Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
Các phương trình cơ bản của bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi.
5.1.1 Bài toán ứng suất phẳng.
Như đã biết trong lý thuyết đàn hồi, một vật thể dạng tấm mỏng khi chịu tải trọng
thay mặt phẳng của nó thì mọi điểm của tấm đều ở trạng thái ứng suất phẳng. Khi đó
trạng thái ứng suất - biến dạng - chuyển vị của mọi điểm được biểu diễn bởi các vectơ
sau đây:
13 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4655 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-1
Chương 5
BÀI TOÁN PHẲNG CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN
HỒI.
5.1 Các phương trình cơ bản của bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi.
5.1.1 Bài toán ứng suất phẳng.
Như đã biết trong lý thuyết đàn hồi, một vật thể dạng tấm mỏng khi chịu tải trọng
thay mặt phẳng của nó thì mọi điểm của tấm đều ở trạng thái ứng suất phẳng. Khi đó
trạng thái ứng suất - biến dạng - chuyển vị của mọi điểm được biểu diễn bởi các vectơ
sau đây:
t
y
x
z
Hình 5-1. Phần tử chịu ứng suất phẳng.
Vectơ ứng suất : { } [ ]Txyyx δδδδ ,,=
Vectơ biến dạng : { } [ ]Txyyx εεεε ,,=
Vectơ chuyển vị :{ } [ ]Tvuu ,=
Các thành phần trong các vectơ này chỉ là hàm của 2 biến độc lập x,y. Phương trình
định luật Hooke ở dạng ngược là : { } [ ] { }εδ .D=
Trong đó ma trận các hằng số đàn hồi [ ]D có dạng như sau :
[ ]
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
=
33
2221
1211
1
00
0
0
d
dd
dd
CD ( 5-1)
Ở đây trường hợp vật liệu là đẳng hướng thì :
2
1;;1 233221122211
CdCdddd −=====
với 21 1 ν−=
EC và ν=2C
E - modun đàn hồi;
ν - hệ số poison.
5.1.2 Bài toán biến dạng phẳng.
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-2
Nếu vật thể có hình lăng trụ dài vô hạn và chịu tải trọng phân bố không thay đổi
theo chiều dài lăng trụ (ví dụ đập trọng lực).
y
x
z
Hình 5-2. Phần tử chịu biến dạng phẳng.
Khi đó nếu chọn trục z là trục lăng trụ, thì mọi điểm của lăng trụ ở trạng thái biến
dạng phẳng và vectơ biến dạng là :
{ } [ ]Txyyx εεεε ,,=
vectơ chuyển vị : { } [ ]Tvuu ,=
So với bài toán ứng suất phẳng, nếu bỏ qua sự khác biệt cụ thể đối với thành phần
ứng suất và biến dạng theo phương z, thì các phương trình của 2 bài toán này rất giống
nhau. Sự khác biệt chỉ có ở nội dung các thành phần ma trận các hằng số đàn hồi [ ]D
trong công thức định luật Hoooke.
Cụ thể, với vật liệu là đẳng hướng các giá trị 1C và 2C trong ma trận [ ]D được xác
định theo các công thức sau :
ν
ν
νν
ν
−=−+
−=
1
;
)21)(1(
)1(
21 C
EC ( 5-2)
Do đó ta có thể thấy rằng trong cả 2 bài toán ứng suất phẳng và biến dạng phẳng
trường chuyển vị được xác định duy nhất bởi 2 thành phần chuyển vị u và v theo 2
phương x và y của hệ toạ độ vuông góc. Các đại lượng này và cả ứng suất, biến dạng
thành phần đều chỉ là hàm của hai toạ độ điểm x, y nên bài toán là bài toán 2 chiều. Ta có
thể gọi chung là bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi.
Khi giải bài toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn theo mô hình chuyển vị, vật
thể được rời rạc hoá bằng một tập hợp hữu hạn các phần tử phẳng liên kết với nhau tại
một số xác định các điểm nút. Mỗi nút có 2 bậc tự do là 2 thành phần chuyển vị của nút
đó theo 2 phương x và y. Số lượng và hình dạng các phần tử ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả tính toán. Dạng của phần tử thường dùng là tam giác, tứ giác...
5.2 Bài toán phẳng với phần tử tam giác.
5.2.1 Các hàm dạng.
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-3
j
q5
q1
i
q2
k
q6
q4
q3
y
x
Hình 5-3. Phần tử tam giác.
Xét phần tử tam giác như hình bên. Đây là phần tử có 3 điểm nút i, j, k là các đỉnh
của tam giác, mỗi nút có 2 bậc tự do là 2 thành phần chuyển vị cua nút đó theo 2 phương
x, y. Tập hợp các bậc tự do của cả 3 nút này là vectơ chuyển vị nút của phần tử { }eq .
{ } [ ]Te qqqqqqq 654321=
Chuyển vị tại một điểm (x,y) được biểu diễn theo các hàm chuyển vị sau :
( )
( ) yxyxv
yxyxu
654
321
,
,
ααα
ααα
++=
++=
( )yxu , - chuyển vị theo phương x;
( )yxv , - chuyển vị theo phương y.
Vectơ chuyển vị tại một điểm biểu diễn dưới dạng ma trận như sau :
( ){ }
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
⋅⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
6
5
4
3
2
1
1000
0001
,
α
α
α
α
α
α
yx
yx
yxu ( 5-3)
gọn hơn: ( ){ } ( )[ ]{ }αyxPyxu ,, =
Trong đó :
( )[ ] [ ] [ ][ ] [ ]⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
),(0
0),(
,
yxp
yxp
yxP ( 5-4)
( )[ ] [ ]yxyxp 1, =
Nếu cho toạ độ lần lượt là toạ độ của các nút i, j, k của phần tử đang xét ta có mối
quan hệ :
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-4
{ }
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
=
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
=
6
5
4
3
2
1
6
5
4
3
2
1
1000
0001
1000
0001
1000
0001
α
α
α
α
α
α
kk
kk
jj
jj
ii
ii
e
yx
yx
yx
yx
yx
yx
q
q
q
q
q
q
q
hay { } [ ]{ }αAq e =
Trong đó ma trận [ ]A hoàn toàn xác định, các hệ số được xác định như sau :
{ } [ ] { }eqA 1−=α
Ma trận nghịch đảo có dạng:
[ ]
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
−−−
−−−
−−−
−−−
−−−
−−−
=−
ijkjjk
jiikkj
ijjikiikjkkj
ijkijk
jiikkj
ijjikiikjkkj
xxxxxx
yyyyyy
yxyxyxyxyxyx
xxxxxx
yyyyyy
yxyxyxyxyxyx
A
A
000
000
000
000
000
000
2
11
Trong đó:
( )ijjikiikjkkj
kk
jj
ii
yxyxyxyxyxyx
yx
yx
yx
A −+−+−=
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
=
2
1
1
1
1
det
2
1 ( 5-5)
A - diện tích tam giác có 3 đỉnh i, j, k của phần tử.
Ta có thể viết gọn như sau :
[ ]
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
=−
jiikkj
ijkiik
kji
jiikkj
ijkiik
kji
yyx
yyy
aaa
xxx
yyy
aaa
A
A
000
000
000
000
000
000
2
11
Trong đó :
ijjik
kiikjjiij
jkkjijiij
yxyxa
yxyxayyy
yxyxaxxx
−=
−=−=
−=−=
Suy ra : ( ){ } ( )[ ][ ] { }ee qAyxPyxu 1,, −=
hay : ( ){ } ( )[ ]{ }ee qyxNyxu ,, =
( )[ ]yxN , - ma trận các hàm dạng được xác định theo công thức sau :
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-5
( )[ ] ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
),(0),(0),(0
0),(0),(0),(
,
yxNyxNyxN
yxNyxNyxN
yxN
kji
kji
Trong đó :
( ) ( ) ( )[ ]
( ) ( ) ( )[ ]
( ) ( ) ( )[ ]jjijijk
iikikij
kkjkjki
yyxxxy
A
yxN
yyxxxy
A
yxN
yyxxxy
A
yxN
−+−=
−+−=
−+−=
2
1,
2
1,
2
1,
( 5-6)
Dạng rút gọn :
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )yxxya
A
yxN
yxxya
A
yxN
yxxya
A
yxN
jiijkk
ikkijj
kjjkii
++=
++=
++=
2
1,
2
1,
2
1,
Cũng như chuyển vị, các thành phần biến dạng của phần tử được biểu diễn theo
vectơ chuyển vị nút { }eq như sau :
{ } [ ]{ }ee qB=ε
Với ma trận biến dạng [B] được xác định như sau:
[ ] [ ] ( )[ ]yxNB ,∂=
Trong bài toán phẳng ma trận [ ]∂ được cụ thể hoá:
[ ]
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
∂
∂
∂
∂
∂
∂∂
∂
=∂
xy
y
x
0
0
Thực hiện phép đạo hàm dễ dàng nhận được:
[ ]
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−−−
−−
−
=
ijijikikjkjk
ijikjk
ijikjk
yxyxyx
xxx
yyy
A
B 000
000
2
1 ( 5-7)
Theo công thức trên thì thành phần của ma trận [ ]B là các hằng số nên các thành
phần biến dạng ứng suất có giá trị không đổi trong phạm vi mỗi phần tử.
5.2.2 Ma trận độ cứng phần tử.
Ma trận độ cứng phần tử được xác định bởi công thức :
[ ] [ ] [ ][ ]dvBDBK
V
T
e ∫=
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-6
Do độ dày của tâm là không đổi nên tích phân trên dễ dàng thực hiện được vì ma
trận [ ]B và [ ]D chỉ gồm các hằng số, vì vậy :
[ ] [ ] [ ][ ] [ ] [ ][ ]BDBAtdatBDBK T
A
T
e ..== ∫ ( 5-8)
Khai triển các phép nhân ma trận ta được :
[ ]
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
=
66
5655
464544
36353433
2625242322
161514131211
1
4
k
kk
kkk
kkkk
kkkkk
kkkkkk
A
tCk e ( 5-9)
Trong đó các thành phần ijk có giá trị trong bảng sau :
ijjkjkij
ijjkijjk
ikjkikjk
jkikikjk
jkjk
jkijjk
ijjkijjk
jkkjjkik
ikjkjkik
jkjkjkjk
jkjk
yyxxk
xyyxCk
yyxxk
xyyxCk
yxk
yxxyCk
xxyyk
xyyxCk
xxyyk
xyyxCk
xyk
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
+=
−−=
−−=
+=
+=
−−=
+=
+=
−−=
−−=
+=
26
225
24
223
22
22
216
15
214
13
212
22
11
22
66
256
22
55
46
245
22
44
236
35
234
22
33
ijij
ijijijij
ijij
ijikijik
ijikijik
ikik
ijikikij
ijikijik
ikikikik
ikik
yxk
yxyxCk
xyk
yyxxk
xyyxCk
yxk
yxyxCk
xxyyk
xyyxCk
xyk
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
λ
+=
−−=
+=
−−=
+=
+=
+=
−−=
−−=
+=
( 5-10)
ở đây
2
1 2C−=λ đại lượng 1C và 2C được xác định tuỳ theo ứng suất phẳng hoặc
biến dạng phẳng.
5.2.3 Vectơ tải trọng nút
Vectơ tải trọng nút được xác định do các loại tải trọng sau gây ra :
-Do lực thể tích :{ }
⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧=
y
x
g
g
g (gx,gy là không đổi)
Ta có:
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-7
{ } ( )[ ] { }
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
=
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
== ∫∫
y
x
y
x
y
x
A
yk
xk
yj
xj
yi
xi
V
T
e
g
g
g
g
g
g
Attda
gN
gN
gN
gN
gN
gN
dvgyxNp
3
, ( 5-11)
Trong đó :
A - diện tích tam giác i, j, k;
t - bề dày phần tử.
- Do lực bề mặt :
{ }
⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧=
y
x
p
p
p (giả sử px,py không đổi)
Theo công thức :
{ } ( )[ ] { }dspyxNp
S
T
e ∫= ,
hay :
{ }
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
=
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
= ∫
0
0
2
.
y
x
y
x
ij
L
yk
xk
yj
xj
yi
xi
e p
p
p
p
Lt
tdl
pN
pN
pN
pN
pN
pN
p
ij
( 5-12)
Trong đó ijL là chiều dài cạnh nối 2 đỉnh ij. Trong trường hợp có thêm 2 cạnh khác
nhau chịu lực tác dụng bề mặt ta làm tương tự. Vectơ lực nút sẽ là tổng lực tác dụng trên
mỗi cạnh.
-Do nhiệt độ :
{ } [ ] [ ]{ } dvDBp e
V
T
e 0ε∫=
Trong đó :
{ }
{ } [ ] [ ]{ }tADBp
T
T
e 0
0
0
1
1
ε
αε
=
⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=
Với vật liệu đẳng hướng ta có :
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-8
{ } ( )
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
−
−
−
−=
ij
ij
ik
ik
jk
jk
e
x
y
x
y
x
y
TtEp ν
α
12
. ( 5-13)
α - hệ số giãn nở vì nhiệt;
T - dộ biến thiên nhiệt độ.
5.2.4 Ma trận ứng suất.
Do hàm chuyển vị là tuyến tính nên biến dạng là hằng số trong mỗi phần tử. Từ đó
cũng thấy được ứng suất không đổi trong từng phần tử, ta có :
{ } [ ]{ } [ ][ ]{ } [ ]{ }eee
xy
y
x
e qSqBDD ===⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
= ε
σ
σ
σ
σ ( 5-14)
Trong đó:
[ ] [ ][ ]BDS =
[ ]S - ma trận ứng suất.
Sau khi thực hiện phép nhân ma trận.
[ ]
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−−−−
−−
−−−
=
ijikijijjkjk
ijikijikjkjk
ijikijikjkjk
e
yyxxyx
xxyCyCxyC
xCxCyyxCy
A
CS
λλλλλλ
222
222
1
2
( 5-15)
trong đó:
21,CC - là hằng số;
2
1 2C−=λ ;
A - diện tích tam giác i, j, k.
5.3 Bài toán phẳng với phần tử hình chữ nhật.
5.3.1 Các hàm dạng
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-9
q3
q4
q3
q4
q3
q4
q3
q4
b
a
i j
kl
i (0,0)
l (0,b)
y
j (a,0)
x
k (a,b)
Hình 5-4. Phần tử hình chữ nhật.
Xét phần tử chữ nhật trong mặt phẳng x, y như hình trên, phần tử có 4 điểm i, j, k
và e là các đỉnh của hình chữ nhật. Mỗi nút có 2 bậc tự do là 2 thành phần chuyển vị theo
x và y, tập hợp các bậc tự do này là vectơ chuyển vị nút của phần tử { }eq ta có :
{ }
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎨
⎧
=
8
7
6
5
4
3
2
1
q
q
q
q
q
q
q
q
q e
Hai chuyển vị thành phần của một điểm bất kỳ có toạ độ x,y được biểu diễn bằng
hàm chuyển vị xấp xỉ sau:
( ){ } ( )( ) ⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧
+++
+++=⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧=
xyyx
xyyx
yxv
yxu
yxu
e
e
8765
4321
,
,
, αααα
αααα
Hoặc
( ){ } { }α⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
xyyx
xyyx
yxu e 10000
00001
,
( ){ } ( )[ ]{ }αyxPyxu ,, =
Trong đó :
( )[ ] [ ] [ ][ ] [ ]⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
),(0
0),(
,
yxp
yxp
yxP
Các ma trận:
( )[ ] [ ]xyyxyxp 1, =
Thực hiện phép đồng nhất chuyển vị nút từ đó ta xác định được vectơ { }α .
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-10
{ }
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎨
⎧
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
=
8
7
6
5
4
3
2
1
0010000
0000001
10000
00001
0010000
0000001
00010000
00000001
α
α
α
α
α
α
α
α
b
b
abba
abba
a
a
q e ( 5-16)
Tức là : { } [ ]{ }αAq e = .
Nghịch đảo của ma trận [ ]A ta có :
[ ]
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−−
−
−
−−
−
−
=−
10101010
000000
000000
0000000
01010101
000000
000000
0000000
11
aa
bb
ab
aa
bb
ab
ab
A
Véctơ { } [ ] { }eqA .1−=α
Từ đây suy ra:
{ } [ ][ ] { }eqAyxPyxu ..),(),( 1−=
Hay:
{ } [ ]{ }eqyxNyxu .),(),( =
Trong đó [ ]),( yxN là ma trận hàm dạng.
( )[ ] ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡=
lkji
lkji
NNNN
NNNN
yxN
0000
0000
, ( 5-17)
Các hàm dạng thành phần có công thức như sau :
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=
b
y
a
xNi 1.1
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=
b
y
a
xN j 1. ( 5-18)
ab
xyNk =
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=
a
x
b
yNl 1
Ma trận tính biến dạng xác định theo công thức :
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-11
[ ] [ ] ( )[ ]yxNB ,.∂=
Cụ thể :
[ ] ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
∂
∂
∂
∂
∂
∂∂
∂
=
lkji
lkji
NNNN
NNNN
xy
y
x
B
0000
0000
.0
0
( 5-19)
Thực hiện phép đạo hàm đơn giản, ta có :
[ ]
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−−−−−−−−
−−−−
−−−−
=
yxayxybxybxa
xaxxxa
yyybyb
ab
B
)()()()(
)(000)(0
000)(0)(
.1
5.3.2 Ma trận độ cứng
Ma trận độ cứng được tính theo công thức :
[ ] [ ] [ ][ ]∫=
V
T
e dvBDBK
Kết quả như sau :
[ ]
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
=
88
7877
686766
58575655
4847464544
383736353433
28272625242322
1817161514131211
1 .
k
kk
kkk
kkkk
kkkkk
kkkkkk
kkkkkkk
kkkkkkkk
ab
tCK e ( 5-20)
Trong đó các ijk được xác định như sau :
3
22
11
abk λ+= 1133 kk = 2266 kk =
( )
4
2
12
Cabk += λ 1634 kk = 1867 kk =
6
2. 22
13
bak −= λ 1735 kk = 2468 kk =
abCk
4
2
14
−−= λ 1436 kk = 1177 kk =
6
. 22
15
abk λ+−= 1537 kk = 1678 kk =
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-12
4
2
16
Cabk +−= λ 1238 kk = 2288 kk =
6
..2 22
17
abk λ−= 2244 kk =
4
2
18
Cabk −= λ 1845 kk =
3
. 22
22
bak λ+= 2846 kk =
1823 kk = 1247 kk =
6
..2 22
24
bak λ−= 2648 kk =
1625 kk = 1155 kk =
6
. 22
26
bak λ+−= 1256 kk =
1427 kk = 1357 kk =
6
.2. 22
28
abk −= λ 1458 kk =
5.3.3 Vectơ tải trọng nút
Vectơ tải trọng nút của phần tử được xác định tương tự như phần tử tam giác.
- Do lực thể tích : { }
⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧=
y
x
g
g
g (gx, gy không đổi)
{ } ( )[ ] { } ∫∫∫
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎨
⎧
=
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎨
⎧
==
b
y
x
y
x
y
x
y
x
ye
xe
yk
xk
yj
xj
yi
xi
a
V
T
e
g
g
g
g
g
g
g
g
abtdytdx
gN
gN
gN
gN
gN
gN
gN
gN
dvgyxNp
00
.
4
..., ( 5-21)
Do lực bề mặt: tương tự phần tử tam giác, các lực được chia đều cho hai đỉnh mà
trên đó có lực chịu tác dụng của lực phân bố.
Chương 5. Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
5-13
i j
kl
p2
p1
Hình 5-5. Sơ đồ quy tải trọng về nút.
{ } { } { }
⎪⎪
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎪⎪
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
=+=
2
0
2
2
0
2
0
0
1
1
1
1
ap
ap
bp
bp
ppp kee
jk
ee
5.3.4 Ma trận ứng suất
Ma trận ứng suất :
{ } [ ] { }ee
xy
y
x
e qS .=⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=
σ
σ
σ
σ ( 5-22)
trong đó : [ ] [ ] [ ]ee BDS .= công thức cụ thể như sau :
[ ]
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−−−−−−−−
−−−−−−−−
−−−−−−−−
=
yxayxybxybxa
bayCxyCxybCxaybC
xaCyxCyxCxbxaCyb
ab
CS e
λλλλλλλλ )()()()(
)()()()(
)()()()(
. 2222
2222
1
Như vậy với phần tử hình chữ nhật, ứng suất biến thiên theo x và theo y.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi.pdf