Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính-Copd
Yếu tố có thể làm thay đổi ngưỡng xuất hiện đợt cấp kịch phát COPD
Các yếu tố bên trong
o Suy chức năng phổi
o Đang hút thuốc
o Phản ứng quá mức của phế quản
o Tăng tiết dịch nhầy kéo dài
o Suy giảm các cơ chế bảo vệ
o Các yếu tố không đặc hiệu:
càng lớn tuổi,
các bệnh khác kèm theo
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính-Copd, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH-COPD
CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE- COPD
PGS.TS TRẦN VĂN NGỌC
NỘI DUNG
I. ĐỊNH NGHĨA
II. DỊCH TỄ HỌC
III. GIẢI PHẪU BỆNH
IV. SINH BỆNH HỌC
V. SINH LÝ BỆNH
VI. LÂM SÀNG
VII. CẬN LÂM SÀNG
I. ĐỊNH NGHĨA
COPD : Bệnh đường hô hấp nhỏ đặc trưng
bởi tắc nghẽn thông khí ( do VPQM hay
KPT). Sự tắc nghẽn thường tiến triển, có thể
tăng đáp ứng của đường hô hấp và có phục
hồi một phần.
+ Dạng Pink puffer ( KPT là chủ yếu ) :
+ Dạng Blue bloater ( VPQM là chủ yếu ):
• Tổn thương PQ Phá hủy thành
• và tiểu PQ phế nang
• Co thắt PQ N.trùng N.trùng hô hấp
• Tăng tiết nhầy (thỉnh thoảng)
•
•
Tắc nghẽn có hồi phục
• tiểu PQ và PQ nhỏ
• Tổn thương liên N.trùng liên tục
• tục và tái đi hay tái đi tái lại
• tái lại(t.lá)
•
•
VPQM KPT
• Phá hủy thành N.trùng liên tục
• Phế nang & tái phát
• Tổn thương liên tục
& tái đi tái lại
• VPQM & KPT
II. DỊCH TỄ HỌC
Tỷ lệ mắc COPD nhĩm ≥ 40 tuổi Việt Nam
Ước tính số BN hiện mắc COPD ở Việt Nam
Tổng DS
2006
86.000.000
Tỷ lệ
hút
thuốc
Tỷ lệ
khơng
hút
thuốc
COPD
cĩ hút
thuốc
COPD
khơng
hút
thuốc Tổng số
COPD
Ước
tính
DS ≥ 15 tuổi
=73% tổng
DS
32% 68% 4,2% 1,2%
Số người
ước tính
62 .780. 000
20 089
600
42 690
400
843 763 512 285 1 356 048
II. DỊCH TỄ HỌC :
Thay đổi tỉ lệ tử vong được điều chỉnh theo
tuổi tại Hoa Kỳ từ 1965-1998
•0
•0.5
•1.0
•1.5
•2.0
•2.5
•3.0
•Tỉ lệ so với năm 1965
•1965 - 1998 •1965 - 1998 •1965 - 1998 •1965 - 1998 •1965 - 1998
•–59% •–64% •–35% •+163% •–7%
•Bệnh mạch
• vành
•Đột quỵ •Bệnh tim
•mạch khác
•COPD •Các nguyên
•nhân tử
•vong khác
Tỉ lệ tử vong COPD theo giới tính
tại Hoa Kỳ từ 1980-2000
•Year
•Số tử vong x 1000
• 1990 2020
•Thiếu máu cơ tim
•Bệnh mạch máu não
•NT hô hấp dưới
•Tiêu chảy
•Bệnh lý chu sinh
•COPD
•Bệnh lao
•Sởi
•Tai nạn giao thông
•Ung thư phổi
•Ung thư dạ dày
•HIV
•Tự tử
•6th
•3rd
•Murray & Lopez. Lancet 1997
Tử vong trong tương lai
Tăng sản tuyến nhầy
Tăng sảng
TB Goblet
Tăng tiết nhầy Neutrophils trong đàm
Dị sản gai TB biểu mơ
↑ ĐTB
Khơng dầy màng đáy
Tăng nhẹ cơ trơn đường thở
↑ TB CD8+
II. GiẢI PHẪU BỆNH
1. Những biến đổi trong đường hơ hấp lớn trong COPD
Peter J. Barnes, MD
Đứt các mối nối phế nang
Xuất tiết dịch viêm trong lịng PQ
Xơ hĩa quanh PQ
Nang lympho
Dầy thành PQ với tăng TB viêm
ĐTB , TB CD8+ , nguyên bào sợi
2. Các biến đổi đường hơ hấp nhỏ trong COPD
Peter J. Barnes, MD
Viêm và phá hũy đường hơ hấp
Bình thường COPD
Reproduced from The Lancet, Vol 364, Hogg JC. "Pathophysiology of airflow limitation in chronic obstructive pulmonary
disease," pp709-721. Copyright © 2004, with permission from Elsevier.
Phì đại tuyến nhầy trong COPD
Hogg JC. Int J Tuberc Lung Dis. 2008;12:467-479. Permission requested.
Nút nhầy trong PQ nhỏ
Reproduced from The Lancet, Vol 364, Hogg JC. "Pathophysiology of airflow limitation in chronic obstructive pulmonary disease,”
pp709-721. Copyright © 2004, with permission from Elsevier.
Bình thường COPD
Nút nhầy
Phá hũy thành phế nang
Mất đàn hồi
Phá hũy dường mạch máu
Phổi
↑ TB viêm
ĐTB ,CD8+
3. Các biến đổi trong
nhu mơ phổi BN COPD
Peter J. Barnes, MD
IV.SINH BỆNH HỌC
Đường thở
Bị hạn chế
Rối loạn
hệ nhầy lông
Viêm
Đường thở
Thay đổi
Cấu trúc
Aûnh hưởng
tòan thân
D Tan 2005
•Viêm tại chỗ
•TNF α
•IL- 6
•Yếu cơ, teo cơ
•Chuyển hố - Tuỵ
•ĐTĐ typ 2
•Những ảnh
hưởng tim mạch
•Lỗng xương
•CRV
•?
•+ve
COPD : LÀ BỆNH LÝ TỒN THÂN
IV.BỆNH SINH COPD :
1. BỊNH SINH CỦA VIÊM PHẾ QUẢN MÃN:
a.Sự suy yếu lớp trụ lông:
+ Hít chất độc hại giảm CN lớp b.mô trụ lông.
+ Thuốc lá : gây tích tụ TB viêm trong phổi :
ĐTB tăng 10 lần và được hoạt hoá GP chất hoá
ứng động lôi kéo BC hạt vào n.mạc hô hấp.
+ BC hạt được họat hóa :
+ GP TGHH tăng sinh tuyến dưới n.mạc và
TB đài; tăng SX đàm nhầy và co thắt PQ
+ GP protease và chất oxy hoá tổn thương
biểu mô
+ Giảm c.năng lớp trụ lông tổn thương thực
thể và cơ chế tái taọ ngày càng giảm dần.
RỐI LỌAN HỆ NHẦY LÔNG
• Bề mặt tb biễu mô với vi nhung mao và bên trên là lớp
nhầy dạng gel.( mu : mucus, ncc : non-ciliated cells ;
nu:nucleus )
• KHĨI THUỐC
•(CHẤT KÍCH THÍCH KHÁC )
•ĐẠI THỰC BÀO
•TB BiỄU MƠ
•PHÁ HŨY THÀNH PHẾ NANG
(khí phế thủng )
• PROTEASES
•Neutrophil elastase
•MMP-9
•TĂNG TiẾT NHẦY
•TGF-β
XƠ HĨA
(đường thở nhỏ )
•Fibroblast
CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA COPD
•Neutroph
il
•Tc1 cell
•Monocyte
•Th1
cell
•CXCL1
•CXCL8
•CXCR3 •CXCR2 •CCR2
•CCL2
• CXCL9,10,11
•Barnes PJ: JCI 2008
ĐTB phế nang trong COPD
Phagocytosis
Cigarette smoke
Wood smoke
Elastolysis
MMP-9, MMP-12
Cathepsins K, L, S
Emphysema
Numbers
Secretion
Steroid resistance
NO
ROSONOO-
HDAC
Steroid
response
Monocytes
MCP-1
GRO-
Neutrophils
LTB4
IL-8
GRO-
CD8+ Cells
IP-10
Mig
I-TAC
Barnes PJ. J COPD. 2004;1:59-70. Copyright © 2004 from "Alveolar Macrophages
as Orchestrators of COPD" by Barnes.
Reproduced by permission of Taylor & Francis Group, LLC.,
www.taylorandfrancis.com
•ROS: reactive oxidant species
•GRO : growth related oncogene
•MCP1: chemoattractant protein 1.
•MMP: matrix metalloproteinase
Anti-proteases
SLPI 1-AT
Tiêu phrotein
O2
-, H202
OH., ONOO-
Tiết nhầy
Thĩat huyết
tương
Co thắt phế quản
NF-B
IL-8
Huy động
Neutrophil
TNF-
Isoprostanes
↓ HDAC2
↑viêm
Kháng Steroid
ĐTB Neutrophil
Oxidants trong COPD
Peter J. Barnes, MD•NF-kB: nuclear factor kappa B
•HDAC2 : histone deacetylase 2
VIÊM TRONG PHỔI
BỆNH LÝ COPD
Oxidants
Proteinases
Cơ chế sửa
chửa
Anti-proteinases
Anti-oxidants
YT vật chủ
Cơ chế khuyếch đại
Khĩi thuốc
Chất ,hạt kích thích
Bệnh sinh COPD
Source: Peter J. Barnes, MD
Tĩm tắt các chất trung gian gây viêm
trong COPD
Tế bào
Neutrophils
Macrophages
CD8+ T-cell
Epithelial cell
IL-8, TGF- 1, IP-10, Mig, I-TAC, LTB4, GRO- ,
MCP-1, MMP-9
Granzyme B, perforins, IFN-, TNF-
IL-8, IL-6, TGF-1 TGF-, IP-10, Mig, I-TAC, LTB4,
GRO-, MCP-1, ROS, MMP-9
Serine proteases, TNF-, ROS, IL-8, MPO, LTB4
Chất TGHH
IV.BỆNH SINH COPD :
1. BỊNH SINH CỦA VIÊM PHẾ QUẢN MÃN:
b.Nhiễm trùng:
+ Do mất c.năng cuả lớp trụ lông và sự cư trú cuả
VK.
+ Sự giảm IgA / đường hô hấp tạo điều kiện cho
VK cư trú . Một số VK tấn công IgA còn lại bằng
men Protease.
+ Virus và mycoplasma gây độc bộ máy trụ lông
tạo điều kiện cư trú cuả VK gây bịnh.
+ Để phân biệt sự cư trú và nhiễm trùng cuả vi
khuẩn cần dựa vào lâm sàng, tìm kháng thể và
đánh giá quá trình bịnh dưới kháng sinh điều trị.
III.BỆNH SINH COPD :
1. BỊNH SINH CỦA VIÊM PHẾ QUẢN MÃN:
c.Tắc nghẽn đường thở
+ Do viêm dầy lớp niêm mạc và ứ đọng đàm
nhớt ở đường hô hấp nhỏ.
+ Một số trường hợp có tăng đáp ứng không đặc
hiệu cuả PQ đối với các kích thích và gây co
thắt PQ.
+ Sự tăng đáp ứng có thể bẫm sinh hay mắc
phải.
TÁI CẤU TRÚC ĐƯỜNG THỞ
TÁI CẤU TRÚC ĐƯỜNG THỞ
TRONG COPD
Tăng sinh mô đệm &
dưới niêm mạc ( phù,
lắng đọng proteoglycan ,
collagen)
Tăng vi mạch PQ
Tăng kích thước & số
lượng tuyến niêm mạc
Tăng khối lượng cơ trơn
( phì đại và tăng sản )
D Tan 2005
IV.BỆNH SINH COPD :
1. BỊNH SINH CỦA VIÊM PHẾ QUẢN MÃN:
d.Các biến chứng
KPT trung tâm tiểu thùy.
Do phá hủy trực tiếp cấu trúc phổi bởi các chất oxy hoá
( có nhiều trong thuốc lá ) hoặc bất hoạt các chất ức
chế protease ( đặc biệt alpha 1 Pi ) bởi các chất oxy
hoá nầy gây thiếu alpha 1 Pi .
+ 90% phá hủy nhu mô phổi do các protease ( đa
số là elastase ) từ Neutrophile, ĐTB. Ở người hút thuốc
nồng độ elastase tăng gấp 10 lần .
+ Sự mất cân bằng protease- anti protease sẽ dẫn
đến KPT.
IV.BỆNH SINH COPD :
1. BỊNH SINH CỦA VIÊM PHẾ QUẢN MÃN:
d.Các biến chứng
Tăng áp ĐMP
Do giảm tổng diện tích của m/m phổi và giảm
oxy máu
+ Mức độ tăng áp phụ thuộc vào sự phá hủy
dường m/m và giảm thông khí phế nang gây
giảm O2 phế nang và gây co mạch.
+ Sự thuyên giảm áp lực ĐMP bởi oxy hỗ trợ
cho giả thuyết co mạch
IV.BỆNH SINH COPD :
1. BỊNH SINH CỦA VIÊM PHẾ QUẢN MÃN:
e.Giai đoạn cuối
Đặc trưng bởi suy tim, suy hô hấp.
+ Suy tim phải
+ Suy hô hấp toàn phần với tăng PaCO2 và
giảm PaO2 và tâm phế mãn mất bù.
IV.BỆNH SINH COPD :
1. BỊNH SINH CỦA KPT:
• PHẾ NANG
• Dịch lót phế nang
• Biểu mô phế nang
• Chất đệm ngoại bào
• NEUTRO Serin proteinase TIMPs
• TĂNG GIẢM Cystain C ĐTB
• Matrix metallo TIÊU PROTEIN
Proteinase a1-AT
• A2-Macro globulin
• ĐTB Cysteine
• Proteinase
• Nội môâ mạch máu
• Lòng mạch
•
•
IV.BỆNH SINH COPD :
2. BỊNH SINH CỦA KPT:
Elastin ở phổi :
+ Là thành phần chánh của sợi đàn hồi, và chất đệm
ngoại bào
+ Trong 1 số BN COPD , tăng elastin peptides trong máu
và nước tiểu có lẽ do phá hủy elastin trong phổi
Các tế bào viêm và các proteinases trong phổi:
+ Neutrophil:
Chức năng cuả alpha 1-AT là ức chế elastase của
Neutro Proteinases cuả Neutro có thể tham gia vào sự
điều hoà đáp ứng viêm qua sự kích thích hay hoạt hoá
các cytokins.
IV.BỆNH SINH COPD :
2. BỊNH SINH CỦA KPT:
+ Monocytes:
Các proteases được STH bởi các tiền thân Monocytes ở
trong xương và GP nhanh chóng bởi các tế bào lưu hành.
+ Đại thực bào:
+Tạo các YT thúc đẩy sự phá hủy chất đệm ngoại bào
và các YT tố bảo vệ chống lại sự phá hủy chất đệm => có
vai trò phức tạp trong bịnh sinh KPT.
+ ĐTB phế nang có khả năng thoái biến elastin bằng
men ly giải protein như Macrophage cystein proteinases,
Macrophage matrix metalloproteinases
III.BỆNH SINH COPD :
2. BỊNH SINH CỦA KPT:
KPT do thiếu alpha 1- AT:
+ PiZ phenotyp là thường nhất (95%).PiSZ, Pi nul-nul ,
Pi nul-Z.
+ Những người PiZ có alpha 1-AT = 15% bình thường.
+ Thuốc lá thúc đẩy nhanh bịnh lý. 1 người hút thuốc lá
với PiZ có triệu chứng # 40 tuổi, 15 năm sớm hơn người
PiZ không hút thuốc.
+ Gây KPT toàn tiểu thùy, chủ yếu ở đáy phổi.
III.BỆNH SINH COPD :
2. BỊNH SINH CỦA KPT:
KPT do thiếu alpha 1- AT:
Các chỉ định truy tìm giảm alpha 1-AT :
+ VPQM tắc nghẽn ở người không bao giờ hút thuốc lá
+ GPQ nhất là không có yếu tố nguy cơ rõ rệt
+ khởi phát sớm COPD mức độ vừa hay nặng ở tuổi 50
+ KPT chủ yếu 2 đáy
+ Phát triển hen phế quản không dứt, đặc biệt ở BN <
50t
+ Tiền căn gia đình có giảm alpha 1-AT hay COPD
trước 50t
+ Xơ gan mà không có yếu tố nguy cơ rõ ràng.
V.SINH LÝ BỆNH :
1. Tắc nghẽn thông khí :
+ Giảm FEV 1 và FEV1/ FVC %
+ Lưu lượng hít vào tối đa bt ( maximal
inspiratory flow : MIF)
+ Giảm lưu lượng thở ra gắng sức do hẹp
hay tắc nghẽn cố định và sự không ổn
định của đường hô hấp trong lúc thở ra
gắng sức.
+ Giảm lực đàn hồi và tăng sức cản
đường thở (SCĐT ) làm giảm lưu lượng
thở ra tối đa ( maximal expiratory flow :
MEF )
V.SINH LÝ BỆNH :
2. Thông khí không đồng nhất và mất cân bằng thông khí
tưới máu:
+ Sự mất cân đối V/Q : đã xãy ra trong gđ đầu của COPD
3. Sự ứ khí ( hyperinflation)-Khí bị nhốt ( air-trapping )
+ Tăng thể tích cặn (Residual Volume:RV) và %RV/TLC.
+ Tăng TLC
+ Khi V khí trong lồng ngực tăng quá mức thông khí hết
hiệu quả và tăng công thở, cả 2 khó thở.
+ Sự ứ khí đẩy cơ hoành dẹt xuống , tạo ra một số tác
dụng không có lợi trong hô hấp
4. khó thở:
+ Khi FEV1 ≤ 60%: khó thở . 1 số BN COPD không khó thở
kể cả khi FEV1 giảm nhiều.
+ Cơ chế khó thở / COPD rất phức tạp và chưa được hiểu
rõ.
Thời gian Thở
hằng định
Δ
Vol
Time (seconds)
A
B C
A Đường thở rộng, phổi nở tốt
B Đường thở rộng, phổi nở kém
Đường thở hẹp, phổi nở tốt
C Đường thở hẹp, phổi nở kém
L
i
t
e
r
s
Thở ra
VI.LÂM SÀNG
1.VPQM:
+ Ho khạc đàm nhầy trong, thay đổi
màu sắc và tăng số lượng khi nhiễm
trùng
+ Khó thở : gắng sức , co thắt PQ
+ Khám LS: bình thường ,tâm phế
2. Khí phế thủng :
+ Ho , đàm ít dần
+ Khó thở khi gắng sức
+ Khám LS: lồng ngực hình thùng
VI.CẬN LÂM SÀNG
1.ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
+ Giúp chẩn đoán xác định tắc nghẽn và
mức độ tắc nghẽn
+ TD diễn tiến,
+ Kiểm tra điều trị
+ Tiên lượng
• PHÂN CHIA GIAI ĐỌAN COPD –GOLD 2008
• Mức độ Tiêu chuẩn chẩn đoán
• I: Nhẹ thường ( nhưng không luôn luôn ) ho
khạc đàm kéo dài, FEV1/FVC < 70% ,
FEV1 > 80%
• II: Trung bình triệu chứng xấu hơn với khó thở nhất là
khi gắng sức , FEV1/FVC < 70% ,50% <
FEV1 < 80%
• III : nặng triệu chứng nặng, khó thở rõ ,
FEV1/FVC < 70%, 30% < FEV1 <
50%
• IV : Rất nặng triệu chứng trầm trọng , FEV1/ FVC <
70% và FEV1 < 30% hay FEV1< 50%
kèm theo suy hô hấp hay suy tim phải.
Kết hợp các đánh giá
GOLD 2011
•N
g
u
y
c
ơ
•(
P
h
â
n
lo
ạ
i g
iĩ
i h
ạ
n
t
h
ơ
n
g
k
h
í
th
e
o
G
O
L
D
)
•N
g
u
y
cơ
•(
T
iề
n
s
ử
đ
ợ
t
cấ
p
)
•> 2
•1
• 0
•(C) •(D)
• (A) •(B)
•mMRC 0-1
•CAT < 10
•4
•3
•2
•1
•
•mMRC > 2
•CAT > 10
•Triệu chứng
•(mMRC hoặc CAT điểm))
Nhĩm
bệnh
nhân
Đặc trưng Phân loại đo
chức năng phổi
Số đợt cấp
trong năm
mMRC CAT
A
Nguy cơ thấp
Ít triệu chứng
GOLD 1-2 ≤ 1 0-1 < 10
B
Nguy cơ thấp
Nhiều triệu chứng
GOLD 1-2 ≤ 1 > 2 ≥ 10
C
Nguy cơ cao
Ít triệu chứng
GOLD 3-4 > 2 0-1 < 10
D
Nguy cơ cao
Nhiều triệu chứng
GOLD 3-4 > 2 > 2
≥ 10
• 2. XN hình ảnh :
• * X quang :
• + VPQM : XQ không giúp chẩn đoán VPQM mà để loại
trừ các bịnh gây ho kéo dài khác , các bịnh đi kèm (
KPQ) và biến chứng ( ĐMP to , tim to )
• + KPT : lồng ngực hình thùng , phế trường tăng sáng ,
ĐMP to.
• * ECHO : giúp phát hiện thất phải to, tăng áp ĐMP
• 3.XN sinh hoá :
• + Đo IgA, IgG, IgM để phát hiện h/c giảm KT
• + Đo alpha 1- AT
• + KMĐM : giúp theo dõi diễn tiến và mức độ suy hô
hấp
•
KHÍ PHẾ THỦNG
KHÍ PHẾ THỦNG
KHÍ PHẾ THỦNG
• 4. Vi trùng học :
• Nhuộm gram và cấy. Hemophillus influenzae và
Streptococcus pneumonae là 2 VK thường gặp
nhất. VK khác : Moraxella catharrhalis, P.
aerusinosa, Sthaphylococcus...
• 5. Nội soi PQ:
• + Giúp loại trừ các bịnh có TC giống hay đi kèm
: KPQ , lao , dò hạch lao vào PQ , dị vật.
50
ĐỢT KỊCH PHÁT BPTNMT: ĐỊNH
NGHĨA
Đợt kịch phát BPTNMT là một tình huống xảy ra
trong diễn biến tự nhiên của bệnh đặc trưng bởi sự thay
đổi các triệu chứng căn bản của bệnh nhân như khó
thở,ho ± đàm khác những diễn biến thường ngày,
khởi phát cấp tính và có
thể đòi hỏi sự thay đổi thuốc
men thường ngày trên bệnh
nhân có BPTNMT
Đợt kịch phát COPD
Tiêu chuẩn chính (so với lúc ban đầu)
• Ho và đàm tăng
• Tăng đàm mủ
• Khó thở tăng
Tiêu chuẩn phụ
• Thở khò khè
• Đau họng
• Ho và các triệu chứng của cảm lạnh thông thường
như nghẹt hoặc chảy nước mũi
Seemungal, 2000; Anthonisen, 1987
Đại thực bào
TNF- IL-8 IL-6
Vi khuẩn Virus chất ơ nhiễm
khơng do nhiễm trùng
TB biểu mơ
Oxidants
BC đa nhân
Trung tín
Viêm trong đợt cấp COPD
Peter J. Barnes, MD
Yếu tố có thể làm thay đổi ngưỡng
xuất hiện đợt cấp kịch phát COPD
Các yếu tố bên trong
o Suy chức năng phổi
o Đang hút thuốc
o Phản ứng quá mức của phế quản
o Tăng tiết dịch nhầy kéo dài
o Suy giảm các cơ chế bảo vệ
o Các yếu tố không đặc hiệu:
càng lớn tuổi,
các bệnh khác kèm theo
Miravitlles Eur Respir J 2002;20:S 36, 9-19
Ngưỡng: khả năng có đợt kịch phát
Các yếu tố bên ngoài
o Loại vi khuẩn
o Nhiệt độ môi trường thấp hơn
o Ô nhiễm không khí
o Trị liệu COPD ổn định và đợt
kịch phát COPD
Vi khuẩn gây bệnh trong
AECB
H. influenzae
49%
S. pneumoniae
19%
M. catarrhalis
14%
VK khác
18%
H. influenzae là vi khuẩn thường gặp nhất
Streptococcus pneumoniae và Moraxella catarrhalis cũng phổ biến
Mycoplasma pneumoniae và Chlamydia pneumoniae hiếm gặp
Southard. Am J Manag Care 1999; 5:S677; Rosell. Eur Resp J 2001; 18:3619;
Adams & Anzueto. Semin Respir Infect 2000; 15:234; Reynolds HY. In Mandell
GL, Bennett JE, Dolin R, eds. Principles and Practice of Infectious Diseases, 5th
ed. Philadelphia, Pa: Churchill Livingstone. 2000:706
Phân loại đợt kịch phát COPD
H. influenzae
M. catarrhalis
S. pneumoniae
Hemophilus spp.
Nhiễm vi rút trước
nhiễm vi khuẩn
Vi rút (tự giới
hạn, lành tính)
Tác nhân gây
bệnh đường
hơ hấp
Rõ ràngKhơngKhơngBệnh cùng
mắc
> 4lần / năm< 4 lần / nămCơn kịch phát
FEV1 < 50% dự đốnGiảm nhẹ - trung bình
FEV1 > 50% dự đốn
Bình thườngChức năng
phổi ban đầu
Thường > 65Bất kỳBất kỳTuổi
Cả 3
Loại 1
2 trong 3
Loại 2
1 trong 3
Loại 3
Triệu chứng
quan trọng*
Trầm trọngVừa phảiNhẹNhĩm
* lượng đàm tăng, mủ tăng , Khĩ thở tăng,
H. influenzae
M. catarrhalis
S. pneumoniae
H. parainfluenzae
Gram âm
P. aeruginosa
thường gặp VK tiết b-
lactamase
010
20
30
40
50
60
H. influenzae S. pneumoniae P. aeruginosa M. catarrhalis Khác Không -PPMs
Không hút thuốc Hút thuốc
%
B
e
än
h
n
h
a
ân
H. influenzae là tác nhân gây bệnh chủ yếu trong
đợt cấp COPD ở người hút thuốc
PPM = Tác nhân gây bệnh tiềm năng
Adapted from Miravittles. Chest 1999;116:42
(n = 80) (n =11)
70
60
50
40
30
20
10
0
Phân bố vi khuẩn ở bệnh nhân nhập viện do
đợt cấp kịch phát cấp (AECB) nhiễm khuẩn
S. Pneumoniae và
cầu khuẩn Gr(+)
H. influenzae/
M . catarrhalis
Enterobacteriaceae
Pseudomonas spp.
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn IIIFEV1 %
dự đoán > 50% > 35% - < 50% < 35%
T
ỷ
l
e
ä (
%
)
T
ỷ
l
e
ä (
%
)
47
23
30 27
33
40
23
13
63
Chest 1998;113:1542-48
Mối tương quan rõ rệt giữa sự suy giảm dần chức năng phổi với loại vi khuẩn phân lập được
từ bệnh nhân bị đợt cấp kịch phát COPD nhiễm khuẩn
p = 0,016
-14 -9 -4 1 6 11 16 21 26 31 35
T
rị
s
o
á t
ru
n
g
b
ìn
h
P
E
F
R
h
a
øn
g
n
g
a
øy
t
ín
h
th
e
o
%
t
rị
s
o
á b
a
n
đ
a
àu
Số ngày trước và sau đợt kịch phát
100
99
98
97
96
95
Bình phục không hoàn toàn sau đợt kịch phát
Seemungal TAR et al. AJCCM. 2000;161:1608-1613
Chức năng phổi ban đầu
FEV1 %
Stage I: Stage II: Stage III:
350% 35-40% <35%
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
B
e
än
h
n
h
a
ân
c
o
ù c
ơ
n
k
ịc
h
p
h
a
ùt
%
T
h
a
øn
h
c
o
ân
g
&
T
h
a
át
b
a
ïi
B
e
än
h
n
h
a
ân
c
o
ù c
ơ
n
k
ịc
h
p
h
a
ùt
%
T
h
a
øn
h
c
o
ân
g
&
T
h
a
át
b
a
ïi
Thành công ( ) thất bại ( ) trong điều trị AECOPD
Theo độ năng của bệnh . #: p=0.047.
Chest 2000;117: 662-671
#
25
43.4
28.6
34.2
46.4
22.4
p=0.047
TIÊN LƯỢNG
• TUỔI
• FEV1
• 100%
• 20%
• 40t • 60t
• B.thường/không ảnh hưởng T.lá ---------
• COPD ------------
• Bỏ thu6c từ 40t ---------------
• Bỏ thuốc từ 60t ---------------
• Khơng hút thuốc hay hút khơng
triệu chứng
• Ngưng hút từ
40t và 60 t
• COPD
Fletcher C and Peto R. Brit Med J. 1977;25:1645-8
F
E
V
1
(
%
d
ự
đ
ĩ
a
n
ở
t
u
ổ
i
2
5
)
Tuổi
25 50 75
0
25
50
75
100
Khơng đợt cấp
Đợt cấp thường
Mất sức lao động
Chết
Đợt cấp ít
FEV1 suy giảm theo tần suất đợt
kịch phát COPD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 17_copdy4_compatibility_mode_3037.pdf