Nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều
- Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trường của cực từ, cảm ứng các sức điện động. Chiều sức điện động cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải. Như hình vẽ từ trường hướng từ cực N đến cực S (từ trên xuống dưới ), chiều quay phần ứng ngược chiều kim đồng hồ, ở thanh dẫn phía trên, sức điện động có chiều từ b đến a. Ở thanh dẫn phái dưới sức điện động có chiều từ d đến c. Sức điện động phần tử bằng hai lần sức điện động thanh dẫn. Nếu nối hai chổi than A và B với tải, trên tải có dòng điện, điện áp máy phát có cực dương ở chổi than A và cực âm ở chổi than B.
- Khi phần ứng quay được nữa vòng, vị trí của phần tử thay đổi, thanh ab ở cực S, thanh dc ở cực N, sức điện động thanh dẫn đổi chiều. Nhờ có chổi điện đứng yên chổi điện A vẫn nối phiến góp phía trên, chỗ than B nối phiên góp phía dưới, nên chiều dòng điện ở mạch ngoài không đổi. Ta có máy phát điện một chiều với cực dương chổi than A, cực âm chổi than B. Để điện áp lớn và ít đập mạch, dây quấn phải có nhiều phần tử, nhiều phiến đổi chiều.
106 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thí nghiệm máy điện (Trình độ: Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nối.
2 Thiết bị đo không hiển thị
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra công tắc nguồn
3
Thay đổi tải mà dòng điện
ngõ ra không thay đổi
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra bộ tải
2.7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Giá trị các điện trở cuộn dây máy biến áp 1 pha?
2. Tỉ số biến áp máy biến áp 1 pha?
Bài 2: Thí nghiệm máy biến áp một pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 35
3. Nhận xét đặc tính không tải máy biến áp 1 pha?
4. Nhận xét đặc tính ngoài máy biến áp cho từng loại tải?
Bài 2: Thí nghiệm máy biến áp một pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 36
CÂU HỎI
1. Nêu cách xác định điện trở cuộn dây máy biến áp 1 pha?
2. Trình bày cách xác định tỉ số biến áp máy biến áp 1 pha?
3. Tại sao phải thí nghiệm không tải máy biến áp 1 pha?
4. Tại sao phải thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp 1 pha?
5. Tại sao phải thí nghiệm có tải máy biến áp 1 pha?
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 37
Bài 3: THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP BA PHA
Thời lượng: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được sơ đồ nguyên lý và cách đấu nối trong quá trình thí
nghiệm
- Nhận dạng và sử dụng được các thiết bị đo
- Đấu nối và vận hành hệ thống thí nghiệm
- Đo và lấy số liệu
- Xử lý số liệu và vẽ được các đường đặc tính
- Đánh giá và so sánh kết quả thí nghiệm
3.1. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
3.1.1. Mạch từ maùy bieán aùp ba pha
- Keát caáu loõi theùp cuûa maùy bieán aùp ba pha goàm coù hai loaïi laø loaïi
maïch töø chung vaø loaïi maïch töø rieâng.
Hình 3.1: Mạch từ chung
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 38
- Loaïi maïch töø rieâng:
Maùy bieán aùp maïch töø rieâng goàm toå hôïp ba maùy bieán aùp moät pha gioáng
nhau gheùp laïi taïo thaønh maùy bieán aùp ba pha. Loaïi naøy thöôøng duøng ôû coâng
suaát lôùn vì coù theå vaän chuyeån vaø laép ñaët töøng maùy thuaän tieän hôn,ñoàng thôøi
coâng taùc baûo trì söûa chöõa thuaän lôïi hôn vì coù theå tieán haønh treân töøng maùy
cuõng nhö thuaän tieän cho vieäc laép ñaët vaø thay theá. Tuy nhieân do coù keát caáu
rieâng bieät cho töøng maùy neân kích thöôùc seõ lôùn hôn vaø giaù thaønh cuõng cao hôn
vì phaûi gia coâng caùc thuøng maùy rieâng bieät ñeå baûo veä cho töøng maùy neân chi
phí cho vaät tö seõ nhieàu hôn
- Loaïi maïch töø chung: Laø loaïi bieán aùp maø caùc cuoän daây sô caáp vaø
thöù caáp cuûa ba pha ñöôïc quaán chung treân cuøng moät maïch töø. Loaïi maïch töø
chung coù keát caáu goïn hôn loaïi maïch töø rieâng, khoái löôïng saét ñeå laøm maïch töø
ít hôn so vôùi loaïi maïch töø rieâng cuøng coâng suaát. Tuy vaäy, loaïi naøy coù nhöôïc
ñieåm laø laép ñaët, söûa chöõa phaûi tieán haønh treân toaøn maùy vaø khoù laép ñaët vì
troïng löôïng lôùn neân chæ söû duïng phoå bieán ôû coâng suaát nhoû vaø trung bình.
Hình 3.2: Mạch từ riêng
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 39
3.1.2. Tổ nối dây máy biến áp ba pha
- Toå noái daây cuûa maùy bieán aùp ñöôïc hình thaønh do söï phoái hôïp kieåu
ñaáu caùc ñaàu daây sô caáp so vôùi kieåu ñaáu caùc ñaàu daây thöù caáp. Toå noái daây bieåu
thò caùc sức điện động daây sô caáp vaø thöù caáp, goùc leäch pha giöõa sññ daây sô caáp
vaø thöù caáp cuûa cuøng moät pha.
- Maùy bieán aùp ba pha do caùch ñaáu daây quaán hình Y hay vôùi
nhöõng thöù töï khaùc nhau maø goùc leäch pha giöõa caùc söùc ñieän ñoäng daây sô caáp
vaø thöù caáp coù theå laø 30
0
, 60
0
, ,3600. Trong thöïc teá, ñeå thuaän tieän, ngöôøi ta
khoâng duøng “ ñoä” ñeå chæ goùc leäch pha ñoù maø duøng phöông phaùp kim ñoàng hoà
ñeå bieåu thò vaø goïi teân toå noái daây maùy bieán aùp. Caùch bieåu thò ñoù nhö sau: kim
daøi cuûa ñoàng hoà chæ söùc ñieän ñoäng sô caáp ñaët coá ñònh ôû con soá 12, kim ngaén
chæ söùc ñieän ñoäng daây quaá thöù caáp ñaët töông öùng ôû caùc con soá 1, 2, 3,, 12
Tuyø theo goùc leäch pha giöõa chuùng laø 30
0
, 60
0, , 3600.
Kieåu ñaáu Y: noái taét 3 ñaàu daây cuoái X, Y vaø Z laïi vôùi nhau vaø 3 ñaàu ñaàu
A, B vaø C thì ñeå töï do. Neáu ñaáu Y coù trung tính thì kyù hieäu laø Y0 (ba pha boán
daây) Kieåu ñaáu daây Y thöôøng aùp duïng cho daây quaán cao aùp vì coù theå laøm taêng
caùch ñieän leân 3 laàn nhö vaäy seõ giaûm ñöôïc chi phí caùch ñieän vaø ñieàu kieän
caùch ñieän. Daây quaán ñaáu Y0 thoâng duïng vôùi maùy bieán aùp cung caáp cho taûi
hoãn hôïp:vöøa söû duïng ñieän aùp daây vöøa söû duïng ñieän aùp pha (vöøa söû duïng cho
taûi ba ha vöøa söû duïng ñeå chieáu saùng – Ñaây laø maïng ñieän thöôøng söû duïng
trong caùc nhaø maùy xí nghieäp)
Kieåu ñaáu daây : kieåu noái cuoài pha naøy vôùi ñaàu pha kia. Kieåu ñaáu daây
naøy thöôøng duøng cho daây quaán haï aùp vì kieàu daây quaán naøy seõ giaûm doøng
ñieän ñaët leân daây quaán caùc pha 3 laàn. Nhö vaäy ta seõ giaûm ñöôïc côõ daây. Loaïi
kieåu ñaáu daây naøy duøng cho phuï taûi khoâng caàn ñieän aùp pha.
- Tæ soá maùy bieán aùp töông öùng vôùi töøng toå ñaáu daây:
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 40
Goïi soá voøng daây moät pha sô caáp laø w1, soá voøng daây moát pha thöù caáp laø
w2 tyû soá bieán aùp giöõa sô caáp vaø thöù caáp seõ laø
Up1
Up2
=
W1
W2
(3.1)
Tyû soá ñieän aùp daây khoâng chæ phuï thuoäc vaøo tyû soá voøng daây maø coøn phuï
thuoäc vaøo caùch noái hình sao hay tam giaùc
+ Khi noái hình Y/Y:
Ud1
Ud2
=
3 Up1
3 Up2
=
W1
W2
(3.2)
+ Khi noái /:
Do caùc cuoän daây sô caáp vaø thöù caáp ñaáu neân ta coù ñieän aùp phía sô caáp
Ud1 = Up1 vaø thöù caáp Ud2 = Up2 cho neân:
Ud1
Ud2
=
Up1
Up2
=
W1
W2
(3.3)
+ Khi noái daây /Y
Do caùc cuoän daây sô caáp noái tam giaùc neân ñieän aùp phía sô caáp Ud1 = Up1
coøn thöù caáp noái hình sao neân ñieän aùp phía thöù caáp laø Ud2 = √ Up2. Khi ñoù tyû
soá ñieän aùp daây laø
Ud1
Ud2
=
Ud1
Up2 3
=
W1
3W2
(3.4)
+ Khi noái Y/:
Do phía sô caáp ñaáu Y neân ñieän aùp phía sô caáp laø Ud1 = √ Up1 vaø caùc
cuoän daây thöù caáp ñaáu neân ñieän aùp phía thöù caáp laø Ud2 = Up2 cho neân
Ud1
Ud2
=
3 Up1
Up2
= 3
W1
W2
(3.5)
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 41
3.2. ĐẤU NỐI MÁY BIẾN ÁP BA PHA VÀ ĐO TỈ SỐ MÁY BIẾN ÁP
Cách nối dây U1d (V) U2d (V) U1p (V) U2p (V) Kd Kp
Y/Y 380
Y/ 380
/Y 220
/ 220
So sánh với tính toán:
Cách nối dây Kd Kpthí nghiệm Kptính toán
Y/Y
Y/
/Y
/
3.3. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI
*) Sơ đồ nguyên lý
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải máy biến áp ba pha
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 42
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Sử dụng nguồn cung cấp xoay chiều 3 pha điều chỉnh được
từ 0 đến 380V
Bước 2: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 3: Hở mạch thứ cấp, bật nguồn và điều chỉnh điện áp với các
giá trị từ 0V đến 380V
Bước 4: Ghi lại các số đo điện áp, dòng điện và hệ số công suất
không tải vào bảng kết quả
Bước 5: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về giá trị nhỏ nhất
Bước 6: Xác định: P0, U0, I0
BỘ
NGUỒN
XOAY
CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG
HỒ ĐO
CÔNG
SUẤT
MÁY
BIẾN ÁP
3 PHA
L2
N
L1
L3
V
N
U
W
V
N
U
W
L N
Hình 3.4: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải máy biến áp ba pha
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 43
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Kết quả đo Kết quả tính
Số
lần
đo
U1 U2 U3 I1 I2 I3 Cos0 U0 I0 P0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Với : U0 = ( U1 + U2 + U3 ) / 3 = .. (V)
I0 = ( I1 + I2 + I3 ) / 3 = .. (A)
P0 = .. ( W)
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 44
Vẽ đồ thị đặc tính không tải: U0 = f(I0)
3.4. THÍ NGHIỆM CÓ TẢI
*) Sơ đồ nguyên lý
U0
L
I0
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải máy biến áp ba pha
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 45
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Sử dụng nguồn cung cấp xoay chiều điện áp sơ cấp đúng
giá trị định mức
Bước 2: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 3: Bật nguồn và điều chỉnh điều chỉnh phụ tải cho 3 trường
hợp: tải trở, tải cảm và tải dung
Bước 4: Ghi lại các số đo điện áp và dòng điện thứ cấp, hệ số công
suất vào bảng kết quả
Bước 5: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về trạng thái ngắt tải
Bước 6: Xác định: P2, U2, I2
BỘ TẢI
BA PHA
ĐỒNG
HỒ ĐO
CÔNG
SUẤT
MÁY
BIẾN ÁP
3 PHA
L2
N
L1
L3
V
N
U
W
V
N
U
W
L N
Hình 3.6: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải máy biến áp ba pha
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 46
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Tải thuần trở R:
Số lần
đo
U1 U2 U3 I1 I2 I3 Cos PR
1
2
3
4
5
6
7
* Tải thuần cảm L:
Số lần
đo
U1 U2 U3 I1 I2 I3 Cos PL
1
2
3
4
5
6
7
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 47
Tải thuần dung C:
Số lần
đo
U1 U2 U3 I1 I2 I3 Cos PC
1
2
3
4
5
6
7
Vẽ đặc tính ngoài: U2 = f(I2)
- Tải trở R:
U2
L
I2
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 48
- Tải cảm L:
- Tải dung C:
U2
L
I2
U2
L
I2
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 49
NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
STT
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1 Không có nguồn cung cấp
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối.
2 Thiết bị đo không hiển thị
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra công tắc nguồn
3
Thay đổi tải mà dòng điện
ngõ ra không thay đổi
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra bộ tải
3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. So sánh các cách đấu dây máy biến áp 3 pha?
2. Tỉ số biến áp máy biến áp 3 pha?
Bài 3: Thí nghiệm máy biến áp ba pha
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 50
3. Nhận xét đặc tính không tải máy biến áp 3 pha?
4. Nhận xét đặc tính ngoài máy biến áp 3 pha cho từng loại tải?
CÂU HỎI
1. Nêu cách cách đấu dây máy biến áp 3 pha?
2. Trình bày cách xác định tỉ số biến áp máy biến áp 3 pha?
3. Tại sao phải thí nghiệm không tải máy biến áp 3 pha?
4. Tại sao phải thí nghiệm có tải máy biến áp 3 pha?
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 51
Bài 4: THÍ NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Thời lượng: 18 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được sơ đồ nguyên lý và cách đấu nối trong quá trình thí
nghiệm
- Nhận dạng và sử dụng được các thiết bị đo
- Đấu nối và vận hành hệ thống thí nghiệm
- Đo và lấy số liệu
- Xử lý số liệu và vẽ được các đường đặc tính
- Đánh giá và so sánh kết quả thí nghiệm
4.1. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
4.1.1. Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng bộ
- Cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi), vào dây quấn kích từ
sẽ tạo nên từ trường roto.
- Khi roto quay bằng động cơ sơ cấp, từ trường của roto cắt dây quấn
phần ứng stato và cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin, có giá trị hiệu
dụng là:
Hình 4.1: Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng bộ
A
C B
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 52
E0=4,44.f.W1.kdq.Φ0 (4.1)
Trong đó: E0, W1, kdq, Φ0, lần lượt là sức điện động pha, số vòng dây 1
pha, hệ số dây quấn, từ thông cực từ roto.
- Nếu roto có P đôi cực, khi roto quay được một vòng, sđđ phần ứng
sẽ biến thiên p chu kỳ, do đó nếu tốc độ của roto là n (v/p), tần số của sức điện
động là f = p.n, nếu roto tính bằng vòng/phút thì f =
60
.np
.
- Dây quấn ba pha stato có trục lệch nhau trong không gian một góc
là 120
0
điện, cho nên sức điện động các pha lệch nhau góc pha 1200.
- Dây quấn stato nối với tải, trong các dây quấn sẽ có dòng điện ba
pha. Giống như ở máy điện không đồng bộ, dòng điện ba pha trong dây quấn sẽ
tạo nên từ trường quay, với tốc độ là n1 = 60f/p, đúng bằng tốc độ n của roto. Do
đó kiểu máy điện này gọi là máy điện đồng bộ.
4.1.2. Các giá trị định mức máy phát điện đồng bộ
- Sñm(KVA): coâng suaát ñaàu ra ñònh möùc
- Uñm(V): ñieän aùp daây ñònh möùc
- Iñm(A): doøng ñieän daây ñònh möùc
- cos: heä soá coâng suaát khi laøm vieäc ôû taûi ñònh möùc
- f(Hz): taàn soá
- n (v/p): toác ñoä quay
- : hieäu suaát cuûa maùy
4.1.3. Máy phát điện đồng bộ làm việc ở tải xác lập đối xứng
- Cheá ñoä laøm vieäc cuûa maùy phaùt ñieän ñoàng boä ôû taûi ñoái xöùng ñöôïc
theå hieän baèng quan heä giöõa caùc ñaïi löôïng:
E0: söùc ñieän ñoäng cuûa maùy khi khoâng taûi.
U: ñieän aùp khi coù taûi.
I: doøng ñieän phaàn öùng.
It: doøng ñieän daây quaán kích töø.
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 53
- Ñaëc tính khoâng taûi: U0 = E0 = f(It) khi I = 0, f = fñm.
- Ñaëc tính ngaén maïch: In = f(It), khi U = 0, f = fñm.
- Ñaëc tính ngoaøi: U = f (I), khi It = const, cos = const, f = fñm.
- Ñaëc tính ñieàu chænh: It = f(I) khi U = const, cos = const, f = fñm.
4.2. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI
*) Sơ đồ nguyên lý
Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải máy phát điện đồng bộ
Hình 4.2: Đặc tính không tải máy phát điện đồng bộ
Hình 4.3: Đặc tính ngoài máy phát điện đồng bộ
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 54
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 2: Quay các chiết áp nguồn về vị trí nhỏ nhất
Bước 3: Bật nguồn và điều chỉnh để tốc độ động cơ đạt tốc độ định
mức
Bước 4: Thay đổi điện áp kích từ tới giá trị định mức
Bước 5: Ghi lại các số đo điện áp máy phát không tải và dòng điện
kích từ vào bảng kết quả
Bước 6: Giảm các điện áp điều chỉnh về 0, tắt nguồn
BỘ
NGUỒN
MỘT
CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG
HỒ ĐO
ÁP
XOAY
CHIỀU
SỐ
ĐỘNG
CƠ MỘT
CHIỀU
MÁY
PHÁT
BA PHA
ĐỒNG HỒ ĐO
DÒNG MỘT
CHIỀU SỐ
KÍCH TỪ
KÍCH TỪ
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
VÔ CẤP
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
220VDC
L
N
+
_
V
N
U
W
+
_
+
_
+
_
L N
L N
L N
L
N
Hình 4.5: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải máy phát điện đồng bộ
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 55
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Ikt (A)
0
U0 (V)
220
Vẽ đồ thị đặc tính không tải: U0 = f(Ikt)
4.3. THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH
*) Sơ đồ nguyên lý
U0
L
Ikt
Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm ngắn mạch máy phát điện đồng bộ
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 56
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 2: Quay các chiết áp nguồn về vị trí nhỏ nhất
Bước 3: Bật nguồn và điều chỉnh để tốc độ động cơ đạt tốc độ định
mức
Bước 4: Thay đổi điện áp kích từ tới giá trị định mức
Bước 5: Ghi lại các số đo dòng điện máy phát và dòng điện kích từ
vào bảng kết quả
Bước 6: Giảm các điện áp điều chỉnh về 0, tắt nguồn
BỘ
NGUỒN
MỘT
CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG
HỒ ĐO
DÒNG
XOAY
CHIỀU
SỐ
ĐỘNG
CƠ MỘT
CHIỀU
MÁY
PHÁT
BA PHA
ĐỒNG HỒ ĐO
DÒNG MỘT
CHIỀU SỐ
KÍCH TỪ
KÍCH TỪ
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
VÔ CẤP
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
220VDC
N
U
W
V
U
W
V
L
N
L N +
_
L N
L N
+ _ +
_
+
_
L
N
Hình 4.7: Sơ đồ kết nối thí nghiệm ngắn mạch máy phát điện đồng bộ
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 57
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Ikt (A)
In (V)
Vẽ đặc tính ngắn mạch: In = f(Ikt)
4.4. THÍ NGHIỆM CÓ TẢI
*) Sơ đồ nguyên lý
In
L
Ikt
Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải máy phát điện đồng bộ
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 58
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 2: Quay các chiết áp nguồn về vị trí nhỏ nhất
Bước 3: Bật nguồn và điều chỉnh để tốc độ động cơ đạt tốc độ định
mức
Bước 4: Thay đổi điện áp kích từ tới giá trị định mức
Bước 5: Thay đổi tải cho 3 trường hợp: tải trở, tải kháng và tải dung
Bước 6: Ghi lại các số đo điện áp máy phát và dòng điện máy phát
vào bảng kết quả
Bước 7: Giảm các điện áp điều chỉnh về 0, tắt nguồn
BỘ
NGUỒN
MỘT
CHIỀU
220VDC
ĐỒNG
HỒ ĐO
CÔNG
SUẤT
ĐỘNG
CƠ MỘT
CHIỀU
MÁY
PHÁT
BA PHA
KÍCH TỪ
KÍCH TỪ
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
220VDC
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
220VDC
BỘ
TẢI
BA
PHA N
U
W
V
U
W
V
L
N
+
_ +
_
+
_
L N L N
L N
Hình 4.9: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải máy phát điện đồng bộ
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 59
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Tải trở R: Ikt =.......... (A); n =.................... (vòng/phút)
UF (V)
IF (A)
Tải cảm L: Ikt =.......... (A); n =.................... (vòng/phút)
UF (V)
IF (A)
Tải dung C: Ikt =.......... (A); n =.................... (vòng/phút)
UF (V)
IF (A)
Vẽ đặc tính ngoài: UF = f(IF)
- Tải trở R:
UF
L
IF
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 60
- Tải cảm L:
- Tải dung C:
UF
L
IF
UF
L
IKT
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 61
NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
STT
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1 Không có nguồn cung cấp
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối.
2 Thiết bị đo không hiển thị
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra công tắc nguồn
3
Thay đổi tải mà dòng điện
ngõ ra không thay đổi
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra bộ tải
4
Điến áp ngõ ra thấp hoặc
không có
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra kích từ máy phát
4.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Nhận xét đặc tính không tải máy phát điện đồng bộ?
2. Nhận xét đặc tính ngắn mạch máy phát điện đồng bộ?
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 62
3. Nhận xét đặc tính ngoài máy phát điện đồng bộ cho từng loại tải?
CÂU HỎI
1. Tại sao phải thí nghiệm không tải máy phát điện đồng bộ?
2. Tại sao phải thí nghiệm ngắn mạch máy phát điện đồng bộ?
3. Tại sao phải thí nghiệm có tải máy phát điện đồng bộ?
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 63
Bài 5: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Thời lượng: 24 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được sơ đồ nguyên lý và cách đấu nối trong quá trình thí
nghiệm
- Nhận dạng và sử dụng được các thiết bị đo
- Đấu nối và vận hành hệ thống thí nghiệm
- Đo và lấy số liệu
- Xử lý số liệu và vẽ được các đường đặc tính
- Đánh giá và so sánh kết quả thí nghiệm
5.1. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
5.1.1. Töø tröôøng quay cuûa daây quaán ba pha
- Cho dòng điện xoay chiều 3 pha đối xứng vào dây quấn stato.
ia = Imaxsin t
ib = Imax.sin( )120
0t
ic = Imax.sin(
0240 )t
- Để thấy rõ sự hình thành của từ trường, khi vẽ từ trường ta quy ước
chiều dòng điện như sau:
- Dòng điện pha nào dương có chiều đi từ đầu đến cuối pha, đầu ký
hiệu bằng dấu , còn cuối ký hiệu bằng dấu , dòng điện pha nào âm ký hiệu
ngược lại, đầu ký hiệu bằng dấu cuối ký hiệu bằng dấu .
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 64
Ñaëc ñieåm cuûa töø tröôøng quay:
- Toác ñoä cuûa töø tröôøng quay: Toác ñoä töø tröôøng quay phuï thuoäc vaøo taàn
soá doøng ñieän stato f vaø soá ñoâi cöïc p. Khi töø tröôøng bieán thieán 1 chu kyø thì töø
tröôøng quay ñöôïc 1 voøng, do ñoù trong 1 giaây doøng ñieän stato bieán thieân f chu
kyø, töø tröôøng quay ñöôïd f voøng. Ta coù:
- Chieàu quay cuûa töø tröôøng: Chieàu quay cuûa töø tröôøng phuï thuoäc vaøo
thöù töï pha cuûa doøng ñieän. Muoán ñoåi chieàu quay cuûa töø tröôøng ta thay ñoåi thöù
töï hai pha vôùi nhau.
- Biên độ của từ trường quay: từ trường quay sinh ra từ thông xuyên qua
mỗi dây quấn. Dây quấn 3 pha lệch về không gian với pha A một góc lần lượt là
120
0
, 240
0
.
Hình 5.1: Từ trường ba pha
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 65
5.1.2. Nguyên lý làm việc động cơ điện không đồng bộ
- Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào dây stato, sẽ tạo ra từ
trường quay p đôi cực, quay với tốc độ là n1 = 60f/p, từ trường này cắt các thanh
dẫn của dây quấn roto, cảm ứng các sức điện động. Vì dây quấn roto nối ngắn
mạch, nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn roto.
Lực từ tác dụng tương hổ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang
dòng điện roto, kéo roto quay cùng chiều từ trường với tốc độ n.
- Khi xác định chiều sức điện động cảm ứng theo quy tắc bàn tay
phải, ta căn cứ vào chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn đối với từ
trường, nếu coi từ trường đứng yên, thì chiều chuyển động tương đối của thanh
dẫn ngược chiều với n1, từ đó ta áp dụng quy tắc bàn tay phải, xác định chiều
sức điện động cảm ứng như hình vẽ (dấu chỉ chiều đi từ ngoài vào trong).
Chiều của lực từ xác định bằng quy tắc bàn tay trái, trùng với chiều n1.
- Tốc độ n của máy nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1 vì nếu tốc độ
bằng nhau thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn roto không có
sức điện động và dòng điện cảm ứng, lực từ bằng không.
- Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc
độ trượt n2:
n2 = n1 – n (5.1)
Hình 5.2: Nguyên lý hoạt động động cơ không đồng bộ
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 66
+ Hệ số trượt của tốc độ: S =
1
1
1
2
n
nn
n
n
(5.2)
+ Khi roto đứng yên (n = 0), hệ số trượt s = 1; khi roto quay định
mức S = 0,02-0,06. Tốc độ động cơ là: n = n1(1-S) = )1.(
60
S
P
f
(5.3)
5.1.3. Các đại lƣợng định mức
- Ñieän aùp ñònh möùc Uñm (V): Treân theû maùy thöôøng ghi hai trò soá
ñieän aùp töông öùng vôùi caùch ñaáu daây giöõa ba pha cuûa ñoäng cô.
Ví duï: Treân lyù lòch maùy ghi /Y – 220V/380V nghóa laø: Khi nguoàn ba
pha coù Ud = 220 V thì boä daây quaán ba pha cuûa ñoäng cô ñöôïc ñaáu theo sô ñoà
tam giaùc . Khi nguoàn ba pha coù Ud = 380 V thì boä daây quaán ñoäng cô ba pha
ñöôïc ñaáu theo hình sao Y
- Doøng ñieän daây ñònh möùc Iñm (A): Ñaây laø giaù trò doøng ñieän töông
öùng vôùi ñieän aùp ñònh möùc ñaët leân boä daây quaán stator vaø truïc ñoäng cô keùo
phuï taûi ñònh möùc (töông öùng vôùi caùch ñaáu tam giaùc hay ñaáu sao Y cuûa boä
daây quaán stator). Treân theû maùy cuõng thöôøng ghi hai trò soá doøng ñieän töông
öùng caùch ñaáu tam giaùc vaø ñaáu sao
Ví duï: Treân theû maùy ghi 6, 6A /3, 8A ñoù laø cöôøng ñoä doøng ñieän töông
öùng vôùi caùch ñaáu vaø Y
- Toác ñoä quay ñònh möùc nñm (voøng/phuùt): Laø toác ñoä quay cuûa rotor
khi ñieän aùp ñaët vaøo laø ñònh möùc vaø moment caûn treân truïc rotor laø ñònh möùc.
Töø thoâng soá naøy ta xaùc ñònh ñöôïc soá ñoâi cöïc töø theo bieåu thöùc sau
p
60f
nñm
(4.4)
- Taàn soá nguoàn ñònh möùc fñm: taàn soá ñònh möùc coù giaù trò fñm = 50Hz
hoaëc 60Hz
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 67
- Coâng suaát ñònh möùc ôû ñaàu truïc Pñm (W, kW): Ñaây laø coâng suaát
cô, laø khaû naêng sinh coâng cuûa ñoäng cô. Ngoaøi ñôn vò tính laø W hoaëc kW, ta
coøn tính baèng söùc ngöïa (maõ löïc) ñöôïc kyù hieäu laø HP hay CV.
Coâng suaát ñieän ñònh möùc maø ñoäng cô ñieän tieâu thuï :
P1ñm =
Pñm
ñm
= 3 Uñm Iñm cosñm (5.5)
Moâmen quay ñònh möùc ôû ñaàu truïc :
Mñm =
dm
dm
P
(N.m) (5.6)
Trong ñoù đm =
2 nñm
60
laø toác ñoä góc tính baèng rad/s.
- Hieäu suaát ñònh möùc ñm: Laø tæ soá giöõa coâng suaát cô treân truïc ñoäng
cô vaø coâng suaát ñieän maø ñoäng cô tieâu thuï khi phuï taûi ñònh möùc
ñm =
Pñm
P1ñm
(5.7)
5.2. ĐO ĐIỆN TRỞ CUỘN DÂY STATO
*) Sơ đồ nguyên lý
Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở cuộn dây stato
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 68
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Sử dụng nguồn cung cấp một chiều điều chỉnh được từ 0
đến 220V
Bước 2: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 3: Bật núm xoay để tăng dần điện áp
Bước 4: Ghi lại các số đo điện áp và dòng điện vào bảng kết quả
Bước 5: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về giá trị nhỏ nhất
Bước 6: Tính giá trị điện trở: R=U/I
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
BỘ
NGUỒN
MỘT
CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG
HỒ ĐO
DÒNG
MỘT
CHIỀU
SỐ
ĐỒNG
HỒ ĐO
ÁP MỘT
CHIỀU
SỐ
ĐỘNG
CƠ
KHÔNG
ĐỒNG
BỘ
L
N
+
_
+
_
+
_
L N L N
Hình 5.4: Sơ đồ kết nối đo điện trở cuộn dây stato
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 69
Giá trị trung bình điện trở cuộn dây stator:
RU = (Ω)
RV = (Ω)
RW = (Ω)
5.3. ĐẢO CHIỀU QUAY, ĐO TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH HỆ SỐ
TRƢỢT
*) Sơ đồ nguyên lý
Hình 5.5: Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ không đồng bộ ba pha
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 70
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Sử dụng nguồn cung cấp xoay chiều 3 pha, điện áp bằng
điện áp định mức của động cơ.
Bước 2: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 3: Bật nguồn, gạt công tắc CT1 động cơ quay theo một chiều
xác định.
Bước 4: Tắt CT1, chờ động cơ dừng, gạt công tắt CT2 động cơ
quay theo chiều ngược lại (do đảo 2 trong 3 pha nguồn cấp
cho động cơ).
Bước 5: Ghi lại số đo tốc độ động cơ vào bảng kết quả
Bước 6: Tắt nguồn
Bước 7: Tính giá trị: Hệ số trượt: s = (n1-n)/n
Hệ số trượt phần trăm: s% = (n1-n)/n.100%
ĐỒNG HỒ
ĐO TỐC ĐỘ
ĐỘNG
CƠ
KHÔNG
ĐỒNG
BỘ
BỘ
KHỞI
ĐỘNG
TỪ KÉP
BỘ CÔNG
TẮC
L2
N
L1
L3
V
U
W
B
A
C
L N
Hình 5.6: Sơ đồ kết nối đảo chiều quay động cơ không đồng bộ ba pha
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 71
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
CHIỀU QUAY n1 ( vòng / phút) n ( vòng / phút) s%
Thuận
Nghịch
5.4. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI
*) Sơ đồ nguyên lý
*) Sơ đồ kết nối
BỘ
NGUỒN
XOAY
CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG
HỒ ĐO
CÔNG
SUẤT
ĐỘNG
CƠ
KHÔNG
ĐỒNG
BỘ
V
U
W
B
A
C
L2
N
L1
L3
V
N
U
W
L N
Hình 5.7: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải động cơ không đồng bộ ba pha
Hình 5.8: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải động cơ không đồng bộ ba pha
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 72
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Sử dụng nguồn cung cấp xoay chiều 3 pha điều chỉnh được
Bước 2: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 3: Bật nguồn và điều chỉnh điện áp tăng dần đến giá trị định
mức
Bước 4: Ghi lại các số đo điện áp, dòng điện và hệ số công suất
không tải vào bảng kết quả
Bước 5: Tắt nguồn
Bước 6: Xác định: U0, I0, P0
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Số
lần đo
Kết quả đo Kết quả tính
U1 U2 U3 I1 I2 I3 Cosφ U0 I0 P0
1
2
3
4
5
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 73
Vẽ đồ thị đặc tính không tải: U0 = f(I0)
5.5. THÍ NGHIỆM CÓ TẢI
*) Sơ đồ nguyên lý
L
I0
L
U0
Hình 5.9: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải động cơ không đồng bộ ba pha
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 74
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Sử dụng nguồn cung cấp xoay chiều 3 pha, điện áp bằng
điện áp định mức của động cơ.
Bước 2: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 3: Bật nguồn và chờ cho động cơ quay ổn định
Bước 4: Thay đổi tải bằng cách điều chỉnh điện áp của modul tái
tạo tải
Bước 5: Ghi lại các số đo điện áp, dòng điện, tốc độ động cơ và hệ
số công suất vào bảng kết quả
Bước 6: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về trạng thái nhỏ nhất
Bước 7: Xác định: tốc độ góc ω, công suất P, mô men quay M
BỘ TÁI
TẠO TẢI
ĐỒNG
HỒ ĐO
CÔNG
SUẤT
ĐỘNG
CƠ
KHÔNG
ĐỒNG
BỘ
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG HỒ
ĐO TỐC ĐỘ
L2
N
L1
L3
V
U
W
B
A
C
L N L N
+ _
Hình 5.10: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải động cơ không đồng bộ ba pha
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 75
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Số
lần
đo
Kết quả đo Kết quả tính toán
U (V) I(A) n(v/p) Cosφ
ω =2πn
(rad/s)
P (W) M (N.m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Vẽ đồ thị đặc tính ngoài: U = f(I)
L
I
L
U
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 76
Vẽ đồ thị tốc độ động cơ theo công suất : n=f(P)
Vẽ đồ thị tốc độ động cơ theo mômen: M = f(n)
L
P
L
n
L
n
L
M
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 77
5.6. THÍ NGHIỆM VỚI BIẾN TẦN (INVERTER)
*) Sơ đồ nguyên lý
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bước 1: Sử dụng nguồn cung cấp xoay chiều 3 pha, điện áp bằng
điện áp định mức của động cơ.
Bước 2: Nối dây đúng sơ đồ
Bước 3: Bật nguồn và gạt công tắt CT1 để khởi động động cơ
BỘ TÁI
TẠO TẢI
ĐỒNG
HỒ ĐO
CÔNG
SUẤT
ĐỘNG
CƠ
KHÔNG
ĐỒNG
BỘ
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG HỒ
ĐO TỐC ĐỘ
BỘ
BIẾN
TẦN
L2
N
L1
L3
V
N
U
W
V
U
W
B
A
C
L N L N
L N L N +
_
Hình 5.11: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm với biến tần
Hình 5.12: Sơ đồ kết nối thí nghiệm với biến tần
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 78
Bước 4: Điều chỉnh tấn số của biến tần nhờ chiết áp trên bề mặt của
modul biến tần
Bước 5: Ghi lại các số đo điện áp, dòng điện, tốc độ động cơ, tần số
và hệ số công suất vào bảng kết quả
Bước 6: Tắt công tắc CT1 và tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về
trạng thái nhỏ nhất
Bước 7: Xác định: tốc độ góc ω, công suất P, mô men quay M
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
- Số đôi cực của động cơ: p =.
- Bảng số liệu thí nghiệm:
Số
lần
đo
Kết quả đo Kết quả tính toán
U (V) I(A) Cosφ f (Hz) n(v/p)
ω =2πn
(rad/s)
P (W)
M
(N.m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 79
NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP
STT
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1 Không có nguồn cung cấp
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối.
2 Thiết bị đo không hiển thị
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra công tắc nguồn
3
Thay đổi tải mà dòng điện
ngõ ra không thay đổi
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra bộ tải
5.7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Giá trị điện trở cuộn dây stato động cơ không đồng bộ 3 pha?
2. Giá trị hệ số trượt?
Bài 5: Thí nghiệm động cơ không đồng bộ
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 80
3. Nhận xét đặc tính không tải động cơ không đồng bộ 3 pha?
4. Nhận xét đặc tính ngoài động cơ không đồng bộ 3 pha?
CÂU HỎI
1. Nêu cách xác định điện trở cuộn dây stato động cơ không đồng bộ
3 pha?
2. Trình bày cách đảo chiều quay và xác định hệ số trượt?
3. Tại sao phải thí nghiệm không tải động cơ không đồng bộ 3 pha?
4. Tại sao phải thí nghiệm có tải động cơ không đồng bộ 3 pha?
5. Công dụng của biến tần là gì? Nguyên tắc hoạt động của biến tần?
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 81
Bài 6: THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Thời lượng: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được sơ đồ nguyên lý và cách đấu nối trong quá trình thí
nghiệm
- Nhận dạng và sử dụng được các thiết bị đo
- Đấu nối và vận hành hệ thống thí nghiệm
- Đo và lấy số liệu
- Xử lý số liệu và vẽ được các đường đặc tính
- Đánh giá và so sánh kết quả thí nghiệm
6.1. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
6.1.1. Nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều
- Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng, các thanh dẫn của dây quấn
phần ứng cắt từ trƣờng của cực từ, cảm ứng các sức điện động. Chiều sức điện
động cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải. Nhƣ hình vẽ từ trƣờng hƣớng
từ cực N đến cực S (từ trên xuống dƣới ), chiều quay phần ứng ngƣợc chiều kim
đồng hồ, ở thanh dẫn phía trên, sức điện động có chiều từ b đến a. Ở thanh dẫn
phái dƣới sức điện động có chiều từ d đến c. Sức điện động phần tử bằng hai lần
sức điện động thanh dẫn. Nếu nối hai chổi than A và B với tải, trên tải có dòng
điện, điện áp máy phát có cực dƣơng ở chổi than A và cực âm ở chổi than B.
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 82
- Khi phần ứng quay đƣợc nữa vòng, vị trí của phần tử thay đổi,
thanh ab ở cực S, thanh dc ở cực N, sức điện động thanh dẫn đổi chiều. Nhờ có
chổi điện đứng yên chổi điện A vẫn nối phiến góp phía trên, chổ than B nối
phiên góp phía dƣới, nên chiều dòng điện ở mạch ngoài không đổi. Ta có máy
phát điện một chiều với cực dƣơng chổi than A, cực âm chổi than B.
Để điện áp lớn và ít đập mạch, dây quấn phải có nhiều phần tử, nhiều
phiến đổi chiều.
Ở chế độ máy phát điện dòng điện phần ứng Iƣ cùng chiều với sức điện
động phần ứng Eƣ.
Phƣơng trình cân bằng điện áp trên hai cực của máy phát sẽ là:
U = Eƣ - Iƣ.Rƣ (6.1)
6.1.2. Nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều
- Khi cho điện áp U vào chổi than A và B, trong dây quấn phần ứng
có dòng điện. Các thanh dẫn ab, cd có dòng điện nằm trong từ trƣờng, sẽ chịu
lực tác dụng làm cho roto quay. Chiều lực từ xác định theo quy rắc bàn tay trái.
Hình 6.1: Nguyên lý làm việc của máy phát một chiều
a
b
c
d
A
+
_
B
I
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 83
- Khi phần ứng quay đƣợc nửa vòng, vị trí các thanh dẫn ab, cd đổi
chổ cho nhau, do có phiến góp, đổi chiều dòng điện, giữ cho lực tác dụng không
đổi, đảm bảo động cơ có chiều không đổi.
- Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trƣờng, sẽ cảm ứng sức điện
động Eƣ. Chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải. Ở chế độ động
cơ điện chiều sức điện động Eƣ ngƣợc chiều với dòng điện Iƣ, nên Eƣ còn gọi là
sức phản điện.
Phƣơng trình cân bằng điện áp sẽ là:
U = Eƣ + RƣIƣ (6.2)
6.1.3. Các đại lượng định mức
- Coâng suaát ñònh möùc: Pñm (W hay kW).
- Ñieän aùp ñònh möùc: Uñm (V).
- Doøng ñieän ñònh möùc: Iñm (A).
- Toác ñoä ñònh möùc: nñm (voøng/phuùt).
Ngoaøi ra coøn ghi kieåu maùy, phöông phaùp kích töø, doøng ñieän kích töø vaø
caùc soá lieäu veà ñieâøu kieän söû duïng,
Hình 6.2: Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều
B
A +
_
F
F
a
b
c
d
I
B
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 84
6.1.4. Các dạng máy điện một chiều
- Máy điện một chiều kích từ độc lập: Dòng điện kích từ của máy lấy từ
nguồn điện khác không liên hệ với phần ứng của máy.
- Máy điện một chiều kích từ song song: Dây quấn kích từ nối song song
với mạch phần ứng.
- Máy điện một chiều kích từ nối tiếp: Dây quấn kích từ mắc nối tiếp với
mạch phần ứng.
- Máy điện một chiều kích từ hổn hợp: gồm hai dây quấn kích từ, dây quấn
kích từ nối tiếp và dây quấn kích từ song song, trong đó dây quấn kích từ song
song là chủ yếu.
6.1.5. Các đặc tính của máy phát điện một chiều
- Máy phát điện một chiều kích từ độc lập:
Dòng điện phần ứng bằng dòng điện tải (Iƣ = I)
Phƣơng trình cân bằng điện áp trên mạch phần ứng: U = Eƣ - Rƣ.I
Trên mạch kích từ: Ukt = Ikt(Rkt+Rđc)
Trong đó: Rƣ là điện trở dây quấn phần ứng
Rkt là điện trở dây quấn kích từ
Rđc điện trở điều chỉnh
Hình 6.3: Các kiểu kích từ
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 85
- Máy phát điện một chiều kích từ song song:
Mạch phần ứng: U = Eƣ - Rƣ.Iƣ.
Mạch kích từ: U = Ikt.(Rkt+Rđc).
Phƣơng trình dòng điện: Iƣ = I+Ikt
Khi tải tăng → Iƣ tăng → Ugiảm →Ikt↓ → Φ↓→Eƣ↓.
- Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp:
Dòng điện kích từ là dòng điện tải, do đó khi tải thay đổi điện áp thay đổi
rất nhiều, trong thực tế không sử dụng máy phát kích từ nối tiếp. Đặc tính ngoài
Hình 6.4: Máy phát điện một chiều kích từ độc lập
Hình 6.5: Máy phát điện một chiều kích từ song song
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 86
U=f(I), khi tải tăng Iƣ↑ →Φ↑→ Eƣ↑ →U↑. khi I = (2-2,5)Iđm máy bảo hoà
I↑→U↓.
- Máy phát điện điện một chiều kích từ hỗn hợp:
Khi nối thuận, từ thông cuộn nối tiếp cùng chiều cuộn //. Khi tải tăng
Φnt↑→Φtổng↑→Eƣ↑→U không đổi→ ƣu điểm của máy phát kích từ hổn hợp.
Khi nối ngƣợc Φntvà Φ// ngƣợc nhau, khi tải tăng U giảm nhiều U = f(I)
dốc → dùng làm máy hàn điện một chiều.
Hình 6.7: Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp
Hình 6.6: Máy phát điện một chiều kích từ
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 87
6.2. ĐO ĐIỆN TRỞ CỦA PHẦN KÍCH TỪ VÀ PHẦN ỨNG
*) Sơ đồ nguyên lý
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bƣớc 1: Sử dụng nguồn cung cấp một chiều điều chỉnh đƣợc từ 0
đến 220V
Bƣớc 2: Nối dây đúng sơ đồ
Bƣớc 3: Bật núm xoay để tăng dần điện áp bằng 0.25, 0.50, 0.75,
1.00 lần điện áp kích từ và dòng điện bằng 0.1, 0.2, 0.3 0.4
lần dòng điện định mức.
BỘ
NGUỒN
MỘT
CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG
HỒ ĐO
DÒNG
MỘT
CHIỀU
SỐ
ĐỒNG
HỒ ĐO
ÁP MỘT
CHIỀU
SỐ
MÁY
ĐIỆN
MỘT
CHIỀU
L
N
+
_
+
_
+
_
L N L N
Hình 6.8: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở phần kích từ và phần ứng
Hình 6.9: Sơ đồ kết nối đo điện trở phần kích từ và phần ứng
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 88
Bƣớc 4: Ghi lại các số đo điện áp và dòng điện vào bảng kết quả
Bƣớc 5: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về giá trị nhỏ nhất
Bƣớc 6: Tính giá trị điện trở: R=U/I
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
MẠCH KÍCH TỪ
U (V)
I (A)
RKT
MẠCH PHẦN ỨNG
U (V)
I (A)
RƢ
Gía trị trung bình điện trở kích từ : RKT =
Gía trị trung bình điện trở phần ứng : RKT =
6.3. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI
*) Sơ đồ nguyên lý
Hình 6.10: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải máy phát một chiều
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 89
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bƣớc 1: Nối dây đúng sơ đồ
Bƣớc 2: Cấp nguồn kích từ cho động cơ một chiều
Bƣớc 3: Cấp nguồn phần ứng cho động cơ một chiều, điều chỉnh
điện áp tăng dần để tốc độ động cơ đặt giá trị định mức.
Bƣớc 4: Cấp nguồn kích từ máy phát, điều chỉnh dòng kích từ tăng
từ 0 đến giá trị định mức
Bƣớc 5: Ghi lại các số đo điện áp máy phát và dòng điện kích từ
máy phát vào bảng kết quả, vẽ đặc tính UF=f(IKT)
Bƣớc 6: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về giá trị nhỏ nhất
BỘ
NGUỒN
MỘT
CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG
HỒ ĐO
ÁP MỘT
CHIỀU
SỐ
ĐỘNG
CƠ MỘT
CHIỀU
MÁY
PHÁT
MỘT
CHIỀU
ĐỒNG HỒ ĐO
DÒNG MỘT
CHIỀU SỐ
KÍCH TỪ KÍCH TỪ
BỘ NGUỒN MỘT
CHIỀU VÔ CẤP
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
220VDC
L
N
+
_
+
_
+
_
+
_
+ _ L N
L N
L N
L
N
Hình 6.11: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải máy phát một chiều
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 90
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Vẽ đồ thị đặc tính không tải: UF = f(IKT)
6.4. THÍ NGHIỆM CÓ TẢI
*) Sơ đồ nguyên lý
UF
L
IKT
Hình 6.12: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải máy phát một chiều
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 91
*) Sơ đồ kết nối
*) Trình tự thí nghiệm
Bƣớc 1: Nối dây đúng sơ đồ
Bƣớc 2: Cấp nguồn kích từ cho động cơ một chiều
Bƣớc 3: Cấp nguồn phần ứng cho động cơ một chiều, điều chỉnh
điện áp tăng dần để tốc độ động cơ đặt giá trị định mức.
Bƣớc 4: Cấp nguồn kích từ máy phát, điều chỉnh dòng kích từ tăng
từ 0 đến giá trị định mức
Bƣớc 5: Thay đổi tải
Bƣớc 6: Ghi lại các số đo điện áp máy phát và dòng điện máy phát
vào bảng kết quả, vẽ đặc tính UF=f(IF)
Bƣớc 7: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về giá trị nhỏ nhất
BỘ
NGUỒN
MỘT
CHIỀU
VÔ CẤP
ĐỒNG
HỒ ĐO
DÒNG
MỘT
CHIỀU
SỐ
ĐỘNG
CƠ
MỘT
CHIỀU
MÁY
PHÁT
MỘT
CHIỀU
KÍCH TỪ KÍCH TỪ
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
220VDC
BỘ NGUỒN
MỘT CHIỀU
VÔ CẤP
BỘ
TẢI
MỘT
CHIỀU
ĐỒNG
HỒ ĐO
ÁP
MỘT
CHIỀU
SỐ
L
N
+
_
+
_
+
_
+
_
+ _ +
_
L N L N
L N L N
Hình 6.13: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải máy phát một chiều
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 92
*) Báo cáo kết quả thí nghiệm
Vẽ đồ thị đặc tính ngoài: UF = f(IF)
NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
STT
Nguyên nhân
hƣ hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1 Không có nguồn cung cấp
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối.
2 Thiết bị đo không hiển thị
- Đo và kiểm tra nguồn
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra công tắc nguồn
3
Thay đổi tải mà dòng điện
ngõ ra không thay đổi
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra bộ tải
UF
L
IF
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 93
4
Điến áp ngõ ra thấp hoặc
không có
- Kiểm tra dây kết nối
- Kiểm tra kích từ máy phát một
chiều
6.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Giá trị điện trở cuộn dây kích từ và phần ứng máy điện một chiều?
2. Nhận xét đặc tính không tải máy phát điện một chiều?
3. Nhận xét đặc tính ngoài máy phát điện một chiều?
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 94
CÂU HỎI
1. Nêu cách xác định điện trở cuộn dây kích từ và phần ứng máy điện một
chiều?
2. Tại sao phải thí nghiệm không tải máy phát điện một chiều?
3. Tại sao phải thí nghiệm có tải máy phát điện một chiều?
PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Bài 1: GIỚI THIỆU NGUỒN ĐIỆN, AN TOÀN
ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
Hình 1.1: Hệ thống điện hạ áp ............................................................................... 2
Hình 1.2: Máy biến áp một pha .............................................................................. 6
Hình 1.3: Máy biến áp ba pha ................................................................................ 7
Hình 1.4: Máy phát điện đồng bộ ba pha ............................................................... 7
Hình 1.5: Động cơ không đồng bộ ba pha ............................................................. 7
Hình 1.6: Máy điện một chiều ................................................................................ 8
Hình 1.7: Bộ tái tạo tải ........................................................................................... 8
Hình 1.8: Bộ biến tần ............................................................................................. 8
Hình 1.9: Bộ nguồn xoay chiều .............................................................................. 9
Hình 1.10: Bộ nguồn vô cấp xoay chiều ba pha .................................................... 9
Hình 1.11: Bộ nguồn vô cấp xoay chiều một pha ................................................ 10
Hình 1.12: Bộ nguồn một chiều ........................................................................... 10
Hình 1.13: Đồng hồ đo áp một chiều số .............................................................. 11
Hình 1.14: Đồng hồ đo dòng một chiều số .......................................................... 11
Hình 1.15: Đồng hồ đo áp xoay chiều số ............................................................. 12
Hình 1.16: Đồng hồ đo dòng xoay chiều số ......................................................... 12
Hình 1.17: Đồng hồ đo công suất số .................................................................... 13
Hình 1.18: Đồng hồ đo tốc độ số ......................................................................... 13
Hình 1.19: Bộ tải trở ............................................................................................. 14
Hình 1.20: Bộ tải cảm .......................................................................................... 14
Hình 1.21: Bộ tải dung ......................................................................................... 14
Bài 2: THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
Hình 2.1: Máy biến áp 1 pha ................................................................................ 15
Hình 2.2: Mạch điện thay thế ............................................................................... 18
Hình 2.3: Mạch thí nghieäm khoâng taûi máy biến áp moät pha ............................. 18
Hình 2.4: Mạch điện thay thế khoâng taûi máy biến áp moät pha........................... 18
Hình 2.5: Mạch thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp một pha ............................. 19
Hình 2.6: Maïch ñieän thay theá cuûa maùy bieán aùp một pha luùc ngaén maïch ........ 20
Hình 2.7: Đặc tính ngoài máy biến áp.................................................................. 22
Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở sơ cấp và thứ cấp máy biến áp một pha . 23
Hình 2.9: Sơ đồ kết nối đo điện trở sơ cấp và thứ cấp máy biến áp một pha ...... 24
Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý xác định tỉ số biến áp máy biến áp một pha ........... 25
Hình 2.11: Sơ đồ kết nối xác định tỉ số biến áp máy biến áp một pha ................ 25
Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải biến áp máy biến áp một pha 26
Hình 2.13: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải biến áp máy biến áp một pha..... 26
Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm ngắn mạch biến áp máy biến áp một
pha ..................................................................................................... 28
Hình 2.15: Sơ đồ kết nối thí nghiệm ngắn mạch biến áp máy biến áp một pha .. 28
Hình 2.16: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải biến áp máy biến áp một pha ...... 29
Hình 2.17: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải biến áp máy biến áp một pha .......... 30
Bài 3: THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP BA PHA
Hình 3.1: Mạch từ chung ...................................................................................... 37
Hình 3.2: Mạch từ riêng ....................................................................................... 38
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải máy biến áp ba pha ................. 41
Hình 3.4: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải máy biến áp ba pha ...................... 42
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải máy biến áp ba pha ....................... 44
Hình 3.6: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải máy biến áp ba pha ............................ 45
Bài 4: THÍ NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Hình 4.1: Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng bộ ........................................ 51
Hình 4.2: Đặc tính không tải máy phát điện đồng bộ .......................................... 53
Hình 4.3: Đặc tính ngoài máy phát điện đồng bộ ................................................ 53
Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải máy phát điện đồng bộ ........... 53
Hình 4.5: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải máy phát điện đồng bộ ................ 54
Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm ngắn mạch máy phát điện đồng bộ ......... 55
Hình 4.7: Sơ đồ kết nối thí nghiệm ngắn mạch máy phát điện đồng bộ .............. 56
Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải máy phát điện đồng bộ ................. 57
Hình 4.9: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải máy phát điện đồng bộ ...................... 58
Bài 5: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Hình 5.1: Từ trường ba pha .................................................................................. 64
Hình 5.2: Nguyên lý hoạt động động cơ không đồng bộ ..................................... 65
Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở cuộn dây stato ......................................... 67
Hình 5.4: Sơ đồ kết nối đo điện trở cuộn dây stato .............................................. 68
Hình 5.5: Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ không đồng bộ ba pha ....... 69
Hình 5.6: Sơ đồ kết nối đảo chiều quay động cơ không đồng bộ ba pha ............ 70
Hình 5.7: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải động cơ không đồng bộ ba
pha ....................................................................................................... 71
Hình 5.8: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải động cơ không đồng bộ ba pha ... 71
Hình 5.9: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải động cơ không đồng bộ ba pha ..... 73
Hình 5.10: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải động cơ không đồng bộ ba pha ....... 74
Hình 5.11: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm với biến tần ........................................... 77
Hình 5.12: Sơ đồ kết nối thí nghiệm với biến tần ................................................ 77
Bài 6: THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Hình 6.1: Nguyên lý làm việc của máy phát một chiều ....................................... 82
Hình 6.2: Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều ......................................... 83
Hình 6.3: Các kiểu kích từ ................................................................................... 84
Hình 6.4: Máy phát điện một chiều kích từ độc lập ............................................. 85
Hình 6.5: Máy phát điện một chiều kích từ song song ........................................ 85
Hình 6.6: Máy phát điện một chiều kích từ ......................................................... 86
Hình 6.7: Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp ........................................... 86
Hình 6.8: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở phần kích từ và phần ứng ....................... 87
Hình 6.9: Sơ đồ kết nối đo điện trở phần kích từ và phần ứng ............................ 87
Hình 6.10: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải máy phát một chiều .............. 88
Hình 6.11: Sơ đồ kết nối thí nghiệm không tải máy phát một chiều ................... 89
Hình 6.12: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải máy phát một chiều .................... 90
Hình 6.13: Sơ đồ kết nối thí nghiệm có tải máy phát một chiều ......................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tài liệu thí nghiệm máy điện, Khoa KT Điện - Điện tử, Trường CĐ GTVT
[2] Giáo trình máy điện, Khoa KT Điện - Điện tử, Trường CĐ GTVT
(Lưu hành nội bộ)
[3] Máy điện I, Vũ gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Phụ, Nguyễn Văn Sáu,
NXB KH&KT – 1998
[4] Máy điện II, Vũ gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Phụ, Nguyễn Văn Sáu,
NXB KH&KT – 1998
[5] Giáo trình máy điện, Trần Khánh Hà, NXB GD – 2005
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thi_nghiem_may_dien_trinh_do_cao_dang.pdf