Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Hộp số tự động

III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 4. Số lùi (đảo chiều) - Ly hợp số truyền thẳng C2 và phanh ly hợp B3 hoạt độngIII. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 5. Không ở số truyền tăng - Ly hợp số truyền tăng C0 và khớp một chiều F0 hoạt độngIII. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 6. Ở số truyền tăng - Phanh ly hợp B0 hoạt động

pdf29 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Hộp số tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Bộ môn: KHUNG GẦM Ô TÔ Chƣơng 3: HỘP SỐ TỰ ĐỘNG MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp sinh viên biết đặc điểm, cấu tạo các chi tiết, thành phần cơ bản của hộp số tự động. - Hiểu rõ được nguyên lý hoạt động của hộp số tự động trên ô tô. SƠ ĐỒ CHUNG HÔP SỐ TỰ ĐỘNG I. CHỨC NĂNG HỘP SỐ TỰ ĐỘNG - Làm giảm mệt mỏi cho tài xế - Chuyển số một cách tự động, êm dịu tại mọi tốc độ xe và tải của động cơ - Tránh cho động cơ và dòng dẫn động khỏi bị quá tải II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 1. Bộ biến mô II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 1. Bộ biến mô - Nguyên lý hoạt động II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 1. Bộ biến mô - Khuếch đại mô men II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 2. Bơm dầu - Cung cấp áp suất dầu, bôi trơn, làm mát. - Sử dụng dầu chuyên dùng, không gây bọt khí khi xáo trộn. II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 2. Bơm dầu II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 3. Piston của phanh dải số 2 (B1). II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 3. Piston của phanh dải số 2 (B1). II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 4. Bộ tích năng - Giảm chấn động khi chuyển số. II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 5. Ly hợp số tiến (C1) - Truyền công suất từ trục sơ cấp đến bánh răng bao trước. Troáng ly hôïp Phe gaøi loø xo neùn Loø xo neùn Đĩa ma sát Đĩa ép II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 5. Ly hợp số tiến (C1) II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 6. Ly hợp số truyền thẳng (C2) - Truyền công suất từ trục sơ cấp đến bánh răng mặt trời trước và sau. Maët Ñóa ma saùt Troáng ly hôïp bích Ñeäm Phe Ñóa Loø xo hoài chaën chaën eùp piston II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 7. Khớp một chiều số 1 (F1) và bánh răng hành tinh trƣớc Troáng daàu vaøo baùnh Baùnh raêng maët Baùnh raêng maët trôøi trôøi tröôùc vaø sau raêng bao Khôùp moät chieàu Ñeäm Baùnh raêng soá 1 vaø moayô B2 haønh tinh II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 7. Khớp một chiều số 1 (F1) và bánh răng hành tinh trƣớc II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 8. Phanh số 2 (B2) - Cùng với khớp một chiều thứ 1 (F1) ngăn không cho bánh răng mặt trời trước và sau quay ngược chiều kim đồng hồ. Phe gài Piston Lò xo ngoài Đĩa ma sát Mặt bích II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 8. Phanh số 2 (B2) II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 9. Khớp một chiều số 2 (F2) và bánh răng hành tinh sau II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 10. Phanh số 1 và số lùi (B3) - Phanh B3 không cho cần dẫn của bộ truyền hành tinh sau quay. II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 11. Trục trung gian - Truyền mô men từ bộ hành tinh đến bộ vi sai. II. CẤU TẠO CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 12. Các van chính hệ thống thủy lực - Van điều áp sơ cấp - Van điều áp thứ cấp - Van điều khiển bằng tay - Van bướm ga - Van điều biến bướm ga - Van ly tâm - Van cắt giảm áp - Van chuyển số - Van tín hiệu khóa biến mô - Van Rơ le khóa biến mô III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 1. Số 1 - Ly hợp số tiến C1 và khớp một chiều F2 hoạt động. III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 2. Số 2 - Ly hợp số tiến C1, khớp một chiều F1 và phanh B2 hoạt động. III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 3. Số 3 (số truyền thẳng) - Cả hai ly hợp số tiến C1 và ly hợp số truyền thẳng C2 cùng hoạt động. III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 4. Số lùi (đảo chiều) - Ly hợp số truyền thẳng C2 và phanh ly hợp B3 hoạt động III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 5. Không ở số truyền tăng - Ly hợp số truyền tăng C0 và khớp một chiều F0 hoạt động III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 6. Ở số truyền tăng - Phanh ly hợp B0 hoạt động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ve_ky_thuat_chuong_3_hop_so_tu_dong.pdf