Bệnh ruột non và ruột già
Bệnh ruột non và ruột già
(Disease of the small and large intestine)
TS. Nguyễn Thế Dân
CN Bộ môn Giải phẫu bệnh H.V.Q.Y.
Bệnh ruột non và ruột già
(Disease of the small and large intestine)
1. Bệnh nhiễm khuẩn
2. Các hội chứng rối loạn tiêu hoá
3. Viêm ruột mạn tính (Crohn, viêm đại tràng loét)
4. Các khối u ruột non và ruột già
5. Các bệnh mạch máu ruột
6. Bệnh ruột thừa
Phạm vi bài học: Các bệnh nhiễm khuẩn, viêm
ruột mạn tính.
Các bệnh nhiễm khuẩn
(infective disorders of intestine)
Ruột có thể bị nhiễm khuẩn do:
- Virus: gây ỉa chảy ở trẻ em và người lớn
(rotavirus and norwalk virus).
- Bacteria:
Salmonella typhi gây bệnh thương hàn.
Tuberculosis gây bệnh lao (hồi manh tràng).
37 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh ruột non và ruột già, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bệnh ruột non và ruột già
(Disease of the small and large intestine)
TS. Nguyễn Thế Dân
CN Bộ môn Giải phẫu bệnh H.V.Q.Y.
Bệnh ruột non và ruột già
(Disease of the small and large intestine)
1. Bệnh nhiễm khuẩn
2. Các hội chứng rối loạn tiêu hoá
3. Viêm ruột mạn tính (Crohn, viêm đại tràng loét)
4. Các khối u ruột non và ruột già
5. Các bệnh mạch máu ruột
6. Bệnh ruột thừa
Phạm vi bài học: Các bệnh nhiễm khuẩn, viêm
ruột mạn tính.
Các bệnh nhiễm khuẩn
(infective disorders of intestine)
Ruột có thể bị nhiễm khuẩn do:
- Virus: gây ỉa chảy ở trẻ em và người lớn
(rotavirus and norwalk virus).
- Bacteria:
Salmonella typhi gây bệnh thương hàn.
Tuberculosis gây bệnh lao (hồi manh tràng).
- Protozoa:
Gardia gây rối loạn tiêu hoá.
Criptosporidia có thể gây viêm ruột ở người
AIDS.
- Nấm (fungi): Hay gây bệnh đường ruột ở
người bị AIDS.
- Bệnh giun sán (helminths): Hay gây bệnh
đường ruột nhất là ở các nước nhiệt đới.
Cơ chế gây bệnh
1. Một số vi khuẩn gây tổn thương do xâm
nhập thành ruột (lỵ trực trùng, thương
hàn, lỵ amip, E. coli).
2. Một số vi khuẩn sinh các độc tố gây bệnh
mà không xâm nhập thành ruột (tả,
salmonella).
Phạm vi bài học: lỵ trực trùng, lỵ amip,
thương hàn.
Bệnh lỵ trực trùng
(dysentery)
Lþ trùc trïng lµ bÖnh viªm ruét giµ cÊp tÝnh, l©y
truyÒn theo ®êng tiªu ho¸.
MÇm bÖnh lµ nhãm Shigella gram ©m (Shigella
shiga, Shigella fllexnerie, Shigella boydii,
Shigella sonneix), ñ bÖnh 1- 8 ngµy.
L©m sµng: sèt cao, ®i ngoµi ®ét ngét nhiÒu lÇn
trong ngµy, ph©n cã chÊt nhÇy, mñ vµ Ýt m¸u, hay
buån ®i ngoµi vµ ®au quÆn bông.
+ Đại thể:
Niªm m¹c bÞ ho¹i tö bong từng mảng vµ ®Ó l¹i
æ loÐt n«ng ë lớp niªm m¹c.
MÆt æ loÐt ®îc phñ bëi mét líp dÞch rØ viªm
nhiÒu t¬ huyÕt. C¸c æ loÐt cã bê râ, æ loÐt cã
thÓ nhá, nhng cã thÓ nhiÒu æ loÐt liÒn bê víi
nhau t¹o thµnh æ loÐt lín.
+ Vi thể:
Niªm m¹c ruột phï nÒ, tăng tiÕt nhÇy vµ cã
nhiÒu m¹ch m¸u xung huyÕt.
Sau ®ã líp niªm m¹c bÞ ho¹i tö bong ®i vµ ®Ó l¹i
æ loÐt.
ë ®¸y æ loÐt cã thÓ thÊy nhiÒu trùc khuÈn lþ.
NhiÒu b¹ch cÇu ®a nh©n x©m nhËp vµo thµnh
ruét, quanh æ loÐt. Líp h¹ niªm m¹c phï dµy
lªn.
ë giai ®o¹n phôc håi cã sù ph¸t triÓn cña tæ chøc
h¹t. Khi thµnh sÑo cã sù t¸i t¹o cña biÓu m«
nhng kh«ng cã tuyÕn.
Lỵ amip
(entamoeba histolytica)
Lµ bÖnh nhiÖt ®íi, l©y theo ®êng tiªu ho¸, ñ
bÖnh vµi tuÇn.
BÖnh nh©n thêng cã triÖu chøng ®i ngoµi ph©n
cã nhÇy lÉn m¸u, dai d¼ng hay t¸i ph¸t.
MÇm bÖnh lµ Entamoeba hystolytica.
+ Đại thể:
Amip x©m nhËp vµo líp niªm m¹c, chui vµo lßng
tuyÕn vµ g©y ho¹i tö biÓu m« b»ng c¸c men
ph©n huû protein, råi x©m nhËp s©u xuèng h¹
niªm m¹c.
Niªm m¹c trªn æ ho¹i tö bÞ chÕt vµ rông ®i ®Ó l¹i
æ loÐt. æ loÐt thêng cã ngãc ng¸ch s©u ë
trong h¹ niªm m¹c.
+ Vi thể:
æ loÐt réng nhng kh«ng cã hoÆc cã rÊt Ýt phản
ứng viªm, hay thấy amip trong ổ loÐt.
C¸c amÝp cã thÓ theo tÜnh m¹ch cöa vµo gan,
lªn phæi vµ n·o.
+ Biến chứng
- Áp xe gan
- Áp xe phổi
- Áp xe não
- U hạt amíp ở góc hồi manh tràng
Bệnh thương hàn
(typhus abdominalis)
- Là bệnh nhiễm trùng thành dịch lây theo
đường tiêu hoá.
- Mầm bệnh là salmonella typhosa gây tổn
thương ruột và cơ quan tạo máu.
- Bệnh nhân có biểu hiện: sốt cao liên tục,
mạch nhanh, ỉa lỏng, nôn mửa hoặc táo
bón, lách to, xét nghiệm bạch cầu giảm.
+ Đại thể:
Tổn thương ruột và cơ quan tạo máu nên nhiều
tạng bị tổn thương:
- Ruột: các mảng Payer sưng phù, hạch mạc treo
ruột sưng to, niêm mạc ruột hoại tử tạo thành ổ
loét nông, loét cũng có thể làm thủng ruột. Loét có
thể khỏi, thành sẹo.
- Lách: tăng sinh nhiều tế bào thương hàn. Lách to,
có thể bị vỡ.
- Cơ: thoái hoá cơ vân (Zenker) gây thoát vị thành
bụng.
- Túi mật, gan, tuỷ xương, tim, khớp đều bị tổn
thương.
+ Vi thể:
- Trong vùng tổn thương có tăng sinh
nhiều thực bào 1 nhân (tế bào thương
hàn), có ít hoặc không có bạch cầu đa
nhân.
- Vi khuẩn thương hàn có thể thấy trong
bào tương tế bào thực bào.
+ Biến chứng
- Nhiễm độc
- Suy tuần hoàn
- Chảy máu ruột
- Thủng ruột
- Vỡ lách.
Viêm ruột mạn tính
(Crohn, ulcerative colitis)
- Bệnh Crohn và viêm đại tràng loét là những
viêm ruột mạn tính nguyên phát không rõ
nguyên nhân. Cả 2 bệnh đều có liên quan với
các biểu hiện toàn thân ngoài ruột.
- Bệnh Crohn là một loại viêm hạt tổn thương
toàn bộ thành ruột từng đoạn ngắt quãng ở hồi
tràng.
- Viêm đại tràng loét là bệnh viêm mạn tính chủ
yếu ở trực tràng, nhưng có thể lan ra toàn bộ
đại tràng.
Bệnh Crohn
(Crohn’s disease)
Bệnh thường tổn thương ở hồi tràng (ileuitis),
hay gặp ở nữ, 20 – 60 tuổi.
- Niêm mạc và hạ niêm mạc sưng phù, làm mất
các nếp niêm mạc. Nếp niêm mạc trông giống
như các viên đá cuội xếp cạnh nhau.
- Bề mặt niêm mạc xuất hiện các điểm loét chảy
máu, rồi hình thành các đường dò.
- Thành ruột dày, thắt hẹp do phù nề và xơ hoá.
Những đoạn ruột bình thường to, mềm mại xen
kẽ những đoạn ruột tổn thương cứng chắc, thắt
hẹp (skip lesions).
- Các hạch mạc treo ruột sưng to.
- Tổn thương điển hình trong viêm ruột Crohn là
tổn thương ở toàn bộ các lớp thành ruột, phù nề
nặng ở hạ niêm mạc và hoại tử thành ruột tạo
thành các lỗ dò. Sự xơ hoá và tạo sẹo làm
thành ruột dày cứng chắc.
- Tổn thương viêm lan rộng ra thanh mạc gây
dính các quai ruột, viêm phúc mạc cục bộ.
Biến chứng viêm ruột Crohn
- Hẹp tắc ruột
- Dính ruột
- Thủng ruột gây áp xe trong ổ bụng
- Dò và áp xe quanh hậu môn
- Đoạn ruột viêm dễ ung thư hoá
- Chảy máu do loét ruột
Bệnh viêm đại tràng loét
(ulcerative colitis)
Tổn thương hay gặp ở trực tràng (proctitis) và các
đoạn đại tràng khác.
Tổn thương lan rộng ở niêm mạc, bệnh nhân hay
ỉa lỏng, phân có máu, nhày và mủ.
Có 3 hình thái lâm sàng:
1. Viêm cấp tính hoạt động (active acute disease)
2. Viêm mạn hoặc được điều trị (chronic
quiescent or treated disease)
3. Viêm hoạt động mạnh (fulminant active
disease)
1. Viêm cấp tính hoạt động
(active acute disease)
- Bề mặt niêm mạc có nhiều vết loét nông
nhỏ, có chảy máu.
- Tổn thương viêm chỉ khu trú ở lớp niêm
mạc và mô đệm, không vượt qua lớp cơ
niêm thành đại tràng.
2. Viêm mạn hoặc được điều trị (chronic
quiescent or treated disease)
- Tổn thương loét không nổi bật, niêm mạc
xung huyết đỏ, mỏng, trên bề mặt có
những hạt nhỏ.
- Khi sinh thiết niêm mạc có hình ảnh viêm
mạn tính.
3. Viêm hoạt động mạnh (fulminant active
disease)
- Vết loét niêm mạc lan rộng
- Tổn thương phù, viêm xâm nhập xuống
lớp cơ.
- Thành đại tràng giãn rộng (toxic
dilatation), đại tràng phình to (acute toxic
megacolon).
Biến chứng
Biến chứng tại chỗ:
- Chảy máu và thoát dịch tại ổ loét.
- Giãn phình đại tràng do nhiễm độc và
thủng đại tràng.
- Loạn sản và ung thư hoá.
Biến chứng toàn thân:
- Ban đỏ nốt (erythema nodosum)
- Hoại tử mủ (pyodema gangrenosum)
- Viêm kết mạc mắt (iritis)
- Đau các khớp lớn (arthropathy of large joins)
- Viêm khớp cùng chậu (sacroilitis)
- Gù vẹo cột sống (ankylosing spondylitis)
- Bệnh gan mạn tính (chronic liver disease)
Bệnh sinh
- Yếu tố tinh thần (psychomsomatic cause):
được biết ở một số cá thể
- Nhiễm khuẩn (infective cause): như E.coli
- Yếu tố miễn dịch (immunological cause):
nhiều lympho bào trong ổ viêm
Viêm ruột Crohn
Viêm ruột Crohn
Viêm ruột Crohn
HẢ vi thể (Crohn’s disease)
Viêm đại tràng loét
Viêm đại tràng loét
Viêm đại tràng loét
HẢ vi thể viêm đại tràng loét
HẢ vi thể viêm đại tràng loét
HẢ vi thể viêm đại tràng loét
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bệnh ruột non và ruột già.pdf