Kỹ năng lãnh đạo không phải tự nhiên có
mà cần phải được liên tục học tập, trau dồi
kiến thức và rèn.
Đừng nghĩ những người làm lãnh đạo là
những người đã có tố chất sẵn và họ may
mắn, tất cả đều nhờ vào sự cố gắng.
Nếu bạn thật sự muốn trở thành lãnh đạo,
nhất là khắc ghi được dấu ấn trong lòng
nhân viên hay khách hàng, hãy luyện cho
mình những kỹ năng nói trên.
PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
Đỗ Tiến Long _ Leadership
Lãnh đạo hiệu quả - Giống như đi xe
đạp vậy - Chỉ có thể học qua thực
tiễn
Thực hành các phong cách lãnh đạo
trong các tinh huống khác nhau cả
trong và ngoài công việc sẽ giúp
phát triển kỹ năng lãnh đạo
52 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phát triển năng lực lãnh đạo - Huỳnh Minh Triết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
Chương trình đào tạo cao học QTKD
TS. HUỲNH MINH TRIẾT
090 380 6164
saigonnais@gmail.com
TẦM QUAN TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO
Bạn không thể tạo ra
năng suất làm việc cao
hơn năng lực lãnh đạo
Chìa khoá để thành
công là khả năng
lãnh đạo người
khác đi tới thành
công
TẦM QUAN TRỌNG CỦA LÃNH
ĐẠO
“99% nhân viên muốn làm tốt công
việc của mình. Những gì họ làm đơn
giản chỉ là sự phản ánh hình ảnh nhà
lãnh đạo trong tổ chức”
Là chìa khoá thành công
2LÃNH ĐẠO
“Một nhà lãnh đạo tốt
nhất khi mọi người tin
tưởng anh ta
Không tốt lắm khi mọi
người vâng lời và tôn
anh ta lên
Và tồi tệ nhất khi họ
khinh miệt anh ta”
LÃNH ĐẠO
Thành công
trong việc quản
lý các mạng lưới
công cộng và tư
nhân phụ thuộc
vào:
Tài năng
Sự tin cậy
Nghệ thuật sử
dụng quyền lực Lãnh đạo và quyền lực luôn đi đôi với nhau không tách rời
LÃNH ĐẠO & QUYỀN LỰC
“Những người có
nó lại phủ nhận nó,
những người muốn
nó lại không muốn
tỏ ra là mình khao
khát nó, và những
người mưu toan có
nó thì bao giờ cũng
hành động một
cách bí mật” – Moss
Kanter
Taị sao người ta
có thể ví quyền
lực cũng như tiền
bạc?
3QUYỀN LỰC
• Tiềm năng chi phối người khác
• Quyền lực gắn với nhận thức
về sự tin cậy vào người khác
• Có người có quyền lực nhưng
họ không sử dụng hoặc không
biết rằng mình có quyền lực
LÃNH ĐẠO VỚI QUYỀN LỰC
Khả năng tác động
của nhà lãnh đạo tới
cấp dưới
Khả năng phân bổ
các nguồn lực, ra
quyết định và bắt
buộc tuân thủ
Có được kết quả
mình muốn
LÃNH ĐẠO & QUYỀN LỰC
“Xin cảm ơn anh
về những thông tin
đã cung cấp. Bây
giờ, những gì anh
cần phải làm là”
4NGUỒN GỐC QUYỀN LỰC
Loại
quyền
lực
Vị trí Thưởng Phạt Liên kết Thông
tin
Chuyên
gia
Cá nhân
Thực
thi
Lấy ý
kiến
Thuyết
phục
Thu hút
Trao
nhận
Tạo áp
lực
Liên
minh
Chia sẻ
và giải
thích
Lôi
cuốn
bằng
kỹ
năng
và kiến
thức
Sáng
suốt,
làm
gương
Position Power Personal Power
NGUỒN QUYỀN LỰC
Nhà lãnh đạo
Thuộc cấp
Tình huống
Chuyên môn
Cá nhân
Quan hệ Ép buộc
Khen thưởng
Chính danh
Lãnh đạo và quyền lực luôn đi liền với nhau.
Nhà lãnh đạo thông qua quyền lực để thực hiện
vai trò lao động của mình. Chỉ khi có quyền lực
thực sự trong tay họ mới có khả năng thuyết
phục, ảnh hưởng đến người khác, mới lôi kéo
được mọi người đóng góp vào việc thực hiện
mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.
Vậy quyền lực lãnh đạo là khả năng phân bố
nguồn lực, ra quyết định và bắt buộc mọi người
tuân thủ.
5LÃNH ĐẠO LÀ?
“khả năng
đạt tới một vị
trí mong
muốn, không
phải thu phục
nhân tâm???”
LÃNH ĐẠO LÀ CHỨC VỤ?
Đặc tính quyền lực
1.Chủ thể tùy nghi sử dụng với
từng đối tượng
Đặc 2.Quyền lực mạnh hay yếu tùy
tính thuộc vào nhận thức của đối
tượng
3.Quyền lực tồn tại trong một
tổ chức và mức độ quyền
lực do tổ chức đó quyết định
6Cơ sở quyền lực
1. Vị trí của chủ thể trong một
tổ chức
Cơ sở 2. Cá nhân, bao gồm kỹ năng,
quyền lực phẩm chất đạo đức chủ thể
3. Họat động chính trị của chủ
thể
Các yếu tố và nguyên tắc sử dụng quyền lực
1. Các cơ sở quyền lực:
Có rất nhiều yếu tố tạo nên quyền lực trong tổ chức và gồm các
yếu tố sau:
+ Quyền lực vị trí ( do vị trí mang lại):
Quyền hạn do hệ tổ chức quy định chính thức
Quyền được kiểm soát tất cả các lĩnh vực của tổ chức
Quyền được khen thưởng và trừng phạt
Quyền kiểm soát và phân phối thông tin
Quyền kiểm soát môi trường làm việc của tổ chức
+ Quyền lực cá nhân:
Do năng lực kinh nghiệm bản thân
Do quan hệ giao tiếp và quen biết
Do uy tín của bản thân và phẩm chất cá nhân.
+ Quyền lực chính trị:
Quyền kiểm soát quá trình ra quyết định
Quyền liên kết giữa các cá nhân và các tổ chức khác
Quyền thể chế hóa các quy định và các quyết định
Quyền hợp tác, liên minh
72. Các nguyên tắc sử dụng quyền lực
Để sử dụng quyền lực có hiệu quả cần chú ý
các nguyên tắc sau:
Quyền lực thường chứa trong nó sự phủ định
phản kháng.
Quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả một
khi nó phù hợp với phong cách của người lãnh
đạo và mục đích lãnh đạo.
Người lãnh đạo càng có nhiều khả năng vận
dụng khai thác những nguồn gốc này thì khả
năng thành công càng nhiều.
Nhận thức về cơ sở quyền lực ảnh hưởng tới việc
tăng cường quyền lực cá nhân.
Quyền lực bị ảnh hưởng bởi sự khéo léo vận dụng
những cơ sở này.
Quyền lực không có giới hạn.
Quyền lực được thể hiện ở hành động và người
lãnh đạo là người hành động.
Người có khả năng ảnh hưởng đến người khác, chi
phối được nhiều hướng sự việc nhằm đạt kết quả
thì người đó sẽ có nhiều người đi theo. Và đó là
người lãnh đạo.
Chiến lược gây ảnh hưởng nhằm
tạo quyền lực cho người lãnh đạo
1. Mục tiêu của việc gây ảnh hưởng
· Đạt được sự giúp đỡ
· Giao việc cho người khác
· Hoàn thành thực hiện nhiệm vụ
· Tạo ra sự thay đổi
82. Kết quả của việc gây ảnh hưởng
Sự tích cực nhiệt tình tham gia: đối tượng đồng ý về
những hoạt động yêu cầu của chủ thể, sẵn sàng tham
gia một cách tích cực
Sự tuân thủ phục tùng: đối tượng thực hiện những
yêu cầu của chủ thể song không nhất trí với chủ thể
về điều phải làm; thực hiện nhiệm vụ với sự lãnh
đạm, thờ ơ hơn là sự tích cực nhiệt tình
Sự kháng cự chống lại: đối tượng không thực hiện
mà chống lại các yêu cầu của chủ thể biểu hiện là
chán nản, buồn rầu, bất mãn trì hoãn, đình công trì
hoãn
Các chiến lược gây ảnh hưởng
Trên thực tế có 7 chiến lược:
Chiến lược thân thiện: gây thiện cảm với người khác
để họ có cách nghĩ tốt về ta.
Chiến lược thương lượng: thương lượng giải quyết
vấn đề trên cơ sở “ hai bên cùng có lợi”.
Chiến lược đưa ra lý do: Đưa ra các thông tin, chứng
cớ,... để bào chữa và thuyết phục ý kiến của mình.
Chiến lược quyết đoán: đưa ra các quyết định táo
bạo khi gặp khó khăn.
Các chiến lược ảnh hưởng (tt)
Chiến lược tham khảo cấp trên,
Chiến lược liên minh: Sử dụng người khác
nhằm tạo uy tín cho mình.
Chiến lược trừng phạt: rút bớt đặc quyền,
đặc lợi, quyền hạn,... của một số đối tượng
trong trường hợp cần thiết.
9CÁCH THỨC ĐẠT QUYỀN LỰC
Bạn có thể ép buộc họ bằng cách đe doạ.
Bạn có thể dụ dỗ họ bằng việc trả tiền.
Bạn có thể thu hút họ và dựa vào họ.
Có năm nguồn cơ bản tạo ra
quyền lực người lãnh đạo, đó là
quyền lực khen thưởng, quyền
lực cưỡng ép, quyền lực pháp
lý, quyền lực nhân cách và
quyền lực chuyên gia.
1. Reward Power - Quyền lực
khen thưởng.
Người lãnh đạo khen thưởng để khích
lệ nhân viên. Tuy nhiên, nếu dùng sai
có thể tạo nên các vấn đề nghiêm
trọng về tinh thần làm việc, không kịp
thời khen thưởng với người xứng
đáng, tặng thưởng nhiều hơn cho
người được ưa thích.
10
2. Coercive Power –
Quyền lực cưỡng bức.
Ở vị trí cao hơn, người lãnh đạo có
quyền ra mệnh lệnh buộc nhân viên
phải chấp hành. Lạm dụng quyền này
có thể nhanh chóng dẫn đến mất uy
tín lãnh đạo, tạo tư tưởng chống đối
trong nhân viên.
3. Legitimate Power –
Quyền lực pháp lý.
Đây là quyền lực liên quan đến vị trí của
người đó. Người quản lý nói chung là
người có quyền này vì vị trí của người
quản lý cho phép họ có thể áp đặt quyền
lực của minh xuống một nhóm người nhất
định và nhóm người đó có nghĩa vụ chấp
nhận nghe theo.
4. Referent Power –
Quyền lực nhân cách.
Người lãnh đạo có quyền lực cá nhân là
người được nhân viên yêu mên và ngưỡng
mộ về nhân cách, có ảnh hưởng đối với
những người xung quanh. Nhân viên sẽ chủ
động thay đổi hành vi chiều theo ý muốn
của người lãnh đạo, Khi nhận được các yêu
cầu và tín hiệu. Nhân viên vẫn hoàn toàn
độc lập với lãnh đạo, họ chỉ thực hiện một
tự nguyện và theo bản năng.
11
5. Expertise Power –
Quyền lực chuyên gia.
Người lãnh đạo có khả năng chuyên gia
hướng dẫn cách thực hiện công việc cho cấp
dưới. Nhân viên quan sát và tự quyết định họ
có thể làm theo như vậy hay không. Năng lực
và khả năng chuyên gia là cội nguồn của
quyền lực. Người lãnh đạo không có năng lực
thực sự sẽ không duy trì được quyền lực.
Người quản lý có càng nhiều những
quyền lực này, họ sẽ càng có thể
thực hiện một cách hiệu quả công
việc lãnh đạo.
Đồng thời, chẳng hạn với những
nhà quản lý ở cùng một cấp độ, tức
là cùng một cấp độ quyền lực pháp
lý, thì họ vẫn khác nhau về khả
năng sử dụng các nguồn lực còn
lại.
LÃNH ĐẠO LÀ GÂY ẢNH
HƯỞNG
Chúng ta
thường bị
ai gây
ảnh
hưởng?
Nếu có vấn đề quyết
đinh, ai là người có
ý kiến? Ai là người
được người khác chú
ý nhiều nhất khi vấn
đề đang được thảo
luận? Ai có ý kiến
được mọi người
nhanh chóng đồng ý
nhất? Ai là người
được mọi người lắng
nghe nhất
Nhà
lãnh
đạo
thực
sự
12
QUYỀN LỰC VS GÂY ẢNH HƯỞNG?
Gây ảnh hưởng là quá trình giành
và thực thi quyền lực
Tiền là phương tiện trao đổi hàng hoá
thì quyền cũng là phương tiện để trao
đổi trong tổ chức
Quyền hay bị nhìn một cách tiêu cực do con
người thường để ý nhiều tới khía cạnh lạm quyền
Managers sử dụng 20% thời gian
làm việc cho gây ảnh hưởng
THÀNH CÔNG VS HIỆU QUẢ
32%
29%
20%
19%
Traditional
management
Communication
HR management
Networking
13%
28%
11%
48%
19%
44%
26%
11%
Successful
Effective
The average
HÀNH VI GÂY ẢNH HƯỞNG
Đỗ Tiến Long _ Leadership
Mạng lưới: quá trình phát triển các
mối quan hệ vì mục tiêu hoà nhập và
nâng cao tầm ảnh hưởng
Qua lại: tạo dựng cam kết và phát
triển đồng minh thông qua quan hệ có
đi có lại, để hoàn thành các mục tiêu
Liên kết: liên minh để thực hiện các
mục tiêu cụ thể
13
PHÁT TRIểN Kỹ NĂNG GÂY ảNH
HƯởNG
Mạng lưới
Qua lại Liên kết• Hiểu được văn hoá tổ chức và
những trung tâm quyền lực
• Phát triển các mối quan hệ công tác,
đặc biệt với cấp trên trực tiếp
• Người nhất quán với nhóm làm việc
• Tạo lập quan hệ qua lại
NHÀ LÃNH ĐẠO
“Khả năng thúc đẩy và hướng mọi người theo mục tiêu”
QUYỀN LỰC CỨNG VÀ MỀM
Khi nhận được sự dụ dỗ hay khen thưởng, chúng ta sẽ hài lòng
hơn là khi bị đe doạ
Quyền lực của bạn sẽ lớn hơn nếu có thể làm cho những người
khác đóng góp vào giá trị và tầm nhìn của bạn
Quyền lực mềm đơn giản là quyền lực thu hút, có khả năng phát
triển rộng
Quyền lực mềm thường cho phép nhà lãnh đạo tiết kiệm chi phí cả
khen thưởng và đe doạ
Quyền lực cứng và quyền lực mềm có liên hệ với nhau, củng cố lẫn
nhau.
14
LÃNH ĐẠO 360 độ
Lãnh
đạo
360 độ
Cấp
trên
Đồng
cấp
Cấp
dưới
Bản
thân
BÀI HỌC PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
Tập trung khơi
dậy điểm mạnh
Sức mạnh của
tính nhất quán
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÃNH
ĐẠO
Hiệu quả công việc
của bạn sẽ không bao
giờ vượt quá khả năng
dẫn dắt cũng như gây
ảnh hưởng đối với
những người khác
Bạn không thể tạo ra
năng suất cao hơn cấp
độ lãnh đạo
15
5 CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN LÃNH
ĐẠO
CÁ NHÂN
PHÁT TRIỂN
KẾT QUẢ
CHẤP THUẬN
CHỨC VỊ
Quyền hành:
mọi người đi theo
bạn vì họ phải theo
Quan he:
mọi người đi theo
bạn vì họ muốn vậy
Kết quả:
mọi người đi theo
bạn vì vì những gì bạn
đã làm cho tổ chức
Tái tạo:
mọi người đi theo
bạn vì những gì bạn
đã làm cho họ
Sự tôn trọng:
mọi người đi theo
bạn vì bạn là ai và
đại diện cho cái gì
Lưu ý: cấp độ chì dành cho những
nhà lãnh đạo đã dành nhiều thời
gian và công sức cho tổ chức.
Rất ít người đạt được cấp độ này
Lưu ý: sự tăng trưởng dài hạn diến ra ở cấp
độ này. Cam kết phát triển đội ngũ lãnh đạo,
đảm bảo sự phát triển liên tục cho tổ chức và
cá nhân. Cố gắng đạt và duy trì cấp độ này
Lưu ý: cấp độ này mọi người đều
cảm nhận được sự thành công. Họ yêu
quý bạn và những gì bạn làm. Đó là
động lực giúp dễ dàng giải quyết mọi việc
Lưu ý: nhân viên làm cho bạn không phải vì chức vị
của bạn mà vì không khi làm việc vui vẻ, tự nguyện.
Tuy nhiên, ở quá lâu ở cấp độ này, bạn sẽ khiến
những người làm việc tận tậm cảm thấy sốt ruột.
Lưu ý: tầm ảnh hưởng của bạn không vượt quá giới hạn trong
công việc của bạn. Nếu bạn ở cấp độ này càng lâu, thì tỷ lệ
xin nghỉ việc sẽ ngày càng cao, tinh thần làm việc sẽ đi xuống.
Ấ Ộ Ể
ĐẠO
• Xây dựng sự thành công bền
vững thông qua sự kết hợp đầy
nghịch lý giữa bản tính khiêm
nhường và quyết tâm trong
công việc
CẤP ĐỘ 5: NHÀ ĐIỀU HÀNH VĨ
ĐẠI
• Thúc đẩy sự tận tụy và
theo đuổi nhiệt tình một
tầm nhìn rõ ràng và
thuyết phục, tạo động lực
cho những tiêu chuẩn hoạt
động cao hơn
CẤP ĐỘ 4: NHÀ LÃNH
ĐẠO HIỆU QUẢ
• Tổ chức con người và nguồn lực
hướng đến việc theo đuổi một
cách hiệu quả và hợp lý các
mục tiêu đã định
CẤP ĐỘ 3: GIÁM
ĐỐC CÓ NĂNG
LỰC
• Đóng góp năng lực bản than vào việc
đạt được các mục tiêu của nhóm và
làm việc hiệu quả với các thành viên
khác trong nhóm
CẤP ĐỘ 2:
THÀNH
VIÊN NHÓM
CÓ ĐÓNG
GÓP
• Đóng góp tích cực trong công việc
thông qua tài năng, kiến thức, kỹ năng,
và những thói quen làm việc tốt
CẤP ĐỘ
1: CÁ
NHÂN
CÓ
NĂNG
LỰC
NÂNG DẦN MỨC ĐỘ
THAM GIA CỦA CẤP DƯỚI
16
NHÀ LÃNH ĐẠO
Biết cách
làm việc gì
đó là thành
công của
người lao
động
Có khả năng
giải thích
với người
khác là
thành công
của người
giảng viên
Đảm bảo
những
người khác
hoàn thành
công việc là
thành công
của nhà
quản lý
Biết khích lệ
người khác
làm việc tốt
hơn là thành
công của nhà
lãnh đạo
Ạ
CHUẨN MỰC CAO VỚI BẢN
THÂN
QUYỀN LỢI TRÁCH NHIỆM
Lãnh đạo
Nhân viên
Khách hàng
(John G. Maxwell)
Những người đi
theo phải thành công trước
TIN CẬY: NỀN TẢNG CỦA LÃNH ĐẠO
Nhất quán
Năng
lực
Cam
kết
Trung
thành
Cởi mở
17
LÃNH ĐẠO & QUYỀN LỰC
Ai là
nhà lãnh
đạo
quan
trọng
nhất
trong tổ
chức???
Người được mọi người
tin cậy nhất!
PHÁT TRIỂN LÃNH ĐẠO
Năng
lực
Nhất
quán
Niềm tin
Quan
tâm
Động cơ
CÁC TỐ CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
Gây ảnh
hưởng
Khơi dậy
niềm tin
Tình nhất
quán
Chính trực
Công bằng
Biết lắng
nghe
Quan tâm
mọi người
18
PHÁT TRIỂN THÔNG MINH CẢM
XÚC
Khả năng nhận thức cảm xúc,
hiểu chúng, kiểm soát
Sử dụng để “giúp đỡ” suy
nghĩ
Kiểm soát thói quen trong
chính mình và người khác
Gây ảnh hưởng đến người
khác
PHÁT TRIỂN THÔNG MINH CẢM
XÚC
Tự nhận
thức
Tự kiểm
soát
Nhiệt
tâm
Thấu
cảm
Giao tiếp
Tự kiểm
soát
Không giải tỏa được áp lực
stress
Giữ được bình tĩnh, tự tin
khi gặp áp lực
Sự căng
thẳng
Tìm cách tự vệ khi bị chỉ
trích
Gánh trách nhiệm
Đáng tin
cậy
Quá tham vọng, thờ ơ với
những thất bại của người
khác
Quan tâm tới nhu cầu của
đồng nghiệp, cấp dưới
Kỹ năng
giao tiếp xã
hội
Thiếu sự thấu cảm và nhạy
cảm
Có khả năng thấu cảm và
nhạy cảm, tế nhi
XD lòng tin
& sử dụng
đòn bẩy
của sự đa
dạng
Xu hướng lợi dụng người
khác không thể XD
mạng lưới MQH hợp tác
Biết đánh giá đa dạng và
khả năng sống hòa hợp với
tất cả các kiểu người
19
Tiên phong
Thấu cảm
Sắn sàng
trải nghiệm
Tận tâmThích ứng
MÔ HÌNH 5 YẾU TỐ TÍNH CÁCH
ĐẶC ĐIỂM CỦA LÃNH ĐẠO HIỆU
QUẢ
Quyết
đoán
Nhiệt
tâm
Điềm tĩnh
Chín chắn
Thành tín
Nhạy bén
Thông minh
Linh hoạt
Nhạy cảm với người khác
Bột phát
Đa nghi
Khép kín
An nhàn
Trơ tráo
Láu lỉnh
Màu mè
Ảo
tưởng
Ôm
đồm
Ba
phải
YÊU CẦU VỚI LÃNH ĐẠO
Bất cứ ai trong tổ chức cũng có thể trở thành nhà lãnh đạo
Đào tạo và trao quyền cho nhân viên
Sắp xếp môi trường làm việc, phân bổ các nguồn lực và truyền thông
Đảm bảo cấp dưới có động lực làm việc và hiểu rõ vai trò của mình
Từ khéo léo thuyết phục đến các biện pháp mạnh mẽ hơn
20
VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO
Phát triển và chia sẻ “Tầm nhìn”
Cam kết đạt mục tiêu, giá trị, chuẩn
mực
Nhận thức được những thách thức và
ảnh hưởng của chúng, và đưa ra được
quyết định xử lý
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về hoạt
động và kết quả của tổ chức
Lãnh đạo và động viên để xây dựng
văn hóa tổ chức phù hợp
VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO
Giao quyền cho cấp dưới
Là tấm gương có ảnh hưởng mạnh đến cấp dưới
Linh hoạt, thích ứng để đáp lại những thay đổi của
tinh huống và môi trường
Sử dụng kỹ năng và khả năng của nhân viên phù hợp
với nhiệm vụ và trách nhiệm của họ
Tạo niềm tin và truyền nhiệt huyết, cảm hứng
LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
Am hiểu tâm lý và giao tiếp tốt
Tập hợp đuợc nhân viên
Biết cách thưởng/phạt: Thưởng đúng người, đúng
việc, đúng mức, đúng lúc
Sử dụng quyền lực một cách thông minh
Ra quyết định thành công
Phát triển đội ngũ nhân viên có năng lực, nhiệt tình
21
KHẢ NĂNG
LÃNH ĐẠO
Kỹ năng lãnh đạo
Người có kỹ năng lãnh đạo giỏi là người có
tầm nhìn xa, có khả năng chiến lược, dự đoán
trước được những thay đổi, cơ hội lớn trong
tương lai.
Người Lãnh đạo tạo được dấu ấn trong lòng
nhân viên có nhiều kỹ năng mà một người bình
thường không thể có được.
1. Kỹ năng ra quyết định
Ra quyết định là khâu mấu chốt trong cách quản lý, kỹ
năng lãnh đạo, đó là lúc họ phải lựa chọn giải pháp tối ưu
nhất để giải quyết vấn đề hoặc quyết định một kế hoạch gì
đó.
Việc ra quyết định nhanh hay chậm, đúng hay sai sẽ quyết
định kết quả của kế hoạch đó. Vì vậy, khi ra quyết định
người lãnh đạo luôn phải cân nhắc đến tất cả những lợi thế
và rủi ro phải đối đầu, việc ra quyết định thể hiện năng lực,
trình độ của nhà lãnh đạo.
Do đó, để có được kỹ năng này, người lãnh đạo phải có
kiến thức sâu rộng, lý luận sắc bén và những kinh nghiệm,
trải nghiệm trong cuộc sống và công việc.
22
Mô hình ra quyết định
1.Xác định vấn đề.
2. Phân tích nguyên nhân
3.Đưa ra các phương án / giải
pháp
4.Chọn giải pháp tối ưu.
5.Thực hiện quyết định.
6.Đánh giá quyết định.
CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH
1.Phương pháp độc đoán
2.Phương pháp phát biểu cuối
cùng
3.Phương pháp nhóm tinh
hoa
4.Phương pháp cố vấn
5.Phương pháp luật đa số
6.Phương pháp nhất trí
1. Phương pháp độc đoán
Phương pháp độc đoán là khi bạn
tự quyết định hoàn toàn và sau đó
công bố cho nhân viên.
Khi bạn ra một quyết định không
được ưa thích bạn có thể cố gắng
thuyết phục nhân viên về quyết
định này, mà không đề nghị đối
thoại hoặc thử thách.
23
1. Phương pháp độc đoán
Ưu điểm
Tiết kiệm thời
gian.
Thuận lợi đối
với quyết định
theo chuẩn.
Lãnh đạo có
kinh nghiệm
Nhược điểm
Nhân viên ít
quyết tâm.
Nhân viên dễ
bất mãn.
Công việc liên
quan đến 1
người.
2. Phương pháp phát biểu cuối
cùng
Trong phương pháp phát biểu cuối cùng bạn
cho phép nhân viên thảo luận và đề nghị giải
pháp cho vấn đề.
Bạn có thể lưu ý hoặc không lưu ý đến những đề
nghị này khi ra quyết định.
Bạn có thể cho phép tình huống được thảo luận
theo cách thật cởi mở nhưng ở cuối cuộc thảo
luận bạn tự ra quyết định.
2. Phương pháp phát biểu cuối
cùng
Ưu điểm
Sử dụng một số
nguồn lực của
nhóm.
Cho phép một
số sáng kiến
Nhược điểm
Nhân viên ít
quyết tâm.
24
3. Phương pháp nhóm tinh hoa
Phương pháp nhóm tinh hoa có sự tham gia của
bạn và ít nhất một người khác vào việc ra quyết
định mà không cần tham khảo ý kiến của những
người khác.
Bạn tranh luận và đưa ra giải pháp, đưa ra quyết
định và trình bày quyết định cho số nhân viên còn
lại.
Bạn thậm chí có thể thảo luận về cơ sở của quyết
định của bạn trước các nhân viên.
3. Phương pháp nhóm tinh hoa
Ưu điểm
Tiết kiệm thời
gian.
Thảo luận cởi
mở.
Phát triển nhiều
ý tưởng.
Nhược điểm
Nhân viên ít
quyết tâm.
Xung đột vẫn
duy trì
Ít có sự tương
tác.
4. Phương pháp cố vấn
Phương pháp cố vấn đặt bạn vào vị trí của người cố vấn.
Bạn có thể đưa ra một quyết định ban đầu thăm dò và trình
bày quyết định này cho nhóm để thảo luận và thu thập dữ
liệu Bạn xem xét cẩn thận và cởi mở ý kiến của nhóm
trước khi ra quyết định.
Thường bạn sẽ đi tới quyết định đầu tiên và trình bày
quyết định này trước nhóm để thảo luận. Bạn phải có đầu
óc cởi mở và cho phép chírth bạn thay đổi do những lý lẽ
mà nhân viên đưa ra. Bạn cũng cho phép người khác cải
tiến một cách chi tiết quyết định ban đầu của bạn hoặc,
ngược lại, đưa ra đề nghị và ủng hộ cho các quan điểm
khác. Quyết định cuối cùng là do bạn đưa ra, có xem xét
cẩn thận và một cách cởi mở các quan điểm khác.
25
4. Phương pháp cố vấn
Ưu điểm
Sử dụng nguồn
lực cả nhóm.
Thảo luận cởi
mở.
Phát triển nhiều
ý tưởng.
Nhược điểm
Ai là chuyên gia
?
Lãnh đạo phải cởi
mở.
5. Phương pháp luật đa số
Phương pháp luật đa số có sự tham gia
của mọi thành viên của nhóm trong quá
trình ra quyết định bằng cách cho phép
mỗi thành viên có một lá phiếu bình đẳng.
Nhóm biểu quyết về việc chọn quyết định
nào.
Quyết định nhận được từ đại đa số phiếu
sẽ thắng và trở thành quyết định cuối
cùng.
5. Phương pháp luật đa số
Ưu điểm
Tiết kiệm thời
gian.
Cho phép kết
thúc các cuộc
thảo luận.
Nhược điểm
Thiểu số cô lập.
Quyết tâm trong
toàn nhóm không
cao.
26
6. Phương pháp nhất trí
Phương pháp nhất trí có sự tham gia của toàn
thể nhân viên vào việc ra quyết định. Một
quyết định không thể đạt được cho tới khi
toàn bộ nhân viên đồng ý về một quyết định
nào đó. Phương pháp này có thể đưa ra một
quyết định có chất lượng cao do đầu vào lớn
mạnh và phong phú, nhưng có thể tốn nhiều
thời gian. Nhất trí là một phương pháp quyết
định để sử dụng hết nguồn lực sẵn có của
nhân viên và để giải quyết một cách sáng tạo
những xung đột và các vấn đề chủ yếu.
Nhất trí rất khó đạt được vì mọi thành viên của
nhóm phải đồng ý trên quyết định cuối cùng. Sự
nhất trí hoàn toàn không phải là mục tiêu bởi vì rất
hiếm khi đạt được, nhưng mỗi thành viên của nhóm
nên sẵn sàng chấp nhận ý kiến của nhóm trên cơ sở
tính hợp lý và tính khả thi. Khi mọi thành viên của
nhóm đều chấp nhận thì bạn đã đạt tới sự nhất trí, và
sự đánh giá này có thể được xen như là quyết định
của nhóm. Thực vậy, điều này có nghĩa là nhột
người đơn độc nếu cần thiết có thể cản trở nhóm vì
không chắc rằng mọi chi tiết đều được mọi người
hoàn toàn chấp nhận. Việc biểu quyết là không được
phép. Trong việc ra quyết định dựa vào sự nhất trí
đích thân bạn phải tin chắc quyết định là quyết định
đúng đắn và đồng ý đi theo quyết định này.Đỗ Tiến Long _ Leadership
6. Phương pháp nhất trí
Ưu điểm
Kích thích sáng
tạo.
Nhân viên quyết
tâm.
Sử dụng mọi khả
năng.
Nhược điểm
Tốn nhiều thời
gian.
Các thành viên
phải có kỹ năng,
làm việc theo ê
kíp cao
27
2. Miền quyết định
2. Kỹ năng giải quyết vấn đề
Là người lãnh đạo giỏi bạn cũng cần phải có kỹ năng giải
quyết vấn đề nhanh và chính xác. Người lãnh đạo không thể
làm ngơ hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác khi có
những vấn đề hóc búa hoặc những vấn đề phát sinh trong tập
thể của mình.
Để làm được việc này, người lãnh đạo cần phải là người thật
sự công bằng và nhanh nhạy nắm bắt thời cơ thuận lợi để
vấn đề được giải quyết tốt nhất. Không chậm chạp nhưng
cũng đừng quá vội vàng, nếu không chính bạn sẽ đẩy sự việc
thêm phức tập và có thể khiến nhân viên hiểu nhầm bạn là
người thiếu năng lực, không xứng đáng với vị trí lãnh đạo
mà mọi người tin tưởng giao cho.
Kỹ năng giải quyết vấn đề
28
Nội dung
Khái niệm
Quy trình
giải quyết vấn đề
Công cụ
giải quyết vấn đề
Nội
dung
1
2
3
Vấn đề là trạng thái mà ở đó có sự
mâu
thuẫn hay là có khoảng cách giữa
thực
tế và mong muốn.
Mong
muốn
Thực
tế
83
Vấn đề là
gì?
Là sự khác biệt giữa
những điều mà lẽ ra
nó phải vậy so với
thực trạng, mà
chưa rõ nguyên
nhân
29
Vấn đề là tình huống mà người
ta đặt cho mình mục đích cần
đạt được, nhưng bằng cách nào
để đạt được thì chưa biết.
Các loại vấn đề
Vấn đề sai lệch
Vấn đề tiềm tàng
Vấn đề hoàn thiện
87
Các vấn đề sai lệch
Cần có biện pháp ĐIỀU CHỈNH
Máy móc bị trục trặc
Không nhận được nguyên vật liệu
Trong đội có người bị bệnh
Bế tắc trong công việc hoặc nhân sự
30
88
Vấn đề tiềm tàng
Cần có biện pháp PHÒNG NGỪA
Sự đấu đá giữa các thành viên
Nhu cầu gia tăng khiến khó có thể đáp ứng
Số nhân viên bỏ việc tăng
89
Vấn đề hoàn thiện
Cần tăng NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ
Nâng cấp dịch vụ, sản phẩm, thiết bị...
Lắp đặt hệ thống mới
Trang bị kỹ năng mới cho nhân viên
Thay đổi các quy trình để đáp ứng chuẩn
mới
90
Sai lầm trong giải quyết vấn đề
Phương pháp mò mẫm: Thử và Sai
Sử dụng kinh nghiệm
Xét đoán
Sử dụng tiếp cận theo lối mòn, đóng khung
31
Xác định rõ được
vấn đề tức là đã
giải quyết được
một nửa!
92
Giải quyết vấn đề?
Giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề là một
quá trình xác định,
phân
tích nguyên nhân, lựa
chọn giải pháp tối ưu,
triển khai và đánh giá
giải pháp nhằm loại bỏ
mâu thuẫn giữa thực
tế và mong muốn.
32
Giải quyết vấn đề là:
Vấn đề cơ sở
vật chất
Giải quyết vấn đề là
tìm ra giải pháp tối
ưu để đạt được mục
đích đề ra.
GP 1
GP 5
GP 4
GP 3
GP 2
Vấn đề con
người
Phương tiện đi
lại
Yếu tố quản
lý
Vấn đề môi
trường sống
Mục
đích
Quy trình giải quyết vấn đề
Chọn GP
tối ưu
Triển khai
Trò chơi Gỡ rối tơ lòng
33
6 mũ thông minh
RẼ TRÁIRẼ PHẢI
Không thể vận dụng
bộ não theo
mọi hướng trong
cùng một thời điểm
Thế giới luôn thay đổi.
Chỉ có sự thay đổi là
không thay đổi
34
100
Không thể giải quyết vấn đề
mới bằng tư duy cũ
6 chiếc mũ tư duy
Mũ lam
Contents
Contents
Mũ đen
6 mũ
Mũ lục
Mũ vàng
Mũ trắng
Thông tin
khách quan
Cảm xúc
Linh cảm
Không lý do
-Điểm yếu, sai lầm
- Khó khăn
- Cảnh báo nguy hiểm
- Nguyên nhân
- Điểm mạnh
- Lợi ích
- Cơ hội
- Viễn cảnh
- Giải pháp
- Ý tưởng sáng tạo
- Tổng kết
- Đánh giá, kết luận
- Kế hoạch hành động
Giải quyết tình huống
o Đội 1: Cả đội có kế hoạch đi chơi tại Đà lạt, cần
thống nhất. Đội bạn hãy lên kế hoạch.
o Đội 2: Đội bạn hãy tổng kết lại khóa học Kỹ năng
mềm
o Đội 3: Nhà trường yêu cầu đội của bạn tổ chức một
buổi event Noel, hãy sử dụng 6 mũ để lên kế hoạch
tổ chức.
35
Ứng dụng 6 mũ trong:
o Giải quyết vấn đề
o Ra quyết định đồng đội
o Trình bày dự án mới
o Đánh giá dự án cũ
o Ghi chép tổng kết
o Điều hành họp
3. Có tư duy chiến lược
Tư duy chiến lược là điều vô cùng quan
trọng đối với người lãnh đạo, nó thể hiện
được tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo và
của cả công ty.
Tư duy chiến lược chính là nghệ thuật
vượt qua đối thủ, đề ra được những chiến
lược cụ thể để cạnh tranh. Nếu chiến lược
đúng đắn sẽ giúp cho công ty có những
bước phát triển tốt, ngược lại bạn sẽ đẩy
công ty rơi vào khó khăn.
4. Tự tin và quyết đoán
Tự tin và quyết đoán là hai điều mà kỹ năng
lãnh đạo cần trau dồi thường xuyên. Khi đứng
trước khó khăn, thử thách của công ty người
lãnh đạo chính là thuyền trưởng chèo lái con
thuyền, con thuyền có cập bến an toàn hay
không hoàn toàn phụ thuộc vào người thuyền
trưởng đó.
Nếu không tự tin và quyết đoán trước những cơ
hội có thể con thuyền sẽ bị nhấn chìm hay đúng
hơn là công ty sẽ bị đẩy xuống vực thẳm.
36
5. Thấu hiểu chính mình và thấu hiểu đối tác
Thấu hiểu chính mình sẽ giúp cho người lãnh đạo
làm chủ được bản thân, biết được mục tiêu của
mình từ đó sẽ có kế hoạch, chiến lược cụ thể để đạt
được mục tiêu. Tuy nhiên, nếu chỉ hiểu được bản
thân mà không hiểu được đối tác thì người lãnh
đạo sẽ không thể làm được những điều mình muốn.
Vì vậy việc thấu hiểu đối tác cũng là nghệ thuật
của những nhà lãnh đạo giỏi. Một nhà lãnh đạo
hiểu được mình, hiểu được người thì làm việc gì
cũng dễ dàng và thành công.
6. Kỹ năng ủy quyền, giao việc
Người lãnh đạo nghĩa là bạn phải có kỹ năng quản lý và
giao việc cho nhân viên. Nếu bạn để mặc cấp dưới
muốn làm gì thì làm hay ngồi chơi cho hết giờ nghĩa là
bạn không có năng lực của một nhà lãnh đạo. Nhưng
làm thế nào để giao đúng người, đúng việc không phải
dễ, điều đó đòi hỏi bạn phải có kỹ năng, đó là kỹ năng
giao việc.
Để làm được điều này bạn phải thật sự là một lãnh đạo
luôn sâu sát với nhân viên của mình, biết được năng
lực, sở trường của họ. Khi đó bạn sẽ dễ dàng giao việc
mà không lo sợ họ không làm được hoặc quá sức của
họ.
7. Kỹ năng tạo động lực
Không ai có thể tránh được tình trạng chán nản, uể oải
với công việc, nhất là khi kế hoạch thất bại, kết quả
công việc không như ý muốn, không được tăng lương
hay cất nhắc thăng chức
Những lúc thế này bạn phải biết cách tạo động lực cho
họ, có khen thưởng rõ ràng. Tuy nhiên, là một người
lãnh đạo bạn không nên trách mắng nhân viên của
mình trước người khác, hãy gặp riêng và nhắc nhở họ,
bên cạnh đó hãy có những lời động viên để họ thoát
khỏi tình trạng không tốt lúc đó. Có như vậy bạn mới
thật sự là lãnh đạo tốt và hiểu tâm lý nhân viên.
37
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
• Gây ảnh hưởng: cách thức tác động qua
thông điệp bạn diễn đạt
• Sức mạnh: tăng khả năng thuyết phục và
gây ảnh hưởng bằng sự hiểu biết
• Thúc đẩy: khuyến khích người khác hành
động phù hợp với ý tưởng của bạn
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
Khả năng kích thích
người khác hành động
Thu hút người khác
vào lối tư duy của mình
Sự tự tin không thể lay
chuyển
Công cụ quan trọng
nhất là sự nhất quán
NGUYÊN TẮC THUYẾT PHỤC
Thuyết phục mang tính
trung lập
Thuyết phục phải có
người nghe
Thuyết phục hiểu quả
đòi hỏi phải thích ứng
với hoàn cảnh
Thuyết phục mang lại
tác động lâu dài
38
SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐiỆP
Đỗ Tiến Long _ Leadership
Ng«n tõ
7%
Giäng nãi
38%
H×nh ¶nh
55%
Ngôn từ hay phi ngôn từ?
QUYẾN RŨ
Đỗ Tiến Long _ Leadership
CẤP BẬC THUYẾT PHỤC
Ngắn hạn
Dài hạn
Kiểm soát
Đe doạ, sợ hãi
Ép buộc
Lôi kéo, doạ dẫm
Phục tùng
Lợi ích, phần thưởng
Cam kết
Cổ vũ, tán thưởng
Cam kết
Danh dự, niềm tin
39
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
1. Khái niệm làm việc nhóm
Là 1 loại kỹ năng mềm: là 1 thuật ngữ
dùng để chỉ các kĩ năng quan trọng của
cuộc sống, cùng nhau làm việc để đạt
được các mục tiêu hoạt động đã được
xác định rõ ràng, có cùng một cách
tiếp cận trong làm việc tập thể
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
7 kỹ năng cơ bản để làm việc nhóm một cách hiệu quả
1. Lắng nghe: Đây là một trong những kỹ năng
quan trọng nhất. Các thành viên trong nhóm
phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Kỹ năng
này phản ánh sự tôn trọng (hay xây dựng) ý
kiến giữa các thành viên.
2. Chất vấn: Qua cách thức mỗi người đặt câu
hỏi, chúng ta có thể nhận biết mức độ tác động
lẫn nhau, khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho
các thành viên khác của họ.
3. Thuyết phục: Các thành viên phải trao
đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra.
Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ và
thuyết phục người khác đồng tình với ý
kiến của mình
4. Tôn trọng: Mỗi thành viên trong
nhóm phải tôn trọng ý kiến của những
người khác thể hiện qua việc động
viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng
thành hiện thực.
40
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
5. Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp
đỡ nhau.
6. Sẻ chia: Các thành viên đưa ra ý kiến và
tường thuật cách họ nghĩ ra nó cho nhau.
7. Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng
góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch
đã đề ra nguyên tắc vàng để làm việc nhóm
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Teamwork & 15 quy luật
Quy luật về tầm quan trọng: Một cá
nhân riêng lẻ không thể tạo ra thành
công lớn được.
Quy luật toàn cảnh: Mục tiêu quan
trọng hơn là vai trò.
Quy luật thích hợp: Tất cả mọi người
đều có điểm mạnh riêng của mình.
Quy luật thách thức lớn: Thử thách càng lớn
thì yêu cầu làm việc theo nhóm càng cao
Quy luật chuỗi: Sức mạnh của cả đội sẽ bị
ảnh hưởng nếu như có một liên kết yếu nào
đó.
Quy luật xúc tác: Những nhóm làm việc
thành công có những cá nhân có thể thay đổi
mọi thứ.
Quy luật tầm nhìn: Tầm nhìn giúp cho mọi
thành viên có phương hướng hoạt động và sự
tự tin.
41
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Teamwork & 15 quy luật
Quy luật “con sâu làm rầu nồi canh”:
Những thái độ không tốt có thể làm hỏng cả
đội.
Quy luật về lòng tin: Những người cùng
làm việc trong nhóm phải tin tuởng lẫn nhau
khi làm việc.
Quy luật chi phí: Nhóm làm việc sẽ thất
bại trong việc vươn tới tiềm lực của mình
khi thất bại trong việc trả giá.
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Teamwork & 15 quy luật
Quy luật ghi điểm: Nhóm có thể tạo
ra những điều chỉnh khi biết rõ vị trí
của mình.
Quy luật vị trí: Những nhóm giỏi có
tầm hiểu biết rộng.
Quy luật nhận dạng: Những giá trị
chung xác định rõ bản chất của nhóm.
Teamwork & 15 quy luật
Quy luật giao tiếp: Sự tác động lẫn
nhau kích thích hoạt động tốt hơn.
Quy luật về sự lợi thế: Sự khác nhau
giữa hai nhóm làm việc hiệu quả
tương tự nhau là khả năng lãnh đạo.
42
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ XUNG
ĐỘT
MÂU THUẪN
125
Mục tiêu của bạn
Kết thúc làm việc với chủ đề này những người tham gia sẽ
có khả năng tốt hơn trong việc:
Nhận dạng nguồn của các xung đột - chức năng và phi chức
năng
Hiểu được phong cách xử lý xung đột của bạn
Chọn lựa các chiến lược phù hợp xử lý các xung đợt.
Phát triển các kỹ năng khuyến khích các xung đột chức
năng.
126
I/ KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT MẪU THUẪN
1. Khái niệm
Xung đột – mâu thuẫn:
Xung đột là quá trình trong đó một
bên nhận ra rằng quyền lợi của mình
hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu
cực bởi một bên khác
43
127
2. Vai trò của xung đột:
Một thống kê của các nhà nghiên cứu Mỹ cho thấy,
một nhà quản lý trung bình dùng 21% thời gian
trong tuần để giải quyết các mâu thuẫn và xung đột
trong DN. Như vậy, giải quyết xung đột và mâu
thuẫn sao cho ổn thỏa là một công việc mà nhà
quản lý cần chú tâm để thúc đẩy DN làm việc tốt
hơn.
Người ta nhận thấy rằng mâu thuẫn là điều không
thể tránh được. Sự tiềm ẩn xung đột được tìm thấy
ở mọi nơi. Xung đột cũng như mâu thuẫn trong một
tổ chức có thể xảy ra ở nhiều cấp độ từ nhỏ tới lớn.
128
3. Ý nghĩa của xung đột, mâu
thuẫn
Mức độ xung đột cao sẽ tạo ra sự mất kiểm soát
trong tổ chức, năng suất giảm và sự thù hằn gia
tăng giữa con người.
Năng lượng lẽ ra dành cho công việc thì lại dành
cho xung đột và mâu thuẫn.
Với mức độ cao của mâu thuẫn và xung đột, sự
giận dữ sẽ có xu hướng tập trung lên cá nhân thay
vì tranh cãi có thể giải quyết. Từ đây có thể thấy
sự phối hợp đã biến mất và lòng tin bị đe dọa.
Công ty sẽ bị tàn phá vì những chuyện này.
Ngoài nhược điểm trên đây, xung đột có chức
năng thúc đẩy sự phát triển của một tổ chức.
129
4. Các nguyên nhân chủ yếu:
Hầu hết các xung đột và mâu thuẫn giữa các
cá nhân là do đụng độ về tính cách và giao
tiếp không hiệu quả và các giá trị khác biệt.
Có thể xảy ra khi người ta không thích nhau,
khi niềm tin không tồn tại và khác nhau
trong suy nghĩ về viễn cảnh.
Họ cũng có thể mâu thuẫn khi ganh đua một
chức vụ hay quyền lợi. Giận dữ là trung tâm
của mỗi một cuộc xung đột cá nhân.
44
130
5. Phân loại (theo bộ phận)
Mẫu thuẫn giữa các bộ phận.
Giữa Giám đốc và CNV
Giữa xếp và nhân viên
Giữa các nhân viên.
Nhân viên cũ – nhân viên mới.
Mâu thuẫn nội tại của nhân viên
Xung đột nhóm: nguyên nhân thông thường
nhất là xung đột giữa các nhóm trong DN
mà nguồn lực khan hiếm, cần phải có thêm
nguồn lực và nhu cầu này mở ra xung đột
131
5. Phân loại (theo tính chất lợi hại):
Xung đột có lợi: Còn xung đột và mâu thuẫn có
lợi trong một DN khi nó xuất phát từ những bất
đồng về năng lực. Khi có quá ít xung đột và mâu
thuẫn cũng là bất lợi, vì người ta trở nên tự mãn.
Khi đó sẽ có rất ít hoặc chẳng có chút sáng tạo
nào. Là nhà quản lý, bạn cần phải biết phân biệt
các xung đột và mâu thuẫn giữa các cá nhân, giữa
các nhóm, giữa các tổ chức và ở chính cá nhân.
Xung đột có hại: Theo các chuyên gia, xung đột
và mâu thuẫn có hại là về tình cảm và liên quan
đến việc không hợp nhau nhưng mang tính tàn
phá. Ðây là bản chất dẫn tới nhiều khả năng thất
bại khi giải quyết các xung đột này.
132
II/ CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
1. Lắng nghe:
• Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận ra những
cuộc xung đột có lợi cho DN.
• Cần phải kìm chế cảm xúc khi kiểm tra.
Không nên để cho cảm xúc dẫn dắt tiến
trình.
• Nhà quản lý cần quyết đoán để có thể giải
quyết xung đột thành công.
45
133
2. Ra quyết định đình chiến
Thông thường các xung đột khó có thể giải quyết
được ngay.
Thời gian tìm ra bản chất của vấn đề là rất lâu.
Có những biện pháp giải quyết không nên công
khai.
Bạn nên lấy uy quyền chấm dứt ngay xung đột và
đưa ra các yêu cầu đối các bên, thông báo thời hạn
giải quyết.
134
3. Tìm gặp các bên liên quan
tìm hiểu thông tin
Hãy lắng nghe họ trình bày quan điểm.
Hãy xem xét kỹ lợi ích của họ trong “vụ xung
đột”.
Hãy xem ý kiến của họ: tại sao họ lại quan
điểm như vậy?
Hãy hỏi họ đánh giá về đối phương, tại sao họ
cho rằng như vậy?
135
4. Tìm nguyên nhân gốc rễ của
vấn đề:
Hãy đưa ra liên tục câu hỏi tại
sao lại như vậy cho đến khi
bạn thấy rằng, đó thực sự là
nguyên nhân gốc rễ của vấn
đề.
46
136
5. Các chiến lược giải quyết
xung đột.
Chiến lược thắng - thua là chiến
lược tạo cho người nào đó chịu
thua.
Chiến lược này thường được dùng
khi có một cuộc xung đột xảy ra,
khi các bên không tự giải quyết
được xung đột và gây rắc rối cho
DN.
137
Chiến lược thua - thua được tìm thấy trong
khi xung đột xảy ra và có thỏa hiệp thực
hiện do những người liên quan đến trong
xung đột, mỗi bên phải đầu hàng cái mà họ
muốn.
Các bên liên quan sử dụng một trọng tài.
Trọng tài thường đề nghị một giải pháp
không làm cho bên nào hạnh phúc 100%.
Các bên liên quan bị bắt buộc sử dụng luật
mà không có bên nào linh động. Cả hai bên
đều mất mát khi đã sử dụng các quy tắc nào
đó.
Đỗ Tiến Long _ Leadership
Chiến lược thua - thua được sử
dụng khi cần một giải pháp nhanh.
Trong trường hợp này thường là
nhà quản lý phải thấy rằng không
còn thời gian để chờ đợi. Ðây là
một biện pháp ngắn hạn bởi việc
cần thiết là tập trung hàn gắn
nhanh chóng các mối quan hệ
chứ không phải là tìm nguyên
nhân.
47
139
5. Các chiến lược giải quyết
xung đột (tt)
Chiến lược thắng - thắng chỉ ra vấn
đề gốc rễ tạo ra xung đột. Việc thực
thi chiến lược này đòi hỏi phải kiên
nhẫn và linh động của người trung
gian.
Bí quyết chính là tập trung xác định
vấn đề mà mọi người có thể chấp
nhận. Việc tìm ra giải pháp thắng -
thắng đòi hỏi lòng tin và khả năng
lắng nghe.
Các bên không thể tranh đua và
tập trung vào việc thắng. Cả hai
bên thắng - thua và thua - thua
tạo cho các bên liên quan một mối
quan hệ không tốt đẹp lắm.
Còn chiến lược thắng - thắng
thường được trình bày theo khía
cạnh làm cho chiếc bánh lớn hơn
và sau đó, lát bánh cho mỗi người
sẽ lớn hơn. Đỗ Tiến Long _ Leadership
141
6. Các nguyên tắc giải quyết xung đột:
Đừng quên “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Ai cũng có
phần lỗi, chứ không phải 100% là lỗi của người khác.
Hãy nhận lỗi mình và giải thích cảm giác của bạn đối
với hành động của người khác để khả dĩ hiểu nhau hơn.
Hãy tỏ ra trưởng thành về tâm lý. Đừng cằn nhằn, nói
dai và cố chấp. Đừng hung dữ, áp chế hoặc làm mất mặt
người khác. Chưa đánh được người thì mặt đỏ như vang,
đánh được người rồi thì mặt vàng như nghệ. Càng đè
bẹp người khác, bạn càng làm yếu vị thế của mình.
Đừng cố giành phần thắng. Nếu là vợ chồng thì càng
phải tâm niệm: “Một câu nhịn, chín câu lành”. Vợ chồng
tuy hai mà một, không có chuyện thắng hay thua.
48
142
6. Các nguyên tắc giải quyết xung đột (tt):
Cố gắng hiểu quan điểm của người khác. Đặt
mình vào vị trí của người khác và chứng tỏ
mình đang nỗ lực cảm thông với họ.
Không nhắc lại chuyện cũ, chỉ giải quyết xung
đột hiện tại. Tìm dịp để thảo luận về những lời
trách cứ của họ.
Lắng nghe người khác, đừng nói át người
khác. Cho người khác cơ hội nói rõ quan điểm
của mình, đừng cố chấp!
Giải quyết xong thì đừng nhắc lại hoặc đay
nghiến nhau. Cố gắng bình tĩnh, mọi chuyện
rồi sẽ qua.
143
6. Các nguyên tắc giải quyết xung đột (tt):
Nói rõ ràng, không vòng vo. “Tâm phẫn xí, tắc bất
đắc kỳ chính”, vì vậy mà nên giữ cho lòng không
thiên tư tây vị.
Đừng giận cá chém thớt. Chuyện nào ra chuyện đó,
đừng chuyện nọ xọ chuyện kia.
Cố gắng cười. Khôi hài có thể làm dịu mọi tình
huống. Càng thoải mái thì cuộc sống càng dễ chịu,
khó tính là tự làm khổ mình.
Khi thảo luận một vấn đề, nên bình tĩnh và đừng nên tấn
công cá nhân. Đặt mình vào quan điểm của đối tượng và cố
đạt đến một thoả hiệp. Nên giả thiết rằng người kia đang có
thiện chí ngoại trừ bạn có bằng chứng xác đáng là họ không
là vậy.
144
6. Các nguyên tắc giải quyết xung đột (tt):
Trong khi những cá nhân hung hăng thường
vi phạm quyền lợi của người khác. Họ có xu
hướng nghĩ rằng quyền lợi của họ ưu tiên hơn
của người khác và họ tập trung kiểm soát
điều ấy bằng mọi giá.
Khi xung đột xảy ra, nhà quản lý cần tôn
trọng những bên liên quan, nên để cho nhân
cách của họ tác động lên mình và đối xử với
tất cả một cách công bằng. Hãy thực hành sự
kiên nhẫn. Cần đấu tranh cho giải pháp thắng
- thắng. Nó mất nhiều năng lượng và các ý
nghĩ sáng tạo hơn của DN bạn nhưng nó chỉ
ra gốc rễ của vấn đề.
49
145
III/ CASE STUDY
Từ 10 năm trước, trong kỳ bình bầu chiến sĩ thi đua
cấp thành, khi Ban thi đua nhà trường đề cử thầy Hiệu
phó (HP) chuyên môn vào danh sách thì thầy HP phụ
trách cơ sở vật chất kiên quyết phản đối với hàng loạt
lý do bôi đen và phủ nhận đồng sự của mình. Thầy HP
chuyên môn lập tức phản ứng. Thầy bác bỏ mọi cáo
buộc và lớn tiếng công bố những khuyết điểm của đồng
sự. Và đến đây, xung đột dữ dội. Người có quyền lực
duy nhất là thầy Hiệu trưởng, nhưng thầy tỏ ra lúng
túng chỉ tập trung vào việc dàn hòa. Và cuộc khẩu
chiến gay gắt kéo dài. Hội nghị thi đua tan vỡ.
Điều quan trọng hơn là từ đó những tình tiết về
lỗi lầm của cả 2 thầy được lan truyền, thậm chí
cả những lỗi chết người cũng được đưa ra nửa
kín nửa hở. Vai trò của Hiệu trưởng bắt đầu mờ
nhạt, hình ảnh Ban giám hiệu bị méo mó đi
trong Trường học. Cũng từ đây, các hoạt động
bị đình trệ chỉ còn lại hoạt động dạy học theo
quy chế tồn tại nhưng mất hết linh hồn vốn có
của nó, nên nhiều năm, nhà trường chấp nhận
chịu những vết trượt dài tụt hậu. Đó là một câu
chuyện buồn, một thất bại.
Đỗ Tiến Long _ Leadership
147
giải pháp quyết định tình huống
a) Ra quyết định chấm dứt cuộc “khẩu chiến”.
Trong bất cứ cơ quan nào, mâu thuẫn tồn tại tuy mức độ có
khác nhau nhưng mâu thuẫn giữa các lãnh đạo khi xuất hiện
cũng là vấn đề lớn. Điều này dễ nhận ra khi các ý kiến đối đầu
của hai HP thể hiện việc họ đã chuẩn bị quá kỹ về những
khuyết điểm của nhau và chọn Hội nghị làm cơ hội làm mất
uy tín nhau. Trong trường hợp này, Hiệu trưởng không thể
thực hiện quyết định phân rõ trắng đen của thuộc cấp gần gũi
nhất trước mặt mọi người. Mặt khác, cần có thời gian thu thập
thông tin cần thiết vê nguyên nhân của cuộc đối đầu, tìm
hướng giải quyết hoàn thiện hơn. Hơn nữa, cần tránh cái giá
phải trả quá đắt, nếu nhiều vấn đề có thể phát sinh thêm từ ý
kiến đối đầu của hai HP.
Xuất phát từ nhận định trên, ở tình huống này còn ứng dụng
phong cách đối đầu: Hiệu trưởng với tư cách Chủ tịch Hội
đồng thi đua, người chủ trì Hội nghị cần quyết đoán cao độ,
đó là cương quyết, khẩn trương, chấm dứt tình trạng cãi vã
của hai HP. Thực hiện giải pháp né tránh (chuyển nội dung
khác) bởi cơ hội hòa giải ngay lập tức là không thể.
50
148
b) Thực hiện giải quyết tận gốc
xung đột
Phân tích phán đoán xác định nguyên nhân
Hiệu trưởng phán đoán và xác định những nguyên nhân cơ
bản dẫn đến xung đột:
Nguồn lực khan hiếm. Đây là nguyên nhân có thể bởi 2 HP
nghi ngờ nhau về quyền được hưởng lợi có sự chênh lệch.
Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn. Trên thực tế toàn bộ quyền
lực tập trung trong tay Hiệu trưởng. Tình huống này, hai HP
nhầm lẫn giữa nhiệm vụ tham mưu và quyền quyết định.
Giao tiếp bị sai lệch. Cơ quan vốn là một xã hội thu nhỏ
chứa trong mình tính chất phức tạp của nó. Một mặt, những
thành viên xấu có thể lợi dụng kích động, mặt khác có thể
là những trò đùa thâm thúy tạo ra sự hiểu sai lầm nếu phân
tích hời hợt.
149
b) Thực hiện giải quyết tận gốc
xung đột
Sự khác biệt về địa vị, nhân thân và quyền lực. Ở trường học, nhiệm
vụ chuyên môn là nhiệm vụ chính trị hàng đầu. Chính vì vậy, người
phụ trách chuyên môn (theo tâm lý chung) bao giờ cũng được nể
trọng. Như vậy, người phụ trách cơ sở vật chất có uy thế thấp có thể
sẽ phản đối tình thế thấp kém của mình bằng cách tạo ra xung đột để
nâng cao quyền lực và ảnh hưởng của mình trong trong tổ chức.
Chiến thuật thuyết phục kết hợp thương thảo riêng để đạt được những
cam kết riêng.
Trước hết, cần chọn thời điểm thích hợp để gặp gõ từng HP và thuyết
phục họ bằng lý lẽ, logic và sự kiện. Tức là chỉ ra cho họ những sai
lầm mà họ ngộ nhận.
Kêu gọi (khơi gợi) khéo léo: Cần phải đánh giá cao công lao đóng góp
của từng HP vào phong trào chung. Bộc lộ niềm tin của mình vào họ,
với mình và nhà trường không thể thiếu một trong hai.
150
b) Thực hiện giải quyết tận gốc
xung đột
Gây áp lực tạo sức ép từ bên trên: nhẹ nhàng
nhắc nhở cho họ biết là nếu vấn đề phát triển
rộng thì những nguy cơ về thanh danh và vị
trí công tác cùng với hình ảnh của họ cho
trước cơ quan chủ quản chắc chắn là bị biến
dạng.
Chiến thuật tạo đồng minh: dùng các tổ chức
đoàn thể - các thành viên của hội đồng thi
đua, các nhà giáo có uy tín tham gia thuyết
phục từng HP theo kịch bản đã dàn dựng, ở
nhiều thời điểm khác nhau có chú ý.
Nội dung của quá trình thương thảo này cần
đạt được là:
51
151
b) Thực hiện giải quyết tận gốc
xung đột
Xác định nhu cầu cần thiết là quyền lực
danh dự và lợi ích vật chất được hưởng và
lời xin lỗi của đối phương. Trong quá trình
phải buộc được đối tượng nhận ra sai lầm.
Thiết kế các thỏa thuận (dự kiến) với từng
đối tượng, đồng thời cam kết ủng hộ họ khi
những vấn đề quyền lợi của họ là chính
đáng.
Phong cách hợp tác thông qua con đường
thương thảo chung.
152
b) Thực hiện giải quyết tận gốc
xung đột
Thương thảo là quá trình cho và nhận giữa các bên liên
thuộc đang xung đột. Trong tình huống cụ thể này, Hiệu
trưởng cần xác định chọn kiểu thương thảo hòa hợp, tức là
làm sao cho cả hai đồng sự của mình cùng thắng lợi.
Bước 1: Làm rõ lợi ích. Đến giai đoạn này, người Hiệu
trưởng cần đóng một lúc ba vai: Tư vấn – Hòa giải –
Trọng tài. Giải pháp lựa chọn là nhẹ nhàng, nhấn mạnh
những điểm chính, khen chê công bằng và bộc lộ niềm tin
vào hai người như nhau. Đề cao mục tiêu chung là sự
nghiệp của nhà trường, đồng thời xác định cụ thể mục đích
giải quyết quyền lợi của hai người.
Bước 2: Xác định phương án lựa chọn. Ở bước này, cần
thống nhất với các HP về những vấn đề mà họ quan tâm
bao gồm: Danh dự, quyền lợi và quyền lực.
153
b) Thực hiện giải quyết tận gốc xung đột
Bước 3: Thiết kế các thỏa thuận.
Về danh dự: Các bên cần xin lỗi nhau, tự nhận thấy những
hành động thái quá của mình. Hiệu trưởng sẽ tìm một
phương án có lợi nhất cho hai người trước cơ quan.
Về vật chất và quyền lực: Cần đàm luận để giải thích rõ các
nguồn thu cá nhân và phần trách nhiệm quản lý mà HT
giao phó cho mỗi bên.
Bước 4: Lựa chọn thỏa thuận.
Hiệu trưởng cần chủ động đưa ra phương án lựa chọn thỏa
thuận, để hòa giải được đối tượng và đảm bảo được sự bình
ổn phát triển của nhà trường.
Bước 5: Hoàn thiện các thỏa thuận.
Hiệu trưởng cần khuyên các đồng sự của mình hãy bỏ qua
cho nhau vì nhân cách nhà giáo và vì tình đồng nghiệp
đồng đội.
Xác định rõ nguyên tắc làm việc trong tương lai: không
phát ngôn hoặc hành động cá nhân mà phải cùng nhau
thống nhất được phương án giải quyết
52
KỸ NĂNG QUẢN LÝ CÔNG
VIÊC VÀ THỜI GIAN
Đỗ Tiến Long _ Leadership
Kỹ năng lãnh đạo không phải tự nhiên có
mà cần phải được liên tục học tập, trau dồi
kiến thức và rèn.
Đừng nghĩ những người làm lãnh đạo là
những người đã có tố chất sẵn và họ may
mắn, tất cả đều nhờ vào sự cố gắng.
Nếu bạn thật sự muốn trở thành lãnh đạo,
nhất là khắc ghi được dấu ấn trong lòng
nhân viên hay khách hàng, hãy luyện cho
mình những kỹ năng nói trên.
PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
Đỗ Tiến Long _ Leadership
Lãnh đạo hiệu quả - Giống như đi xe
đạp vậy - Chỉ có thể học qua thực
tiễn
Thực hành các phong cách lãnh đạo
trong các tinh huống khác nhau cả
trong và ngoài công việc sẽ giúp
phát triển kỹ năng lãnh đạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phat_trien_nang_luc_lanh_dao_huynh_minh_triet.pdf