-4m 2d-4d
Xói nớc >10m >5m vμi mét
Ghi chú: độ ẩm ít ảnh hởng tới cát loại hạt trung thô
- Độ quan trọng công trình: Công trình quan trọng thờng dùng cọc tiết diện vừa - lớn,
loại cọc chống (tới lớp đất rất cứng, chặt)
- Công trình lân cận: Cần hạ êm →cọc ép, cọc khoan dẫn, cọc nhồi→phơng pháp thi
công ảnh hởng đến lc, F.
2- Khi tính toán đμi cọc:
Tính toán đμi cọc dới cột, tờng đợc coi lμ cứng, lμm việc nh bản conson ngμm tại
mép cột, tờng, chịu lực tác dụng lμ các lực tập trung tại chân cột, tờng vμ Pi ở các đầu
cọc.
a - Tính toán kiểm tra cờng độ bản đμi trên tiết diện đứng:
Nội dung kiểm tra:
- Điều kiện phá hoại dòn( vùng ép của bê tông)
h0 ≥ ,
b.R4,0
M
trnu
ng trong đó Mng = (Po1 + P02)e + Po3.e3 (ít khi tính toán đk nμy)
(ở ví dụ nμy btr ≥ bc, vμ nếu mặt trên móng có bệ thì coi btr lμ bề rộng của bệ - xem hình)
- Cốt thép yêu cầu:
0a
b,l
ngb,l
a hR9,0
M
F =
(h0 ≈ h - a0) → chọn nφ ? → bố trí dạng lới
- Hμm lợng cốt thép hợp lý:
μ =
0d
thực
a
h.b
F
= 0,15%- 0,4% đối với đμi dạng bản vμ 0,3% - 0,8% đối với đμi dạng dầm.
Share-connect.blogspot.com 61
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Mo
No
ho
a
o
hđ
1
2
4
5
6
7
8
3
Po2 + Po5 + Po8
Po
3
Po
1
+
Po
2
e1 = e3 = e
b
-t
rê
n
Đ{i
e3
e' = e2= e5= e8
Bảng kinh nghiệm của TH.S Đỗ Văn Minh - Trờng ĐHXD
về lực ép vμ cốt thép trong cọc
Loại cọc Chiều dμi m Tiết diện cọc cm2
Lực ép T hoặc
Pgh dự báo (T)
Cốt thép dự kiến
Cọc ép
5-6 20x20 30-50 4φ16
6-8 25x25 50-80 4φ18
6-8 30x30 80-100 4φ20
6-8 35x35 90-120 6φ18-20
Cọc đóng
6-12 25x25 ≥ 30 4φ18 - 4φ20
- 30x30 ≥ 40 4φ18 - 6φ18
- 35x35 > 50 4φ20 - 6φ20
- 40x40 > 60 4φ20 - 6φ20
b - Tính toán kiểm tra cờng độ trên các tiết diện nghiêng:
- Kiểm tra tại những vị trí đμi có lực cắt lớn (đó lμ mép cột, tờng, mép hμng cọc hay mép
cọc có Pmax) ứng suất pháp do mô men vμ ứng suất tiếp do lực cắt gây ra những ứng suất
kéo chính, lμm đμi có thể bị nứt nghiêng với trục ngang một góc α. Điều kiện kiểm tra
khả năng chịu cắt Q< Qb (không kể cốt đai, xiên).
Share-connect.blogspot.com 62
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
- Có 3 trờng hợp phá hoại trên tiết diện nghiêng nh sau:
b.1- Cột ép thủng (đâm thủng) theo các mặt nghiêng: tạo
thμnh tháp từ mép cột tới mép các hμng cọc vμ tháp
nghiêng 450 (xem lại KCBTCT I trang 47 - Điều kiên tiết
diện không cốt đai, xiên):
Pđt ≤ K.Rk.btb.h0
K- hệ số kể đén sự gia tăng cờng độ chống cắt trên mặt
nghiêng với góc α.
Pđt – tổng phản lực đầu cọc ngoμi phạm vi tháp đâm thủng.
btb – chu vi trung bình của tháp đâm thủng.
b. 2 - Hμng cọc chọc thủng:
Điều kiện: Pct ≤ K.Rk.h0. btb
K - phụ thuộc vμo c/h0 tức cotgα (tra bảng phụ lục
trang 27). Khi c/h0 1 thì
lấy c/h0 = 1
Pct – tổng phản lực đầu cọc ngoμi mặt đâm thủng
btb – cạnh trung bình của mặt đâm thủng
- Việc tính toán phá hoại mặt nghiêng trờng hợp trên có
thể tính theo các công thức vμ chỉ dẫn ở trang 83-85 giáo
trình KC BTCT II. Theo tôi có thể tính an toμn chung
cho cả 2 khả năng trên (giả thiết mặt nghiêng chỉ xuất
hiện về phía lệch tâm) với điều kiện kiểm tra nh sau:
Pđt = ≤Ư
=
n
1i
iP 1,25.K.Rk.h0.btb
btb - đờng trung bình hình thang của mặt
nghiêng trên mặt bằng.
+) btb =
2
dc bb + = bc + h0 (nếu đờng kẻ xiên 450
theo phơng bề rộng trùm ra ngoμi mép cọc)
+) btb =
2
'.bbc + (nếu đờng kẻ xiên 450 theo phơng bề rộng nằm trong các mép cọc).
K- Tra bảng phụ thuộc c0/h0 trong phụ lục trang 27
H{ng 1
chọc thủng
chọc thủng
H{ng 2
M
ho
a
o
hđ
N
45
45 o
M
1 2
N
( Mx << My )
y
x
btb
db
b
'
ho
a
o
hđ
3
Share-connect.blogspot.com 63
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
α
ho
b
ho
b
45
P
o
i max
b.3 - Cọc góc có P0imax chọc thủng (bỏ qua ảnh hởng của cốt ngang trong đμi cọc):
Điều kiện
P0imax ≤ 0,75.Rk.h0.(btb1+btb2)
Nếu có tạo bậc hay vát thì ho →h0b vμ có thể kể đến α <450 qua giá trị c/h0
3 - Ma sát âm.
- Trong các trờng hợp cọc lμm viêc trong nền có các lớp đất sau:
+ Đất đắp dμy ≥ 2m,
+ Hạ nớc ngầm,
+ Tải trọng bên phụ thêm, ví dụ công trình lân cận, tải
trọng kho bãi
thì độ lún của các lớp đất nμy có thể lớn hơn, lâu hơn so
với độ lún của cọc, đặc biệt lμ trờng hợp khi có sự lún
xuống tơng đối giữa đất vμ cọc, cọc sẽ truyền tất cả tải
trọng chống lại lên mũi cọc. Đó chính lμ ma sát âm
Thông thờng trong các trờng họp cọc chống hay
cọc hạ qua đất loại sét mềm - bão hoμ, cố kết chậm, bề
dμy lớn tựa vμo các lớp đất tốt thì ma sát âm có thể có
giá trị đáng kể. Giá trị ma sát âm phụ thuộc vμo : điều
kiện địa chất, hình dạng, số lợng cọc trong móng, tính
chất cố kết của đất
Việc tính toán ma sát âm vμ kỹ thuật hiện trờng để giảm lực ma sát âm nh thế nμo?:
Nén trớc, hạn chế hạ mực nớc ngầm, quét trơn mặt cọc hoặc áo bọc.
Phơng pháp đơn giản tính ma sát âm lμ sử dụng giá trị ma sát dơng đi xuống trong vùng
đất bị lún.
ho
b
45
b
b
tb-1
tb-2
τ
R
i
cọc ma sát
R
m
a
s
á
t
d
ơ
n
g
+
m
a
s
á
t
â
m
_
m
a
s
á
t
d
ơ
n
g
+
Share-connect.blogspot.com 64
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Ngoμi ra có thể dùng các công thức thực nghiệm, trang 307 “Móng cọc trong thực tế xây
dựng” – Nhμ xuất bản xây dựng 1999.
Theo tiêu chuẩn thiết kế thi công vμ nghiệm thu cọc tiết diện nhỏ TCVN – 189-
1996( TCVN – Nhμ xuất bản xây dựng 1997)
- Lực masát âm tác dụng lên cọc Qn đợc xác định theo công thức:
Qn =ΣQni = uƯ
=
n
i 1
qni.li
qni : cờng độ giới hạn của masát âm tác dụng lên cọc tại lớp đất i, phần chịu
masát âm) qni =F.σv
’
m : số lớp đất gây ma sát âm; F = 0,3
σv
’ : ứng suất hữu hiệu theo phơng đứng
Đối với cọc chống phần chiều dμi cọc chịu ma sát âm lấy bằng chiều sâu cọc gặp lớp đất
cứng. Đối với nền đồng nhất phần chiều dμi cọc chịu masát âm lấy bằng 0,7lc
4 – Chọn búa đóng cọc vμ lực ép đầu cọc
Phơng pháp ép:
Trong giai đoạn thi công lực ép đầu cọc pép ≥ Pgh khoảng (1,8 –2,8)[P] dự kiến trong đó
[P] dự kiến = Pđ (dự tính theo kết quả xuyên hay phơng pháp thống kê)
Đến độ sâu thiết kế phải duy trì lực ép tối thiểu Pépmin (do t vấn qui định) trong thời gian
khoảng ≥ 10 phút, nếu cọc dừng thì cho phép ngừng hạ cọc, ngợc lại nếu cọc vẫn di
chuyển thì tiết tục ép hoặc trong quá trình ép cha đến độ sâu thiết kế nếu gặp phải
chớng ngại, lớp kẹp mỏng tốt thì phải tăng lực ép tới Pmax (< P vl )
Phơng pháp đóng:
Việc chọn búa đóng cọc thích hợp có liến quan đến sức chịu tải của cọc. Nếu dùng búa
lớn đóng cọc nhỏ có thể lμm vỡ cọc. Ngợc lại dùng búa bé đóng cọc lớn có thể cọc
không xuống.
Hiệu quả công tác đóng cọc vμ chọn búa phụ thuộc vμo động năng E của chμy búa, có
trọng lợng Q(T), với vận tốc v(m/s)
E =
g2
v.Q 2
(g- gia tốc trọng trờng)
E ≥ 0,025 Pgh dự kiến
Từ các tính năng của máy đóng cọc chọn ra búa kiểm tra lại búa có thích
hợp không.
K =
E
qQ +
(q- trọng lợng cọc + đệm + cọc dẫn)
Đối với búa dieden K = 4-5 lμ thích hợp
Theo kinh nghiệm:
Khi lc ≤ 12m thì Q/q = 1,25 - 1,5
Lc > 12m thì Q/q = 1 -1 ,25
Share-connect.blogspot.com 65
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
II.3.3. Trình tự tính toán vv thiết kế:
Yêu cầu tính toán lμ chọn ra các đặc trng của móng cọc (cọc vμ đμi) một cách
thích hợp. Thờng dùng phơng pháp đúng dần theo trình tự sau.
Bớc 1: Thu thập vμ xử lý tμi liệu (gọi tắt lμ tμi liệu) gồm:
+ Tμi liệu về công trình: (N0, M0, Q0)
+ Tμi liệu về địa chất: Lát cắt địa chất
vμ các số liệu của mỗi lớp
+ Các tμi liệu khác
Các tiêu chuẩn xây dựng [S], [ ]LSΔ ...
(xem lại phần móng nông)
Bớc 2: Phơng án hệ móng cọc đμi thấp
(Dạng đμi đơn, băng, bè, phơng pháp thi công...)
Bớc 3: Vật liệu
- Cọc: Bê tông, cốt thép, lớp bảo vệ, lớp lót
- Đμi: mác bê tông, thép, bảo vệ
Bớc 4: Độ sâu đáy đμi hmđ
Hmđ≥ 0,7tg(450 - 2
ϕ )
d
0
B'
Q
γ
Hoặc Hmđ ≥ 0,7
d
0
B'
Q
γ
(lúc nμy chọn trớc Bđ theo kinh nghiệm)
Bớc 5: Chọn các đặc trng của móng cọc, gồm:
- Cọc: - lc (chiều dμi), F (tiết diện, xem chú ý 1)
Pvl, Pđ [P]
- n (số lợng cọc) (áng chừng từ [P]
- Bố trí theo kiểu lới hay hoa thị đều hoặc không đều
→ Đμi cọc: Bđ x Lđ(từ việc bố trí cọc) x hđ vμ H0đ.
Bớc 6: Xác định tải trọng tác dụng lên cọc
- Pi =
Ư
+
Ư
+
2
ix
ix.yM
2
iy
iy.xM
n
N
- P0i = ƯƯ ++ 2i
iy
2
i
ix0
x
x.M
y
y.M
n
N
- gc = lc x F x 2,5 (T)
tμi liệu
Hệ móng cọc
vật liệu
H
các đặc trng:
mđ
- cọc
- đμi
P ,i P ,0i g c
kiểm tra cọc
kiểm tra đμi
kiểm tra :
cấu tạo
bản vẽ
Share-connect.blogspot.com 66
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Bớc 7 Kiểm tra cọc
- Giai đoạn thi côngvμ thí nghiệm: cẩu, lắp cọc đúc
- Pvl ≥ Pép (đóng) max
- Giai đoạn sử dụng Pimax + gc ≤ [P] (Nên N ≤ 1,1.n.[P])
Bớc 8 Kiểm tra đμi cọc
Đμi lμm việc tơng tự bản conson
- Phía trên chịu lực tác dụng trên diện nhỏ lμ cột, tờng (N0, M0)
- Phía dới lμ lực tập trung tại các đầu cọc
Nội dung tính toán
- Tính toán cờng độ trên diện đứng (tại vị trí mép cột theo 2 phơng )
Tơng tự phần móng nông
+ Điều kiện phá hoại dẻo
+ Tính toán Fa yêu cầu bố trí ( thờng đặt cốt đơn dạng lới rải trên đầu cọc)
+ Kiểm tra hμm lợng thép
- Tính toán cờng độ trên tiết diện nghiêng (xem chú ý 2)
+ Cột, tờng đâm thủng (ép thủng)
+ Hμng cọc chọc thủng
+ Cọc góc có Pimax chọc thủng.
Bớc 9: Kiểm tra tổng thể móng cọc (coi lμ móng khối qui ớc)
- Kiểm tra áp lực dới đáy móng khối ≤ SCT của đất dới móng khối
(tơng tự ở móng nông P ≤ R
Pmax ≤ 1,2R
P2 ≤ R2
Trờng hợp mặt đất lμ mái đất( gầm bến cảng, trụ bờ) thì cần phải kiểm tra tổng
thể theo phơng pháp cân bằng khối trợt rắn.
- Kiểm tra độ lún S ≤ Sgh
S- độ lún móng cọc có thể xác định theo lý thuyết hoặc kinh nghiệm từ độ lún xác
định trong thí nghiệm nén tĩnh cọc(ví dụ theo Meyerhof, H .Poulos ...)
Bớc 10 Cấu tạo
Bớc 11 Bản vẽ
Share-connect.blogspot.com 67
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Nhận xét phơng pháp tính
• Giả thiết 1: Chấp nhận đợc khi Q0 không lớn khắc phục bằng cách tính toán
theo nguyên lý trong phần cọc đμi cao
• Giả thiết 2: Không kể đến sự lμm việc của đất dới đμi lãng phí. Đây chính lμ sự
đơn giản hoá việc tính toán móng cọc đμi thấp ≠ khi tính đμi cao.
• Giả thiết 3: Không đúng cho dù lμ đóng cọc tha
• Giả thiết 4: Rất không rõ rμng nhng tính toán đơn giản, vμ kinh nghiệm cho thấy
lμ an toμn.
II.3.4. Một số chú ý khi tính toán:
1. Trờng hợp móng lệch :
M = M0 + N0. e0
Có thể xảy ra cọc chịu kéo lớn → biện pháp:
+ Cấu tạo giằng
+ Tính toán kể đến sự phân bố lại lực do ảnh hởng
của giằng vμ kết cấu trên đồng thời kể đến ảnh hởng của
đμi.
2. Trờng hợp cột đôi:
Hợp các lực Noi , Moi về trọng tâm các đầu cọc tại mức đáy đμi vμ tính toán nh đã nói ở
trên.
3. Bố trí cọc không đối xứng (không đều):
- Thờng dùng với lệch tâm cố định vμ M tơng đối lớn (cầu, cảng, nhμ công nghiệp...)
- Bố trí cọc dμy về phía lệch (sao cho diện chịu tải mỗi hμng gần bằng nhau).
- Tìm trục trọng tâm của tất cả các cọc, chuyển các lực về gốc toạ độ trọng tâm. Sau
đó tính toán nh trên.
No1 No2
Cột đôi
Mo1 Mo2
No
Mo
Giằng móng
eo
M
N
Share-connect.blogspot.com 68
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
4. Đμi băng dới tờng, :
Theo phơng dμi có thể coi lμ cứng, theo phơng bề rộng thì tính toán nh trên.
- Khi cọc cách nhau tha ≥ 6D, vμ chiều cao đμi không đủ lớn để coi lμ đμi cứng tính
toán đμi mềm. Việc giải bμi toán đμi mềm rất phức tạp đòi hỏi có sự trợ giúp của máy
tính. Khi đó coi đμi lμ phần tử shell hoặc Solid, cọc lμ các phần tử Frame liên kết cứng
với đμi cọc, có thể sử dụng các chơng trình phần mềm nh SAP2000
5. Đối với móng cọc tre
Đây lμ biện pháp áp dụng khá rộng rãi trong xây dựng nhμ ở gia đình, nhμ lμm việc
ít tầng, công trình thuỷ lợi, đờng, cầu nhỏ ...trên nền đất có lớp đất bên trên thuộc loại
dính yếu, bão hoμ nớc thờng xuyên (trong điều kiện ngập nớc, cọc tre có thể tơi rất
lâu, ví dụ ở nhμ thờ Phát diệm hơn 100 năm nay cọc tre vẫn “xanh”)
Cấu tạo:
Cọc tre “đực giμ “ dμi 1-2,5m, đợc đóng
với mật độ thờng lμ (cọc 20 x 20, 25 x
25cm) 16-20 cọc/m2. Đầu cọc đợc liên
kết bởi gạch vỡ, hay bê tông nghèo.
Cố gắng bố trí cọc tre trμn ra
ngoμi đế móng.
BT. gạch vỡ mác 75#
No
Mo
x
Trục trọng tâm
Share-connect.blogspot.com 69
Ts.nguyễn đình tiến bộ môn cơ học đất – nền móng đhxd
Tiêu chuẩn: đóng cọc tre bằng vồ hay tạ. Khi đó tránh lμm vỡ cọc bằng cách chụp đệm
đầu cọc hay chằng buộc đầu bằng dây cao su
Công dụng: - Lμm chặt đất
- Truyền tải xuống dới lớp dới mũi cọc (có rộng hơn đáy móng nhiều)
Thiết kế cọc tre:
- Chọn cọc: tre “đực” giμ, thẳng, đặc.
- Tính toán cọc, có 2 quan điểm:
+ Coi cọc tre lμm chặt đất nh cọc cát (gia cố nền) Không hợp lý?
+ Coi cọc tre thuộc loại cọc cứng (theo nguyên lý nh cọc btct ở trên)
Chú ý: Sau gia cố phải có thí nghiệm bμn nén tĩnh cụm cọc tre hoặc các thí nghiệm
hiện trờng khác để kiểm tra hiệu quả gia cố.
(Coi lμ lớp đất đồng nhất) (Coi lμ móng quy ớc)
Share-connect.blogspot.com 70
Ts.nguyễn đình tiến
II.4 - Móng cọc đệi cao
- Khi đμi ở phía trên bề mặt đất hoặc cha chôn đủ sâu trong đất khi có tải trọng ngang
lớn → cọc chịu uốn
- Thờng dùng nơi ngập nớc (cầu, cảng), đoạn cầu vợt, mơng thuỷ lợi vợt, nhμ thuỷ
tọa.
- So với đμi thấp thì kém ổn định hơn do cọc chịu uốn, chuyển vị ngang của móng →
thờng dùng tiết diện cọc lớn.
Nguyên lý tính toán: thờng thực hiện theo các hớng sau
1. Phѭѫng phỏp giҧi tớch:
Phải giải quyết 2 bμi toán cơ bản sau
Bμi toán 1: Phân phối tải lên cọc. Đây lμ kết cấu siêu tĩnh bậc cao. Thờng dùng phơng
pháp chuyển vị với 1 số giả thiết đơn giản bμi toán.
Ví dụ hệ cơ bản với giả thiết hệ phẳng vμ đμi tuyệt đối cứng.(xem hình bên), trong đó cọc
ngμm với đμi vμ cọc ngμm đμn hồi với đất hoặc ngμm cứng trong đó.
Kí hiệu : + Tải trọng phân phối lên đầu cọc thứ i trong móng: Ni, Qi , Mi
+ Chuyển vị tại O trong hệ cơ bản: v, u, ω (ẩn số)
Mo
No
Qo
Đ
oạ
n
cọ
c
tự
d
o
Qo lớn Mo
No
h
nh
ỏ
Qo
No
MoMo
No
Qo
M
NQ
uvω
O
Share-connect.blogspot.com 71
Ts.nguyễn đình tiến
Mi
Qi
PiPi
Mi
Qi
+ Phản lực đơn vị của các kiên kết tại O: rik (các hệ số)
Ta có hệ phơng trình chính tắc:
rvv.v + rvu.u + rvω.ω + N = 0
ruv.v + ruu.u + ruω.ω + Q = 0
rωv.v + rωu.u + rωω.ω + M = 0
+ Gọi ρik vμ δik lμ phản lực, chuyển vị đơn vị tại đầu cọc
+ Gọi ρoik vμ δoik lμ phản lực, chuyển vị đơn vị tại cao trình mặt đất của cọc
+ Δi(ΔN, ΔQ, ΔM) chuyển vị của cọc theo các phơng đứng, ngang vμ xoay.
Trong đó δik đựơc xác định từ điều kiện liên kết của cọc với lớp đất tại mũi cọc (ngμm
hay gối đμn hồi)
Các hệ số rik đợc xác định từ quan hệ rik =f1(ρik) , ρik lại đợc xác định theo quan hệ với
δik , tiếp tục nh vậy ta có:
rik =f1(ρik) = f1(f2(δik)) = f1(f2(f3(ρoik))) = f1(f2(f3(f4(ρoik)))
Bằng cách đa vμo 1 số giả thuyết thì việc xác định rik trở nên đơn giản.
- Giải hệ phơng trình chính tắc xác định đợc v, u, ω từ đó xác định đợc ΔN, ΔM, ΔQ
sau lμ Ni, Qi, Mi vμ Δi = f(v, u, ω ) vμ:
Ni = ρik. ΔN
Qi = ρQQ. ΔQ - ρQM. ΔM
Mi = ρMM. ΔM - ρQM. ΔQ
→ Giải ra tải trọng tác dụng lên đầu cọc thứ i Pi, Qi, Mi
(Với đμi thấp Qi = Mi = 0
Pi = ƯƯ
ì
+
ì
+
2
i
iy
2
i
ix
x
xM
y
yM
n
N
- Bμi toán 2: Cọc lực chịu uốn (Pi, Qi, Mi )
Xét cọc thứ i: thanh chịu uốn với tải trọng tác dụng ở
đầu cọc lμ (Pi, Qi, Mi) → thờng giả thiết biến dạng
của cọc nhỏ nguyên lý cộng tác dụng, bμi toán gồm 2
bμi toán:
+ Cọc chịu lực dọc trục Pi
+ Cọc chịu lực ngang trục Qi, Mi Sơ đồ tính
yσ
Phản lực của
đất lên cọc
Qi Mi
z
Qi
i
Mi
y
Share-connect.blogspot.com 72
Ts.nguyễn đình tiến
Bμi toán cọc chịu tải ngang vμ mô men (cần tìm zyσ )
Thông thờng ngời ta phân biệt bμi toán cọc chịu tải
trọng ngang vμ mômen :
+ Cọc cứng.
+ Cọc có độ cứng hữu hạn.
Các phơng pháp giải bμi toán tơng tự nh bμi toán tờng cừ.
+ Phơng pháp giả thiết cọc cứng vμ xoay tại O, tải trọng tác dụng lên mặt bên cọc lμ
áp lực chủ động vμ bị động tơng ứng.
+ Phơng pháp cọc nh dầm trên nền đμn hồi.
đ¯ư - Phơng trình của độ võng theo phơng y
- Mô hình nền: quan hệ y vμ zyσ
→ Giải ra có
y
zσ → (M,Q), y
2. Phѭѫng phỏp phҫn tӱ hӳu hҥn:
Mụ hỡnh húa hӋ kӃt cҩu cӑc và ÿài cӑc thành cỏc phҫn tӱ hӳu hҥn: cӑc là cỏc phҫn tӱ
Frame, ÿài cӑc là phҫn tӱ Shell hoһc Solid. Ҧnh hởng cӫa nӅn ÿѭӧc thay thӃ bҵng cỏc
gӕi ÿàn hӗi, ÿӝ cӭng cӫa cỏc gӕi ÿàn hӗi theo phѭѫng ngang và phѭѫng ÿӭng K cú thӇ
xỏc ÿӏnh theo mӝt sӕ cụng thӭc:
Terzaghi, Vesic, Poulos
Theo Terzaghi:
ááạ
ã
ăăâ
Đ
−
ạá
ã
âă
Đ
=
s
s
pp
s E
IE
dE
d
K
ȝ
Trong ÿú
EpIp - ÿӝ cӭng khỏng uӕn cӫa cӑc
d - ÿѭӡng kớnh hay cҥnh cӑc
μs - hӋ sӕ nӣ hụng
Es - mụdul ÿàn hӗi
ViӋc giҧi bài toỏn trờn cú thӇ ỏp dөng chѭѫng trỡnh SAP2000
- Sau khi đã tìm đợc nội lực chuyển vị của cọc vμ đμi cọc (M,Q), y thực hiện các công
việc sau:
Kiểm tra SCT của cọc theo phơng ngang của đất.
a) Trờng hợp đμi đặt cao hơn mặt đất
Sơ đồ tính toán móng cọc theo phơng pháp tổng quát
b) Trờng hợp đμi đặt thấp hơn mặt đất
h
n
m
m
n
h
Share-connect.blogspot.com 73
Ts.nguyễn đình tiến
Có nội lực (M,Q) → kiểm tra cốt thép cọc.
Kiểm tra SCT của cọc theo phơng ngang.
Tóm lại: Việc thiết kế móng cọc đμi cao khác đμi thấp cơ bản ở các phần
- Bμi toán 1
- Bμi toán tính toán kiểm tra cọc theo phơng ngang trong bμi toán 2.
(Kiểm tra [ ],yy,R ngz maxy ≤≤σ vμ kiểm tra cờng cọc chịu uốn ngang. Còn lại
giống đμi thấp)
II.5 - Móng tờng (tờng trong đất)
II.5.1. Phân loại : - Tờng liên tục
- Cọc hμng
Công dụng:
- Giữ thμnh hố đμo khi thi công tầng hầm vμ truyền tải đứng ngang (chức năng nμy
của tờng chắn nh móng cọc nhồi)
- Ngăn nớc thẩm thấu theo phơng ngang
Phạm vi ứng dụng:
- Nhμ cao tầng có tầng hầm sâu
- Công trình ngầm trong điều kiện thμnh phố chật hẹp,
- Chen giữa các công trình đã xây dựng
- Bể chứa, công trình tháp cao (xem hình trang sau)
II.5.2. Sơ đồ thi công: Tơng tự cọc nhồi, gồm các công đoạn chính
- Tạo lỗ tờng
- Đặt cốt thép vμ đổ bê tông
- Đμo đất vμ chống đỡ tờng
1-
1 .
5m
20-30cm20-30cm
1-1.5m
φ> 10
Share-connect.blogspot.com 74
Ts.nguyễn đình tiến
II.5.3.Tính toán thiết kế tờng trong đất :
- Trong giai đoạn thi công: ổn định hố đμo có vữa sét bentonit vμ tính toán tờng
tơng ứng với các độ sâu đμo khác nhau.
-Trong sử dụng:
Nội dung tính toán 1 số phần cơ bản nh sau:
II.5.3.1.Vữa bentonit vμ ổn định hố đμo
Thực tế xây dựng cho thấy lμ hμo đầy vữa sét thì ổn định ngay cả khi đất yếu mμ khi tính
toán thì hμo bị sụt lở . Điều đó đợc giả thiết khác nhau. Có tác giả cho rằng nhờ hiện
tợng keo hoá của bentonite do độ bền của keo lμ lớn hoặc do sự lμm việc không gian,
nhng phần lớn cho rằng chính mμng keo đóng vai trò quyết định vμ kế đến lμ áp lực của
vữa sét trong hμo.
Sơ đồ tính ổn định vách hμo với giả thiết mặt trợt lμ cong dạng logarit: r = ro.evtg ϕ
Trong đó : Gi – trọng lợng khối đất( có xét đến đâỷ nổi); QB - áp lực nớc; Qt - áp lực vữa sét ; R1 –
phản lực qua tâm của phần đất không trợt; C – Hợp lực dính.
ổn định của vách hμo xác định từ điều kiện cân bằng các lực tác dụng khối trợt.
( )cBi
T
MlQaG
lQ
K
−−
=
2
1
min
.
> [K]
Mc : mômen do C ≈
2
c
tg ϕ (r21 – ro2)
Yêu cầu đối với vữa sét bentonite:
Vữa sét keo mịn cần phải giữ đợc các hạt đất đμo ra, ở trạng thái đẩy nổi phải lμm keo
quánh phần đất chịu lực vμ tạo ra mμng sét chống thấm.
Các loại sét chế tạo vữa cần :
- W ≤ 8% vμ Wnh ≥ 60%
- Hμm lợng sét nên ≥ 50%
Chỉ tiêu cơ bản để xác định chất lợng vữa sét lμ lợng tiêu hao sét để chế tạo 1 m3 vữa.
Loại
sét
Khối lợng vữa
sét( với độ nhớt
tơng đối lμ 25
sec)g/cm3
Lợng vữa
tạo đợc, m3
Căn trên
sμng
No0075
Độ ẩm %
Hμm lợng cát trong vữa
sét %
Chung
Trong đó
rửa đi đợc
1 ≤ 1,06 > 10 ≤ 10 5,0 – 8,0 ≤ 0,8 ≤ 0,5
2 1,06 – 1,08 10,0 – 8,0 ≤ 10 5,0 – 8,0 ≤ 1,5 ≤ 0,8
3 ≥ 1,15 ≥ 4,0 ≤ 10 5,0 – 8,0 ≤ 4,0 ≤ 3,0
4 1,08 – 1,15 8,0 – 4,0 ≤ 10 5,0 – 8,0 ≤ 3,0 ≤ 1,5
Share-connect.blogspot.com 75
Ts.nguyễn đình tiến
Móng băng vμ móng trụ loại rãnh
Móng rãnh của công trình có mặt bằng hình tròn
Share-connect.blogspot.com 76
Ts.nguyễn đình tiến
1
2
1
1
2
3
-y+y
+x
-x
ok
n(h +x)
1N
2N
3N
kN
h o
k
1kh
lkh kkhh
2k
ξ +
ζ
x
1
2
II.5.3.2.Tính toán tờng, chống đỡ trong quá trình đμo
II.5.3.2.1.Phơng pháp của Sachipana
Các giả thiết:
1. Sau khi đặt tầng chống dới thì:
− Lực dọc trục của tầng chống trên = const
− Chuyển vị thân tờng từ điểm chống dới trở
lên bằng chuyển vị trớc khi đặt tầng chống dới
− Momên của tờng từ điểm chống dới trở lên
bằng M trớc khi dặt tớng chống dới.
2. Thân tờng dμi vô hạn.
3. áp lực đất phân bố nh hình vẽ
4. Điểm chống lμ cố định
Sơ đồ tính:
Nh vậy ta tiến hμnh tính toán lần lợt từ giai đoạn đμo 1ữn tìm đợc lực N1ữNn vμ nội
lực trong tờng.
II.5.3.2.2. Phơng pháp tờng trên nền đμn hồi
Ngoμi các giả thiết tơng tự trên, còn giả thiết rằng:
− áp lực đất lên phần tờng trên tầng chống lμ áp lực chủ động.
pa = (q + γ.h)tg2(45o –ϕ/2) – 2ctg(45o –ϕ/2)
− Phía dới tờng chống chỉ có áp lực bị động, áp lực nμy đợc xác định theo chuyển vị
tờng (Ví dụ theo Winkler đó lμ pb = Es.y , trong đó Es =b.Kh ;Kh lμ hệ số nền theo
phơng ngang)
Từ phơng trình đờng đμn hồi vμ điều kiện cân bằng tĩnh ặ xác định đợc lực chống đỡ
vμ nội lực tờng trong phạm vi phía trên tầng chống.
Share-connect.blogspot.com 77
Ts.nguyễn đình tiến
Sơ đồ quá trình tính toán từơng nhiều thanh chống theo quá trình đμo
a) Sơ đồ tờng, thanh chống vμ hố đμo
b) Sơ đồ tính tờng khi hố đμo đến độ sâu H1+ ΔH
c,d) Sơ đồ tính tờng khi hố đμo đến độ sâu H2
Ghi chú: Hiện nay đã có một số phần mềm rất mạnh đợc vận dụng vμo tính toán tờng
chắn trong đất, ví dụ: GEOSLOPE, PLAXIS hầu hết các chơng trình nμy đều giải
quyết các bμi toán bằng phơng pháp PTHH.
Share-connect.blogspot.com 78
Ts.nguyễn đình tiến
pháp đóng vμ ép.
Luyện tập chơng II
Móng sâu
Phần lí thuyết
1. Phạm vi ứng dụng móng cọc.
2. Phân loại móng cọc vμ phạm vi ứng dụng của mỗi loại.
3. a. Trình bμy những yêu cầu cấu tạo cơ bản đối với cọc bêtông cốt thép (btct) đúc
sẵn ( mác bêtông, thép trong cọc, cấu tạo đầu vμ mũi cọc, mối nối...)
Giải thích tại sao có các yêu cầu đó.
b. Tơng tự đối với cọc nhồi.
4. Trình bμy những yêu cầu cấu tạo cơ bản đối với đμi cọc toμn khối( mác bêtông,
thép trong đμi, liên kết đμi với cọc vμ cột, tờng.)
5. Khái niệm về sức chịu tải của cọc ( trong giai đoạn thi công vμ giai đoạn sử dụng
của cọc đúc hạ bằng đóng, ép vμ cọc khoan nhồi).
6. Trình bμy phơng pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc xác định sức chịu tải dọc trục của
cọc theo đất nền (sơ đồ thí nghiệm, dụng cụ, thao tác, qui trình, kết quả vμ nhận
xét).
7. Tơng tự với phơng pháp đóng thử.
8. Trình bμy phơng pháp xác định sức chịu tải dọc trục của cọc theo đất nền bằng
cách:
+ Dựa vμo các kết quả thí nghiệm trong phòng(PP thống kê).
+ Dựa vμo kết quả xuyên tĩnh CPT.
+ Dựa vμo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT.
9. Các yếu tố ảnh hởng tới việc chọn chiều dμi vμ tiết diện cọc.
10. Các giả thiết trong tính toán móng cọc đμi thấp? Các giả thiết đó đợc ứng dụng
vμo phần nμo trong thiết kế móng cọc đμi thấp?
11. Trình bμy nội dung tính toán kiểm tra cọc đúc hạ bằng cách đóng, ép( trong thi
công vμ trong sử dụng)
12. Trình bμy nội dung tính toán kiểm tra đμi cọc toμn khối.
13. Trình bμy nội dung tính toán kiểm tra tổng thể móng cọc ( Kiểm tra cờng độ đất
dới mũi cọc, ổn định tổng thể vμ độ lún).
14. Ma sát âm đối với móng cọc vμ các biện pháp khắc phục ma sát âm).
15. Trình bμy vấn đề chọn búa vμ lực ép trong thi công cọc đúc sẵn hạ bằng phơng
Share-connect.blogspot.com 79
Ts.nguyễn đình tiến
16. So sánh móng cọc đμi thấp vμ đμi cao.
Phần bμi tập
1)Đề xuất phơng án móng cọc trong trờng hợp sau:
− Công trình có tải trọng N, M khá lớn
− Nền đất gồm 3 lớp đất:
+ Lớp đất 1 bên trên có bề dμy thay đổi 4-6 m thuộc loại sét pha có độ sệt B =1,3
+ Lớp đất 2 có bề dμy thay đổi 6-7 m thuộc loại sét có độ sệt B =0,2
+ Lớp đất 3 rất dμy lμ cát trung có cờng độ kháng xuyên trung bình qc =890 T/m2.
2) Xác định sức chịu tải của cọc BTCT đúc sẵn trong giai đoạn sử dụng, biết:
− Mác bêtông cọc 300#; Tiết diện cọc 25x25 cm; dμi 8m gồm 4φ 20 AII có Ra
=28000T/m2; đầu cọc cách mặt đất 1,5m.
− Nền đất gồm 2 lớp:
+ Lớp đất trên dμy 6m thuộc loại sét pha,
+ Lớp đất dới lμ cát nhỏ chặt vừa.
a. Cho biết thí nghiệm nén tĩnh cọc nh sau vμ ξ =0,15; Sgh =4cm
Lực nén TN(T) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Độ lún tổng cộng
(mm)
0,8 1,5 2,3 3,15 4,0 5,0 6,4 8,8 12,4 15,5
b. Cho biết độ sệt lớp 1: B =1,1
c. Cho biết kết qủa xuyên tĩnh qc1 =15 T/m
2 ; qc2 = 800T/m
2
d. Cho biết kết quả SPT: N1 =0; N2 =20.
3) Sơ bộ chọn số cọc theo điều kiện sức chịu tải của cọc vμ bố trí cọc trên mặt bằng .Cho
biết phơng án móng cọc đμi thấp nh sau:
− Cọc 25x25 cm; dμi 9m; sức chịu tải tính toán trong giai đoạn sử dụng [P] = 30T
− Tải trọng tính toán tại mức đáy đμi :N =93T ; M = 18 Tm.
4) Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ép BTCT tiết diện 20x20cm2 dμi 11m( 2 đoạn).
Mác bêtông cọc 300, cốt dọc gồm 4φ 18 AII.Cho biết:
+ Móng cọc gồm 9 cọc đợc bố trí cách đều nhau 4d
+ Sức chịu tải tính toán của cọc theo đất nền [P] = 22T
+ Lực ép thi công Pép max = 60T
+ Đμi cọc chôn sâu 1,5m vμ co kích thớc BđxLđxHđ =2x2x0,8m
Share-connect.blogspot.com 80
Ts.nguyễn đình tiến
+ Tải trọng dới cột No= 120T; Mo= 20Tm; Qo =4T.
5) Tính toán kiểm tra chiều cao đμi cọc vμ chọn cốt thép cần thiết bố trí trong đμi của
móng cọc đaì thấp nh bμi tập 4 ở trên, cho biết:
+ Bêtông đμi mác 200. Lớp bảo vệ cốt thép đáy đμi lμ 10cm.
+ Tiết diện cột 30x50cm, trọng tâm cột trùng với trọng tâm đμi.
6) Kiểm tra điều kiện chiều sâu chôn đμi trong bμi tập 3
Vẽ móng khối qui ớc, kiểm tra điều kiện áp lực vμ độ lún của móng khối, cho biết nền
đất gồm 2 lớp:
- Lớp đất trên dμy 8m, thuộc loại sét pha B = 1,12; γ =1,74 T/m3.
- Lớp đất dới lμ cát nhỏ qc =720T/m2; γ = 1,8 T/m3; ϕ = 30o; μo = 0,3.
Share-connect.blogspot.com 81
Ts.nguyễn đình tiến
ΔS, S - độ lún vμ độ lệch của móng
chơng III – móng máy
III.1.Khái niệm chung.
Móng dới các công trình thông thờng, chủ yếu chịu tác dụng của tải trọng tĩnh, còn
móng máy chủ yếu chịu tác dụng của tải trọng động. Những tải trọng nμy thờng biến đổi
rất nhanh về trị số vμ các phơng tác dụng đợc vμ gọi lμ những lực kích thích. Chính các
lực kích thích nμy lμm cho máy vμ móng bị dao động, rồi móng lại trở thμnh nguồn dao
động của đất lμm cho các kết cấu chung quanh cũng bị dao động theo. Trong nhiều
trờng hợp dao động của móng lμ nguyên nhân lμm chóng hỏng các chi tiết máy, lμm
giảm công suất máy hoặc lμm xấu chất lợng sản phẩm. Đối với các máy chính xác vμ
dụng cụ đo lờng thì dao động của máy có thể lμm trở ngại cho sự hoạt động bình thờng
của chúng, lμm khó khăn cho quá trình thao tác kỹ thuật. Mặt khác dao động sẽ gây ra tác
dụng có hại đến sinh lý co ngời, lμm tăng sự mệt mỏi, lμm giảm hiệu suất lao động vμ
nếu cờng độ dao động quá mạnh thì có thể lμm cho sức khoẻ của ngời bị tổn hại
nghiêm trọng .
Vì những lý do đó, việc thiết kế móng dới máy có những nét khác biệt cơ bản so với
việc thiết kế móng công trình thông thờng. Biện pháp chủ yếu chống chấn động lμ xây
dựng tốt móng dới máy vμ chỉ có thể xây dựng móng dới máy khi áp dụng những
phơng pháp khoa học để thiết kế.
III.2.Những yêu cầu cơ bản đối với móng máy.
Khi thiết kế móng máy cần phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản sau đây:
1- Bền vững, ổn định vμ có khả năng chịu đựng tốt
2- Không cho phép có những độ lún vμ những biến dạng lμm mất sự hoạt động bình
thờng của máy
3- Không cho phép xuất hiện những chấn động mạnh lμm cản trở sự hoạt động của máy
vμ của ngời điều khiển máy.
Ba yêu cầu đó có thể biểu diễn bằng các bất đẳng thức sau đây:
1- p ≤ [R]
2-
¿ắ
ẵ
Δ≤Δ
≤
][
][
SS
SS
3- A ≤ [A]
Trong đó: p - ứng suất dới đáy móng
[R] - sức chịu tải giới hạn cho phép của nền đất tại đáy móng
Share-connect.blogspot.com 82
Ts.nguyễn đình tiến
[S], [ SΔ ] - độ lún vμ độ chênh lệch cho phép
A - biên độ dao động của móng
[A] - biên độ dao động cho phép
Yêu cầu 1, 2 thờng đợc đảm bảo bởi các yêu cầu cấu tạo
+ Lμm nền tốt
+ Móng cọc dμi.
Yêu cầu 3 lμ nội dung cơ bản của móng máy; Trong đó A lμ biên độ dao động của
móng đợc tính toán bμi toán dao động gồm:
- Móng khối( cứng)
- Móng khung
Thông thờng bμi toán dao động của móng có thể phân thμnh 3 loại dao đông độc lập:
- Dao động thẳng đứng
- Dao động ngang vμ quay trong mặt phẳng thẳng góc với trục móng
- Dao đông quay đối với trục đứng qua trọng tâm đáy móng, trong đó các hệ số
độ cứng nền theo các phơng sẽ xuất hiện, đây lμ các hệ số nền động đợc xác
định bằng thí nghiệm hay kinh nghiệm
Share-connect.blogspot.com 83
Ts.nguyễn đình tiến
bê tông đát hộc Tờng khối gạch Tờng khối bêtông đặc
Sử dụng vҧi ÿӏa kӻ thuұt
Chơng IV: hố đo.
I. tổng quan về hố đo.
Hӕ ÿào sõu là dҥng cụng trỡnh thѭӡng gһp trong thӵc tӃ xõy dӵng, cú hai dҥng hӕ ÿào nhѭ
sau:
+ Hӕ ÿào ngҫm (ÿѭӡng hҫm, mӓ), hӕ ÿào hӣ (hӕ múng, kờnh mѭѫng, sụng ÿào)
+ Hӕ ÿào nụng và sõu: thѭӡng ≥ 5-6 m ÿѭӧc gӑi là sõu.
+ Hӕ ÿào khụng cú kӃt cҩu chҳn giӳ, hӕ ÿào cú kӃt cҩu chҳn giӳ:
I.1. Các sự cố có thể xẩy ra trong quá trình thi công.
+ HiӋn tѭӧng lỳn sөt bӅ mһt và hҥ mӵc nѭӟc ngҫm→ gõy ҧnh hѭӣng mҥnh mӁ ÿӃn cỏc
cụng trỡnh lõn cұn.
+ HiӋn tѭӧng ÿҭy bựng hӕ múng (hiӋn tѭӧng sӫi): gõy ra lỳn sөt thành hӕ múng.
+ HiӋn tѭӧng mҩt әn ÿӏnh thành hӕ ÿào: do ỏp lӵc thành hӕ ÿào → chuyӇn vӏ ngang .
I.2. Nội dung tính toán.
ThiӃt kӃ hӕ ÿào sõu là viӋc lӵa chӑn dҥng hӕ ÿào, kӃt cҩu chҳn giӳ ÿӇ ÿҧm bҧo әn ÿӏnh
cho ÿỏy và thành hӕ ÿào, cho kӃt cҩu chҳn giӳ, và cụng trỡnh lõn cұn.
+ Xỏc ÿӏnh tҧi trӑng tỏc dөng lờn thành hӕ ÿào và kӃt cҩu chҳn giӳ: bao gӗm trӑng lѭӧng
bҧn thõn khӕi ÿҩt bờn thành hӕ ÿào, tҧi trӑng cỏc cụng trỡnh lõn cұn.
+ Lӵa chӑn và thiӃt kӃ kӃt cҩu chҳn giӳ thành hӕ ÿào. Tӯ ÿú tớnh toỏn әn ÿӏnh cөc bӝ và
әn ÿӏnh tәng thӇ thành hӕ ÿào, kӃt cҩu chҳn giӳ.
I.3. Các loại kết cấu chắn giữ hố đμo.
1. Tờng chắn trọng lực: lμ loại tờng chắn lợi dụng trọng lợng bản thân tờng hoặc lớp
đất phía trên tờng
2. Tờng sử dụng các lớp cốt gia cố: vải địa kỹ thuật, lới thép đợc
cốt gia cố lμ các lới thép
kết hợp với vải địa kỹ thuật
vải địa kỹ thuật dải thμnh
các lớp móng từ 30 – 50
Cốt gia cố lμ các thanh thép
hình đợc neo vμo thμnh hố
móng từ 3 -5m,khoảng cách
từ 0,5 – 2m
Share-connect.blogspot.com 84
Ts.nguyễn đình tiến
3. Tѭӡng BTCT: thѭӡng kӃt hӧp vӟi tҫng hҫm.
4. Kiểu tờng dạng cừ cắm sâu.
- Sử dụng các kết cấu cừ tạo thμnh tờng vây xung quanh hố đμo, các dạng cừ thờng gặp:
- Ngoài cỏc dҥng cӯ gӛ, thộp, BTCT, khi chiӅu sõu hӕ ÿào lӟn cũn sӱ dөng cỏc kӃt cҩu
chҳn giӳ nhѭ: cӑc khoan nhӗi, tѭӡng liờn tөc trong ÿҩt, cӑc ximăng ÿҩt
I.4. Biện pháp thi công:
Đối với hố móng trong các công trình xây dựng, việc thi công hố móng bao gồm các công
tác sau:
- Định vị.
- Đμo hố.
- Bảo vệ thμnh vμ đáy hố móng.
- Lμm khô (nếu cần).
- Lót hố.
II. Tính toán ổn định hố đo sâu.
II.1. Bảo vệ đáy hố móng.
- Đáy hố bị xáo trộn, hay ngập nớc→độ lún tăng, sức chịu tải giảm, trong trờng hợp
đáy móng chịu áp lực nớc ngầm, đáy móng có nguy cơ bị đẩy bùng ...
Tờng bê tông cốt
thép có bản đáy rộng
Tờng bê tông cốt thép kết hợp
với tầng hầm
Tờng bê tông cốt
thép kết hợp với tầng hầm
Các dạng cừ
Cừ không có neo.
Cừ có neo, sӱ dөng khi
chiӅu sõu tѭӡng lӟn
Share-connect.blogspot.com 85
Ts.nguyễn đình tiến
xử lý:
- Khi đμo hố chừa lại 1 lớp đủ dμy, chống đẩy bùng do sự hình thμnh Gradien áp lực dòng
thấm giữa thμnh hố vμ đáy hố đμo hoặc dới đáy hố
đμo có lớp đất tồn tại nớc có áp, bằng cách bạt thoải
hay dùng ván cừ, gia cờng đáy hố. Điều kiện chống bị
đẩy bùng do nớc có áp:
γ .t - nγ .I > 0 (I – Gradien dòng
thấm).
II.2. Bảo vệ thμnh hố.
II.2.1. Trờng hợp không có kết cấu chắn giữ.
Chiều sâu đμo tối đa hgh = γn
c4
tg(450 + 2
ϕ ) hay mỗi
bậc đμo =
γ.n
c67,2
tg(450 + 2
ϕ )
c- lực dính, ϕ -góc ma sát trong, γ- trọng lơng riêng tự nhiên , n- hệ số an toμn (n= 2-3).
Nếu hm ≥ hgh cần có các biện pháp ván, cừ, gỗ, thép, BTCT.
II.2.2. Dạng tờng cứng (tờng chắn trọng lực).
- Phá hoại do trợt:
Kt = Ư
Ư
tờng than của trợt Lực
tờng than của trợt chống Lực ≥ [Kt] = 1,5.
Lực chống trợt:
+ Trờng hợp đất sau lng tờng thoát nớc:
T = N. μ với μ = tagϕ (ϕ -góc ma sát giữa đáy tờng vμ đất)
- Phá hoại do tờng bị lật:
Hệ số ổn định tờng chắn dạng cứng khi bị lật quanh điểm mép:
K0 = Ư
Ư
tMomengaylậ
lậtMomenchống ≥ [K0] =1,4
Các dạng phá hoại do tờng bị trợt, lật
sau bóc đi
Hγ
t
sét
H
m
hgh
Share-connect.blogspot.com 86
Ts.nguyễn đình tiến
- Phá hoại do đất không đủ điều kiện cờng độ hay do biến dạng của nền:
Cách tính toán giống nh tính toán móng nông.
- Phá hoại do tờng bị trợt sâu: dựa vμo giả thiết mặt trợt trụ tròn, tính theo các phơng
pháp W.Bishop, W. Fellenius..
II.2.3. Biện pháp lót ván (Ván gỗ δ = 4 – 5 cm, b = 20cm, l = 5 - 6m).
II.2.4. Biện pháp tờng cừ: Ngoμi việc giữ ổn định mái hố, còn ngăn nớc.
Các tr˱ͥng hͫp phá hoại tờng cừ .
Tải trọng phân bố hình thang: Tải trọng phân bố hình tam giác:
> 4cm
P - áp lực đất (chủ động)
phân bố tam giác hoặc chữ nhật
P'
P
Hố hẹp
Share-connect.blogspot.com 87
Ts.nguyễn đình tiến
Vùng bị động
pE
Ea
Vùng áp lực
đất chủ động
aE
Ep
p'E
Ea
E
Ep
p'
Độ ổn định do h2 quyết định
- Tính toán tờng cừ: Tải trọng gồm áp lực đất, nớc vμ tải trên bề mặt đất. Trong đó áp
lực đất lên tờng( bao gồm cả tải trên mặt đất) phụ thuộc nhiều vμo độ cứng tờng vμ độ
cắm sâu vμo trong tờng.
Nội dung tính toán tờng cừ gồm việc xác định áp lực đất, độ cắm sâu h2, nội lực trong
tờng (M,Q) vμ tính toán neo
+ Loại tờng tự do (conson)
Phơng pháp cân bằng tĩnh khi tính toán áp lực đất
cột (trụ) gỗ cột (trụ) gỗ
25
-3
0c
m
10
-1
5c
m
gia công mũi
bọc đầu
thép bản
40cm
24
.7
cm
tờng cừ thép
tờng cừ BTCT
h
h2
h1
Sơ đồ chuyển dịch tờng bản conson vμ phân bố áp lực đất
Share-connect.blogspot.com 88
Ts.nguyễn đình tiến
Giả thiết tờng lμ cứng→ áp lức đất lên tờng (chủ động vμ bị động) đợc xác định theo
bμi toán của Coulomb:
a
aaa K
q
KczKE +−= 2γ
p
ppp K
q
KczKȖE ++= 2
=cK tg
2.(450 - 2
ϕ ) vμ =pK tg2.(450 - 2
ϕ )
Coi bản sẽ quay quanh 1 điểm nμo đó ở phía dới hố
móng. Giả thiết rằng áp lực đất 2 bên tờng ở những độ
sâu khác nhau cân bằng với nhauthì tờng ổn định. Nh vậy tờng phải cắm vμo đất h2
tối thiểu đợc xác định từ điều kiện cân bằng tĩnh( gồm cân bằng lực ngang vμ mômen)
Hình vẽ đơn giản theo phơng pháp của Blum.
-Loại tờng 1 neo, tự do trong đất (h2 nhỏ)
M
nR
h2
h1
E a
Ep
áp lực
đất
- Loại tờng có neo, ngμm trong đất
loại 1 neo loại nhiều neo
- Cấu tạo vμ tính toán neo
1- Đầu neo
2- Dây neo
3- Khớp, ngμm neo
h1
h2
M
áp lực đất
x
h2
h1Pch
M
max
M
h1
h2 Ep
Rn
áp lực đất
Share-connect.blogspot.com 89
Ts.nguyễn đình tiến
Các loại neo vμ tính toán kéo của neo xem tμi liệu “Neo trong đất - BS 8081-1989 Nhμ
xuất bản XD”
- Phơng pháp phần tử hữu hạn:
Sơ đồ tính ví dụ loại tờng conson. Hệ số nền hớng ngang xác định bằng thí nghiệm nén
ngang hay kinh nghiệm
Ghi chú: hiện nay việc tính toán áp lực đất – biến dạng tờng vμ bμi toán tính toán
tờng chắn nói chung đã có những phần mềm trợ giúp rất mạnh nh : GEOSLOPE,
PLAXIS
II.2.4. K͇t c̭u ch̷n giͷ d̩ng t˱ͥng liờn tͭc hay c͕c khoan nh͛i
Ĉӕi vӟi cỏc cụng trỡnh cú chiӅu sõu hӕ ÿào lӟn, hiӋn nay cũn sӱ dөng mӝt sӕ cụng nghӋ
mӟi ÿӇ chҳn giӳ thành hӕ ÿào nhѭ: tѭӡng liờn tөc trong ÿҩt, sӱ dөng cӑc khoan nhӗi
hoһc cӑc khoan nhӗi kӃt hӧp vӟi cӑc ximăng ÿҩt làm kӃt cҩu chҳn giӳ.
Nguyờn lý tớnh toỏn: tớnh theo nguyờn lý tѭӡng cӯ nhѭ ÿó giӟi thiӋu ӣ trờn
Share-connect.blogspot.com 90
Ts.nguyễn đình tiến
II.4. Gia cố cọc ximăng - đất
- Nguyên lý gia cố:
Trộn đất dới sâu lên trên cùng với ximăng nhờ những phản ứng hoá lý xảy ra lμm cho
đất mềm yếu đóng cứng lại thμnh thể cọc trong đất có độ cứng nhất định.
+ Phản ứng thuỷ hoá + nớc → tạo thμnh các hợp chất của Canxi
+ Các hạt sét tác dụng với các chất thuỷ hoá của ximăng bản thân các chất thuỷ hoá
đông cứng tạo thμnh bộ khung xơng trong đất gia cố
+ Phản ứng cacbonat hoá tạo thμnh cacbonat canxi không tan
− Đất trộn ximăng có các đặc trng đợc cải thiện tốt, trọng lợng riêng tăng ít, cờng độ
chịu nén một trục Ru = 0,5 ữ4Mpa (lớn hơn nhiều so với đất tự nhiên): c = 0,2- 0,3 Ru, ϕ
= 20o – 30o, Eo = 120-150 Ru
Phơng pháp nμy đợc sử dụng rất phổ biến để tạo tờng vây, tờng chắn, gia cố hố
móng, mái dốc vμ nền công trình nhμ cửa.
- Phạm vi ứng dụng:
Thích hợp với các loại đất yếu khác nhau từ bùn đến sét dẻo bão hoμ chứa hữu cơ không
nhiều, độ pH tơng đối cao, công trình vừa vμ nhỏ.
+ Tăng khả năng ổn định của hố đμo.
+ Tăng khả năng chống trợt của mái dốc, khối đất đắp (đê, đập).
+ Giảm độ lún của công trình, tăng sức chịu tải của nền đất dới chân công trình.
+ Giảm ảnh hởng chấn động của công trình lân cận.
+ Tránh hiện tợng biến loãng của đất rời.
+ Cô lập phần đất bị ô nhiễm.
Share-connect.blogspot.com 91
Ts.nguyễn đình tiến
- Thi công vμ cấu tạo:
+ Thiết bị: có hai phơng pháp thi công: phơng pháp phun vữa (sử dụng nhiều hơn) vμ
phơng pháp khô (phun bột). Máy trộn dới sâu tại chỗ, hiện nay ở Việt Nam dùng máy
d ≥ 40cm, sâu 20m.
+ Qui trình thi công:
+ Vật liệu: Ximăng silicát ≥ 400# hoặc ximăng xỉ quặng. Tỷ lệ nớc/ximăng = 0,4 –0,5;
lợng ximăng/ đất =7%- 15%. Cờng độ tiêu chuẩn ứng với 3 tháng tuổi.
+ Bố trí cọc, vị trí trộn, khoảng cách, độ sâu trộn phụ thuộc vμo nhiều yếu tốt nh: Chiều
sâu hố móng, địa chất, công trình lân cận, mục đích gia cố
dạng lới cách đều dạng khối dạng hμng dọc dạng khung
- Nguyên lý tính toán:
Thờng qui về một nền tơng đơng có các chỉ tiêu cơ lý (ϕ , C, E) lấy theo giá trị trung
bình có trọng số:
χtd = w . χ (cột) + (1 – w) χ(đất gia cố)
Với χ - lμ các thông số nói trên, w lμ tỷ lệ diện tích cột ximăng đất/ diện tích gia cố.
Khi bố trí theo dạng khối có thể tính toán theo nguyên lý tờng chắn trọng lực. Ngoμi
việc kiểm tra ổn định của tờng còn phải kiểm tra phá hoại cục bộ của thân tờng.
Share-connect.blogspot.com 92
Ts.nguyễn đình tiến
Trình tự thi công:
vật liệu gia cố nền
Kiểm tra bxh
móng vμ nền gia cố
Hệ móng
Chọn các đặc trng
p lực dới móng
Kiểm tra h vμ tính Fa
Các kiểm tra khác
Chọn các đặc trng
của nền gai cố
các chỉ tiêu cơ lí
Thí nghiệm xác định
á
- Kiểm tra cờng độ trên tiết diện nghiêng
- Kiểm tra cờng độ trên tiết diện đứng
Cấu tạo
o
Bản vẽ
- p
- p
o
gl
- p
- Chất lợng ximăng
- Tỷ lệ ximăng/đất/phụ gia
hm
- Lới trộn: khoảng cách vμ hình dạng
Tμi liệu - Địa chất
- Các tiêu chuẩn
- Công trình
- Trên nền gia cố đất + ximăng
- Độ sâu trộn
- bxlxh
- Thí nghiệm hiện trờng
Share-connect.blogspot.com 93
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nen_mong_dai_hoc_xay_dung_8346.pdf