Bài giảng Sinh lý sinh dục & sinh sản

1. ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM 1.1.Tinh hoàn a.Cấu tạo - Được chia thành nhiều thùy, ngăn cách nhau bởi vách xơ, mỗi thùy có nhiều ống sinh tinh nhỏ - Thành ống được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là: Stertoli và các tế bào dòng tinh - Xen giữa các ống sinh tinh là tế bào Leydig và mạch máu b.Chức năng - Chức năng nội tiết là sản xuất hormon sinh dục nam là stetosteron - Chức năng ngoại tiết là sản xuất tinh trùng => tinh hoàn là một tuyến pha 1.2. Ống dẫn tinh - Ống dẫn tinh từ mào tinh hoàn chạy lên tới bàng quang, được chia ra làm 3 đoạn: đoạn trong bìu, đoạn giữa chui qua ống bẹn vòng ra trước xương mu, đoạn cuối nằm trong hố chậu. - Khoảng cuối cùng của mỗi ống dẫn tinh phình ra thành bầu ống tinh - Hai bầu ống tinh hai bên chụm lại thành hình chữ V dưới bàng quang, khi đến tuyến tiền liệt thì bầu hẹp lại, đổ vào bọng tinh. 2. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM

pptx43 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý sinh dục & sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên: TS. Trần Thị Bình Nguyên f g + https://www.facebook.com/binhnguyencnsh binhnguyencnsh@gmail.com 094 466 1010 SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Biology of Human and Animal SINH LÝ SINH DỤC & SINH SẢN SINH LÝ SINH DỤC NAM SINH LÝ SINH DỤC NỮ QUÁ TRÌNH THỤ TINH, MANG THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THAI NHI MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN & CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI SINH LÝ SINH DỤC NAM 1 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY SINH DỤC NAM T inh hoàn Ô ́ng dẫn tinh B ầu tinh & Tuyến tiền liệt C ác tuyến sinh dục phụ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC-SINH SẢN NAM S ự sản sinh tinh trùng C ác yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng - Hormon - Yếu tố môi trường 1 ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM 1 Cấu tạo của bộ máy sinh dục nam 1 ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM 2 Cấu tạo - Được chia thành nhiều thùy, ngăn cách nhau bởi vách xơ, mỗi thùy có nhiều ống sinh tinh nhỏ - Thành ống được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là: Stertoli và các tế bào dòng tinh - Xen giữa các ống sinh tinh là tế bào Leydig và mạch máu Chức năng - Chức năng nội tiết là sản xuất hormon sinh dục nam là stetosteron - Chức năng ngoại tiết là sản xuất tinh trùng => tinh hoàn là một tuyến ph a Tinh hoàn 1 ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM 3 Tinh hoàn Tinh hoàn, bìu và thừng tinh 1 ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM 4 Ống dẫn tinh Ống dẫn tinh từ mào tinh hoàn chạy lên tới bàng quang , được chia ra làm 3 đoạn: đoạn trong bìu, đoạn giữa chui qua ống bẹn vòng ra trước xương mu, đoạn cuối nằm trong hố chậu . Khoảng cuối cùng của mỗi ống dẫn tinh phình ra thành bầu ống tinh Hai bầu ống tinh hai bên chụm lại thành hình chữ V dưới bàng quang, khi đến tuyến tiền liệt thì bầu hẹp lại, đổ vào bọng tinh . BẦU TINH TUYẾN TIỀN LIỆT 1 ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM 5 Bầu tinh & Tuyến tiền liệt Là một tuyến phụ có chức năng làm nơi chứa tinh trùng và tiết ra một dịch nhớt để trộn lẫn với tinh trùng tạo thành tinh dịch. Chất dịch này kích thích sự hoạt động của tinh trùng Bao quanh phần đầu niệu quản, gồm 2 hoặc 3 thùy, pH= 6.5, gồm nhiều a.a, ion canxi, enzym, phosphatase Tác động vào fibrinogen, làm đông nhẹ tinh dịch ở đường sinh dục nữ, giữ tinh trùng nằm sát ở cổ tử cung 1 ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM 6 Các tuyến sinh dục phụ 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 7 Sự sản sinh tinh trùng Cấu tạo vi thể của tinh trùng Bao gồm: - Phần đầu có nhân và bao chứa enzym hyaluronidase (gọi là thể đỉnh acrosome) - Phần thân giữa có các mitochondria - Phần đuôi hình thành một ống nhỏ bao bọc sợi trục 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 8 Sự sản sinh tinh trùng Các giai đoạn của quá trình sản sinh tinh trùng - Giai đoạn đầu: tinh nguyên bào A => tinh nguyên bào B - Giai đoạn phân chia: Tinh nguyên bao B=> tinh bào I=> tinh bào II=> tiền tinh trùng - Giai đoạn phát triển của tiền tinh trùng: Mất một ít bào tương và tổ chức lại chromatin của nhân tạo ra đầu Phần bào tương và màng tế bào còn lại biến đổi tạo thành đuôi 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 9 Quá trình sinh tinh Sự sản sinh tinh trùng 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 10 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng Hormon Các yếu tố khác: pH, nhiệt độ, kháng thể, Ảnh h ư ởng đến sự sản sinh tinh trùng 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng Hormon - GnRH (vùng dưới đồi) tác động thông qua LH và FSH - LH: làm tăng sinh tế bào Leydig , kích thích tế bào này bài tiết ra testosterone => kích thích sản sinh tinh trùng - FSH: K ích thích phát triển ống sinh tinh K ích thích tế bào Stertoli - GH: Đ iều hòa chức năng chuyển hóa của tinh trùng. Không có GH quá trình sản xuất tinh trùng giảm hoặc ngừng hẳn 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 12 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng Hormon Hypothalamus Thùy tr ư ớc tuyến yên Tế bào Leydig LH T estoster o n DHT ABP Tế bào stertoli FSH Inhibin GnRH 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 13 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng Hormon - Hormon Androgens Androgens chủ yếu được tinh hoàn bài tiết , một lượng nhỏ do vỏ thượng thận và buồng trứng bài tiết . Các chất androgen gồm có testosteron , dihytestosteron, androstenedion trong đó testosteron được coi là hormon quan trọng nhất . Androgens được coi là hormon sinh mạng của cơ thể . TESTOSTERON Thời kỳ bào thai Thời kỳ dậy thì Thời kỳ hoạt động sinh dục Điều hòa chức năng tinh hoàn Tác dụng khác: Làm tăng hồng cầu, tăng nhẹ tái hấp thụ Na + 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 14 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng Hormon - Hormon Inhibin Bản chất hóa học: là một glycoprotein Nguồn gốc: do tế bào Stertoli Tác dụng: tham gia điều hòa sinh sản tinh trùng thông qua cơ chế điều hòa ngược âm tính đối với sự bài tiết FSH của tuyến yên Các yếu tố Sự ảnh h ư ởng Nhiệt độ Cơ Dartos của bìu co giãn nhằm đảm  bảo  nhiệt độ tối thuận cho sự sản sinh tinh trùng  (thấp hơn nhiệt độ cơ thể 1 - 2 độ) . Khi tinh hoàn không xuống bìu, các tế bào dòng tinh sẽ bị phá huỷ. Nhiệt độ cao (ở đường sinh dục nữ): tinh trùng tăng chuyển hoá, tăng hoạt động. Nhiệt độ thấp: giảm chuyển hoá, giảm hoạt động (bảo quản tinh trùng ở -196°C trong N2 lỏng) Độ pH Môi trường trung tính hoặc hơi kiềm: hoạt động mạnh Môi trường acid: giảm hoạt động hoặc bị giết chết. Kháng thể Có thể tiêu diệt tinh trùng. Nhờ tế bào Sertoli mà kháng thể không xâm nhập vào dịch ống sinh tinh. Phụ nữ có kháng thể cố định tinh trùng dễ thụ thai. Một số có kháng thể tiêu diệt tinh trùng nên dễ vô sinh. R ư ợu, ma túy, căng thẳng kéo dài làm giảm khả năng sinh tinh trùng. Tia X, phóng xạ hoặc virus quai bị làm tổn thương tế bào dòng tinh. 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM 15 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng Các yếu tố môi trường SINH LÝ SINH DỤC NỮ 1 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY SINH SẢN N Ữ B uồng trứng V òi tử cung (Ống dẫn trứng) T ử cung CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC-SINH SẢN N Ữ S ự hình thành trứng và chín H ormon của buồng trứng C hu kỳ kinh nguyệt 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY SINH SẢN NỮ 16 Cấu tạo của bộ máy sinh dục nữ 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY SINH SẢN NỮ 17 Cấu tạo : Là tuyến sinh dục chính của nữ giới - Gồm hai buồng nằm trong hố chậu bé, ở hai phía của tử cung - Lúc mới lọt lòng, buồng trứng có khoảng 2000000 noãn bào nguyên thủy - Từ tuổi dậy thì đến tuổi mãn kinh chỉ có 400 noãn bào nguyên thủy lần lượt lớn lên trở thành các noãn bào trưởng thành và xuất noãn, còn các noãn bào khác bị thoái hóa Chức năng : Là tuyến pha - Chức năng ngoại tiết: nuôi dưỡng trứng cho trứng chín và rụng ra ngoài . - Chức năng nội tiết: tiết ra hormon sinh dục nữ oestrogen và progestero n. Buồng trứng 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY SINH SẢN NỮ 18 Vòi tử cung ( còn gọi là ống dẫn trứng) Là hai ống dài, xuất phát từ hai phía của đầu tử cung, hướng sang hai bên hố chậu Hai vòi nối với thành bên hố chậu bé bởi dây chằng rộng có nguồn gốc từ màng lót khoang bụng . Mỗi vòi thông với tử cung bằng một lỗ hẹp, còn đầu tự do được xòe thành hình phễu để đón trứng chín khi rụng khỏi nang trứng gọi là vòi Fallop Thành vòi trứng được cấu tạo bởi 3 lớp: ngoài cùng là lớp liên kết sợi, giữa là lớp cơ trơn và trong là màng nhầy với các tế bào thượng bì có nhung mao 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY SINH SẢN NỮ 19 Tử cung : là một ống dài khoảng 7–8 cm ở người, hơi dẹt trước sau, nằm ở giữa bàng quang phía trước và trực tràng phía sau . Tử cung gồm 3 phần : phần đầu (hay đáy), phần thân và phần cổ tử cung nối liền với âm đạo; Có 3 lớp vỏ: vỏ ngoài, cơ, lớp niêm mạc ( nội tử cung) Lớp niêm mạc: là nơi phôi làm tổ và phát triển thành bào thai, gồm : - Lớp biểu mô đơn , có chỗ lõm sâu xuống lớp đệm tạo ra các tuyến là lớp chức năng, biến đổi trong chu kỳ kinh nguyệt - Lớp đệm (lớp nền) giàu tế bào liên kết, nhiều tuyến, tế bào lympho, ít biến đổi, tái tạo ra lớp chức năng. Tử cung là cơ quan để phôi làm tổ và phát triển thành thai , đồng thời có tác dụng co đẻ để tống thai ra ngoài khi sinh đẻ. 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 20 Ở người bắt đầu từ tuổi dậy thì, hàng tháng có một trứng chín và rụng ra khỏi buồng trứng. Một số trường hợp có thể có 2 hoặc nhiều trứng cùng chín và rụng . Quá trình tạo trứng: Trứng rụng ra khỏi nang trứng, rơi vào xoang, rồi được phễu của vòi trứng thu nhận và chuyển vào vòi trứng để thụ tinh với tinh trùng. Sau khi trứng rụng, nang trứng phát triển thành thể vàng và tiết ra hormon progesteron Sự hình thành trứng và chín Noãn nguyên bào Noãn bào cấp 1 Thể cực 1 (n) Noãn bào cấp 2 (n) Trứng Thể cực 2(n) 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 21 Sự hình thành trứng và chín 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 22 Hormon của buồng trứng ESTROGEN PROGESTRON Xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nữ thứ phát kể từ tuổi dậy thì. Tử cung, cổ tửng cung Vòi trứng Âm đạo Tuyến vú Xương Chuyển hóa Tử cung Cổ tử cung Vòi trứng Tuyến vú Thân nhiệt 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 23 Hormon của buồng trứng Hypothalamus Thùy tr ư ớc tuyến yên Nội mạc tử cung Estrogen Progesteron FSH LH Inhibin Estrogen Nang trứng thứ phát Hoàng thể Nang trứng tr ư ởng thành GnRH 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 24 Chu kỳ kinh nguyệt Chu kì kinh nguyệt là sự biến đổi về cấu trúc và chức năng của niêm mạc tử cung → sự chảy máu có chu kỳ của niêm mạc tử cung đi đôi với sự rụng của niêm mạc tử cung, mà nguyên nhân do sự giảm đột ngột tỉ lệ estrogen và progestron trong máu. Bình th ư ờng chu kì kinh nguyệt từ 28-30 ngày . Nh ư ng có thể dài h ơ n (35-40 ngày) hoặc ngắn h ơ n (20-25 ngày). Chu kì kinh nguyệt gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn tăng sinh (giai đoạn estrogen) - Giai đoạn bài tiết (giai đoạn progestron) 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 25 Chu kỳ kinh nguyệt 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 26 Chu kỳ kinh nguyệt Giai đoạn tăng sinh gồm các sự biến đổi bên Biến đổi hormone và sự biến đổi buồng trứng. Estrogen và progestron giảm đột ngột => tăng bài tiết FSH và LH FSH : noãn nang nguyên thủy phát triển : tế bào hạt tăng sinh tạo ra lớp vỏ  LH => tế bào lớp áo trong => tiết dịch nang testos teron Biến đổi ở niêm mạc tử cung Nhờ estrogen, tế bào mô đệm và biểu mô sót lại đáy tuyến tăng sinh nhanh, biểu mô hóa hoàn toàn trong 4-7 ngày. Niêm mạc dày đặc, các tuyến dài, mạch máu phát triển, tuyến cổ tử cung tiết dịch nhày kéo thành sợi dọc tạo kênh dẫn tinh trùng đi vào Hiện t ư ợng phóng noãn Sau 7-8 ngày phát triển , có một nang bắt đầu phát triển nhanh, kích th ư ớc tăng lên , l ư ợng estrogen đ ư ợc bài tiết nhiều hẳn , còn các nang khác thoái triển dần .  Nhờ FSH và LH, tế bào hạt và lớp áo trong tăng sinh mạnh , bài tiết estrogen , làm nang tăng kích th ư ớc . LH rất cần cho nang chín và phóng noãn. 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 27 Chu kỳ kinh nguyệt 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 28 Chu kỳ kinh nguyệt 2 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH LÝ - SINH SẢN NỮ 29 Chu kỳ kinh nguyệt Giai đoạn bài tiết Biến đổi hormone và sự biến đổi ở buồng trứng Biển đổi ở niêm mạc tử cung Hiện t ư ợng kinh nguyệt Dày nhanh, các tuyến dài ra, tiết dinh d ư ỡng Nồng độ estrogen và progestron giảm → hiện t ư ợng kinh nguyệt Tế bào hạt còn lại Hoàng thể Estrogen Progesteron LH QUÁ TRÌNH THỤ TINH, MANG THAI & PHÁT TRIỂN THAI NHI 1 2 QUÁ TRÌNH THỤ TINH, MANG THAI PHÁT TRIỂN THAI NHI 1 QUÁ TRÌNH THỤ TINH, MANG THAI 30 2 PHÁT TRIỂN THAI NHI 31 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH SINH MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN & BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 1 2 MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 1 MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN 32 UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 1 MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN 33 HỘI CHỨNG THIẾU RECEPTER VỚI ANDROGEN 2 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 34 TRIỆT SẢN NAM 2 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 35 TRIỆT SẢN NỮ 2 CAC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 36 THANKS YOU CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_sinh_ly_sinh_duc_sinh_san.pptx
Tài liệu liên quan