9.2.5. ĐIỀU KIỆN BỀN – BA BÀI TOÁN CƠ BẢN
Để đảm bảo sự làm việc an toàn khi thanh chịu xoắn thuần
túy, ứng suất trong thanh phải đảm bảo điều kiện bền:
Từ bất đẳng thức trên ta có ba bài toán cơ bản:
- Kiểm tra bền:
- Chọn kích thước mặt cắt:
- Xác định tải trọng cho phép:
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
z M
. [ ]
I
max
z
max max
M
. [ ]
I
hay
z
z
M
[ ]
W
max
z
z
M
W
[ ]
max
z
236 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 2336 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sức bền vật liệu – ck, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T Ư/S là tìm đặc điểm và liên hệ giữa các ứng
suất σ , τ, xác định ứng suất lớn nhất, nhỏ nhất để tính toán
độ bền hay giải thích, đoán biết dạng phá hỏng của vật thể
chịu lực.
Định nghĩa: trạng thái ứng suất
(TT Ư/S) tại một điểm là tập
hợp tất cả những ứng suất trên
các mặt đi qua điểm đó.
4.1.1. TT Ư/STẠI MỘT ĐIỂM
107
4.1. KHÁI NIỆM TRẠNG THÁI ỨNG
SUẤT
Các thành phần của ứng suất
+Ba ứng suất pháp: σx , σy , σz .
+ Sáu ứng suất tiếp τxy, τyx, τxz ,
τzx, τyz, τzy.
4.1.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA Ư/S
Định luật đối ứng của ứng suất:
Trên hai mặt vuông góc, nếu mặt
này có ứng suất tiếp hướng vào cạnh
( hướng ra khỏi cạnh ) thì mặt kia
cũng có ứng suất tiếp hướng vào
cạnh ( hướng ra khỏi cạnh ), trị số
hai ứng suất bằng nhau:
[τxy]=[τyx],[τxz=[τzx],[τyz]=[τzy]
108
4.1.3. MẶT CHÍNH,PHƯƠNG CHÍNH, ỨNG SUẤT CHÍNH, PHÂN LOẠI TTUS
• Mặt chính: Mặt có
• Phương chính: Pháp tuyến ngoài của mặt chính
• US chính: ứng suất pháp trên mặt chính
• Phân tố chính: Cả 3 mặt là mặt chính
• Phân loại TTUS:Cơ sở để phân loại: Dựa vào USC
Phân loại: 3 loại: Khối (a), Phẳng (b), Đường (c)
0
1 2 3
a) b) c)
2
1
3
2
1
3
2
1
2
1
4.1. KHÁI NIỆM TRẠNG THÁI ỨNG
SUẤT
109
4.2.1. Ư/S TRÊN MẶT CẮT NGHIÊNG – PP GIẢI TÍCH
0z zy zx xy yx
4.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG
110
4.2.1. Ư/S TRÊN MẶT CẮT NGHIÊNG
Xét cân bằng của phần phân tố bị cắt
bằng mặt cắt nghiêng một góc α. Gọi u,
v là pháp tuyến và tiếp tuyến với mặt
nghiêng. Sử dụng quy ước dấu của ứng
suất và hình chiếu của diện tích dA lên
trục x và trục y:
. os , .sinx ydA dA c dA dA
Điều kiện cân bằng của phần phân tố
chiếu lên các trục u và v:
yx. ( sin . os ). ( os .sin ). 0u xy x x y yU dA c dA c dA
yx. ( sin . os ). ( os .sin ). 0uv xy x x y yV dA c dA c dA
4.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG
111
4.2.1. Ư/S TRÊN MẶT CẮT NGHIÊNG – PP GIẢI TÍCH
x y x y
u xy
x y
uv xy
cos2 - sin 2
2 2
sin 2 cos2
2
(3.1)
(3.2)
Tính σv: Xét mặt nghiêng có pháp tuyến v, vuông góc mặt có
pháp tuyến u. Thay thế α bằng (α + 90°) vào (3.1)
x y x y
v xycos2 + sin 2
2 2
(3.3)
Từ (3.2) và (3.3) => u v x y
4.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG
112
4.2.2. Ư/S CHÍNH – PHƯƠNG CHÍNH – Ư/S CỰC TRỊ
ỨNG SUẤT CHÍNH
Gọi α0 là góc của trục x với phương chính, Đ/k để tìm
phương chính là dτuv/d α0 = 0, Từ (3.2) ta có:
xy
0 0
x y
2
tg2 tg k
2 2
=>có hai mặt chính vuông góc với nhau và song song
với trục z => mỗi mặt chính có một U/S chính tác dụng,
thay α0 vào 3.1 và 3.3: 2
x y x y 2
max xy
min 2 2
0
0 02 2
0 0
tan 2 1
sin 2 , cos2
1 tan 2 1 tan 2
Trong đó:
4.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG
113
4.2.2. Ư/S CHÍNH – PHƯƠNG CHÍNH – Ư/S CỰC TRỊ
ỨNG TIẾP CỰC TRỊ
Ứng suất tiếp cực trị là ứng suất tiếp có giá trị cực
trị sao cho tạo với các ứng suất chính một góc 450,
có độ lớn:
Hay:
2
x y 2
max xy
min 2
4.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG
2
21
max
114
Xác định ứng suất trên mặt nghiêng, ứng suất chính
2
2 2
2x y x y2 2 2 2
u uv xy u uvC R
2 2
x yC ,0
2
2
x y 2
xyR
2
xy
O
// x
P
P’
C
A B
xy
yx
y
x
x+y
2
xy
O
P
C
A B
min
x
max
L M
y
I
E
K
u
u
uv
uv
xy
xy xy
max
max y x min
tg
4.2.3. Ư/S TRÊN MẶT CẮT NGHIÊNG – PP ĐỒ THỊ (VÒNG TRÒN
MO)
4.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG
115
• Ví dụ : Phân tố cho trên hình 3-5 nằm trong trạng thái ứng suất
phẳng. Hãy xác định các ứng suất trên mặt nghiêng m-m và các
ứng suất chính.
Hình 3-5
a)
b)
m
m
x
u
uuv
m
m 60
0
50 MN/m2
12,5 MN/m2
25 MN/m2
y
0
x y xy50 25 12,5 30
2 2 0
max min max max20,4MN / m 27,3MN / m tg 0,1617 9 11'
Hình 3-9
a) b)
O // x
P
CA BL M
-25 50E
-300
K
uv= 39
u=
20
P’
O
// x
P
CA BL M
N
-25 50
P’
3
1
1=523= 27
4.2.3. Ư/S TRÊN MẶT CẮT NGHIÊNG – PP ĐỒ THỊ (VÒNG TRÒN
MO)
4.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG
116
4.3.1. Định luật Hooke tổng quát:
4.3.2. Định luật Hooke khi trượt:
x x y z
1
E
y y z x
1
E
z z x y
1
E
E
G G
2 1
4.3. QUAN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
117
- Ứng suất giới hạn của trạng thái ứng suất đơn dễ dàng xác định
nhưng ứng suất giới hạn của trạng thái ứng suất phức tạp (phẳng,
khối) cần làm thí nghiệm xác định phá hủy ở các trạng thái ứng suất.
- Việc xác định trạng thái ứng suất giới hạn bằng thực tế rất khó khăn
vì:
+ Số lượng thí nghiệm nhiều để tìm được các ứng suất chính.
+ Trình độ kỹ thuật và thiết bị chưa cho phép thí nghiệm ở trạng thái
ứng suất phức tạp.
=> Các thuyết bền là các giả thiết về độ bền của vật liệu => trạng thái ứng
suất phức tạp về dạng tương đương với ứng suất đơn
4.4. KHÁI NIỆM VỀ CÁC THUYẾT
BỀN
118
4.5.1. TB US pháp lớn nhất (TB1):
4.5.2. TB biến dạng dài lớn nhất (TB2):
4.5.3. TB US tiếp lớn nhất (TB3):
4.5.4. TB Thế năng BĐHD cực đại (TB4):
4.5.5. TB Mo (TB5):
0ntd min 3 n n
0ktd max 1 k n
2 2tt 4
0Ktt 1 3 K
0N
4.5. CÁC THUYẾT BỀN
0Ktd 1 2 3 K( ) n
0ntd 3 2 1 n( ) n
2 2 2td 1 2 3 1 2 2 3 3 1 k
max
2
119
4.6.1. Trạng thái U/S đơn: TB1
4.6.2. Trạng thái U/S phức tạp:
o Vật liệu dòn: TB5 hoặc TB2
o Vật liệu dẻo: TB3 hoặc TB4
4.6. ỨNG DỤNG CÁC THUYẾT BỀN
120
CHƯƠNG VI
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT
CẮT NGANG
121
NỘI DUNG
6.1. KHÁI NIỆM
6.2. MOMENT TĨNH – TRỌNG TÂM
6.3. MOMENT QUÁN TÍNH – HỆ TRỤC QUÁN TÍNH CHÍNH
TRUNG TÂM
6.4. CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC SONG SONG
6.5. CÁC BƯỚC GIẢI BT XÁC ĐỊNH MMQTCTT CỦA HÌNH CÓ ÍT
NHẤT 1 TRỤC(Y) ĐX
6.6. CÔNG THỨC XOAY TRỤC
6.7. CÁCH XÁC ĐỊNH MMQTCTT CỦA MỘT HÌNH PHẲNG BẤT
KỲ
122
Chương 3 thanh chịu kéo nén đúng tâm:
Các chương sau: uốn, xoắn,: F và các đại lượng đặc
trưng cho hình dạng và cách bố trí mặt cắt, gọi là
đặc trưng hình học (ĐTHH) của mặt cắt ảnh hưởng
đến khả năng chịu lực của kết cấu.
N
A
P
P
y
y
x
x
a) b)
6.1. KHÁI NIỆM
123
Khi Sx = Sy = 0 thì trục x và y là trục trung tâm,
giao điểm của 2 trục trung tâm là trọng tâm của
mặt phẳng, Ta có Trọng tâm C(xc, yc) của mặt cắt:
x
F
S ydA y
F
S xdFA
y x
C C
S S
x , y
A A
6.2. MOMENT TĨNH – TRỌNG
TÂM
6.2.1. KHÁI NIỆM
Mô men tĩnh hay moment diện tích cấp 1
là moment của hình phẳng đối với trục x, trục y.
Đây là một đặc trưng hình học đề dự đoán khả
năng chống chịu US cắt, ta có:
6.2.2. TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM
MMT của hình phức tạp bằng
tổng MMT của các hình đơn
giản => Tọa độ trọng tâm của
hình phức tạp:
n n
i i i iy i 1 x i 1
C C
i i
x .A y .AS S
x , y
A A A A
A
x
y
y
x
dA
o
A
6.2.3. TÍNH CHẤT
124
6.2. MOMENT TĨNH – TRỌNG
TÂM
VÍ DỤ
Tính Sx,Sy và tọa độ trọng tâm C của hình sau:
a= 10 cm, b=20cm
c=2,5cm, d=0
D=5cm
x
y a
b
c
d
D
125
6.2. MOMENT TĨNH – TRỌNG
TÂM
VÍ DỤ
Bước 1: Chia hình phức tạp thành hình đơn giản:
Bước 2: Tính moment tĩnh của từng hình:
x
y a
b
2
1 1 1
3 3
1 1 1 1 1 1
5 , 10 , . 200 ,
2 2
. 2000 , . 1000x y
a b
x cm y cm A a b cm
S y A cm S x A cm
Hình chữ nhật
x
y
c
d
D
Hình tròn
Hình chữ nhật
126
6.2. MOMENT TĨNH – TRỌNG
TÂM
VÍ DỤ
Bước 2: Tính moment tĩnh của từng hình:
Bước 3: Tính moment tĩnh của hình phức tạp/tìm tọa độ trọng tâm
Hình tròn
2
2 2
2 2 2
3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
5 , 2,5 , .2,5 ,
2 2 2
. .2,5 , . 2 .2,5x y
D D D
x c cm y d cm A cm
S y A cm S x A cm
Moment tĩnh
3 3
1 2
3 3
1 2
2000 .2,5 1951 ,
1000 2 .2,5 902
x x x
y y y
S S S cm
S S S cm
Tọa độ trọng tâm C:
1 2 1 2
1 2 1 2
5 , 10,8y y x xC C
S S S S
x cm y cm
A A A A
127
6.3. MOMENT QUÁN TÍNH – HỆ TRỤC
QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM
6.3.1. MOMENT QUÁN TÍNH (MMQT)
6.3.1.1. Khái niệm
MMQT là moment diện tích cấp
hai của hình phẳng đối với hệ trục tọa
độ Oxy
6.3.1.2. MMQT độc cực
MMQT độc cực là moment của
diện tích F đối với điểm O: 2
F
I dA
6.3.1.3. MMQT đối với trục x,y
MMQT trục là moment của diện
tích F đối với điểm trục x và y: 2 2x y
F F
I y dA, I x dA
y xI I I
A
x
y
y
x
dA
o
A
128
6.3. MOMENT QUÁN TÍNH – HỆ TRỤC
QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM
6.3.1. MOMENT QUÁN TÍNH (MMQT)
6.3.1.4. MMQT li tâm
MMQT là moment diện tích cấp hai hỗn hợp của hình
phẳng đối với hệ trục tọa độ Oxy:
xy
F
I xydA
6.3.1.5. Tính chất
MMQT của hình phức tạp bằng tổng MMQT của các
hình đơn giản
129
6.3. MOMENT QUÁN TÍNH – HỆ TRỤC
QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM
6.3.2. HỆ TRỤC QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM (QTCTT)
6.3.2.1. Khái niệm
Hệ trục quán tính chính đi qua trọng tâm mặt
cắt gọi là hệ trục QTCTT. Đối với hệ này ta có:
x y xyS 0,S 0, I 0
6.3.2.2. Tính chất
Khi diện tích A đối xứng thì bất kỳ hệ trục tọa
độ vuông góc nào chứa trục đối xứng đều là hệ trục
quán tính
MMQT của A đối với HTQTCTT gọi là MMQTCTT
130
6.3. MOMENT QUÁN TÍNH – HỆ TRỤC
QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM
6.3.3. MMQTCTT CỦA MỘT SỐ HÌNH ĐƠN GIẢN
hh
3 222 2
x
hF h
3
2 2
by
I y dA y b
bh
1
dy
3 2
0
3
x
3
x
bh
I
12
bh
I
36
4
4
x y
4
4
D
Tròn : I 2I 2I 0,1D
32
D d
VK: I 1
32 D
Hình 5-6
y
x
dy
y
h
b
o
Hình 5-7
y
x
dy
y
h
b
by
o
y
xo d
d
F
Hình 5-8
C x0
dD
131
• Ứng dụng: trong quá trình tính moment quá tính của một hình
phức tạp từ hình đơn giản ta phải xác định được moment QTCTT
của hình đơn giản đó so với hệ trục QTCCT ta phải dời hệ trục của
hình đơn giản đang tính về hệ trục quán tính chính trung tâm (song
song với hệ trục ban đầu).
6.4. CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC
SONG SONG
A dA
A
x
y
o
y
x
Hệ trục tọa độ ban đầu
A
X
Y
Y
X
dA
O’
A
x
y
o
a
b
y
x
Chuyển hệ trục song song sang
hệ trục mới
132
• Hệ xOy: Biết Ix,Iy,Ixy,Sx, Sy
• Hệ XO’Y Tìm IX,IY, IXY=?
• X=x+a Y=y+b
• Moment QTCTT đối với hệ xCy:
22 2 2
X
F F F F F
2 2
X x x Y y y XY xy x y
I Y dA y b dA y dA 2b ydA b dA
I I 2bS b A, I I 2aS a A, I I aS bS abA
2 2
X x Y y XYI I b A, I I a A, I abA
A
X
Y
Y
X
dA
O’
A
x
y
o
a
b
y
x
6.4. CÔNG THỨC CHUYỂN TRỤC
SONG SONG
Chú ý: dấu của khoảng cách a và b khi nằm ở các góc
phần tư của các góc tọa độ khác nhau.
Do đây là HTQTCCT nên Sx, Sy và Ixy bằng không
133
Bước 1: XÁC ĐỊNH C(XC,YC)
• Chia F thành n hình đơn giản => Chọn hệ trục ban đầu => Tọa
độ Ci(xci,yci)
• Tính yc: xc=0, tính yc:
Bước 2: KẺ xCy VÀ TÍNH MMQTCTT
Ci i
C1 1 C2 2 Cn nx n
C
i 1 2 n
n
y A y A y A ... y AS
y
A A A A ... A
i i i 2 i
x x x xi i
n
I I , I I a A
6.5. CÁC BƯỚC GIẢI BT XÁC ĐỊNH
MMQTCTT CỦA HÌNH CÓ ÍT NHẤT 1
TRỤC(Y) ĐX
134
• Ví dụ:Tính MMQTCTT của hình
h1=2cm
h2=14cm
b1=14cm
b2=2cm
6.5. CÁC BƯỚC GIẢI BT XÁC ĐỊNH
MMQTCTT CỦA HÌNH CÓ ÍT NHẤT 1
TRỤC(Y) ĐX
135
Bước 1: Tính tọa độ trọng tâm C
Chia hình L phức tạp thành 2 hình đơn giản và chọn hệ trục ban
đầu x1C1y1 như hình vẽ:
Tìm tọa độ trọng tâm C h1=2cm
h2=14cm
b1=14cm
b2=2cm
y1
x
x1
C1
2
1
6.5. CÁC BƯỚC GIẢI BT XÁC ĐỊNH
MMQTCTT CỦA HÌNH CÓ ÍT NHẤT 1
TRỤC(Y) ĐX
2
1 1 1 1 1
x1 1 1 x2 2 2
x 0, y 0, A b .h 14.2 28cm
S y .A 0,S y .A 0
Đối với hình 1:
Đối với hình 2:
2 1
2 2
2
2 2 2
x 2 2 2 x2 2 2
h h
x 0, y 8,
2 2
A b .h 14.2 28cm
S y .A 8.28 224,S y .A 0
Tọa độ điểm C
y1 y2
C
1 2
x1 x 2
C
1 2
S S
x 0
A A
S S 0 224
y 4cm
A A 28 28
136
Bước 2: Kẻ hệ trục QTCTT và tìm moment QTCTT
Kẻ hệ trục QTCTT
Do m/c đối xứng qua trục y nên hệ trục tọa độ vuông góc với trục
y là hệ trục QTCCT, kẽ hệ trục QTCCT qua tâm C như hình vẽ:
6.5. CÁC BƯỚC GIẢI BT XÁC ĐỊNH
MMQTCTT CỦA HÌNH CÓ ÍT NHẤT 1
TRỤC(Y) ĐX
h1=2cm
h2=14cm
b1=14cm
b2=2cm
Y
X
x1
C
2
1
137
Bước 2: Kẻ hệ trục QTCTT và tìm moment QTCTT
Tìm moment QTCTT
6.5. CÁC BƯỚC GIẢI BT XÁC ĐỊNH
MMQTCTT CỦA HÌNH CÓ ÍT NHẤT 1
TRỤC(Y) ĐX
h1=2cm
h2=14cm
b1=14cm
b2=2cm
Y
X
x1
C
2
1
3 3
1 11 4
x
3 3
1 11 4
y
1 1
3 3
2 22 4
x
3 3
2 22 4
y
2 2
b . h 14. 2 28
I cm ,
12 12 3
h . b 2. 14 1372
I cm
12 12 3
a 0, b 4cm
b . h 2. 14 1372
I cm ,
12 12 3
h . b 14. 2 28
I cm ,
12 12 3
a 0, b 4cm
b1
b2
138
Bước 2: Kẻ hệ trục QTCTT và tìm moment QTCTT
Tìm moment QTCTT
6.5. CÁC BƯỚC GIẢI BT XÁC ĐỊNH
MMQTCTT CỦA HÌNH CÓ ÍT NHẤT 1
TRỤC(Y) ĐX
1 2 2 2 4
X x 1 1 x 2 2
1 2 2 2 4
Y y 1 1 y 2 2
28 1372 4088
I I b .A I b .A 4 .28 ( 4) .28 cm ,
3 3 3
1372 28 1400
I I a .A I a .A 0 .28 0 .28 cm
3 3 3
139
6.6. CÔNG THỨC XOAY TRỤC
A
x
y
x
dA
o
A
• Hệ xOy: Biết Ix,Iy,Ixy,Sx, Sy
• Hệ uOv Tìm Iu,Iv, Iuv=?
x y x y
u xy
I I I I
I cos2 I sin 2
2 2
x y x y
v xy
I I I I
I cos2 I sin 2
2 2
x y
uv xy
I I
I sin 2 I cos2
2
u v x yI I I I const
Cách xác định góc α: xy 0 0
x y
2I
tan 2 ,cos2 0 2 90 , 45
I I
MMQT chính:
x y 2 2
max x y xy
min
I I 1
I (I I ) 4I
2 2
v
α
u
140
6.7. CÁCH XÁC ĐỊNH MMQTCTT
CỦA MỘT HÌNH PHẲNG BẤT KỲ
• Bước 1: chọn hệ trục Oxy bất kỳ ban đầu, xác định trọng tâm của
hình phẳng trong hệ trục này.
• Bước 2: chuyển trục song song về trọng tâm xCy của hình, tính
các moment quán tính đối với hệ trục trọng tâm.
• Bước 3: xoay trục để tìm phương quán tính chính uCv đi qua
trọng tâm.
141
6.7. CÁCH XÁC ĐỊNH MMQTCTT CỦA
MỘT HÌNH PHẲNG BẤT KỲ
• Ví dụ: tìm MMQTCTT của
hình
20
4
20
O
142
6.7. CÁCH XÁC ĐỊNH MMQTCTT CỦA
MỘT HÌNH PHẲNG BẤT KỲ
Bước 1: chọn hệ trục Oxy bất kỳ như
hình vẽ.
- Chia mặt cắt thành 2 hình 1 và 2 như
hình vẽ, tọa độ trọng tâm C. Ta có
n
i iy i 1
C
i
n
i i
x i 1
C
i
x .AS 2.64 10.80 58
x 6,44cm
A A 64 80 9
y .AS 12.64 2.80 58
y 6,44cm
A A 64 80 9
20
4
20
y
x
2
1
O
143
6.7. CÁCH XÁC ĐỊNH MMQTCTT CỦA
MỘT HÌNH PHẲNG BẤT KỲ
Bước 2: chuyển trục song song về trọng
tâm của hình, tính các moment quán tính
đối với hệ trục trọng tâm. Ta có:
20
4
20
y
x
II
I
C(58/9;58/9)
O
y
x
3 3
1 4 1 4
x y
4.16 4096 16.4 256
I cm , I cm
12 3 12 3
3 3
2 4 2 4
x y
20.4 320 4.20 8000
I cm , I cm
12 3 12 3
1 2
1 2
58 50 58 40
b 12 cm,b 2 cm
9 9 9 9
58 40 58 32
a 2 cm,a 10 cm
9 9 9 9
144
6.7. CÁCH XÁC ĐỊNH MMQTCTT CỦA
MỘT HÌNH PHẲNG BẤT KỲ
MMQTT tại C:
c 1c 2c
xy xy xy 1 1 1 2 2 12
c
xy
I I I (0 0 a .b A ) (0 0 a .b A )
40 50 40 32
I ( ). .4.16 .( ).4.20 2844, 44
9 9 9 9
c 1 2 1 2 2 2
x cx cx x 1 1 x 1 1
2 23 3
c 4
x
I I I I (b ) .A I (b ) .A
4.16 50 20.4 40
I .4.16 .20.4 5027,56cm
12 9 12 9
c 1 2 1 2 2 2
y cy cy y 1 1 y 1 1
2 23 3
c 4
y
I I I I (a ) .A I (a ) .A
16.4 40 4.20 32
I .4.16 .20.4 5027,56cm
12 9 12 9
Tìm góc quay α, ta có:
=> α1 = 45
0
, hoặc α2 = 135
0
Do Ixy tại mỗi hình bằng 0 và Sx Sy gây ra trên hệ trục xCy bằng 0
2
tan 2
( )
c
xy
c c
x y
I
I I
145
6.7. CÁCH XÁC ĐỊNH MMQTCTT CỦA
MỘT HÌNH PHẲNG BẤT KỲ
Bước 3: xoay trục để tìm phương
quán tính chính uCv đi qua trọng
tâm.
20
4
20
y
x
II
I
C(58/9;58/9)
O
y
x
u
v
c c
u x xy
4
c c
v x xy
4
I I I
5027,56 ( 2844, 44) 7872cm
I I I
5027,56 ( 2844, 44) 2183cm
x y 2 2
max x y xy
min
4
x xy
I I 1
I (I I ) 4I
2 2
I I 5027,56 2844, 44(cm )
146
BÀI TẬP
6.1 – 6.6 (TRANG 134 – 136)
147
CHƯƠNG VII
UỐN THẲNG THANH PHẲNG
148
NỘI DUNG
UỐN THUẦN TÚY
7.1. KHÁI NIỆM THANH UỐN THUẦN TÚY
7.2. ỨNG SUẤT TRÊN THANH CHỊU UỐN THUẦN TÚY
7.3. BỐ TRÍ MẶT CẮT NGANG HỢP LÝ
7.4. KIỂM TRA ĐỘ BỀN TRÊN THANH CHỊU UỐN
THUẦN TÚY
UỐN NGANG PHẲNG
7.5. KHÁI NIỆM THANH UỐN NGANG PHẲNG
7.6. ỨNG SUẤT TRÊN THANH CHỊU UỐN NGANG
PHẲNG
7.7 KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH CHỊU UỐN NGANG
PHẲNG
149
UỐN THUẦN TÚY
150
7.1.1. Định nghĩa
Một dầm (đoạn dầm) gọi là chịu uốn
thuần tuý nếu mọi tiết diện của nó chỉ có
một thành phần mômen uốn nội lực Mx
nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung
tâm
7.1. KHÁI NIỆM THANH UỐN
THUẦN TÚY
151
7.1.2. Đường trung hòa
Định nghĩa: Giao tuyến của mặt trung hoà với mặt
phẳng tiết diện gọi là đường trung hoà (trục x). Trục y là
giao tuyến của mặt phẳng tải trọng với mặt phẳng tiết
diện nên gọi là đường tải trọng. (Đường trung hoà x luôn
vuông góc với đường tải trọng y)
7.1. KHÁI NIỆM THANH UỐN
THUẦN TÚY
152
7.2.1 Quan sát TN
Nhận xét:
1. Các đường thẳng//zcong nhưng vẫn //z
2. Các đường thẳng vuông góc với zvẫn vuông góc với z
Các góc vuông vẫn vuông
y
y
x
z
Mx
A
Mx Mx
7.2. ỨNG SUẤT TRÊN MẶT
CẮT NGANG
153
7.2.2. Các giả thiết
1. Giả thuyết I: Trước và sau biến dạng mặt cắt phẳng và
vuông góc với trục thanh.
2. Giả thuyết II: các thớ dọc không đẩy và ép lẫn nhau
3. Giả thuyết III: Vật liệu làm việc trong giới hạn đàn hồi
của định luật Hook
7.2. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN THUẦN TÚY
154
7.2.3. Ứng suất trên mặt cắt ngang
Xét điểm A bất kỳ trên mặt cắt ngang
- Các thành phần ứng suất tại điểm A:
+ Dựa vào gia thuyết I:
+ Dựa vào gia thuyết II: ứng suất theo hai phương
x, y bằng không => Duy nhất tại điểm
A chỉ có
- Chiều của ứng suất pháp: Giả thuyết theo chiều
như hình vẽ, ta thấy các vi phân nội lực
phải gây ra vi phân moment cùng chiều với
Mx (là moment tổng hợp của các vi phân moment
đó), hay:
0
x y 0
z x
F
y. .dF M
z
z .dF
zy. .dF
7.2. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN THUẦN TÚY
155
7.2.3. Ứng suất trên mặt cắt ngang
• Tính σz
• Trục trung hòa là trục trung tâm. y là trục đ/xxy-HTQTCTT
y
y
x
z
Mx
A
Mx
Mx
y
d
O
A A1
O1
dz
1 1OO =dz;AA dz dz
dz d ;dz dz y d
z z z
d z y E y
; E
d z
z z x
F F F
E
N d F y d F 0 ; S y d F 0
2
x z x
F F
E E
M y d F y d F I
7.2. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN THUẦN TÚY
x x
z
xx
M1
E I
M
y
I
156
7.2.3. Ứng suất trên mặt cắt ngang
Trị số ứng suất pháp:
Trong đó:
Mx : moment uốn gây ra trên trục x
Ix : momen quán tính mặt cắt ngang đối với trục trung hoà x.
y: khoảng cách từ trục trung hòa đến vị trí cần tính ứng suất
và sẽ đạt giá trị cực đại ở các thớ ngoài cùng của mặt cắt.
Để tránh phải xét dấu của hai đại lượng Mx và y, người ta đưa
ra công thức:
σz lấy dấu + nếu điểm đang tính ứng suất là vùng kéo (dãn),
lấy dấu - nếu điểm tính ứng suất là vùng nén (co).
x
z
x
M
. y
I
x
z
x
M
. y
I
z
7.2. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN THUẦN TÚY
157
7.2.4. Moment chống uốn Wx
ĐN: là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống uốn của tiết
diện, khi Wx càng lớn thì nguy cơ phá hủy càng thấp. Độ lớn:
Moment chống uốn của một số hình đơn giản:
x
x
I
W
y
y
x
dy
y
h
b
o
y
xo d
d
F
dD
2
x
b .h
W
6
3
4 3 4
x
D
W 1 0,1D 1
32
7.2. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN THUẦN TÚY
W
x
x
M
Từ đó ta có
158
7.3.1. Khái niệm
Một mặt cắt của dầm chịu uốn thuần tuý gọi là
được thiết kế hợp lý nếu điểm nguy hiểm về kéo (σmax)
và điểm nguy hiểm về nén (σmin) bị phá hỏng cùng một
lúc.
Hay, khi σ max đạt tới [σ]k thì cùng lúc đó σmin
cũng đạt tới [σ]n
ax
in
.
.
x
m k k
x k k
nx n
m n n
x
M
y
I y
yM
y
I
.k k n
n
y y
Đặt
=> Một mặt cắt gọi hợp lý nếu nó thỏa mãn biểu thức bên trên
7.3. BỐ TRÍ MẶT CẮT NGANG
HỢP LÝ
159
7.3.2. Đối với vật liệu dẻo
Do [σ]k= [σ]k nên α = 1 nên cần bố trí mặt cắt
sao cho |yk| = |yn| => Đó là các dạng mặt cắt có hai
trục đối xứng, trục trung hòa x cũng là trục đối xứng
7.3. BỐ TRÍ MẶT CẮT NGANG
HỢP LÝ
160
7.3.3. Đối với vật liệu dòn
Do [σ]k<[σ]n nên α < 1 nên cần bố trí mặt cắt sao cho
|yk| Đó là các dạng mặt cắt có một trục đối xứng,
trục trung hòa x không phải là trục đối xứng
7.3. BỐ TRÍ MẶT CẮT NGANG
HỢP LÝ
161
ĐIỀU KIỆN BỀN – BA BÀI TOÁN CƠ BẢN
Để đảm bảo sự làm việc an toàn khi thanh chịu uốn
thuần túy, ứng suất trong thanh phải đảm bảo điều kiện bền:
Đối với vật liệu dẻo Đối với vật liệu dòn
Từ bất đẳng thức trên ta có ba bài toán cơ bản:
- Kiểm tra bền:
- Chọn kích thước mặt cắt:
- Xác định tải trọng cho phép: với
7.4. KIỂM TRA ĐỘ BỀN TRÊN
THANH CHỊU UỐN THUẦN TÚY
ax
in [ ]
W
m
x
m nn
x
M
ax
ax [ ]
W
m
x
m
x
M
ax
ax [ ]
W
m
x
m kk
x
M
ax
ax [ ]
W
m
x
m
x
M
ax
W
[ ]
m
x
x
M
ax [ ].Wmx xM
ax ( )mxM f P
162
UỐN NGANG PHẲNG
163
7.6.1. Khái niệm
Một dầm (đoạn dầm) gọi là
chịu uốn ngang phẳng nếu mọi mặt
cắt ngang của nó xuất hiện một cặp
nội lực là lực cắt Qy và mômen uốn
Mx nằm trong mặt phẳng quán tính
chính trung tâm:
+Mômen uốn nội lực Mx sẽ
gây ứng suất pháp.
+Lực cắt Qy sẽ gây ứng suất
tiếp.
7.5. KHÁI NIỆM THANH UỐN
NGANG PHẲNG
164
7.6.2. Ứng suất pháp
Mặt cắt ngang của dầm chịu uốn ngang phẳng
không hoàn toàn phẳng và vuông góc và trục thanh
như uốn thuần tuý, nhưng sự biến dạng của mặt cắt
ngang dù là không đáng kể và có thể bỏ qua.
Vì vậy, người ta vẫn dùng công thức ứng suất
pháp của uốn thuần tuý:
7.6. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
x
z
x
M
. y
I
165
7.6.3. Ứng suất tiếp
Công thức Jurapski:
Trong đó:
Qy: lực cắt tại mặt cắt đang xét
Ix: moment quán tính chính trung tâm đối
với trục x
bc: bề rộng mặt cắt (biến đổi theo điểm cần
tính ứng suất)
Sx
c: moment tĩnh của phần diện tích phía
trên (dưới) đối với trục trung hòa x
7.6. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
c
y x
x y
x c
Q .S
I .b
h/2
h/2
y yc
b
x
y
AC
y
max
Q3
2 F
166
7.6.4. Trạng thái Us phẳng đặc biệt
- Mặt cắt có mômen uốn Mx và lực cắt Qy cùng lớn, (có thể nhiều
mặt cắt).
- Chọn điểm nguy hiểm trên mặt cắt để có σz và τzy tương đối lớn
chỉ cần kiểm tra tại những nơi nguy hiểm (như nơi tiếp giáp giữa
lòng và đế của mặt cắt chữ I, chữ C, T) chỗ thay đổi tiết diện.
- Tính moment tương đương theo các thuyết bền.
Lòng
Đế
Tiết diện
thay đổi
7.6. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
167
7.6.4. Trạng thái US phẳng đặc biệt
Trong đó:
: khoảng cách từ điểm có tiết diện thay đổi đến trục trung
hòa x
: moment tĩnh của phần tiết diện bên dưới điểm có tiết
diện thay đổi đến trục trung hòa x
: bề rộng tiết diện tại vị trí có tiết diện thay đổi
7.6. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
c
y x
x y
x c
Q .S
I .b
x
z c
x
M
. y
I
cy
c
xS
cb
168
7.6.5. Các trạng thái ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh
chịu uốn ngang phẳng
- Trạng thái ứng suất đơn: Những điểm ở biên trên và dưới
τzy = 0, chỉ có σz = σmax ≠ 0
- Trạng thái trượt thuần túy: Những điểm nằm trên trục
trung hòa (Ox) σz = 0, chỉ có τ zy = τ max ≠ 0
- Trạng thái ứng suất phẳng đặt biệt: Các điểm khác, σz ≠
0 và τ zy ≠ 0
=> Kiểm tra bền phải đảm bảo đủ 3 điều kiện trên.
7.6. ỨNG SUẤT TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
169
7.7.1. Điều kiện bền đối với vật liệu dẻo
Trạng thái ứng suất đơn: xét tại mặt cắt có Mmax
Trạng thái trượt thuần túy: xét tại mặt cắt có Qmax
TB US tiếp lớn nhất (TB3):
Theo TB thế năng (TB4):
Trạng thái Us phẳng đặc biệt: xét tại mặt cắt có Mx Qy lớn
TB US tiếp lớn nhất:
TB thế năng biến đổi hình dáng:
max
3
max
2
max
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
2 2tt z zy3
2 2tt z zy4
170
7.7.2. Điều kiện bền đối với vật liệu dòn
Trạng thái ứng suất đơn: xét tại mặt cắt có Mmax
Trạng thái trượt thuần túy: xét tại mặt cắt có Qmax
TB5
Trạng thái Us phẳng đặc biệt: xét tại mặt cắt có Mx Qy lớn
TB5
max k min n,
k
max
n
[ ] ,
1
2 2tt z z zy
1 1
4.
2 2
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
171
7.7.3. Ba bài toán cơ bản:
- Kiểm tra bền.
- Chọn kích thước mặt cắt.
- Xác định tải trọng cho phép.
- Trình tự: ở trạng thái ứng suất đơn=> trạng thái US trượt
thuần túy=>trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt.
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
172
Các bước giải bài toán bền tổng quát:
Bước 1: xác định moment quán tính Ix và ymax bằng đặc trưng hình
học của mặt cắt ngang.
Bước 2: xác định vị trí mặt cắt có giá trị Qmax, Mmax và vị trí có Mx
và Qy lớn (nếu có) dựa vào biểu đồ moment và biểu đồ nội lực
Bước 3: tìm giá trị ứng suất pháp cực đại σmax (TTUS đơn)và ứng
suất tiếp cực đại τmax (TTUS trượt thuần túy) => Định tải trọng cho
phép (tiết diện cho phép hoặc kiểm tra bền)
Bước 4: kiểm tra bền đối với tải trọng hoặc tiết diện cho phép
Nếu thanh có tiết diện thay đổi xác định vị trí có Mx và Qy lớn: tìm τ
và σ tại vị trí thay đổi tiết diện (TTUS phẳng đặc biệt)
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
173
Cho dầm chịu tải trọng sau:
Với: [σ] =16 KN/cm2, a = 1m, q=100kN/m, dầm làm bằng thép
định hình I
Xác định tiết diện cho phép của dầm theo thuyết bền 3.
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
174
Dùng PP mặt cắt ta có biểu đồ nội lực sau:
125
-275
300300
Qy
kN
Mx
kN/m
1,25
-300
78,13
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
175
Dựa vào biểu đồ nội lực ta thấy tại vị trí mặt cắt tại B là nguy hiểm
nhất với:
Ở trạng thái ứng suất đơn:
Tra bảng chọn thép có số hiệu N055, Wx = 2035 cm
3
Kiểm tra lại ở trạng thái ứng suất trượt thuần túy, theo thuyết
bền 3 ta có:
Do đó thanh đủ bền ở trạng thái trượt thuần túy.
max max
x yM 300kN.m,Q 300kN
ax ax
3
ax
300.100
[ ] W 1875
W [ ] 16
m m
x x
m x
x
M M
cm
216 8kN/ cm
2 2
max c
y x 2
max
x c
Q .S 300.1181
5,76kN/ cm
I .b 55962.1,1
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
176
Do đây là thép hình chữ I nên có sự thay đổi tiết diện đột ngột, đồng
thời ta thấy tại vị trí B cùng có lực cắt và moment uốn lớn nên ta
kiểm tra thêm ở trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt, ta có:
2
.
I
55
( 1,65) 25,85 ; 300 .
2 2
300.100
25,85 13,9 /
55962
x
z c
x
c x
z
M
y
h
y t cm M kN m
kN cm
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
177
Ta có:
Theo TB3:
Vậy thanh đủ bền.
2 2 2 2tt z zy4 13,5 4.3,9 15,9
c
y x
zy
x c
c 3
x
c y
2
zy
Q .S
I .b
h t 55 1,65
S A.y b.t. 18.1,65. 792cm
2 2 2 2
b s 1,1cm;Q 300kN
300.792
3,9kN/ cm
55962.1,1
7.7. KIỂM TRA BỀN TRÊN THANH
CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
178
7.1 – 7.12 (TRANG 173 – 176)
BÀI TẬP
179
CHƯƠNG VIII
CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN
180
NỘI DUNG
8.1. KHÁI NIỆM CHUNG
8.2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI
8.3. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÀN HỒI BẰNG PHƯƠNG
PHÁP TÍCH PHÂN
8.4. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP
THÔNG SỐ BAN ĐẦU
8.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TẢI TRỌNG GIẢ TẠO
8.6. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP
MOMENT TIẾT DIỆN
8.7. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH
181
Một dầm chịu uốn, ngoài điều kiện bền còn phải chú ý đến điều kiện cứng
=>xét đến biến dạng của dầm.
Xét dầm chịu uốn:
8.1. KHÁI NIỆM CHUNG
u, v, φ: ba thành phần chuyển vị của mặt cắt
ngang ở điểm K bất kỳ
GT chuyển vị bé => u vô cùng bé so với v =>
cv của mặt cắt tại K chỉ có v, φ, φ có thể lấy
gần đúng: tan dv
dz
182
Chọn trục dầm là z, trục y vuông góc với trục dầm, thì chuyển vị v
chính là tung độ y của điểm K’. Tung độ y cũng chính là độ võng của điểm
K. Ta thấy rõ nếu K có hoành độ z so với gốc nào đó thì các chuyển vị y, φ
cũng là những hàm số của z và phương trình đàn hồi là:
y(z) = v(z)
Phương trình của góc xoay sẽ là:
Quy ước chiều dương của chuyển vị:
- Độ võng y dương nếu hướng xuống.
- Góc xoay φ dương nếu mặt cắt quay thuận chiều kim đồng hồ.
Điều kiện cứng:
Mục đích: tính độ cứng và giải bài toán siêu tĩnh
8.1. KHÁI NIỆM CHUNG
'( ) ( )
dv dy
z y z
dz dz
1 1
300 1000
f
L
183
Vì đường đàn hồi được biểu diễn bởi phương trình hàm số y(z) trong hệ trục
(yz) nên độ cong của đồ thị biểu diễn của hàm số ở điểm K có hoành độ z
được tính theo công thức:
Mặt khác ta có:
8.2. PHƯƠNG TRÌNH VI
PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI
''
3
'2 2
1
(1 )
y
y
1
.
x
x
M
E I
''
3
'2 2
.
(1 )
x
x
yM
E I
y
184
Khảo sát một đoạn dầm bị uốn cong trong hai trường hợp sau:
Moment uốn Mx và đạo hàm bậc hai y” luôn luôn trái dấu, cho nên phương
trình vi phân của đường đàn hồi có dạng:
Do GT chuyển vị là bé nên: y’2 <<1 suy ra:
E.Ix: là độ cứng khi uốn của dầm
8.2. PHƯƠNG TRÌNH VI
PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI
''
3
'2 2
.
(1 )
x
x
y M
E I
y
''
.
x
x
M
y
E I
185
Ta có:
Đây là pt vi phần thường, lấy tích phân lần thứ nhất ta được pt
góc xoay:
Lấy tích phân lần thứ hai ta được pt đường đàn hồi:
C và D là hai hằng số tích phân sẽ được xác định các điều
kiện biên.
8.3 LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÀN HỒI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN
''
.
x
x
M
y
E I
'
.
x
x
M
y dz C
E I
.
.
x
x
M
y dz C dz D
E I
186
8.3 LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÀN HỒI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN
Điều kiện đối với một số dầm đơn giản:
+ Đầu ngàm của dầm console có góc xoay và độ võng bằng
không:
yA = φA = 0
+ Các đầu liên kết khớp độ võng bằng không:
yA = yB = 0
+ Tại nơi tiếp giáp giữa hai đoạn dầm có phương trình đường
đàn hồi khác nhau, độ võng và góc xoay bên trái bằng với độ
võng và góc xoay bên phải:
,tr ph tr phC C C Cy y 187
8.3. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÀN HỒI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN
Nếu dầm có nhiều đoạn, cần phải lập phương
trình vi phân đường đàn hồi cho nhiều đoạn tương
ứng.
Ở mỗi đoạn , phải xác định hai hằng số tích
phân, nếu dầm có n đoạn thì phải xác định 2n hằng số,
bài toán trở nên phực tạp nếu số đoạn n càng lớn.
Vì vậy, phương pháp này ít dùng khi tải trọng
phức tạp hay độ cứng dầm thay đổi.
188
Xét 02 đoạn liền kề thứ i và i+1 ta có:
Khai triển theo chuỗi Taylo tại z=a
Thay vào được:
Trong đó :
là các bước nhảy của moment, lực cắt, lực phân bố
và số gia của đạo hàm lực phân bố tại z=a.
là các thông số đầu mỗi đoạn, do đó
phương pháp này còn được gọi là phương pháp thông số ban đầu.
Có được y ta xác định được:
(i) (i+1)
a
z
yi(
z)
y
(z)
yi+1
(z)
qi(z)
qi+1(z)
P
a
Ma
ya
a
y z
!3
3)(
.
!2
2)(
.
!1
)(
)()(
1
az
EI
a
Qaz
EI
a
Maz
a
a
yz
i
yz
i
y
xx
...
!5
)(
.
!4
)(
.
5,4
az
EI
qaz
EI
q
x
a
x
a
'
a a a a a ay , , M , Q , q , q :
'
a a a aM , Q , q , q :
i 1 iy z y z y z
8.4. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THÔNG SỐ BAN ĐẦU
y ' , M EJy '', Q EJy '''
189
Phương trình đàn hồi của đoạn thứ 1:
Với:
8.4. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THÔNG SỐ BAN ĐẦU
'2 3 4 5
0 0 0 0 0
1 0
.
. . . .
1! 2! 3! 4! 5!x x x x
z M Q q qz z z z
y y
EI EI EI EI
y0≠0;φ0≠0;
ΔM0=M;
∆Q0=-P
y0 = 0;
φ0≠0;
ΔM0=0;
∆Q0≠0;
∆q=-q
y0 = 0;
φ0=0;
ΔM0≠0;
∆Q0≠0;
∆q=0
Δy0 = 0;
Δφ0≠0;
ΔM0=-M;
∆Q0≠0;
∆q=0-(-q)
Δy0 ≠0; Δφ0=0;
ΔM0=0; ∆Q0≠-P;
∆q=-q-0
Thông số ban đầu của một số kết cấu:
0 0 190
Ví dụ:Viết phương trình y, φ và tính yB, φB:
P=4qa
a
A
B C D
a a
M=qa2 q
VA=9qa/4 VC=11qa/4
Các
thông số
Đoạn AB
z=0
Đoạn BC
z=a
Đoạn CD
z=2a
Δy 0 0 0
Δφ φ0 0 0
ΔM M=-qa2 0 0
ΔQ +9qa/4 -4qa 11qa/4
Δq 0 0 -q
Δq’ 0 0 0
Bảng thông số ban đầu:
8.4. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THÔNG SỐ BAN ĐẦU
191
Viết phương trình độ võng:
Xác định Tại C:
Phương trình độ võng:
32 2 3
2 0
x x x
z aqa z 9qa z 4qa
y z a z 2a
EI 2! 4EI 3! EI 3!
3 2 2 3
1
x x x
qa qa z 9qa z
y z 0 z a
6EI EI 2! 4EI 3!
3 3 42 2 3
3 0
x x x x x
z a z 2a z 2aqa z 9qa z 4qa 11qa q
y z 2a z 3a
EI 2! 4EI 3! EI 3! 4EI 3! EI 4!
0
3
2 0z 2a
x
qa
y 0
6EI
2 2 3
1 0
x x
qa z 9qa z
y z 0 z a
EI 2! 4EI 3!
33 2 2 3
2
x x x x
z aqa qa z 9qa z 4qa
y z a z 2a
6EI EI 2! 4EI 3! EI 3!
3 3 43 2 2 3
3
x x x x x x
z a z 2a z 2aqa qa z 9qa z 4qa 11qa q
y z 2a z 3a
6EI EI 2! 4EI 3! EI 3! 4EI 3! EI 4!
8.4. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THÔNG SỐ BAN ĐẦU
192
Phương trình góc xoay:
Xác định độ võng tại B và góc xoay tại A:
y '
3 2 2
1
x x x
qa qa z 9qa z
0 z a
6EI EI 1! 4EI 2!
2 2 33 2 2
3
x x x x x x
z a z 2a z 2aqa qa z 9qa z 4qa 11qa q
2a z 3a
6EI EI 1! 4EI 2! EI 2! 4EI 2! EI 3!
23 2 2
2
x x x x
z aqa qa z 9qa z 4qa
a z 2a
6EI EI 1! 4EI 2! EI 2!
4
B 1 z a
x
7qa
y y
24EI
3
A 1 z 0
x
qa
24EI
8.4. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THÔNG SỐ BAN ĐẦU
193
8.5. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÀN HỒI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN
Các bước tính bài toán độ cứng bằng pp tích phân:
Bước 1: phân đoạn tải trọng vẽ biểu đồ moment uốn Mx cho từng
đoạn.
Bước 2: viết phương trình đàn hồi và phương trình góc xoay dựa
vào Mx.
Bước 3: xác định các hằng số tích phân dựa vào các điều kiện
biên. Nếu có nhiều phân đoạn thì xác định thêm điều kiện
tại các điểm chuyển tiếp giữa các đoạn.
Bước 4: tính độ võng và góc xoay cực đại.
+ Nếu dầm console thì tìm ymax dựa vào φmax.
+ Nếu dầm có gối tựa thì tìm ymax dựa vào đk φ=0.
Nếu có nhiều phân đoạn thì xét chuyển vị góc ở đầu và
cuối phân đoạn, nếu chuyển vị góc đổi dấu thì y đạt giá trị cực đại
trong phân đoạn đó.
,tr ph tr phC C C Cy y
194
8.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO
Đối với việc khảo sát đường đàn hồi của dầm ta có phương
trình vi phân:
Mặt khác ta cũng có:
=> ta thấy có sự
tương đồng
2
''
2 .
x
x
Md y
y
dz E I
2
2
x
x
dQ
q
dz
dM
Q
dz
d M
q
dz
195
8.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO
Tính lực cắt Qy và mômen uốn Mx theo tải trọng q từ
việc khảo sát các phương trình cân bằng.
=> cũng có thể tính góc xoay φ và độ võng y theo hàm
mà không cần tích phân. Đó là phương pháp tải trọng
giả tạo.
Phương pháp tải trọng giả tạo:
Tưởng tượng một dầm giả tạo (DGT) có chiều dài
giống dầm thực (DT), trên DGT có tải trọng giả tạo qgt
giống như biểu đồ trên dầm thật, thì sẽ có sự tương
đương:
'' ', ,
.
x
gt gt gt
x
M
y q y Q y M
E I
196
8.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO
Cách chọn dầm giả tạo (DGT):
- Điều kiện là nơi nào trên DT không có độ
võng và góc xoay thì điều kiện liên kết của
DGT ở những nơi đó phải tương ứng sao cho
qgt không gây ra Mgt và Qgt.
- Chiều dài của DT và DGT là như nhau.
197
8.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO
Một số
DGT
thường
gặp
198
8.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO
Cách tìm tải trọng giả tạo qgt
Vì , nên qgt bao giờ cũng ngược dấu với
mômen uốn Mx. Do đó:
- Nếu: Mx > 0 thì qgt < 0, nghĩa là nếu biểu đồ Mx
nằm phía dưới trục hoành (theo qui ước Mx > 0 vẽ
phía dước trục thanh) thì qgt hướng xuống.
- Nếu: Mx < 0 thì qgt hướng lên.
⇔ qgt luôn có chiều hướng theo thớ căng của
biểu đồ mômen Mx.
.
x
gt
x
M
q
E I
199
8.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO
Để thuận tiện
cho việc tính
các nội lực
Mgt, Qgt của
DGT, cần phải
tính hợp lực
của lực phân
bố qgt trên các
chiều dài khác
nhau ta dựa
vào bảng sau:
200
8.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO
Các bước giải bài toán xác định độ võng và góc xoay
dựa vào phương pháp tải trọng giả tạo:
Bước 1: tách biểu tải trọng tác dụng và vẽ biểu đồ Mx cho
từng thành các thành phần riêng biệt trên cũng một biểu đồ.
Bước 2: thay thế dầm thực bằng DGT dựa vào bảng 8.1.
Bước 3: tính Qgt và Mgt dựa vào độ lớn tải trọng giả tạo theo
bảng 8.2.
201
8.6. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP MOMENT TIẾT DIỆN
Xét dầm có đường đàn hồi và biểu đồ sau: .
x
x
M
E I
Xét đoạn AB
ta có:
. .
B B
A A
Z Z
x x
x xZ Z
ABB A AB
M M
d dz d dz
E I E I
S
ABS Diện tích của biểu đồ giữa 2 điểm A và B
.
x
x
M
E I
202
8.6. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP MOMENT TIẾT DIỆN
Định lý 1. Độ thay đổi góc xoay giữa hai mặt cắt của một dầm
(thí dụ giữa A và B) thì bằng dấu trừ diện tích của biểu đồ
giữa hai mặt cắt ấy: .
x
x
M
E I
.
. .
B B
A A
Z Z
x x
C ABAB
x xZ Z
M M
dt zd z dz t dt z dz z S
E I E I
Cz khoảng cách từ trọng tâm của diện tích đến điểm B ABS
203
8.6. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP MOMENT TIẾT DIỆN
Định lý 2. Độ sai lệch giữa tiếp tuyến ở một điểm B trên
đường đàn hồi với một tiếp tuyến ở một điểm A khác cũng
trên đường đàn hồi bằng với dấu trừ mômen tĩnh của diện
tích của biểu đồ đối với đường thẳng đứng đi qua B
.
x
x
M
E I
. ( )
( ) . .
B A A AB AB A A B A AB
C CAB ABB A A B A A A AB
y y L t y z z t
y y z z z S y L z S
Tương tự ta có: . . ABA B B AB Cy y L z S
Với ZC là khoảng cách trọng tâm C của kể từ AABS 204
8.7. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH
Tương tự các bài toán về thanh chịu kéo, nén đúng
tâm, ta còn có các BTST về uốn.
Bài toán siêu tĩnh là bài toán mà ta không thể xác
định toàn bộ nội lực hoặc phản lực chỉ với các phương
trình cân bằng tĩnh học, vì số ẩn số phải tìm của bài toán
lớn hơn số phương tĩnh cân bằng tĩnh học có được.
=> Để giải được các BTST, cần tìm thêm một số
phương trình phụ dựa vào điều kiện biến dạng của dầm.
205
BÀI TẬP
8.1 – 8.6 (TRANG 206 – 207)
206
CHƯƠNG IX
XOẮN THUẦN TÚY
207
NỘI DUNG
9.1. KHÁI NIỆM
9.2. XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG TIẾT DIỆN
TRÒN
9.3. XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG TIẾT DIỆN CHỮ
NHẬT
9.4. TÍNH LÒ XO TRỤ NGẮN CHỊU LỰC DỌC TRỤC
9.5. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH
208
9.1.1. ĐỊNH NGHĨA
Một dầm (đoạn dầm) gọi là chịu xoắn thuần tuý khi trên
các mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực mômen
xoắn Mz
Qui uớc dấu của Mz > 0 khi từ mặt cắt nhìn vào thấy Mz quay
cùng chiều kim đồng hồ.
9.1. KHÁI NIỆM
209
9.1.2. CÁC NGOẠI LỰC XOẮN THƯỜNG GẶP
- Ngoại lực xoắn phân bố thường gặp ở dạng mũi khoan
khoan và chi tiết.
- - Ngoại lực xoắn tập trung thường gặn ở dạng các
mômen xoắn tập trung, loại này thường ở dạng:
+ Do các ngẫu lực;
+ Do dời các lực vòng ở các bánh răng, bánh đai, bánh
xích...
+ Do công suất (N) của động cơ truyền tới.
9.1. KHÁI NIỆM
210
9.1.2. CÁC NGOẠI LỰC XOẮN THƯỜNG GẶP
Nhiều trường hợp ngoại lực xoắn được tính theo công suất
và số vòng quay của trục:
- Nếu tính theo mã lực thì:
- Nếu tính theo Watt thì:
M0: moment xoắn trên trục (N.m)
N: công suất trục (Hp, kW)
n: số vòng quay của trục (vòng/phút)
9.1. KHÁI NIỆM
0
7162.N
M (N.m)
n
0
9740.N
M (N.m)
n
211
9.1.3. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC MOMENT XOẮN MZ
Biểu đồ moment xoắn được vẽ dựa vào phương pháp mặt
cắt và phương trình cân bằng tĩnh học.
9.1. KHÁI NIỆM
212
9.2.1. THÍ NGHIỆM THANH CHỊU XOẮN
Xét thanh tiết diện tròn chịu xoắn. Kẻ các đường sinh và các
đường tròn chu tuyến
Cho thanh chịu moment xoắn M ở hai đầu, với biến dạng bé đàn
hồi ta có nhận xét:
- Chiều dài thanh và khoảng cách giữa các đường tròn hầu như
không đổi, các góc vuông thay đổi.
- Các đường tròn vẫn phẳng, bán kính không thay đổi. Mặt
phẳng chứa các đường tròn xoay quanh trục, góc xoay của các vòng
tròn khác nhau
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
213
9.2.2. CÁC GIẢ THUYẾT
- Khoảng cách giữa hai mặt cắt ngang, chiều dài của thanh trước
và sau biến dạng luôn không đổi
- Bán kính của một điểm bất kỳ trên mặt cắt luôn không đổi
trước và sau biến dạng.
- Các thớ dọc không tác dụng lẫn nhau trong khi biến dạng.
- Vật liệu tuân theo định luật Hook
Theo các giả thuyết trên: tại tiết diện chỉ tồn tại ứng suất
tiếp τ các ứng suất pháp σ bằng không.
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
214
9.2.3. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN TIẾT DIỆN
Khảo sát biến dạng của một phân tố thanh
có chiều dài dx.
Tiết diện bên trái tại tọa độ x có góc quay là φ.
Tiết diện bên phải tại tọa độ x+dx , góc quay là
φ +d φ. Bán kính của tiết diện bên phải cũng
quay đi một góc là d φ.
Xét phân tố trụ tròn bán kính ρ, góc xoắn của
bán kính ρ cũng là d φ
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
215
9.2.3. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN TIẾT DIỆN
Xét phân tố trụ tròn bán kính ρ, góc xoắn của bán kính ρ
cũng là d φ
Biến dạng góc vuông ở mặt bên của phân tố con:
: góc xoắn tương đối giữa hai tiết diện cách nhau một
đơn vị chiều dài (rad/m)
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
AB d
. .
dz dz
d
dz
216
9.2.3. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN TIẾT DIỆN
Theo định luật Hook ứng suất tiếp quan hệ với góc quay tương
đối bằng:
: module đàn hồi trượt
Theo định nghĩa:
Với:
Vậy:
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
G. G. .
G
2
z
A A
M . .dA G. . .dA
G. const
z z
2
A
M M
G.
.dA I
217
9.2.3. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN TIẾT DIỆN
Trong đó: là moment quán tính độc cực của mặt cắt
Ứng suất tiếp:
: bán kính điểm cần tính ứng suất.
ồ thị ứng suất tiếp:
Vậy ứng suất tiếp cực đại:
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
2
A
I .dA
zM .
I
218
9.2.4. ĐỒ THỊ ỨNG SUẤT TIẾP – MẶT CẮT NGANG HỢP LÝ
Xét biểu thức:
Ta thấy: nên có quan hệ bậc nhất đối với bán kính
Đồ thị ứng suất tiếp:
Từ đồ thị ta thấy được:
: moment chống xoắn của m/c ngang,
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
zM .
I
z
M
const
I
z z
max max
z
M M
.
I W
z
max
I
W
max
D
2
219
9.2.4. ĐỒ THỊ ỨNG SUẤT TIẾP – MẶT CẮT NGANG HỢP LÝ
Mặt cắt ngang hợp lý:
Nhìn biểu đồ ứng suất tiếp ta thấy: Tại chu vi mặt cắt vật liệu làm việc
nhiều nhất (vì có τmax) còn phía trong chịu lực ít dần. Tới tâm thì không
chịu lực. Do đó nếu có cùng tiết diện thì mặt cắt hình vành khăn sẽ chịu
lực tốt hơn.
Moment chống uốn của hình tròn và hình vành khăn:
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
4
4
z
4
4
4
4
z
D
I D32Tròn : W
D D 16
2 2
D
1I D d32VK: W 1 ;
D D 16 D
2 2
y
y
xo d
d
F
Hình 5-8
dD
220
9.2.5. GÓC XOẮN
Từ liên hệ vi phân ta có:
Góc xoắn tuyệt đối trên thanh có chiều dài l:
+ Nếu Mz không đổi trong suốt chiều dài l:
+ Nếu thanh có nhiều đoạn chiều dài li , Mz không đổi, G.Iρ
không đổi:
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
z zM Md d d dz
dz dz G.I G.I
l
z
0
M
dz(rad)
G.I
zM .l
G.I
n
zi
i
i 1
i
M
.l
G.I
221
9.2.5. ĐIỀU KIỆN BỀN – BA BÀI TOÁN CƠ BẢN
Để đảm bảo sự làm việc an toàn khi thanh chịu xoắn thuần
túy, ứng suất trong thanh phải đảm bảo điều kiện bền:
Từ bất đẳng thức trên ta có ba bài toán cơ bản:
- Kiểm tra bền:
- Chọn kích thước mặt cắt:
- Xác định tải trọng cho phép:
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
zM . [ ]
I
max
z
max max
M
. [ ]
I
hay
z
z
M
[ ]
W
max
z
z
M
W
[ ]
max
z zM [ ].W
222
9.2.6. ĐIỀU KIỆN CỨNG – BA BÀI TOÁN CƠ BẢN
Ngoài điều kiện cứng, ứng suất trong thanh phải cũng đảm
bảo điều kiện cứng:
Từ bất đẳng thức trên ta có ba bài toán cơ bản:
- Kiểm tra cứng:
- Chọn kích thước mặt cắt:
- Xác định tải trọng cho phép:
9.2. XOẮN THUẦN TÚY
THANH TIẾT DIỆN TRÒN
zM .l [ ]
G.I
max
z
max
M
.l [ ]
G.I
max
zMI .l
G.[ ]
max
z
I .G.[ ]
M
l
hay z
M
[ ]
G.I
223
9.3.1. ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG
Khi xoắn thanh mặt cắt chữ nhật ta thấy mặt cắt ngang của
thanh không còn phẳng mà bị vênh đi:
9.3. XOẮN THANH THẲNG
TIẾT DIỆN CHỬ NHẬT
224
9.3.1. ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG
Mọi giả thuyết dùng để tính cho thanh mặt cắt tròn đây
không dùng được. Từ lý thuyết đàn hồi người ta chứng minh được:
- Tại tâm và các góc ứng suất tiếp bằng 0
- Tại điểm giữa cạnh dài ứng suất tiếp cực đại:
- Tại điểm giữa cạnh ngắn ứng suất tiếp cực đại:
9.3. XOẮN THANH THẲNG
TIẾT DIỆN CHỬ NHẬT
max
z
max 2
M
.h.b
1 max.
225
9.3.2. GÓC XOẮN TƯƠNG ĐỐI TRÊN MẶT CẮT NGANG
Góc xoắn tương đối:
: các hệ số phụ thuộc vào tỉ số cạnh dài (b) chia cho cạnh
ngắn (h) được cho trong bảng:
9.3. XOẮN THANH THẲNG
TIẾT DIỆN CHỬ NHẬT
max
z
3
M
.h.b
, ,
226
9.4.1. KHÁI NIỆM
Trong thực tế ta hay gặp nhiều lò xo xoắn ốc hình trụ để
giảm chấn như ở các phương tiện giao thông, máy, động cơ điện,
chúng thường ở dạng chịu kéo (nén) liên tục.
Các thông số đặc trưng của lò xo:
+ D : đường kính trung bình của ống
lò xo
+ d: đường kính của dây lò xo.
+ n : số vòng quấn của lò xo.
+ h : bước quấn của lò xo.
+ α: góc nghiêng của vòng lò xo.
9.4. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC
HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN
227
9.4.2. NỘI LỰC
Tưởng tượng dùng một mặt cắt qua
trục của ống lò xo chia lò xo làm hai phần và
khảo sát một trong hai phần đó:
Vì bước của lò xo là ngắn nên góc
nghiêng α của vòng lò xo rất nhỏ tức là ta có
thể coi các vòng lò xo cuốn như nằm ngang. Do
đó mặt cắt lò xo một cách gần đúng có thể coi
như tròn..
Khảo sát sự cân bằng của các thành
phần nội lực trên mặt cắt của lò xo:
+ Lực cắt:
+ Moment xoắn:
9.4. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC
HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN
z
D
M P.
2
yQ P
228
9.4.3. ỨNG SUẤT
Lực cắt Qy và mômen xoắn Mz đều gây nên ứng suất tiếp
ứng suất tiếp do lực cắt trong lò xo 1 cách gần đúng có thể coi như
phân bổ đều theo chiều Qy. Tức là:
Ứng suất tiếp do mômen xoắn Mz có giá trị cực đại tại chu vi
mặt:
9.4. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC
HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN
y
Q 2
Q P 4P
A A d
3
z
3
z
M P.D d 8P.D
:
W 2 16 d
229
9.4.3. ỨNG SUẤT
Biểu đồ ứng suất do lực cắt Qy và Mz gây ra trên mặt cắt lò
xo
Trên đồ thị ta thấy điểm K là điểm nguy hiểm nhất vì Qy và
Mz cùng chiều, ứng suất tổng có giá trị:
9.4. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC
HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN
max K 2 3 3
4P 8P.D 8P.D d
1
d d d 2D
230
9.4.3. ỨNG SUẤT
Do D = (5 ÷ 10) d nên tỷ số là rất nhỏ so với 1 nên ta có
thể bỏ qua, mặt cắt gần đúng ta có:
Ta nhận thấy công thức trên là công thức gần đúng bỏ qua
ảnh hướng góc nghiêng của lò xo và bỏ qua τQ. Để bù vào 2 sai số
trên người ta dùng công thức chính xác:
K: hệ số điều chỉnh xác định bằng thực nghiệm:
Trong đó:
9.4. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC
HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN
d
2D
max 3
8P.D
d
max 3
8P.D
K.
d
m 0, 25
K
m 1
d
m
D
231
9.4.4. BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
Gọi λ là độ dãn (hay co) của lò xo. Khi lò xo chịu kéo (nén)
đúng tâm bởi lực P nó sẽ tích luỹ một năng lượng, dưới dạng thế
năng biến dạng đàn hồi U:
Xem dây lò xo có thể coi như 1 thanh tròn:
+ Moment xoắn:
+ Chiều dài dây lò xo:
+ Moment quán tính độc cực:
9.4. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC
HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN
4.d
I
32
z
P.D
M
2
l .D.n
2
zM .lU
2G.I
232
9.4.4. BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
Mặt khác khi lực P chuyển dời trên biến dạng λ của lò xo sẽ
sinh công biến dạng T:
Theo định luật bảo toàn năng lượng: U=T
Với C là độ cứng của lò xo:
G: module biến dạng đàn hồi của vật liệu làm lò xo
9.4. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC
HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN
P.
T
2
2
z
2 3
z
4
M .lP.
2 2G.I
P.M .l 8P.D .n P
G.I G.d C
4
3
G.d
C
8D .n
233
9.4.5. ĐIỀU KIỆN BỀN, ĐIỀU KIỆN CỨNG – BA BÀI TOÁN CƠ BẢN
Để đảm bảo sự làm việc an toàn khi thanh chịu xoắn thuần
túy, ứng suất trong thanh phải đảm bảo điều kiện bền và điều kiện
cứng:
Từ hai bất đẳng thức trên ta có ba bài toán cơ bản:
- Kiểm tra bền (cứng)
- Chọn kích thước mặt cắt theo điều kiện bền (cứng)
- Xác định tải trọng cho phép theo điều kiện bền (cứng)
9.4. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC
HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN
max 3
8P.D
K. [ ]
d
3
4
8P.D .n
[ ]
G.d
234
9.5.1. THANH CHỊU XOẮN
Tương tự như ở chương kéo nén đúng tâm, bài toán siêu tĩnh
là bài toán có nhiều ẩn hơn các phương trình cân bằng tĩnh học mà ta
xác định được, các bước giải tương tự đối với thanh chịu xoắn, Điều
kiện biến dạng đối với thanh chịu xoắn:
Chuyển vị tại ngàm bằng không hay tổng chuyển vị trên
thanh bằng không:
9.5.2. LÒ XO CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
Đối với lò xo chịu nén đúng tâm, ta cần phải xét thêm mối
quan hệ biến dạng giữa các lò xo hay tỉ lệ:
9.5. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH
n
i 0
0
i
k
235
7.1 – 7.12 (TRANG 173 – 176)
BÀI TẬP
236
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- https_lms_ctu_edu_vn_dokeos_courses_cn137e442_document_bai_giang_4112.pdf