Bài giảng Thực tập trang bị điện (Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP.HCM

* Chế độ nâng Để bộ khống chế KC ở vị trí nâng 1. KC1 khép kín, RK có điện cung cấp điện cho phía sau. Contactor N, M, 1KĐN có điện làm cho động cơ M có điện quay theo chiều nâng với các RPhụ nối tiếp ở mạch rotor (trừ một cấp). Nếu để ở vị trí 6 thì loại gần hết số điện trở RPhụ (chỉ còn một cấp). Muốn dừng động cơ chỉ cần gạt bộ khống chế KC về vị trí 0. Contactor N mất điện cắt stator khỏi lưới 3 pha và contactor M mất điện làm cho PH mất điện, phanh hãm 3 pha kẹp chặt trục động cơ M. * Chế độ hạ Hạ với phương pháp hãm ngược bằng cách dùng các điện trở tương ứng. Hạ hãm bằng cách đảo chéo hai trong ba pha (hãm tái sinh). KC ở vị trí hạ 1: contactor N, 1KĐN, 2KĐN có điện, đáng ra động cơ làm việc ở đường hạ nhưng do contactor M mất điện làm cho PH kẹp chặt trục vị trí này được sử dụng làm moment tải trọng động khi hạ tải nặng và để ngăn ngừa tự nâng khi tải nhẹ. Nếu để ở vị trí 2 thì M có điện động cơ quay nhưng 2KĐN mất điện động cơ có thêm một cấp điện trở phụ thực hiện hạ hãm ngược. Nếu KC để ở vị trí 3 thì 1KĐN, 2KĐN mất điện toàn bộ Rphụ được đưa vào để hãm ngược. Nếu mà tải trọng hạ mà nhẹ sẽ đổi thành nâng do vậy hạ tải trọng nhẹ được thực hiện bằng phương pháp hạ động lực (đổi chéo 2 trong ba pha) tương ứng KC ở vị trí 4 và 5. Ơ vị trí 4 các công tắc tơ H, 1KĐN, 2KĐN, 1G có điện. Ở vị trí 5 các công tắc tơ H, 1KĐN, 2KĐN, 1G, 2G, 4G có điện. Hạn chế các hành trình nâng hoặc hạ bằng các công tắc hành trình thường kín KHN và KHH. Điều khiển mạch động lực bằng 1CD, điều khiển mạch khống chế 2CD.

pdf140 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực tập trang bị điện (Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra nút nhấn S7. - Đo kiểm tra các tiếp điểm chính của congtacto - Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động lực 3 Nhấn nút OFF S7 động cơ dừng nhưng khơng hãm. - Đo kiểm tra bộ nguồn một chiều - Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động lực 4 Khi cĩ sự cố quá tải động cơ vẫn cịn hoạt động, khơng - Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm F1 ở mạch điều khiển, mạch động lực. Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 101 dừng. 15.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 1/ Tên bài. 2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch. 3/ Sơ đồ thực hành. 4/ Bảng chân lý. 5/ Nhận xét. Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch Cuộn hút KM1 Tiếp điểm chính KM1 Tiếp điểm phụ KM1 Động cơ M1 1 Nút nhấn S9 2 Nút nhấn S8 CÂU HỎI KIỂM TRA 1/ Nguyên tắc của mạch điện hãm động năng? 2/ Đảo cực tính của nguồn điện một chiều vào cuộn dây stator có ảnh hưởng đền quá trình hãm máy không? Tại sao? 3/ Có thể dùng dòng điện xoay chiều để hãm được không? Tại sao? Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 102 BÀI 16: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA Mục tiêu:  Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch.  Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao tác. Nội dung: 16.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT Đối với động cơ xoay chiều một pha công suất lớn, trong nhiều trường hợp phải thay đổi chiều quay để phù hợp với các công việc khác nhau. Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động không phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này hoàn toàn giống nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ta phải thay đổi chức năng của 2 cuộn dây cho nhau. Thường gặp nhiều trong động cơ máy giặt. Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này hoàn toàn khác nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ta phải thay đổi cực tính của một trong hai cuộn dây (đổi đầu cuối cho đầu đầu của một trong hai cuộn dây). Sơ đồ nguyên lý mạch điện đảo chiều động cơ một pha bằng khởi động từ kép. *) Nguyên lý hoạt động: a. Mở máy: - Đóng CB Q2 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 103 - Nhấn nút S2:  Hở mạch (1-2)S2 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM2 hoạt động cùng lúc với KM1.  Nối tắt (3-4)S2, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 - Khi cuộn dây KM1 có điện:  Tiếp điểm (21-22)KM1 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây KM2(mạch KM2 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)  Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện qua cuôn dây KM1  Ba Tiếp điểm chính và một tiếp điểm phụ KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 1 pha vào cho động cơ quay với chiều quay thứ nhất. b. Đảo chiều quay: Nhấn nút S3  Hở mạch (1-2)S3 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM1 hoạt động cùng lúc với KM2.  Nối tắt (3-4)S3, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM2 - Khi cuộn dây KM2 có điện:  Tiếp điểm (11-12)KM2 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây KM1(mạch KM1 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)  Tiếp điểm (23-24)KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện qua cuôn dây KM2  Ba Tiếp điểm chính và một tiếp điểm phụ KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ quay với chiều quay thứ hai. (vì đã được đảo 2 đầu pha chính A-X của động cơ). *) Ứng dụng thực tế: Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 104 Dùng để ứng dụng điều khiển các cần trục, balang, thang máy, cửa cuốn. 16.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH 1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: - Sa bàn thực hành - Công tắc tơ - Nút nhấn - Rơ le nhiệt - Tụ điện - Động cơ điện 1 pha - Dây điện đấu nối 2/ Sơ đồ thực hành: Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 105 Sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực 3/ Các bước thực hiện: Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển Hình 19.1: Mạch điều khiển và động lực Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 106 Bước 4: Vận hành mạch điều khiển Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực Bước 7: Vận hành toàn mạch 4/ Hư hỏng thường gặp Stt Nguyên nhân hư hỏng Cách khắc phục Ghi chú 1 Nhấn nút ON S2, KM1 khơng hút, động cơ M1 khơng hoạt động (quay thuận) - Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn mạch điều, nguồn mạch động lực. - Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto KM1. - Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto KM1. - Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ 2 - Nhấn nút ON S3, KM2 khơng hút, động cơ M1 khơng hoạt động (quay nghịch) - Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn mạch điều, nguồn mạch động lực. - Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto KM2. - Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực KM2(1-2,3-4,5-6) của congtacto KM2. - Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ 3 Nhấn nút OFF S1 động cơ vẫn cịn hoạt động, khơng dừng. - Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn S1. - Đo kiểm tra các tiếp điểm chính KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4, Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 107 5-6) của congtacto KM1, KM2. - Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động lực 16.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 1/ Tên bài. 2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch. 3/ Sơ đồ thực hành. 4/ Bảng chân lý. 5/ Nhận xét. Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch Cuộn hút KM1 Tiếp điểm chính KM1 Tiếp điểm phụ KM1 Động cơ 1 Nút nhấn S2 2 Nút nhấn S3 CÂU HỎI KIỂM TRA 1/ Dùng đồ thị dòng điện xoay chiều một pha chứng minh rằng khi đổi cực tính của một trong hai cuộn dây của động cơ xoay chiều một pha tụ điện thì chiều của từ trường quay của động cơ bị thay đổi. 2/ Không dùng khởi động từ kép, hãy vẽ sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động cơ một pha dùng tụ bằng cầu dao hai ngã? Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 108 BÀI 17: TRANG BỊ ĐIỆN MỘT SỐ MÁY ĐIỂN HÌNH 17.1. Trang bị điện của nhĩm máy tiện Máy tiện T616: Máy tiện T616 là loại máy tiện vạn năng do Việt Nam sản xuất, đây là loại máy thơng dụng trong các nhà máy cơ khí ở nước ta hiện nay. Hình 17.1: Sơ đồ mạch máy tiện T616 Thiết bị dẫn động gồm:  Động cơ trục chính M1, cơng suất 4,5kW, tốc độ 1450vịng/phút  Động cơ bơm dầu M2, cơng suất 0,1kW, tốc độ 2800vịng/ phút  Động cơ bơm nước M3, cơng suất 0,125kW, tốc độ 2800vịng/ phút Thiết bị điều khiển gồm:  Cơng tắc 3 pha BB, BD  Cầu chì mạch động lực 1, 2  Contactor bơm dầu KC  Bộ contactor kép điều khiển động cơ trục chính KP, K  Rơle điện áp PH  Biến áp TP  Cơng tắc điều khiển bằng tay gạt  Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 109  Đèn chiếu sáng AMO  Cơng tắc đèn BMO Nguyên lý làm việc:  Đĩng cơng tắc nguồn 3 pha BB  Kéo tay gạt về vị trí giữa làm cho 1, 4 kín, đĩng điện cho rơle điện áp PH hoạt động. Tiếp điểm PH đĩng lại để tự duy trì. Cuộn hút cơng tắc tơ KC cĩ điện đĩng điện cho bơm dầu hoạt động Chạy thuận:  Kéo tay gạt lên phía trên, tiếp điểm 2, 4 kín, động cơ bơm dầu vẫn hoạt động do tiếp điểm PH vẫn đĩng. Cơng tắc tơ KP được cấp điện, đĩng điện cho động cơ chính chạy thuận  Nếu cần tưới nước làm mát, người thợ cĩ thể bật cơng tắc BD, động cơ bơm nước sẽ hoạt động  Kéo tay gạt về vị trí giữa, 2 sẽ mở ra, cơng tắc tơ KP mất điện dừng tạm thời động cơ trục chính M1. Động cơ bơm dầu vẫn hoạt động Chạy ngƣợc  Kéo tay gạt xuống phía dưới, tiếp điểm 3 đĩng, cơng tắc tơ K đĩng lại. Động cơ trục chính sẽ chạy ngược Bảo vệ và liên động  Máy tiện này cho phép đảo chiều quay tức thì khi cắt ren (khơng cần dừng trước khi đảo chiều quay). Hai cơng tắc tơ được liên động bằng cặp tiếp điểm thường đĩng và khĩa cơ khí  Trong mạch này các động cơ hoạt động theo trình tự sử dụng cơ chế khĩa. Động cơ bơm dầu “khĩa” động cơ trục chính  Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì 1, 2; bảo vệ điện áp thấp bằng rơle điện áp PH Một số sự cố và biện pháp khắc phục Cháy động cơ bơm dầu Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 110 Nhiều trường hợp động cơ bơm dầu bị cháy là do dầu cặn quá nhiều, dầu bị tắt, độ nhớt khơng thích hợp Cũng cĩ khi do cầu chi 2 bị lỏng, động cơ chỉ tiếp điện cĩ 2pha. Cần tăng cường kiểm tra hệ thống điện, hệ thống dầu là sự cố này sẽ được khắc phục. Đặc biệt sau mỗi ca làm việc hay lúc máy nghỉ lâu ta phải cắt cầu dao chính BB, nếu cắt bằng tay gạt thì chỉ cĩ động cơ chính M1 ngưng cịn động cơ bơm dầu vẫn làm việc. Cháy động cơ do mất điện một pha Nhiều trường hợp mất điện một pha, do đường dây cấp điện vào máy bị hỏng; do cầu dao, cầu chì tiếp xúc khơng tốt, động cơ đang làm việc rất dễ bị cháy khi mất điện một pha Giả sử mất pha mà mạch điều khiển vẫn cịn hoạt động, lúc đĩ bên mạch động lực động cơ vẫn làm việc với 2 pha cịn lại nên sẽ bị quá tải, nếu khơng phát hiện và để lâu động cơ sẽ cháy Để tránh hiện tượng này ta sửa lại mạch như sau: một đầu cuộn dây rơle điện áp PH trước nối vào C1, nay tách ra nối sang B1. Khi mất điện pha B thì rơle điện áp PH cũng tự nhả ra cắt tồn bộ điện lưới vào động cơ Bảo vệ biến áp an tồn khỏi cháy Bảng điện của máy tiện T616 cĩ một biến thế hạ áp 380V/36V hoặc 220V/36V để dùng cho đèn soi cục bộ. Biến áp được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì ở phía sơ cấp chung với hệ thống điều khiển. Qua thực tế sử dụng, phía thứ cấp ở đoạn dây mềm gần đuơi đèn thường hay ngắn mạch mà cầu chì bảo vệ lại “khơng nổ” được. Vì dịng điện ngắn mạch nhỏ, để khắc phục ta thêm một cầu chì nhỏ cho đèn nối tiếp vào mạch thứ cấp, dịng điện ngắn mạch lớn (gần 10 lần dịng điện bên sơ cấp) nên khi cĩ sự cố bảo vệ được máy biến áp Sự cố các khởi động từ  Mỗi khi phát hiện khởi động từ bị nĩng là do các nguyên nhân sau:  Điện áp cung cấp cho cuộn dây khơng đủ, làm cho lực hút yếu phát ra tiếng kêu. Để khắc phục ta đấu mạch điều khiển sang pha cĩ điện thế gần bằng với định mức hay ta quấn lại biến thế cho phù hợp với điện áp Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 111 lưới  Vịng chống rung bị nứt, đứt sẽ làm cho khởi động từ kêu vì khi cĩ điện áp xoay chiều biến thiên từ 0 đến cực đại vào cuộn dây để tạo lực hút thì trong vịng chống rung cũng sinh ra dịng điện cảm ứng và từ thơng phụ lệch pha với từ thơng chính của cuộn dây: bởi vậy từ thơng tổng sẽ khơng giảm về 0 nên lõi thép bị hút chặt. Bây giờ vịng chống rung bị nứt (hay đứt) lúc này chỉ cịn từ thơng chính biến thiên theo tần số nguồn nĩ sẽ kêu rè rè, hút khơng chặt làm cho tiếp điểm tiếp xúc khơng tốt nên dễ bị “cháy tiếp điểm”. Ta phải hàn lại cho kín hay thay vịng khác.  Bề mặt lõi thép khởi động từ bị dơ, chỗ tiếp giáp bị lồi lõm, các lá thép khơng được ép chặt cũng làm cho lõi thép bị nĩng và phát ra tiếng kêu. Ta phải lau chùi và làm vệ sinh lõi thép, xử lý lại lõi thép.  Các tiếp điểm bị rỗ do hồ quang làm cho tiếp điểm tiếp xúc khơng tốt nên ta phải làm vệ sinh bằng cách dùng giấy nhám mịn đánh sạch cho mặt vít tiếp điểm phẳng tiếp xúc đều. Kiểm tra độ cứng của lị xo và vị trí các lị xo cĩ bị kẹt hay khơng 17.2. Trang bị điện của nhĩm máy phay Máy phay 6P81: Mạch điện động lực: Máy phay 6P81 được truyền động bằng ba động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc, sử dụng nguồn điện điện ba pha 220V/ 380V. Động cơ trục chính Đ2: Dùng để quay dao phay, động cơ Đ2 có công suất P = 7KW, tốc độ 1440 vòng/phút. Động cơ Đ2 có thể được quay thuận, quay ngược và được chọn chiều quay bằng tay gạt CT2 Động cơ Đ3: Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 112 Truyền động chạy bàn, công suất P= 1,7 KW, tốc độ 1420 vòng/phút, động cơ chỉ chạy một chiều. Động cơ Đ3 được điều khiển bởi contactor K2. Động cơ Đ1: Bơm nước để giải nhiệt cho chi tiết cần gia công, động cơ Đ1 có công suất P=,125 KW, tốc độ n = 2800 vòng/phút. Động cơ bơm nước được điều khiển bằng tay gạt CT1 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 113 Hình 17.2: Sơ đồ mạch máy phay 6P81 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 114 Mạch điện điều khiển  Máy biến áp một pha dạng cách ly phía thứ cấp lấy ra 3 cấp điện áp để cung cấp điện cho mạch điện điều khiển (110 vôn); 24 vôn cho đèn chiếu sáng cục bộ và 22V qua cầu diode cấp nguồn một chiều cho cuộn dây ly hợp điện từ.  Contactor K1 để điều khiển động cơ trục chính Đ2 dùng để quay dao phay  Contactor K2 để điều khiển động cơ chuyển bàn Đ3  Rơ le thời gian Rth ( sử dụng loại rơ le thời gian Off Delay) khống chế thời gian hãm động cơ trục chính Đ2  Bộ ly hợp điện từ LH dùng để dừng nhanh động cơ trục chính Đ2  Cầu diode dùng để chỉnh lưu điện xoay chiều sang một chiều cung cấp điện cho cuộn dây bộ ly hợp điện từ, để nắn điện một chiều được phẳng hơn ta sử dụng thêm tụ điện  Nút nhấn M3 dùng để nhấp máy tác động động cơ Đ2 và làm cho các bánh răng của hộp số ăn khớp với nhau.  Nút nhấn M1 dùng để khởi động động cơ trục chính Đ2  Nút nhấn M2 dùng để khởi động động cơ chuyển bàn Đ3  Nút nhấn D dừng các động cơ Đ1, Đ2, Đ3.  Để khống chế hành trình cho bàn máy phay ta sử dụng công tắc hành trình HT  Đèn tín hiệu E2, sử dụng điện áp 5 vôn trích ra từ cuộn dây thứ cấp 110 vôn  Các cầu chì CC1, CC2, CC3 bảo vệ sự cố ngắn mạch cho mạch điện chiếu sáng cục bộ, mạch điều khiển và mạch hãm điện từ. Nguyên lý hoạt động Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 115  Mục đích của chế độ nhấp máy là tác động cho các bánh răng của hôïp số được ăn khớp với nhau khi chọn tốc độ quay cho dao phay.  Tác động tay gạt của hộp số để chọn tốc độ ăn dao thích hợp với đặc điểm của chi tiết cần gia công  Tác động tay gạt CT2 sang vị trí 1 hoặc vị trí 2 để chọn chiều quay của động cơ Đ2  Đóng CB1, điện được cấp cho mạch động lực và mạch điều khiển Nhấp máy  Nhấn nút M3 (9–10) cuộn dây contactor K1 có điện đóng 3 tiếp điểm K1 bên mạch động lực cấp nguồn 3 pha cho động cơ đồng thời tiếp điểm duy trì K1 (8–9) đóng lại hở ra và làm cho cuộn dây rơ le thời gian Rth có điện, tiếp điểm thường hở mở chậm Rth (15–16) đóng lại, nhưng cuộn dây ly hợp điện từ LH không có điện vì tiếp điểm K1(16 -17) đã mở. Tuy nhiên, khi rơ le thời gian Rth có điện, tiếp điểm Rth (10–11) hở ra làm cho cuộn dây contactor K1 mất điện nên cuộn dây Rth cũng mất điện theo. Khi các tiếp điểm động lực K1 mở ra cắt điện động cơ Đ2 cũng là lúc tiếp điểm K1 (16–17) đóng lại nên bộ ly hợp điện từ LH được cấp điện. Quá trình trên làm cho trục động cơ Đ2 nhích nhẹ để cho các bánh răng được ăn khớp nhau trước khi cho máy vận hành rồi dừng lại.  Sau một thời gian định trước, tiếp điểm Rth (15–16) hở ra, bộ ly hợp điện từ được ngắt ra khỏi nguồn điện một chiều, kết thúc quá trình nhấp máy. Vận hành mạch Vận hành động cơ trục chính  Trước tiên, ta gạt tay gạt CT2 về vị trí phải để chọn chiều quay Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 116 thuận cho động cơ trục chính Đ2  Ấn nút M1 (8–9), cuộn dây contactor K1 có điện, nên tiếp điểm duy trì K1 (8–9) đóng lại làm cho cuộn dây rơ le thời gian Rth có điện. Lúc này tiếp điểm K1 (16–17) hở ra và Rth (15–16) đóng lại. Bên mạch động lực, các tiếp điểm K1 đóng lại, động cơ Đ2 được cấp điện để hoạt động theo chiều thuận.  Muốn đảo chiều quay động cơ Đ2, ta gạt tay gạt CT2 sang vị trí 2 (bên trái) thứ tự hai pha vào động cơ bị đảo nên động cơ đảo chiều quay.  Muốn dừng động cơ Đ2, ta nhấn nút D (7–8), cuộn dây contactor K1 và Rth mất điện, các tiếp điểm động lực K1 hở ra, động cơ được ngắt ra khỏi lưới. Lúc này tiếp điểm K1(16–17) đóng lại nên bộ ly hợp điện từ LH có điện, đưa phanh hãm tác động lên cổ trục động cơ để dừng nhanh động cơ Đ2. Sau một thời gian định trước, tiếp điểm Rth (15–16) hở ra làm cho bộ ly hợp điện từ bị ngắt điện, kết thúc quá trình hãm điện từ Động cơ chuyển bàn M3 và động cơ bơm nước M1 hoạt động Động cơ bơm nước Đ1  Khi động cơ Đ2 đang hoạt động, muốn động cơ bơm nước hoạt động, ta đóng gạt tay CT1, động cơ bơm nước được cấp điện để bơm nước làm mát cho chi tiết gia công  Muốn dừng động cơ bơm nước, ta chỉ việc trả tay gạt CT1 về vị trí ban đầu Động cơ truyền động chạy bàn Đ3  Khi động cơ Đ2 đang hoạt động, muốn động cơ Đ3 hoạt động, ta nhấn nút M2 (9– 12) cuộn dây contactor K2 có điện, tiếp điểm K2 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 117 (9–12) đóng lại duy trì điện cho cuộn dây contactor K2. Bên mạch động lực, các tiếp điểm K2 đóng lại, động cơ Đ3 được cấp điện hoạt động.  Để khống chế hành trình của bàn máy phay ta sử dụng công tắc hành trình HT. Khi bàn dịch chuyển tác động vào công tắc hành trình HT (6–7) sẽ ngắt điện toàn bộ mạch điều khiển làm cho các tiếp điểm hở ra, các động cơ được ngắt ra khỏi lưới  Khi ba động cơ Đ1, Đ2 và Đ3 đang hoạt động, muốn dừng ta nhấn nút D(7–8) các cuộn dây contactor K1 và K2 mất điện hệ thống các tiếp điểm của contactor K1 và K2 trở về trạng thái ban đầu, các động cơ Đ1, Đ2 và Đ3 được ngắt ra khỏi lưới. Riêng động cơ Đ2 sẽ hãm điện từ để dừng nhanh động cơ (đã được trình bày ở trên) Chiếu sáng cục bộ  Trong quá trình gia công chi tiết, để tăng độ sáng ta đóng công tắc CT3, đèn chiếu sáng cục bộ E1 được cấp điện.  Khi không sử dụng ta ngắt công tắc CT3  Mạch điện chiếu sáng cục bộ được nối đất bảo vệ để tăng tính an toàn cho người vận hành máy phay Các thiết bị bảo vệ:  CB 1 bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch  Mạch điện điều khiển và máy biến áp được bảo vệ sự cố ngắn mạch bằng các cầu chì CC1, CC2, CC3  Để bảo vệ quá tải cho các động cơ Đ1,Đ2,Đ3 ta gắn 3 rơ le nhiệt RN1, RN2 và RN3 Những hư hỏng - nguyên nhân và biện pháp khắc phục Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 118 HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1. Động cơ trục chính Đ2 không hoạt động - CB1 chưa đóng hoặc nguồn điện bị mất - Tay gạt CT2 không tiếp xúc hoặc ở vị trí 0 - Một trong các tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt RN1, RN2 và RN3 hở. - Nút nhấn D và công tắc hành trình HT bị hở (chưa tiếp xúc tốt ) - Cuộn dây công tắc tơ K1 bị đứt hoặc bị cháy - Các tiếp điểm động lực của công tắc tơ K1 không tiếp xúc tốt - Động cơ Đ2 bị cháy bộ dây quấn - Cọc lấy điện ở động cơ tiếp xúc không tốt - Kiểm tra CB1 và nguồn điện - Kiểm tra tiếp xúc và vị trí của tay gạt CT2 - Kiểm tra các tiếp điểm thường hở của rơ le nhiệt. - Kiểm tra tiếp điểm của nút nhấn D, công tắc hành trình HT -Làm vệ sinh hoặc thay mới - Kiểm tra, đo điện trở cuộn dây công tắc tơ K1 - Kiểm tra , làm vệ sinh các tiếp điểm động lực của côngtắctơ K1 - Kiểm tra lại bộ dây quấn động cơ Đ2 - Kiểm tra lại các cọc lấy điện ở động cơ 2. Động cơ trục chính Đ2 không đảo chiều - Tay gạt CT2 có thể để vị trí quay thuận - Tay gạt CT2 ở vị trí quay ngược tiếp xúc không tốt - Kiểm tra lại vị trí tay gạt CT2 có đúng vị trí không ? Gạt tay gạt cho đúng vị trí - Kiểm tra tiếp xúc tay gạt CT2 ở vị trí ngược. 3. Động cơ trục chính không thể dừng nhanh - Mất nguồn 22 vôn - Cầu chì CC3 bị đứt dây chảy hoặc tiếp xúc không tốt - Tiếp điểm Rth (15–16) không đóng - Kiểm tra nguồn 22 vôn - Kiểm tra cầu chì và dây chảy cầu chì - Kiểm tra cuộn dây rơ le thời gian Rth. Kiểm tra lại tiếp điểm thường hở mở Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 119 - Tiếp điểm K1 (16 – 17) tiếp xúc không tốt - Cầu diode chỉnh lưu và tụ điện bị hư - Cuộn dây bộ ly hợp bị cháy hoặc bị đứt chậm Rth (15–16) - Kiểm tra, làm vệ sinh tiếp điểm K1(16 – 17) - Kiểm tra, thay mới cầu diode chỉnh lưu và tụ điện - Kiểm tra cuộn dây bộ ly hợp điện từ - 4. Nhấn nút M1 động cơ trục chính Đ2 hoạt động nhưng khi buông nút M1 thì động cơ Đ2 dừng - Tiếp điểm duy trì K1(8 – 9) không tiếp xúc - Kiểm tra lại tiếp điểm K1(8– 9) 5. Động cơ chuyển bàn M3 không hoạt động - Nút nhấn M2 bị hư - Cuộn dây công tắc tơ K2 bị đứt , hoặc bị cháy - Các tiếp điểm chính K2 trên mạch động lực không tiếp xúc - Điện áp nguồn bị yếu - Bộ dây quấn của động cơ M3 bị cháy - Kiểm tra nút nhấn M2 - Kiểm tra cuộn dây cộng tắc tơ K2 - Kiểm tra làm vệ sinh tiếp điểm động lực K2 - -Kiểm tra lại điện áp nguồn - Kiểm tra bộ dây quấn động cơ M3 6. Động cơ bơm nước M1 không hoạt động - Tay gạt CT1 bị hư - Động cơ bơm nước M1 hỏng - Kiểm tra, sửa chữa hay thay thế tay gạt CT1 - Kiểm tra động cơ bơm nước M1 17.3. Trang bị điện của nhĩm máy khoan Máy khoan đứng 2H125 Giới thiệu mạch điện động lực Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 120 Máy khoan đứng 2H125 được truyền động bởi hai động cơ khơng đồng bộ ba pha rotor lồng sĩc, sử dụng điện áp /Y – 220/380V  Động cơ trục chính Đ1 cĩ cơng suất P = 7 KW, tốc độ n = 1440 vịng/phút  Động cơ Đ1 cĩ thể quay thuận quay ngược, và dừng nhanh bằng cách hãm động năng  Động cơ bơm nước Đ2 cĩ cơng suất P = 0,125 KW, tốc độ n = 1440 vịng/phút , dùng để bơm nước giải nhiệt cho chi tiết cần gia cơng và mũi khoan  Bộ hãm động năng gồm cĩ 1 diode và cuộn kháng để hạn chế dịng điện hãm Giới thiệu mạch điện điều khiển Mạch điều khiển được cấp điện từ máy biến áp cách ly mà phía thứ cấp cĩ 2 cuộn dây để lấy ra 2 cấp điện áp. Máy biến áp này cĩ điện áp đặt vào cuộn dây sơ cấp U1 = 380 V, điện áp ra thứ cấp U21 = 220V cung cấp điện cho mạch điện điều khiển, U22 = 36 V cung cấp điện cho đèn chiếu sáng cục bộ đ2 .  Cơng tắc tơ P1, P2 để điều khiển động cơ trục chính Đ1 chạy thuận  Cơng tắc tơ P1, P3 để điều khiển động cơ trục chính Đ1 chạy ngược  Cơng tắc tơ P2, P3 cịn tham gia trong quá trình nhắp máy (để hệ thống bánh răng trong truyền động của máy khoan được ăn khớp với nhau). Ngồi ra cơng tắc tơ P2 cịn tham gia trong quá trình hãm động năng động cơ trục chính Đ1  Cơng tắc tơ P4 để điều khiển động cơ bơm nước Đ2  Nút nhấn KH2 điều khiển động cơ trục chính M1 chạy thuận  Nút nhấn KH3 điều khiển động cơ trục chính M1 chạy ngược  Nút nhấn KH1 điều khiển dừng và hãm động năng động cơ trục chính M1  B4 cơng tắc điều khiển động cơ bơm nước M2 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 121  B3 cơng tắc gạt ba vị trí dùng để nhấp máy  Cơng tắc CT để đĩng hoặc cắt mạch điện cho đèn chiếu sáng cục bộ đ2  Các tiếp điểm điều khiển (tiếp điểm phụ) thường đĩng hay thường hở của các cơng tắc tơ P1, P2, P3, P4. Đặc biệt cĩ hai tiếp điểm thường đĩng P2(18,19) và P3(15, 14) là hai tiếp điểm khĩa chéo an tồn, khi động cơ trục chính Đ1 đang hoạt động hai cuộn dây contactor P2 và P3 khơng được đồng thời cũng cĩ điện  Các tiếp điểm của rơ le nhiệt RN1(9, 12), RN2(20,22)  Cầu chì CC1 bảo vệ sự cố ngắn mạch trên cuộn dây sơ cấp máy biến áp  Cầu chì CC2 bảo vệ sự cố ngắn mạch trên mạch điện dùng cho chiếu sáng cục bộ  Đ1 đèn báo tín hiệu cĩ điện hay khơng cĩ điện, đèn Đ2 là đèn chiếu sáng cục bộ Hình 17.3: Sơ đồ mạch điện máy khoan 2H125 Các thiết bị bảo vệ  Máy biến áp cách ly, mạch điện điều khiển, mạch điện chiếu sáng cục Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 122 bộ được bảo vệ khi cĩ sự cố ngắn mạch bằng các cầu chì CC1, CC2.  Động cơ trục chính ĐM1 được bảo vệ quá tải bởi các rơ le nhiệt RN1. Động cơ bơm nước được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt RN2.  Tồn mạch điện được bảo vệ ngắn mạch bởi CB ba pha Nguyên lý hoạt động Chế độ thử máy (nhấp máy)  Mục đích của chế độ nhắp máy là tác động cho các bánh răng trong hệ thống truyền động của máy khoan được ăn khớp với nhau  Cĩ hai chế độ nhấp máy là nhấp máy thuận và nhấp máy ngược  Đĩng CB, điện cấp cho mạch động lực và mạch điều khiển Nhấp máy thuận  Gạt tay gạt B3 sang vị trí II, cuộn dây contactor P2 cĩ điện làm cho các tiếp điểm contactor P2 đổi trạng thái. Tiếp điểm khĩa chéo P2 (18 – 19) hở ra khĩa khơng cho cuộn dây contactor P3 cĩ điện. Bên mạch động lực, các tiếp điểm P2 đĩng lại, động cơ Đ1 được cấp điện một chiều (thơng qua diode D và cuộn kháng L) để nhấp máy thuận. Trục động cơ Đ1 xoay nhẹ theo chiều kim đồng hồ rồi dừng ngay, hệ thống bánh răng chưa ăn khớp sẽ ăn khớp.  Khi quá trình nhấp máy thuận kết thúc, ta gạt tay gạy B3 về vị trí 0, cuộn dây contactor P2 mất điện, tiếp điểm P2 (18 – 19) đĩng lại và các tiếp điểm động lực P2 hở ra ngắt nguồn điện DC ra khỏi động cơ Đ1 kết thúc quá trình nhấp máy thuận Nhấp máy ngược  Muốn nhấp máy ngược, ta gạt tay gạt B3 sang vị trí I, cuộn dây contactor P3 cĩ điện. Quá trình xảy ra tương tự như chế độ nhấp máy thuận Vận hành động cơ trục hính Quay thuận  Muốn động cơ trục chính Đ1 chạy thuận ta nhấn nút KH2 cuộn dây Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 123 contactor P1 cĩ điện hệ thống tiếp điểm của cơng tắc tơ P1 chuyển trạng thái làm cho cuộn dây contactor P2 cĩ điện. Lúc này các tiếp điểm P2 (9 – 11) và P1(10 – 11) đĩng lại duy trì điện cho cuộn dây contactor P1. Đồng thời tiếp điểm khĩa chéo P2 (18 – 19) hở ra khĩa khơng cho cuộn dây contactor P3 cĩ điện. Bên mạch động lực tiếp điểm thường đĩng P1 hở ra và các tiếp điểm thường hở P1 và P2 đĩng lại, cấp điện ba pha cho động cơ trục chính Đ1 quay thuận Quay ngược  Khi động cơ trục chính đang quay thuận. Muốn động cơ trục chính quay ngược, ta chỉ việc nhấn nút KH3, cuộn dây P2 mất điện làm cho các tiếp điểm động lực của P2 hở ra cắt điện vào động cơ và P2 (18 –19) đĩng lại nên lúc này cuộn dây contactor P3 cĩ điện làm cho tiếp điểm thường đĩng P3(14 – 15) hở ra khĩa khơng cho cuộn dây contactor P2 cĩ điện. Tiếp điểm P3(9 – 11) kết hợp với tiếp điểm P1(10 – 11) duy trì điện cho cuộn dây contactor P1. Bên mạch động lực, tiếp điểm thường đĩng P1 và P3 hở ra đồng thời các tiếp điểm thường hở P1 và P3 đĩng lại. Điện ba pha cấp cho động cơ Đ1 bị đảo pha nên động cơ Đ1 đảo chiều quay (pha B và pha C bị đảo thứ tự pha) Dừng động cơ trục chính  Muốn dừng nhanh động cơ trục chính, ta nhấn và giữ nút KH1 cuộn dây contactor P1 và P3 mất điện hệ thống các tiếp điểm P1 và P3 thường hở mở ra và thường đĩng đĩng lại cắt nguồn điện ba pha đưa vào động cơ Đ1. Đồng thời khi đĩ cuộn dây contactor P2 cĩ điện nên tiếp điểm khĩa chéo P2 mở ra, và các tiếp điểm động lực P2 đĩng lại nên bộ dây quấn động cơ Đ1 được cấp điện một chiều (thơng qua diode và cuộn kháng) và động cơ thực hiện quá trình hãm động năng.  Khi tốc độ rotor bằng 0 ta buơng nút nhấn KH1 ra cơng tắc tơ P2 mất điện, kết thúc quá trình hãm động năng Vận hành động cơ bơm nước Đ2 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 124  Khi động cơ trục chính Đ1 đang hoạt động, muốn vận hành động cơ bơm nước Đ2, ta gạt cần gạt B4, cuộn dây contactor P4 cĩ điện, các tiếp điểm động lực P4 đĩng lại, động cơ Đ2 được cấp điện hoạt động.  Muốn dừng động cơ bơm nước, ta chỉ việc gạt cần gạt B4 về vị trí ban đầu, cuộn dây contactor P4 mất điện nên các tiếp điểm P4 trên mạch động lực mở ra cắt điện ba pha đưa vào bộ dây stator động cơ Đ2. Những hƣ hỏng ở mạch điện máy khoan đứng 2H125,nguyên nhân và biện pháp khắc phục HIỆN TƢỢNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1. Động cơ trục chính Đ1 khơng hoạt động - CB ba pha chưa đĩng hoặc nguồn điện bị mất - Các cầu chì CC1, CC2 bị đứt, bị hở. - Tiếp điểm thường đĩng của rơ le nhiệt RN1 khơng tiếp xúc hoặc bị hỏng - Các nút nhấn kép KH1, KH2, KH3 khơng tiếp xúc tốt - Cuộn dây contactor P1, P2, P3 bị đứt dây, chập vịng dây, hoặc bị cháy - Động cơ trục chính Đ1 hỏng - Kiểm tra lại CB và nguồn điện. - Kiểm tra sửa chữa hay thay thế các cầu chì CC1, CC2 - Kiểm tra, sửa chữa tiếp điểm của rơ le nhiệt RN1 - Kiểm tra các tiếp điểm của nút nhấn, làm vệ sinh, thay thế - Đo điện trở các cuộn dây contactor P1, P2, P3 - Kiểm tra động cơ Đ1 , kiểm tra cọc lấy điện ở động cơ 2. Động cơ trục chính Đ1 chỉ quay chiều thuận - Tiếp điểm khĩa chéo P2 khơng tiếp xúc tốt hoặc bị hỏng - Nút nhấn thường đĩng KH2 , hay nút nhấn thường hở KH3 tiếp xúc khơng tốt - Tiếp điểm thường hở P1 (11-21) bị hở, khơng tiếp xúc tốt - Kiểm tra lại tiếp điểm khĩa chéo P2 - Kiểm tra và làm vệ sinh , hay thay mới nút nhấn KH2, KH3 - Kiểm tra tiếp điểm thường hở của cơng tắc tơ P1(11, 21) Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 125 3. Động cơ trục chính Đ1 chỉ quay ngược khơng quay thuận - Tương tự như trên - Tương tự như trên 4. Động cơ trục chính Đ1 khơng thể dừng nhanh - Nút nhấn thường hở KH1 bị hỏng - Tiếp điểm khĩa chéo P3 bị hỏng - Diode bị đánh thủng hoặc khơng tiếp xúc - Cuộn kháng bị hở mối nối hoặc bị đứt - Tiếp điểm động lực thường đĩng P3 hoặc P1 khơng tiếp xúc ( Động cơ khơng thể dừng nhanh) - Kiểm tra lại nút nhấn KH1 - Kiểm tra và làm vệ sinh hoặc thay tiếp điểm khĩa chéo P3 - Kiểm tra lại diode hoặc thay diode - Kiểm tra lại cuộn kháng - Kiểm tra , sửa chữa và làm vệ sinh tiếp điểm động lực thường đĩng P3 hoặc P1 5. Động cơ Đ1 mất tác dụng bảo vệ quá tải - Chọn cường độ dịng điện tác động lớn quá - Tiếp điểm thường đĩng của rơ le nhiệt bị “ dính” - Cơ cấu cơ khí của rơ le nhiệt bị hư - Chỉnh lại cường độ dịng điện tác động cho hù hợp - Kiểm tra và sửa chữa hoặc thay mới - Kiểm tra và sửa chữa hoạc thay mới 6. Động cơ bơm nước khơng hoạt động - Nút nhấn B4 khơng tiếp xúc hoặc bị hỏng - Tiếp điểm thường đĩng của rơ le nhiệt RN2 khơng tiếp xúc - Cuộn dây contactor P4 bị đứt, hoặc bị chập vịng dây - Động cơ Đ2 bị hỏng - Kiểm tra , sửa chữa nút nhấn B4 - Kiểm tra tiếp điểm rơ le nhiệt RN2 - Kiểm tra sửa chữa hoặc thay thế cuộn dây cơng tắc tơ P4 - Kiểm tra sửa chữa động cơ Đ2 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 126 17.4. Trang bị điện của nhĩm máy mài Máy mài trịn 3M642 Mạch điện động lực  Mạch điện máy mài 3M642 được truyền động bởi 5 động cơ khơng đồng bộ ba pha rotor lồng sĩc  Động cơ M1 là động cơ trục chính để quay đá mài, động cơ cĩ cơng suất P = 7KW, cĩ thể làm việc hai cấp tốc độ: chế độ  tương ứng với tốc độ thấp n1 = 720 vịng/phút và chế độ YY tương ứng với tốc độ cao n2 = 1420 vịng/phút  Động cơ M2 là động cơ nâng hạ đá mài cĩ thể quay thuận hoặc quay ngược, điều khiển bởi hai contactor P2 và P3  Động cơ M3 là động cơ bơm nước điều khiển bởi cơng tắc xoay 3 pha B4  Động cơ M4 là động cơ hút bụi, điều khiển bởi 1 cầu dao 3 pha B5  Động cơ M5 là động cơ quay trịn chi tiết cần gia cơng, điều khiển bởi bộ khống chế B6 Mạch điện điều khiển  Mạch điều khiển được cấp điện từ máy biến áp một pha dạng cách ly cĩ điện áp sơ cấp là U1 = 380V, điện áp thứ cấp U21 = 220V cung cấp điện cho mạch điện điều khiển và U22 = 24 V cung cấp cho đèn chiếu sáng cục bộ.  Cơng tắc tơ P5 và cơng tắc tơ P4 để điều khiển động cơ trục chính M1 làm việc với tốc độ cao (chế độ YY) và tốc độ thấp (chế độ )  Cơng tắc tơ P1 để điều khiển động cơ trục chính M1  Cơng tắc tơ P2 điều khiển động cơ M2 quay thuận nâng đá mài  Cơng tắc tơ P3 điều khiển động cơ M2 quay ngược để hạ đá mài  Bộ khống chế B2 điều khiển động cơ trục chính M1 chạy thuận, chạy ngược Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 127  Bộ khống chế B7, B8, B9 để điều khiển động cơ chuyển bàn chạy thuận, chạy ngược để nâng hạ đá mài (chức năng của chúng giống nhau mục đích để điều khiển ba vị trí). Bộ khống chế B3 chọn tốc độ cao (chế độ YY) hay tốc độ thấp (chế độ ) cho động cơ trục chính.  Các nút nhấn KH4, KH5, KH6 để điều khiển mở động cơ M1 ở ba vị trí  Các nút nhấn KH1, KH2, KH3 để dừng các động cơ M1, M2, M3, M4, M5 ở ba vị trí  Các cầu chì CC1, CC2 bảo vệ sự cố ngắn mạch cuộn sơ cấp, thứ cấp máy biến áp, mạch điện điều khiển, mạch đèn chiếu sáng cục bộ  Các rơ le nhiệt PT2, PT3, PT5 bảo vệ quá tải cho các động cơ M1,M3,M5. Đèn báo tín hiệu  CB B1 bảo ve ngắn mạch cho tồn mạch.  Đèn 2 dùng để báo cĩ điện ở mạch điều khiển.  Đèn 1 dùng để chiếu sáng cục bộ nhằm tăng cường độ sáng khi gia cơng. Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 128 M 1 M 2 M 3 M 4 M 5 A B C B 1 A 1 1 B 1 1 C 1 1 P 1 P T 2A 1 2 B 1 2 C 1 2 A 1 5 C 1 5 A 1 3 B 1 2 C 1 3 B 2 P 5 P 4 P 5 C 1 4 B 1 4 A 1 4 C 1 6 B 1 6 A 1 6 A 2 1 B 2 1 C 2 1 P 2 P 3 A 1 8 B 1 8 C 1 8 A 1 2 B 1 2 C 1 2  P 1 A 1 9 B 1 9 C 1 9 1 0 2 B 2 (1 ) (3 ) (9 ) (1 1 ) (2 ) (4 ) (1 0 ) (1 2 ) 1 0 2 B 4 (1 ) (3 ) (5 ) (2 ) (4 ) (6 ) P T 3A 2 0 B 2 0 C 2 0 A 2 0 B 2 0 C 2 0 B 5 A 2 2 B 2 2 C 2 2 P T 5 A 2 3 B 2 3 C 2 3 1 0 2 B 6 (1 ) (3 ) (5 ) (7 ) (9 ) (1 1 ) (1 ) (3 ) (5 ) (7 ) (9 ) (1 1 ) (2 ) (4 ) (6 ) (8 ) (1 0 ) (1 2 ) A 2 4 B 2 4 C 2 4  P 4  P 3 T P 1 5 1 7 2 3 4 Đ 1 Đ 2 P T 2 P T 3 P T 5 8 1 0 1 1 1 3 1 4 1 5 1 6 K H 1 K H 2 K H 3 K H 4 K H 6 K H 5 P 1 P 1 P 2 P 3 P 4 P 5 P 3 P 2 B K 1 B K 2 1 2 0 B 2 (5 ) (6 ) (7 ) (8 ) 1 2 0B 3 (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) 1 2 0 B 7 (1 ) (3 ) (1 ) (5 ) 1 2 0 B 8 (1 ) (3 ) (1 ) (5 ) 1 2 0 B 9 (1 ) (5 ) (1 ) (3 ) 1 2 0 B 3 (9 ) (1 0 ) (1 1 ) (1 2 ) 2 4 2 5 1 7 5 1 7 1 8 2 1 1 9 2 2 2 0 2 3 2 6 2 7 H ì n h 3 - 1 3 M a ïc h đ ie än m a ùy m a øi t r o øn 3 M 6 4 2 H ÌN H 1 7 .4 : M Ạ C H Đ IỆ N M Á Y M À I T R Ị N 3 M 6 4 2 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 129 Nguyên lý làm việc Động cơ trục chính Động cơ trục chính quay thuận Muốn động cơ trục chính quay thuận, ta gạt bộ khống chế B2 sang vị trí 2 Chế độ tam giác  Gạt tay gạt bộ khống chế B3 sang vị trí 1 để chọn chế độ làm việc cho động cơ trục chính M1 ở chế độ  .  Muốn động cơ trục chính M1 hoạt động, ta nhấn một trong ba nút nhấn KH4, KH5 hoặc KH6, cuộn dây contactor P1 cĩ điện nên tiếp điểm P1 (2 – 27) đĩng lại để duy trì điện cho cuộn dây contactor P1 và P4. Bên mạch động lực các tiếp điểm P1 và P4 đĩng lại, động cơ trục chính được cấp điện quay thuận ở chế độ  Chế độ sao kép  Muốn động cơ trục chính chuyển sang làm việc ở chế độ YY, ta gạt tay gạt bộ khống chế B3 sang vị trí 2, cuộn dây contactor P4 mất điện và cuộn dây contactor P5 cĩ điện . Các tiếp điểm động lực P4 hở ra và các tiếp điểm động lực P5 đĩng lại, động cơ trục chính chuyển sang làm việc ở chế độ YY Động cơ trục chính quay ngược  Muốn động cơ trục chính quay ngược, ta gạt tay gạt bộ khống chế B2 sang vị trí 1. Động cơ trục chính M1 quay ngược do thứ tự pha B và pha C bị đảo pha .  Muốn động cơ M1 hoạt động ở chế độ nào (tam giác hay sao kép) ta thực hiện thao tác tương tự như ở trên Vận hành động cơ nâng hạ đá mài  Muốn nâng đá mài, ta tác động cần gạt bộ khống chế B7(hoặc B8,B9) sang vị trí 1, cuộn dây contactor P2 cĩ điện, tiếp điểm khĩa chéo P2(22 – 23) hở ra ngăn khơng cho cuộn dây contactor P3 cĩ điện. Bên mạch động lực, các tiếp điểm P2 đĩng lại, động cơ M2 được cấp điện để nâng Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 130 đá mài.  Khi muốn hạ đá mài, ta gạt tay gạt bộ khống chế B7(hoặc B8,B9) sang vị trí 2, cuộn dây contactor P2 mất điện nên tiếp điểm khĩa chéo P2 (22 – 23) đĩng lại làm cho cuộn dây contactor P3 cĩ điện tiếp điểm khĩa chéo P3 (19 – 20) hở ra. Bên mạch động lực, các tiếp điểm P2 hở ra và các tiếp điểm P3 đĩng lại, động cơ M2 được cấp điện để hạ đá mài.  Để đảm bảo an tồn khi vận hành động cơ nâng hạ đá mài, người ta lắp thêm hai cơng tắc hành trình BK1 và BK2 để hạn chế hành trình nâng và hạ đá mài Vận hành động cơ bơm nứơc M3 và động cơ hút bụi M4  Khi động cơ trục chính M1 đang hoạt động, muốn vận hành động cơ bơm nước, ta xoay cơng tắc xoay B4, động cơ M3 hoạt động. Muốn hút bụi ta đĩng cầu dao B5 cấp điện cho động cơ M4 hoạt động.  Muốn dừng động cơ M3 và M4, ta gạt bộ khống chế B4 về vị trí 0, động cơ M3 và M4 được ngắt ra khỏi lưới kết thúc quá trình hoạt động Vận hành động cơ quay trịn chi tiết cần mài M5  Muốn động cơ mài trịn M5 quay thuận, ta gạt bộ khống chế B6 sang vị trí 2  Muốn động cơ mài trịn M5 quay ngược, ta gạt bộ khống chế B6 sang vị trí 1, thứ tự pha B và pha C đưa vào động cơ bị đảo nên động cơ M5 quay ngược  Trong quá trình vận hành mạch điện, muốn dừng tồn bộ mạch ta cĩ thể tác động một trong 3 nút dừng KH1, KH2 hoặc KH3  Các động cơ M1, M3, M5 được bảo vệ quá tải bằng các rơ le nhiệt PT2, PT3 và PT5  Trong quá trình vận hành máy, muốn tăng cường độ sáng ta sử dụng đèn chiếu sáng cục bộ 1 Nguyên nhân hƣ hỏng và biện pháp khắc phục Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 131 HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1. Động cơ quay đá mài M1 khơng hoạt động - CB ba pha nguồn B1 chưa đĩng hoặc nguồn điện bị mất - Các cầu chì P4 bị đứt hoặc tiếp xúc khơng tốt . - Tiếp điểm thường đĩng của rơ le nhiệt PT2, PT3 hoặc PT5 khơng tiếp xúc hoặc bị hỏng - Các nút nhấn KH4, KH5, KH6 tiếp xúc khơng tốt - Cuộn dây contactor P1, P4 hoặc P5 bị đứt dây, chập vịng dây, hoặc bị cháy - Động cơ trục chính M1 hỏng - Kiểm tra lại CB và nguồn điện. - Kiểm tra sửa chữa hay thay thế các cầu chì P4 - Kiểm tra, sửa chữa tiếp điểm thường đĩng của các rơ le nhiệt PT2 PT3 và PT5 - Kiểm tra các tiếp điểm của nút nhấn, làm vệ sinh, hoặc thay mới - Đo điện trở các cuộn dây contactor P1, P2, P3 - Kiểm tra động cơ M1, kiểm tra các cọc lấy điện ở động cơ 2. Động cơ quay đá mài M1 chỉ quay chiều thuận - Tiếp điểm ở bộ khống chế B2 ở mạch động lực bị hư hoặc tiếp xúc khơng tốt - Kiểm tra lại tiế điểm ở bộ khống chế B2 3. Động cơ quay đá mài khơng hoạt động ở chế độ YY - Tiếp điểm ở mạch khống chế B3 ở mạch điều khiển bị hư hoặc khơng tiếp xúc tốt - Cuộn dây contactor P5 bị đứt hoặc tiếp xúc khơng tốt - Các tiếp điểm P5 ở mạch động lực tiếp xúc khơng tốt - Kiểm tra lại tiếp điểm ở bộ khống chế B3 - Kiểm tra cuộn dây contactor P5 - Kiểm tra lại các tiếp điểm P5 ở mạch động lực 4. Động cơ nâng hạ đá mài khơng hoạt động - Bị mất nguồn - Tiếp điểm của bộ khống chế B7 B8 hoặc B9 tiếp xúc khơng tốt - Cuộn dây contactor P2 và P3 bị đứt - Kiểm tra nguồn - Kiểm tra, làm vệ sinh các tiếp điểm ở bộ khống chế B7, B8 và B9 - Kiểm tra cuộn dây contactor P2 và P3 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 132 17.5. Trang bị điện cho palăng Để điều khiển cho palăng cơ động, thuận tiện người ta dùng các hộp nút bấm điều khiển di động, sơ đồ nguyên lý làm việc được biểu diễn trên hình 5.14. Động cơ không đồng bộ M1 là động cơ chính phục vụ cho việc nâng hạ tải trọng bằng móc treo được điều khiển bằng contactor N (nâng) và contactor H (hạ), tác động bằng các nút nhấn kép MN, MH, còn KHn là công tắc hành trình để hạn chế chiều nâng của móc treo. Ngoài ra còn có phanh 3 pha PH. Động cơ không đồng bộ M2 là động cơ phục vụ cho cơ cấu di chuyển với các hành trình tiến (T) và lùi (L), hệ thống cũng được điều khiển bằng các nút nhấn kép MT, ML. Giữa các hành trình nâng, hạ, tiến và lùi còn các liên động khoá chéo về điện bởi các tiếp điểm thường kínN,H, L, T. 5. Động cơ bơm nứơc và động cơ hút bụi khơng hoạt động - Các cầu chì P1 bị đứt hoặc tiếp xúc khơng tốt - Tiếp điểm bộ khống chế B4 tiếp xúc khơng tốt - Phích nối dây w2 và w3 tiếp xúc khơng tốt - Động cơ M3 và M2 bị cháy bộ dây quấn - Kiểm tra lại các cầu chì P1 ( bên mạch động lực ) - Kiểm tra, làm vệ sinh hoặc thay mới bộ khống chế B4 - Kiểm tra, làm vệ sinh phích nối dây W2 và w3 hoặc thay mới - Kiểm tra lại bộ dây quấn động cơ M3 và M4 6. Động cơ quay trịn chi tiết cần mài khơng hoạt động - Các cầu trì P1 bị đứt hoặc tiếp xúc khơng tốt - Tiếp điểm bộ khống chế B6 tiếp xúc khơng tốt - Cháy bộ dây quấn động cơ M5 - Kiểm tra lại các cầu chì P1 - Kiểm tra, vệ sinh hoặc thay mới bộ khống chế B6 - Kiểm tra lại bộ dây quấn Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 133 Ngoài ra còn có phanh 3 pha PH tham gia hãm trục động cơ lúc động cơ M1 không có điện. MN MH MT ML H KHn N L T 3 5 7 11 13 15 17 19 21 23 25 27 M1M2 A B C CD CC1 T L L LTT N N N H HH PH CC2 N H T L 1 9 Hình 17.5: Sơ đồ mạch điện điều khiển palăng Nâng hàng nhấn nút nhấn Mn(1, 3) contactor N có điện, tiếp điểm N(13, 15) mở ra, 3 tiếp điểm chính của N đóng lại, cuộn dây PH của phanh hãm có điện giải phóng cổ trục động cơ, đồng thời động cơ M1 cũng có điện quay trục theo chiều nâng hàng. Khi móc nâng hàng di chuyển đến vị trí giới hạn trên thì tác động vào công tắc hành trình KHn, cuộn dây contactor N mất điện, động cơ dừng và phanh PH giữ cổ trục động cơ. Hạ hàng nhấn nút nhấn kép Mh(3, 5) contactor H có điện, tiếp điểm H(5, 7) mở ra, 3 tiếp điểm chính của H trên mạch động lực đóng lại, thứ tự hai trong ba pha đưa vào động cơ đảo, cuộn dây phanh PH có điện giải phóng cổ trục động cơ, động cơ M1 quay ngược hạ hàng. Cần palăng chạy tiến tác động nút nhấn kép MT(1, 17) cuộn dây contactor tiến (T) có điện cung cấp điện cho động cơ M2, động cơ chạy tiến. Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 134 Cần palăng chạy lùi tác động nút nhấn kép ML(23,25) cuộn dây contactor lùi (L) có điện cung cấp điện cho động cơ M2, động cơ chạy lùi. 17.6. Trang bị điện cho cầu trục Trong xây dựng có nhiều loại cầu trục như: cầu trục bánh lốp, cầu trục tự nâng, cầu trục thápViệc truyền động và điều khiển phải đảm bảo cho cầu trục hoạt động cơ động trong hiện trường xây dựng thỏa mãn các tọa độ trong không gian x, y, z. Do vậy cần phải có những truyền động điều khiển cho di chuyển, quay, nâng hạ cần và chính là nâng hạ móc treo (tải trọng). Xét sơ đồ điển hình là sơ đồ điều khiển cho cầu trục tháp C 391. Theo sơ đồ động lực và điều khiển: M1, M2 là hai động cơ của cơ cấu di chuyển. M3 là động cơ nâng hạ tải trọng (móc treo). M4 là động cơ của cơ cấu quay. M5 là động cơ nâng hạ cần. Theo sơ đồ động lực còn có: CD là các cầu dao, MBA là máy biến áp hạ điện áp 220V xuống 12V cung cấp điện cho mạch điện tín hiệu. CC: cầu chì các cấp tương ứng. 1CT, 2CT: các công tắc cho còi và đèn chiếu sáng. PH: là các phanh hãm tương ứng với các cơ cấu. Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 135 M5 M3 M4M2M1 T1-2 N1-2 1CC 5CC 3CC 4CC T5 N5 T3 N3 T4 N4 PH1 PH2 PH5 PH3 PH5 CC K CD A B C 6CC 7CC 1CT 2CT Còi Ổ cắm Đèn 220 V/12 V Hình 17.6: Sơ đồ mạch điện động lực của cầu trục tháp KA -100 (C391) T3 T4 T5 K T1-2 N1-2 N3 N3 T3 N4 N5 K 1M 2MT 1KH N1-2 T1-2 2MN 1KH 1 2 1 3MT 2KH 3MN 2KH N4 T4 4MT 4MN 3KH 3KH N5 T5 1 P CC 1 N3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 2 4 6 N KC T 1 2 Di chuyển Nâng - hạ Quay Nâng - hạ cần 0 Hình 17.7: Sơ đồ điều khiển cầu trục tháp KA 100 (C – 391) Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 136 Sơ đồ điều khiển điện áp 220 V, các nút thường mở 1M, 2M, 3M, 4M để mở máy làm việc cho các động cơ tương ứng 1, 2, 3, 4, 5. Còn điều khiển cho động cơ 3 nâng hạ tải trọng (móc treo) bằng bộ khống chế KC gồm 3 vị trí: N – O – T (ngược – không – thuận) với 2 tiếp điểm KC1 và KC2. Sơ đồ điều khiển còn có các công tắc hành trình 1KH, 2KH, 3KH để hạn chế hành trình di chuyển, quay, nâng hạ cần của cầu trục. Còn công tắc hành trình 1 để hạn chế nâng cần, 2 là công tắc hành trình hạn chế độ cao của móc treo. Điều khiển các cơ cấu nâng – hạ, cơ cấu chính của các loại cần trục, thường dùng các bộ khống chế hình trống, hình cam, khống chế từ đặt ngay ở cabin để người vận hành, lái cần trục thực hiện cho thuận tiện và cơ động linh hoạt. Trong các cầu trục cũng dùng bộ khống chế từ loại T.C. Bộ khống chế này không đối xứng ở phía nâng và phía hạ. Điều khiển phanh hãm PH 3 pha bằng contactor M. Động cơ Đ là động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn được nối tiếp với một số cấp điện trở khởi động, điện trở hãm ngược. RK: là loại rơle khoá thực hiện khoá hệ thống không cho làm việc khi chưa đủ điện áp cần thiết. RDĐ: là rơle dòng điện. H, N: contactor hạ và nâng. 1KĐN, 2KĐN: contactor đảo ngược. 1G ÷ 4G: contactor gia tốc. KHN, KHH: công tắc hành trình hạn chế nâng, hạ. Bộ khống chế KC có 12 tiếp điểm KC1, KC2 KC12 với các vị trí hạ – O – nâng. Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 137 M 2 3 4 51 1 2 3 4 5 6 KC ha nang RDD RK KC2 KHn CC1 RK KHh 1CD RDD PH H N 4G 3G 2G 1G 1KĐN N H M N H NH N N M 1KĐN 2KĐN 1G H 2G 3G 4G 4G 3G 2G 1G KC12 KC11 KC10 KC9 KC5 2KĐN M Hình 17.8: Sơ đồ khống chế từ loại TC Chế độ nâng Để bộ khống chế KC ở vị trí nâng 1. KC1 khép kín, RK có điện cung cấp điện cho phía sau. Contactor N, M, 1KĐN có điện làm cho động cơ M có điện quay theo chiều nâng với các RPhụ nối tiếp ở mạch rotor (trừ một cấp). Nếu để ở vị trí 6 thì loại gần hết số điện trở RPhụ (chỉ còn một cấp). Muốn dừng động cơ chỉ cần gạt bộ khống chế KC về vị trí 0. Contactor N mất điện cắt stator khỏi lưới 3 pha và contactor M mất điện làm cho PH mất điện, phanh hãm 3 pha kẹp chặt trục động cơ M. Chế độ hạ Hạ với phương pháp hãm ngược bằng cách dùng các điện trở tương ứng. Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Thực Tập Trang Bị Điện 138 Hạ hãm bằng cách đảo chéo hai trong ba pha (hãm tái sinh). KC ở vị trí hạ 1: contactor N, 1KĐN, 2KĐN có điện, đáng ra động cơ làm việc ở đường hạ nhưng do contactor M mất điện làm cho PH kẹp chặt trục vị trí này được sử dụng làm moment tải trọng động khi hạ tải nặng và để ngăn ngừa tự nâng khi tải nhẹ. Nếu để ở vị trí 2 thì M có điện động cơ quay nhưng 2KĐN mất điện động cơ có thêm một cấp điện trở phụ thực hiện hạ hãm ngược. Nếu KC để ở vị trí 3 thì 1KĐN, 2KĐN mất điện toàn bộ Rphụ được đưa vào để hãm ngược. Nếu mà tải trọng hạ mà nhẹ sẽ đổi thành nâng do vậy hạ tải trọng nhẹ được thực hiện bằng phương pháp hạ động lực (đổi chéo 2 trong ba pha) tương ứng KC ở vị trí 4 và 5. Ơû vị trí 4 các công tắc tơ H, 1KĐN, 2KĐN, 1G có điện. Ở vị trí 5 các công tắc tơ H, 1KĐN, 2KĐN, 1G, 2G, 4G có điện. Hạn chế các hành trình nâng hoặc hạ bằng các công tắc hành trình thường kín KHN và KHH. Điều khiển mạch động lực bằng 1CD, điều khiển mạch khống chế 2CD.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thuc_tap_trang_bi_dien_trinh_do_cao_dang_truong_ca.pdf
Tài liệu liên quan