Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện - Chương 2: Qúa trình qúa độ của MFĐ khi ngắn mạch

2.1. Các yếu tố ảnh hưởng việc tính toán dòng ngắn mạch quá độ 2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha 2.2.1. Hệ toạ độ pha 2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ

pdf41 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 33 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện - Chương 2: Qúa trình qúa độ của MFĐ khi ngắn mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
33 Chương 2 Qúa Trình Qúa Độ Của MFĐ Khi Ngắn Mạch 34 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng việc tính toán dòng ngắn mạch quá độ ‣ Sự biến thiên của dòng điện kích từ tại t = 0; ‣ Sự biến thiên của sđđ đồng bộ Eq do dòng kích từ sinh ra; => khó khăn khi tính toán dòng ngắn mạch quá độ. ‣ Khái niệm sức điện động quá độ, điện kháng quá độ. 35 2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha 2.2.1. Hệ toạ độ pha ‣ Từ thông tổng hợp phần ứng ; ‣ Từ thông của roto ; ‣ Từ thông cuộn cản; ‣ Từ thông tổng hợp: ψ s ψ s ψ f ψ Σ =ψ s +ψ f 36 2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha 2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ Scanned with CamScanner 37 2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha 2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ ψ s uA = − dψ A dt − r × iA ‣ Phương trình vi phân QTQĐ điện từ trong mỗi cuộn dây pha: uB = − dψ B dt − r × iB uC = − dψ C dt − r × iC ‣ - từ thông móc vòng toàn phần với các cuộn dây pha của stato; ‣ - dòng điện trong các cuộn dây pha của stato; ‣ r - điện trở của cuộn dây pha. ψ A,ψ B ,ψ C iA,iB ,iC 38 2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha 2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ ψ s u f = dψ f dt − rf × i f ‣ Phương trình vi phân QTQĐ điện từ trong các cuộn dây trên roto: 0 = − dψ D dt − rD × iD 0 = dψ Q dt − rQ × iQ ‣ - từ thông móc vòng trong cuộn dây kích từ, cuộn cản dọc trục và cuộn cản ngang trục; ‣ - dòng điện trong cuộn dây kích từ, cuộn cản dọc trục và cuộn cản ngang trục; ‣ - điện trở các cuộn dây trên roto; ‣ - điện áp kích từ. ψ f ,ψ D ,ψ Q i f ,iD ,iQ rf ,rD ,rQ u f 39 2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha 2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ ψ s ψ A = LAiA + MABiB + MACiC + MAf i f + MADiD + MAQiQ ‣ Quan hệ giữa các từ thông và dòng điện: L - hệ số tự cảm của các cuộn dây M - hệ số hỗ cảm giữa các cuộn dây ψ B = MBAiA + LBiB + MBCiC + MBf i f + MBDiD + MBQiQ ψ C = MCAiA + MCBiC + LCiC + MCf i f + MCDiD + MCQiQ ψ f = M fAiA + M fBiB + M fCiC + Lf i f + M fDiD ψ D = MDAiA + MDBiB + MDCiC + MDf i f + LDiD ψ Q = MQAiA + MQBiB + MQCiC + LQiQ 40 2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha 2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ ψ s MAf = M f cosγ ‣ Hỗ cảm giữa các cuộn dây pha với cuộn dây kích từ: MBf = M f cos(γ −120 o ) MCf = M f cos(γ +120 o ) LA = L+ L ' cos2γ MAB = M + M ' cos2(γ +120o ) 41 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.1. Một số giả thiết ‣ Các giả thiết tần số hệ thống không thay đổi và bỏ qua bão hoà từ của lõi sắt; ‣ Mô hình MFĐ 3 pha được mô tả tương đương thành mô hình áy điện có 2 cuộn dây phần ứng vuông góc. ψ s 42 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev 43 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ψ s ‣ Hệ phương trình trong hệ toạ độ pha: us⎡⎣ ⎤⎦ = − Rs⎡⎣ ⎤⎦ is⎡⎣ ⎤⎦ − d dt ψ s⎡⎣ ⎤⎦ ur⎡⎣ ⎤⎦ = Rr⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ + d dt ψ r⎡⎣ ⎤⎦ ψ r⎡⎣ ⎤⎦ = Mrs⎡⎣ ⎤⎦ is⎡⎣ ⎤⎦ + Mr⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ ψ s⎡⎣ ⎤⎦ = Ms⎡⎣ ⎤⎦ is⎡⎣ ⎤⎦ + Msr⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ 44 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ψ s ‣ Hệ phương trình trong hệ toạ độ pha: us⎡⎣ ⎤⎦ = uA uB uC ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ is⎡⎣ ⎤⎦ = iA iB iC ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ψ s⎡⎣ ⎤⎦ = ψ A ψ B ψ C ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ur⎡⎣ ⎤⎦ = u f 0 0 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ir⎡⎣ ⎤⎦ = i f iD iQ ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ψ r⎡⎣ ⎤⎦ = ψ f ψ D ψ Q ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ 45 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ψ s ‣ Hệ phương trình trong hệ toạ độ pha: Rs⎡⎣ ⎤⎦ = R 0 0 0 R 0 0 0 R ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ Ms⎡⎣ ⎤⎦ = LA MAB MAC MAB LB MBC MAC MBC LC ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ Rr⎡⎣ ⎤⎦ = Rf 0 0 0 RD 0 0 0 RQ ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ Mr⎡⎣ ⎤⎦ = Lf M fD 0 M fD LD 0 0 0 LQ ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ Msr⎡⎣ ⎤⎦ = MAf MAD MAQ MBf MBD MBQ MCf MCD MCQ ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ 46 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ψ s ‣ Hệ phương trình trong hệ toạ độ pha: Ms⎡⎣ ⎤⎦ = L −M M −M L M −M −M L ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ Msr⎡⎣ ⎤⎦ = M f cosγ MD cosγ MQ sinγ M f cos(γ −120 o ) MD cos(γ −120 o ) MQ sin(γ −120 o ) M f cos(γ −120 o ) MD cos(γ −120 o ) MQ sin(γ −120 o ) ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ 47 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ψ s ‣ Ma trận biến đổi Park - Gorev: A⎡⎣ ⎤⎦ = 2 3 cosγ cos(γ −120o ) cos(γ +120o ) sinγ sin(γ −120o ) sin(γ +120o ) 1/ 2 1/ 2 1/ 2 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ A⎡⎣ ⎤⎦ −1 = cosγ sinγ 1 cos(γ −120o ) sin(γ −120o ) 1 cos(γ +120o ) sin(γ +120o ) 1 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ 48 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ψ s ‣ Các biến sau biến đổi Park - Gorev: us '⎡⎣ ⎤⎦ = ud uq u0 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ = [A] us⎡⎣ ⎤⎦ is '⎡⎣ ⎤⎦ = id iq i0 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ = [A] is⎡⎣ ⎤⎦ ψ s '⎡⎣ ⎤⎦ = ψ d ψ q ψ 0 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ = [A] ψ s⎡⎣ ⎤⎦ 49 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ψ s ‣ Dòng điện stato theo biến đổi Park - Gorev: id = 2 / 3 iA cosγ + iB cos(γ −120 o )+ iC cos(γ +120 0 )⎡⎣ ⎤⎦ iq = 2 / 3 iA sinγ + iB sin(γ −120 o )+ iC sin(γ +120 0 )⎡⎣ ⎤⎦ i0 = 1/ 3 iA + iB + iC⎡⎣ ⎤⎦ iA = id cosγ + iq sinγ + io iB = id cos(γ −120 o )+ iq sin(γ −120 0 )+ io iC = id cos(γ +120 o )+ iq sin(γ +120 0 )+ io 50 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ψ s ‣ Biến đổi Park - Gorev: us⎡⎣ ⎤⎦ = − Rs⎡⎣ ⎤⎦ is⎡⎣ ⎤⎦ − d dt ψ s⎡⎣ ⎤⎦ ur⎡⎣ ⎤⎦ = Rr⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ + d dt ψ r⎡⎣ ⎤⎦ ψ r⎡⎣ ⎤⎦ = Mrs⎡⎣ ⎤⎦ is⎡⎣ ⎤⎦ + Mr⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ ψ s⎡⎣ ⎤⎦ = Ms⎡⎣ ⎤⎦ is⎡⎣ ⎤⎦ + Msr⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ us '⎡⎣ ⎤⎦ = − Rs '⎡⎣ ⎤⎦ is '⎡⎣ ⎤⎦ − d dt ψ s '⎡⎣ ⎤⎦ + −ψ q ψ d 0 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ dγ / dt ur '⎡⎣ ⎤⎦ = Rr⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ − d dt ψ r '⎡⎣ ⎤⎦ ψ s '⎡⎣ ⎤⎦ = Ms '⎡⎣ ⎤⎦ is '⎡⎣ ⎤⎦ + Msr '⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ ψ r '⎡⎣ ⎤⎦ = Mrs '⎡⎣ ⎤⎦ is '⎡⎣ ⎤⎦ + Mr⎡⎣ ⎤⎦ ir⎡⎣ ⎤⎦ => => => => 51 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev ‣ Các ma trận theo phép biến đổi Park - Gorev: Rs '⎡⎣ ⎤⎦ = A⎡⎣ ⎤⎦ Rs⎡⎣ ⎤⎦ A⎡⎣ ⎤⎦ −1 = R 0 0 0 R 0 0 0 R ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ Ms '⎡⎣ ⎤⎦ = A⎡⎣ ⎤⎦ Ms⎡⎣ ⎤⎦ A⎡⎣ ⎤⎦ −1 = L+ M + 32 L ' 0 0 0 L+ M − 32 L 0 0 0 L− 2M ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ Msr '⎡⎣ ⎤⎦ = A⎡⎣ ⎤⎦ Msr⎡⎣ ⎤⎦ = M f MD 0 0 0 MQ 0 0 0 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ Mrs '⎡⎣ ⎤⎦ = Msr⎡⎣ ⎤⎦ A⎡⎣ ⎤⎦ −1 = M f 0 0 MD 0 0 0 MQ 0 ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎤ ⎦ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ 52 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.3. Đặc điểm của dòng điện sau biến đổi Park - Gorev 53 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.3. Đặc điểm của dòng điện sau biến đổi Park - Gorev 54 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.4. Từ thông của máy phát điện ‣ Từ thông có ích: ψ d = i f Xad ‣ Từ thông tản của cuộn kích từ: ψσ f = I f Xσ f ‣ Từ thông tổng do cuộn kích từ sinh ra: ψ f =ψ d +ψσ f = I f (Xad + Xσ f ) = I f X f ‣ Từ thông phản ứng phần ứng: ψ ad = Id Xad ψ aq = Iq Xaq 55 2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc 2.3.4. Từ thông của máy phát điện ‣ Từ thông tản của stato: ‣ Từ thông tổng của stato: ψ sd =ψ ad +ψσ d ‣ Từ thông tổng móc vòng với cuộn kích từ: ψ ld = Ild Xad ψσ d = Id Xσ ψ sq =ψ aq +ψσq ψ f Σ =ψ f +ψ ad ‣ Từ thông sinh bởi các cuộn cản: ψσ d = Ild Xσ ld ψ lq = Ilq Xaq ψσq = Ilq Xσ lq ψσq = Iq Xσ 56 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.1. Chế độ xác lập ‣ Từ thông tổng hợp móc vòng qua các cuộn dây phần ứng: ψ sd =ψ d +ψ ad +ψσ d ψ sq = 0+ψ aq +ψσq = Iq Xq = −Ud Xq = Xaq + Xσ Xd = Xad + Xσ = I f Xad + Id Xd =Uq 57 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.1. Chế độ xác lập ‣ Phương trình cân bằng áp treo các trục: Uq = Eq + Id Xd Ud = − Iq Xq ‣ Các đại lượng tổng hợp: !I = Iq + jId !U =Uq + jUd !E = Eq 58 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.1. Chế độ xác lập MFĐ cực ẩn Xd = Xq MFĐ cực lồi Xd ≠ Xq !U = !Eq − j!IXq !U = !Eq − j!Id Xd − j!Iq Xq EQ = Eq + Id (Xd − Xq ) !U = !EQ − j!IXq 59 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản ‣ Từ thông phản ứng phần ứng dọc trục thay đổi theo thời gian; ‣ Từ thông tổng móc vòng của cuộn kích từ không đổi; ψ f Σ =ψ f +ψ ad ψ ad ‣ Từ thông của cuộn kích từ thay đổi đột ngột. 60 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản ‣ Thành phần từ thông có ích của : ψ d ' = (1−σ f )ψ f ∑ ψ f Σ σ f = Xσ f X f - hệ số tản của cuộn dây kích từ. ‣ Sức điện động quá độ :Eq ' Eq ' =ψ d ' = (1−σ f )ψ f ∑ - không thay đổi tại t = 0.Eq ' 61 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản ‣ Từ thông có ích trước khi ngắn mạch:ψ d ' ψ d ' = (1−σ f )ψ f ∑ = (1−σ f )(ψ f −ψ ad ) ψ d = I f Xad = Eq =Uq + Id Xd ‣ Từ thông có ích trước khi ngắn mạch:ψ d = I f Xad − Id Xad 2 Xad + Xσ f = Eq ' 62 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản Eq '‣ Sức điện động quá độ ngang trục tại thời điểm ngắn mạch: Eq ' = Eq − Id Xad 2 Xad + Xσ f =Uq + Id Xd − Id Xad 2 Xad + Xσ f =Uq + Id Xd ' Xd ' = Xd − Xad 2 Xad + Xσ f = Xσ + 1 1 Xad + 1 Xσ f - điện kháng quá độ. Ed '‣ Sức điện động quá độ dọc trục tại thời điểm ngắn mạch: Ed ' =Ud − Iq Xq = 0 = Ed 63 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản tgξ = IXq +U sinϕ U cosϕ Id = I sinξ tgδ = IXq cosϕ U + IXq sinϕ Uq =U cosδ 64 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản ‣ Từ thông tổng móc vòng của cuộn kích từ: ψ f Σ =ψ f +ψ ld −ψ ad =ψ d +ψσ f +ψ ld −ψ ad ‣ Từ thông tổng móc vòng của cuộn cản dọc trục: ‣ Từ thông tổng móc vòng của cuộn cản ngang trục: ψ ldΣ =ψ ld +ψσ ld +ψ ad ψ lqΣ =ψ lq +ψσ lq +ψ aq 65 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản ‣ Lượng từ thông thay đổi đột ngột của cuộn kích từ: Δψ f Σ = Δψ d + Δψσ f + Δψ ld − Δψ ad = 0 ‣ Lượng từ thông thay đổi đột ngột cuộn cản dọc trục: Δψ ldΣ = Δψ ld + Δψσ ld + Δψ d − Δψ ad = 0 ΔI f (Xad + Xσ f )+ ΔIld Xad − ΔId Xad = 0 ΔIld (Xad + Xσ ld )+ ΔI f Xad − ΔId Xad = 0 ΔI f Xσ f = ΔIld Xσ ld 66 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản ‣ Thành phần từ thông có ích của : ψ d '' = (1−σ f )ψ f ∑ ψ f Σ σ f = Xσ f X f - hệ số tản của cuộn dây kích từ. ‣ Sức điện động siêu quá độ ngang trục :Eq " Eq " =ψ d " = (1−σ f )ψ f ∑ - không thay đổi tại t = 0.Eq " 67 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản Eq "‣ Sức điện động siêu quá độ ngang trục tại thời điểm ngắn mạch: Eq " =Uq + Id Xd " Xd " = Xσ + 1 1 Xad + 1 Xσ f + 1 +Xσ ld ‣ Điện kháng siêu quá độ dọc trục: 68 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản ‣ Thành phần từ thông có ích móc vòng sang cuộn dây phần ứng ngang trục: ψ q '' = (1−σ lq )ψ lq∑ = (1−σ lq )(ψ lq +ψσ lq +ψ aq ) σ lq = Xσ lq Xaq + Xσ lq - hệ số tản của cuộn dây ngang trục ‣ Sức điện động siêu quá độ dọc trục :Ed " Ed " =ψ q " = (1−σ lq )ψ lq∑ - không thay đổi tại t = 0.Ed " 69 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản Ed "‣ Sức điện động siêu quá độ dọc trục tại thời điểm ngắn mạch: Ed " =Ud − Iq Xq " Xq " = Xσ + 1 1 Xaq + 1 +Xσ lq ‣ Điện kháng siêu quá độ ngang trục: ‣ Sức điện động quá độ toàn phần: E" = Eq "2 + Ed "2 70 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản tgξ = IXq +U sinϕ U cosϕ Id = I sinξ Ud =U sinδ δ = ξ −ϕ Uq =U cosδ Iq = I cosξ E" = (U cosϕ )2 + (U sinϕ + IXd " )2 71 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.4. Sự thay đổi của SĐĐ và điện kháng sau ngắn mạch ‣ Sức điện động quá độ E’q và sức điện động siêu quá độ E”q: 72 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.4. Sự thay đổi của SĐĐ và điện kháng sau ngắn mạch ‣ Điện kháng quá độ và điện kháng siêu quá độ: Xd ' = Xσ + 1 1 Xad + 1 Xσ f Xd = Xσ + Xad Xd " = Xσ + 1 1 Xad + 1 Xσ f + 1 Xσ ld 73 2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ 2.4.4. Sự thay đổi của SĐĐ và điện kháng sau ngắn mạch ‣ Ảnh hưởng của vị trí xảy ra ngắn mạch:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phan_tich_ngan_mach_trong_he_thong_dien_chuong_2_q.pdf
Tài liệu liên quan