Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp - Chương 1: Khái niệm chung - Phân bố các xí nghiệp công nghiệp - Đinh Trần Gia Hưng

Bố trí XNCN theo quan hệ giữa khu công nghiệp với khu dân cư, chia làm ba nhóm: ? Nhóm I: Những khu CN bố trí XA so với khu dân cư (XN cấp I, cấp II về mặt độc hại) như luyện kim cơ khí nặng, hoá chất, dầu mỏ, khai khoáng ? Nhóm II: Những khu CN bố trí GẦN giới hạn lãnh thổ (XN cấp III, về mặt ô nhiễm khoảng an toàn 500m, XNCN cấp IV, khoảng cách 300m và những XN cấp V không độc hại, nhưng đòi hỏi vận chuyển giao thông đườg sắt, ví dụ như nhà máy cơ khí trung bình, dệt , thực phẩm ? Nhóm III: Những khu CN NẰM TRONG khu dân cư, những xí nghiệp không thải ra độc hại, không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất, khoảng cách an toàn là 50 m, ví dụ xí nghiệp kỹ thuật điện tử, dược phẩm

pdf133 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp - Chương 1: Khái niệm chung - Phân bố các xí nghiệp công nghiệp - Đinh Trần Gia Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP Môn học: THS.KTS. ĐINH TRẦN GIA HƯNG 3 4 PHẦN 1: PHÂN BỐ QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CÁC XNCN CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CHUNG - PHÂN BỐ CÁC XNCN CHƯƠNG 2 : QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 3 : MB TỔNG THỂ VÀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XNCN PHẦN 2: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT. CHƯƠNG 4 : QUY ĐỊNH CHUNG CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT 1 TẦNG CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT NHIỀU TẦNG CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ - PHÚC LỢI PHÂN BỐ QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CÁC XNCN PHẦN I: I.1. KHÁI NIỆM CHUNG I.2. VAI TRÒ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP I.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI I.4. PHÂN BỐ CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CHUNG - PHÂN BỐ CÁC XNCN I.1. KHÁI NIỆM CHUNG: Xí nghiệp công nghiệp: nơi diễn ra các hoạt động phục vụ cho công tác khai thác và chế biến nguyên vật liệu  sản xuất hàng hoá phục vụ tiêu dùng hoặc tạo ra các phương tiện sản xuất khác. Hoạt động sản xuất công nghiệp sử dụng các phương tiện sản xuất có quy mô lớn, có kỹ thuật hiện đại trong phần lớn quy trình sản xuất của các XNCN. Dây chuyền sản xuất được thực hiện bởi hệ thống máy móc. 7 8 9 11 Khái niệm về kiến trúc công nghiệp : Kiến trúc công nghiệp và kiến trúc dân dụng là hai lĩnh vực sáng tạo có liên quan mật thiết với nhau và có ảnh hưởng qua lại rõ rệt. Kiến trúc công nghiệp và kiến trúc dân dụng đều có những yêu cầu giống nhau khi thiết kế và xây dựng - Phải phù hợp cao nhất các yêu cầu chức năng. - Phải ứng dụng được các tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào thiết kế và xây dựng. - Phải đạt được các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật và thẩm mỹ kiến trúc cao. Tuy vậy, giữa kiến trúc dân dụng và kiến trúc công nghiệp cũng có những khác biệt. 12 Trong nhà dân dụng chức năng được sinh ra từ những yêu cầu của con người, phục vụ trực tiếp cho con người. Trong kiến trúc công nghiệp chức năng của chúng là phục vụ cho sản xuất và người lao động trong đó, nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội và của con người. Công nghệ sản xuất – công năng của xí nghiệp sẽ xác định cơ cấu và cấu trúc tổng mặt bằng XNCN, xác định các thông số xây dựng cơ bản và mặt bằng – hình khối của nhà sản xuất, của các công trình phục vụ kỹ thuật, xác định sơ đồ tổ chức mạng lưới cung cấp kỹ thuật, sơ đồ giao thông vận chuyển của xí nghiệp, 13 Kiến trúc công nghiệp là nghệ thuật về xây dựng nhà, công trình kỹ thuật, các quần thể kiến trúc (XNCN, khu, cụm CN ), các đối tượng liên quan đến sự phục vụ cho sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp. 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 33 34 35 36 Một tác phẩm thuộc lĩnh vực kiến trúc công nghiệp, về thực chất là sự tổng hợp sáng tạo của nhiều chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau như : công nghệ sản xuất, chế tạo máy, kiến trúc, kết cấu, kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật vệ sinh, năng lượng, giao thông vận tải, môi trường, xã hội và nghệ thuật. 37 1. Lựa chọn địa điểm xây dựng KCN và XNCN đảm bảo cho sự hoạt động có hiệu quả, lâu dài của hoạt động công nghiệp. 2. Đề xuất giải pháp quy hoạch mặt bằng, không gian, hình khối kiến trúc phù hợp cho quản lý và hoạt động sản xuất, giao thông vận chuyển, lưu trữ bảo quản, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất về kinh tế và hạn chế đến mức thấp nhất các trở ngại có thể nảy sinh trong quá trình dự án hoạt động. 3. Tạo cho giải pháp xây dựng có khả năng phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của điều kiện công nghệ, thị trường, xã hội, 4. Đảm bảo sự phát triển xây dựng công nghiệp trong khuôn khổ duy trì môi trường sinh thái vững bền. 5. Công trình công nghiệp là đối tượng của sáng tác kiến trúc bởi vậy các giải pháp xây dựng không những chỉ đáp ứng các yêu cầu về thích dụng, bền vững, kinh tế mà còn phải đạt được yêu cầu về thẩm mỹ. •Nhiệm vụ của thiết kế kiến trúc công nghiệp : 38 I.2. VAI TRÒ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP: • Ảnh hưởng mạnh đến tốc độ phát triển, bộ mặt, định hướng và kế hoạch của cả một vùng • Ảnh hưởng phân bố dân cư , hình thành và phát triển đô thị Trình tự xây dựng: - Qui hoạch kinh tế, chính trị, nguồn vốn (giai đoạn 1) - Thi công xây dựng (giai đoạn 2) 39 40 41 Những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng công trình Công nghiệp. Thích dụng Bền vững Mỹ quan Kinh tế 42 A. Thích dụng :  Thỏa mãn tốt nhất dây chuyền sản xuất.  Đảm bảo đủ diện tích và không gian thao tác cho trang thiết bị máy móc và công nhân.  Đảm bảo tốt yêu cầu về vật lý kiến trúc, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, đảm bảo an toàn lao động.  Đơn giản về hình khối, đường nét, tổ hợp kiến trúc. 43 44 45 46 47 48 49 B. Bền chắc :  Đảm bảo công trình ổn định khi sản xuất hết công suất và khi có thiên tai (mưa, bão, động đất,) xâm thực của quá trình sản xuất.  Đảm bảo niên hạn sử dụng theo yêu cầu thiết kế. 50 51 52 53 C. Kinh tế :  Sử dụng tối thiểu vốn đầu tư XDCB, nhường phần lớn vốn cho trang thiết bị máy móc (vốn XDCB thường ≤ vốn trang thiết bị máy móc). Tuy nhiên phải đảm bảo các phương châm khác.  Tận dụng nguyên vật liệu xây dựng của địa phương, phương hướng thi công xây dựng của địa phương để giảm chi phí vận chuyển.  Triệt để áp dụng công nghiệp hóa xây dựng, thực hiện tốt thống nhất hóa định hình hóa và tiêu chuẩn hóa trong thiết kế, thi công và sản xuất vật liệu xây dựng.  Triệt để tận dụng hợp tác hóa quản lý sản xuất, sử dụng các công trình sản xuất, phục vụ sản xuất, phúc lợi sinh hoạt giữa các XNCN gần nhau.  Triệt để tận dụng phế liệu, bán thành phẩm, thành phẩm của các xí nghiệp gần nhau nhằm giảm chi phí vận chuyển.  Tiết kiệm đất xây dựng.  Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. 54 D. Mỹ quan :  Hình thức phù hợp với nội dung sử dụng bên trong.  Phải có sự hài hòa giữa các công trình bên trong XNCN, giữa các XNCN với nhau và với thành phố về đường nét, hình khối, màu sắc,  Tránh chủ nghĩa hình thức và chủ nghĩa thực dụng. 55 56 57 58 I.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Tình hình phát triển của kiến trúc công nghiệp Việt Nam. Thời Pháp thuộc: khai thác công nghiệp nhẹ như than, cao su, thiếc. Chủ yếu phục vụ dân sinh. 1954 – 1975: Công nghiệp thời kỳ ban đầu, ví dụ Khu gang thép Thái Nguyên, khu công nghiệp Biên Hoà. 1975 đến nay: đổi mới dần theo xu hướng tiếp cận khkt hiện đại, nhưng trong thiết kế, xây dựng công nghiệp vẫn còn lệ thuộc nhiều vào nước ngoài. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ TCMTLĐ Ở VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC. • TỪ NĂM 1884 • XÂY DỰNG MỘT SỐ CƠ SỞ CN, CHỦ YẾU SX HÀNG TIÊU DÙNG VÀ DỊCH VỤ SỬA CHỮA PHỤC VỤ BỘ MÁY CAI TRỊ Ở HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH, SÀI GÒN, ĐÀ NẴNG. TỔ CHỨC CN KHAI THÁC TÀI NGUYÊN: KHÓANG SẢN, ĐỒN ĐIỀN CÂY CÔNG NGHIỆP • SAU CHIẾN TRANH TG THỨ NHẤT (1914-1918) XDCN PHÁT TRIỂN HƠN, CÓ SỰ THAM GIA CỦA TƯ BẢN VIỆT NAM. • ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG CÁC XNCN RẤT TỒI TỆ, CN LAO ĐỘNG NẶNG NHỌC, KHÔNG ĐƯỢC PHỤC VU KỂ CẢ NHỮNG DỊCH VỤ TỐI THIỂU. • GIÁ TRỊ LỚN NHẤT LÀ TIỀN ĐỀ CHO SX CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ TCMTLĐ Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975. Ở MIỀN BẮC: • VỚI SỰ GIÚP ĐỠ CỦA LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC XHCN, XÂY DỰNG ĐƯỢC MỘT SỐ KHU CN GỒM CẢ CN NẶNG VÀ CN NHẸ, CN KHAI THÁC, NĂNG LƯỢNG: QUẢNG NINH, CAO BẰNG, LAO CAI, VIỆT TRÌ, HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, HẢI DƯƠNG, PHÚ THỌ, NINH BÌNH • TUY MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ CHO XD CHƯA CAO, SONG MANG TÍNH TOÀN DIỆN, ĐỦ NGÀNH NGHỀ, CÓ CHÚ Ý ĐẾN QUI HỌACH KCN, CỤM CN MỘT CÁCH ĐỒNG BỘ, TỔ CHỨC CÁC CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ CÔNG NHÂN, CHÚ Ý ĐẾN ĐIỀU KIỆN TIỆN NGHI LAO ĐỘNG. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ TCMTLĐ Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975. Ở MIỀN NAM: • KINH TẾ PHÁT TRIỂN THEO THỊ TRƯỜNG TỰ DO • DO TÌNH HÌNH CHIẾN SỰ, TẬP TRUNG Ở CÁC TP LỚN: SÀI GÒN- CHỢ LỚN, ĐÀ NẴNG, BIÊN HÒA, CẦN THƠ. NGOÀI MỘT SỐ CN NĂNG LƯỢNG, NƯỚC THUỘC NHÀ NƯỚC. PHẦN LỚN LÀ CÁC XNCN NHẸ DO TB TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ. • TRƯỚC NĂM 1963 PHÁT TRIỂN MANG TÍNH TỰ PHÁT, CHẤT LƯỢNG MTLĐ THẤP. • TỪ 1963 XUẤT HIỆN MÔ HÌNH KHU CN TẬP TRUNG: KĨ NGHỆ BIÊN HOA Ø(SONADEZI), DỆT TÂN BÌNH CHẤT LƯỢNG ĐƯỢC NÂNG CAO, CÓ CHÚ Ý ĐẾN CHẤT LƯỢNG THẨM MỸCỦA CÔNG TRÌNH VÀ PHỤC VỤ CÔNG NHÂN. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ TCMTLĐ Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 1986. • ĐÂY LÀ GIAI ĐOẠN RẤT KHÓ KHĂN, SAU CHIẾN TRANH, KHÔNG CÒN VIỆN TRỢ, PHẢI TRẢ NỢ, BỊ CẤM VẬN, CƠ CHẾ TẬP TRUNG BAO CẤP KHÔNG CÒN THÍCH HỢP. SẢN XUẤT TRÌ TRỆ. • HẦU NHƯ KHÔNG CÓ XÂY DỰNG LỚN, CHỦ YẾU LÀ SỬA CHỮA, KHẮC PHỤC HƯ HỎNG SAU CHIẾN TRANH. • MTLĐ TRONG CÁC XNCN XUỐNG CẤP , SUY THOÁI NGHIÊM TRỌNG. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ TCMTLĐ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY. • CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN, ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ TRONG NƯỚC VÀO CN TĂNG. • XÂY DỰNG MỚI HÀNG TRĂM KHU CHẾ XUẤT, KCN TẬP TRUNG, KHU CÔNG NGHỆ CAO, VỚI HÀNG NGÀN XNCN CÁC NGÀNH KHÁC NHAU, CN NHẸ CHIẾM TỶ LỆ CAO (79,4%). • CÁC KCN HẦU HẾT ĐƯỢC QUI HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG ĐỒNG BỘ. • MTLĐ TRONG KCN VÀ CÁC XNCN ĐƯỢC QUAN TÂM, MỘT SỐ XNCN CÓ MTLĐ ĐẠT CHẤT LƯỢNG CAO VỀ CẢ HAI MẶT NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC. CT DƯỢC PHẨM OPV. KCX LINH TRUNG 2 KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM- SINGAPORE BÌNH DƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM- SINGAPORE BÌNH DƯƠNG • 1/ GIAI ĐOẠN TỪ NỬA CUỐI TK-17 ĐẾN ĐẦU TK-20 (GIAI ĐOẠN TÍCH LUỸ TƯ BẢN) • CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN TỰ PHÁT, THIẾU QUI HOẠCH. • MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CAO TẠI CÁC ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP. • CUỐI GIAI ĐOẠN XUẤT HIỆN NHỮNG Ý TƯỞNG ĐẦU TIÊN VỀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP 2/ GIAI ĐOẠN TỪ ĐẦU TK-20 ĐẾN CUỐI THẬP KỶ 60 CỦA TK-20 • CN BẮT ĐẦU ĐƯỢC XÂY DỰNG CÓ QUI HOẠCH (THEO CÁC MÔ HÌNH TP-CN TONY GARNIER, TP VƯỜN E. HOWARD, TP TUYẾN MITIULIN ) • HÌNH THỨC KIẾN TRÚC CN ĐƯỢC CHÚ TRỌNG, NGÔN NGỮ HÌNH KHỐI HIỆN ĐẠI CỦA CÔNG TRÌNH CN DẦN THAY THẾ HÌNH THỨC VAY MƯỢN CỦA KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG VÀ KIẾN TRÚC DÂN DỤNG. 72 Bản vẽ của Ebenezer Howard mơ tả Đơ thị Vệ tinh - một cụm các Thành phố Vườn phát triển xung quanh một thành phố trung tâm. 1. KCN 2. Cây xanh cách ly 3. Khu ở 4. Cơng cộng Nhà máy thuốc lá. Hà-lan kts Brinkman & Vander Vlugt 3/ GIAI ĐOẠN TỪ THẬP KỶ 70 CỦA TK-20 ĐẾN NAY • CÁC KHU CN ĐƯỢC XÂY DỰNG TẬP TRUNG THEO QUI HOẠCH HOÀN CHỈNH, TRÊN QUAN ĐIỂM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. • CÁC MÔ HÌNH KHU CN TẬP TRUNG ĐA DẠNG, PHỤ THUỘC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KHU CN TẬP TRUNG, KHU CHẾ XUẤT, KHU SẢN XUẤT PHI THUẾ QUAN, KHU KINH TẾ MỞ V.V • RA ĐỜI CÁC BUSINESS PARK (THẾ HỆ 1,2,3,4): (KHU CN- INDUSTRIAL PARK, KHU CÔNG NGHỆ CAO-HI-TECH, TECHNOLOGY PARK, KHU NHÀ KHO VÀ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA- WAREHOUSE, DISTRIBUTION PARK) (BUSINESS PART ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI XUẤT HIỆN TRONG TRƯỜNG STANDFORD- HOA KỲ NĂM 1951, CÒN ĐƯỢC GỌI LÀ THUNG LŨNG SILICON) CÁC THẾ HỆ BUSINESS PARK • THẾ HỆ THỨ NHẤT: THẾ HỆ THỨ HAI: (Làm việc và cộng đồng) LÀM VIỆC LÀM VIỆC LÀM VIỆC CÔNG VIÊN C.CỘNG DỊCH VỤ LÀM VIỆC LÀM VIỆC CÔNG VIÊN  THẾ HỆ THỨ BA: (Các đơn vị phát triển)  THẾ HỆ THỨ TƯ: (Những ngôi làng mới) LÀM VIỆC LÀM VIỆC C.CỘNG DỊCH VỤ LÀM VIỆC LÀM VIỆC Ở LÀM VIỆC CÔNG CỘNG Ï Ở LÀM VIỆC V.HÓA T. THAO T.MẠI DỊCH VỤ LÀM VIỆC Ở Ở CÔNG VIÊN CÔNG VIÊN MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN LÀM VIỆC (SX, kinh doanh, thương mại, NCKH,công nghệ, các dịch vụ liên quan) SỐNG: (đi lại, giao tiếp xh, ăn, ngủ) NGHỈ NGƠI: (giải trí, thư gIãn, họat động TDTT, văn hóa ) BUSINESS PARK (CẤU TRÚC TỔNG THỂ HỢP NHẤT) QUI HỌACH, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG, TIỆN NGHI, DỊCH VỤ CÔNG CỘNG, GIAO THÔNG HOÀN HẢO KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI (XUẤT HIỆN CUỐI THẬP NIÊN 80.TK 20) ĐẶC ĐIỂM: • TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG: 1/ KHÔNG HOẶC HẠN CHẾ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH. 2/ SỬ DỤNG NGUYÊN, NHIÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT CÓ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC, SƠ CHẾ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG. 3/ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG THỪA GIỮA CÁC XNCN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI SINH. 4/ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU, THỨ, PHẾ LIỆU, BÁN THÀNH PHẨM GIỮA CÁC XNCN TRONG KCN. GIỮA XNCN VỚI VÙNG LÂN CẬN, SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU TÁI CHẾ, NHẰM TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN VÀ CHI PHÍ VẬN CHUYỂN, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5/ GIẢI PHÁP QUI HOẠCH, KIẾN TRÚC, CÔNG NGHỆ ĐỀU HƯỚNG ĐẾN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG. • THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG ( TỰ NHIÊN, XH): 1. KHÔNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ, TIẾN ỒN, ÁNH SÁNG, THỊ GIÁC ). ĐẢM BẢO CÁC CHỈ TIÊU VỀ MÔI TRƯỜNG (BAO GỒM CÁC CHỈ TIÊU CHUNG VÀ RIÊNG) 2. ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN HÀI HÒA, BỀN VỮNG VỚI CÁC KHU VỰC CHỨC NĂNG KHÁC TRONG ĐÔ THỊ VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. 3. ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI • THEO SỐ LIỆU THỐNG KÊ NĂM 2001, THẾ GIỚI CÓ KHOẢNG 100 DỰ ÁN KCN SINH THÁI. • BẮC MỸ: MỸ, CANADA ( KHOẢNG 40 DỰ ÁN) • CHÂU ÂU: ĐAN MẠCH, ÁO, CHLB ĐỨC CHÂU Á: THÁI LAN, NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC ( KHỎANG 60 DỰ ÁN) • ĐẶC BIỆT THÁI LAN CÓ NHIỀU DỰ ÁN KCN SINH THÁI NHẤT TRONG SỐ CÁC NƯỚC NÀY. • VIỆT NAM CHƯA CÓ DỰ ÁN NÀO ĐƯỢC XẾP HẠNG. RENAULT BUILDING – ANH. KTS NORMAN FOSTER NHÀ MÁY L’ORÉAL- AULNAY SOU BOIS 1991 KTS VALODE& PISTRE NHA MÁY VALEO ELECTRICAL SYSTEMS, MEXICO. KTS. DAVIDB BRODY 84 85 86 87 Xu hướng phát triển công nghiệp ngày nay: Chuyên môn hoá và hợp tác hoá, một công trình có nhiều công năng, có thể sử dụng cho nhiều ngành Thống nhất hóa và định hình hoá cao trong xây dựng như :kết cấu, công nghệ, vật liệu xây dựng. Có sự liên thông tốt trong thiết kế, vật liệu xây dựng, thi công. 88 89 Sử dụng không gian linh hoạt, cơ động và tương thích. Trang thiết bị máy móc thay đổi nhanh nhưng nhà và công trình thì phải ổn định, gây nhiều mâu thuẫn. Tạo ra nhà có không gian rộng lớn, lưới cột rộng có thể thay đổi thiết bị máy móc mà không thay đổi bao che. Sử dụng các thiết bị bán lộ thiên và lộ thiên. KHU CƠNG NGHIỆP VĨNH LƠC Nghệ thuật tạo hình trong khu cơng nghiệp chưa được chú trọng từ tổng thể khu cơng nghiệp đến các nhà máy. Các yếu tố về hội họa, điêu khắc, các thơng tin thị giác. . . Hầu như chưa được đầu tư ở mọi quy mơ từ tổng thể tồn khu đến nhà xưởng, phịng sản xuất 95 KHU CƠNG NGHIỆP VSIP 1 96 -Nước thải của khu cơng nghiệp được dẫn theo cống thốt nước rồi đến nhà máy xử lý nước thải cách khu cơng nghiệp 400m về hướng đơng nam. 99 - Hiện nay một số khu ở cho cơng nhân được quan tâm và xây dựng, đáp ứng được yêu cầu của lao động. Khu ở cho cơng nhân 4. CƠ SỞ HẠ TẦNG: Silicon Valley Là phần phía Nam vùng vịnh Sanfrancisco, Bắc Cali. Rộng khoảng 3.240 ha và đang tiếp tục mở rộng. Được coi là Business Park đầu tiên trên thế giới, và là điển hình về sự hợp tác phát triển thành cơng giữa trường đại học (nghiên cứu, đào tạo) với doanh nghiệp (sản xuất, kinh doanh, thương mại). CÁC KHU BUSINESS PARK ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI: Khu Beeston Business Park Tại Nottingham, rộng khoảng 20ha, được xây dựng để phục vụ cho các cơng ty cơng nghệ hàng đầu như Siemens, Ericsson and Atos Origin. Khu vực có thể cung cấp 1 loạt các khơng gian tiện nghi cho ăn ở, làm việc, và cả hơn 60.000 ft2 văn phịng cho thuê hạng A. Khung cảnh thơ mộng Tiện nghi cơng cộng cho người sử dụng Khu bảo tờn Attenborough, nơi thư giãn, nghỉ ngơi lý tưởng sau giờ làm by Richard Rogers & Partnership Khu Chiswick Place, London Rộng khoảng 13,35ha, được xây dựng với chức năng chính là khu văn phịng chất lượng cao. Khung cảnh đẹp đến nỡi bạn có thể làm thơ Các cơng trình được thiết kế với giàn khơng gian linh hoạt và hiện đại, gắn kết với thiên nhiên bên ngồi một cách hồn hảo. Cảnh quan được đặc biệt chăm chút đến từng ngọn cỏ. Khu Stockley, London Rộng khoảng 162ha, được xây dựng với chức năng chính là khu văn phịng chất lượng cao, cơng nghiệp nhẹ, nhà kho và sân golf 18 lỡ. Đây là 1 sự chuyển đổi hồn hảo, từ vùng khai thác sỏi bị bỏ hoang, khơng giá trị, thành 1khu business park thành cơng nhất Châu Âu. Khu Marina, SanFrancisco Rộng khoảng 267ha, được xây dựng với chức năng chính là khu văn phịng thương mại cơng nghệ cao, trung tâm bán lẻ, khách sạn, đơn vị ở, dịch vụ cơng cộng. Cummings Research Park Khu nghỉ dưỡng cao cấp??? Osaka Business Park Khu bảo tờn tự nhiên??? Được chăm chút từ chi tiết nhỏ đến cả cơng trình Mural painted in 2000 by Fred Lenz on the silos in Midland, Ontario, Canada. Bạn có muốn ăn trưa sau giờ làm cơng nhân ở khu Business Park này khơng? 114 A. NHỮNG ĐỔI MỚI CƠ BẢN TRONG VIỆC PHÂN BỐ CÁC XNCN 1.Cơ sở để tiến hành phân bố:  Các XNCN cần cung cấp nguyên vật liệu  Cần lực lượng lao động  Giao thông vận chuyển  Các yêu cầu kỹ thuật khác, điện, cấp thoát nước  Qui hoạch vùng kinh tế và khu công nghiệp nhằm tạo sản phẩm công nghiệp.  Chất lượng cao - giá thành thấp ---> đạt hiệu quả kinh tế. I.4. PHÂN BỐ CÁC XNCN 115 2.Những nguyên tắc phân bố  Cần bố trí XNCN gần vùng nguyên vật liệu.  Gần và thuận tiện thị trường tiêu thụ  Gần khu kỹ thuật điện nước.  Gần và thuận tiện các nguồn nhân lực. Lưu ý việc phân bố dân cư đồng đều và hợp lý.  Bảo đảm tính điều hoà, cân đối (nếu quá tập trung công nghiệp thì ảnh hưởng tới môi trường, sản phẩm tồn đọng, cũng như mất cân bằng nhân lực). 116 Theo ngành nghề sản xuất. B. PHÂN LOẠI VÀ HỢP NHÓM CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP: 117 Theo quy mô số tầng nhà, số nhịp:  XNø công nghiệp một tầng  XN công nghiệp nhiều tầng  XNø công nghiệp có số tầng hỗn hợp  Nhà công nghiệp một nhịp  Nhà công nghiệp nhiều nhịp. 118 119 120 Một số sơ đồ mặt cắt minh họa 121 Mặt cắt ngang Mặt cắt dọc Một số sơ đồ mặt cắt minh họa 122 Theo mức độ ô nhiễm:  XN công nghiệp sạch  XN công nghiệp có mức độ ô nhiễm trung bình  XN công nghiệp có mức độ ô nhiễm cao • Đây là hình thức phân loại hay được đề cập tới bởi nó quyết định việc bố trí của KCN so với khu dân cư cũng như các biện pháp để đảm bảo điều kiện về môi trường. • Mức độ vệ sinh công nghiệp của KCN phụ thuộc chủ yếu vào loại hình công nghiệp bố trí trong KCN. 123 Theo đặc điểm quản lý:  Khu công nghiệp  Khu chế xuất  Khu công nghệ kỹ thuật cao. 124 Phân loại theo quy mô diện tích: nhỏ, trung bình, lớn Khu công nghiệp có quy mô nhỏ : thường có diện tích đến 50 ha; Khu công nghiệp có quy mô trung bình : 50 – 200 ha ; Khu công nghiệp có quy mô lớn : 200 – 500 ha ; Trong tổng số 67 KCN đã được cấp phép xây dựng ở Việt Nam:  KCN có quy mô đến 50 ha chiếm tỷ lệ nhỏ – 13,4%  KCN có quy mô 50 – 200 ha chiếm tỷ lệ lớn nhất 62,7%  KCN có quy mô 200 – 500 ha chiếm tỷ lệ 22,4%  Chỉ có 1 KCN có quy mô lớn hơn 500 ha – KCN Phú Mỹ I với diện tích 954 ha. Trong một đô thị có thể có nhiều KCN với quy mô khác nhau tùy thuộc vào điều kiện phát triển công nghiệp cũng như quy mô đất đai, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội kèm theo. 125 HỢP NHÓM CÁC XNCN  Các XNCN có tính chất và đặc điểm giống nhau hoặc gần giống.Ví dụ : dệt - may - đồ chơi.  Các XNCN có nguyên liệu sử dụng giống nhau hoặc cùng một dạng. Ví dụ : luyện kim.  Các XNCN có mối quan hệ sản xuất với nhau. Khi qui hoạch, người ta thường hợp nhóm trên cùng một khu vực.Ví dụ : mía đường- ván ép – bột giấy . 126 Cụm - Khu công nghiệp: tập trung các XNCN trong một khu vực quy hoạch, có ranh giới nhất định tạo thành cụm - khu công nghiệp. Cụm-Khu CN có thể bố trí theo chuyên ngành hoặc đa ngành. 127 Phân biệt: Cụm công nghiệp khác với nhóm các XNCN ở đặc điểm cơ bản sau : ° Cụm công nghiệp: là sự hợp thành của các XNCN có đặc điểm giống nhau hoặc gần giống nhau thuộc nhiều ngành công nghiệp khác nhau được bố trí trên cùng một lãnh thổ. Chúng có các công trình chung như hệ thống giao thông , kho bãi, nhà phúc lợi. ° Khu công nghiệp: tập hợp nhiều cụm CN tuỳ theo tính chất và quy mô của đô thị . Một TP có thể có một hoặc nhiều khu CN, phụ thuộc vào quy hoạch chung của vùng và thành phố. 128 129 C. KHÁI NIỆM QUY HOẠCH XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRONG ĐÔ THỊ Qui hoạch khu và cụm khu công nghiệp: phần lớn các thành phố trên thế giới, được hình thành trước tiên trên yếu tố sản xuất công nghiệp, nhu cầu xã hội và giao thông vận tải. 130 • Trong cơ cấu thành phần khu công nghiệp bao gồm: 131 Bố trí khu CN trong thành phố:  Thành phố trung bình, nhỏ: có từ 01 đến 02 khu CN.  Thành phố lớn và cực lớn thì nhiều hơn tùy theo QH  Thành phố nhỏ và mới, số dân cư dưới 50.000 người thì khi thiết kế phải tổ chức một khu CN gắn chặt với điểm dân cư.  Đối với thành phố trung bình và mới, dân cư từ 50 đến 100 ngàn dân nên bố trí hai khu CN. Phải đảm bảo bố trí sao không cho chia cắt khu dân cư * Vấn đề nổi lên hiện nay là ô nhiễm môi trường (không khí, nước, tiếng ồn) người ta chia XNCN ra làm 5 nhóm theo mức độ giảm dần: I II III IV V 132 Bố trí XNCN theo quan hệ giữa khu công nghiệp với khu dân cư, chia làm ba nhóm:  Nhóm I: Những khu CN bố trí XA so với khu dân cư (XN cấp I, cấp II về mặt độc hại) như luyện kim cơ khí nặng, hoá chất, dầu mỏ, khai khoáng  Nhóm II: Những khu CN bố trí GẦN giới hạn lãnh thổ (XN cấp III, về mặt ô nhiễm khoảng an toàn 500m, XNCN cấp IV, khoảng cách 300m và những XN cấp V không độc hại, nhưng đòi hỏi vận chuyển giao thông đườg sắt, ví dụ như nhà máy cơ khí trung bình, dệt , thực phẩm  Nhóm III: Những khu CN NẰM TRONG khu dân cư, những xí nghiệp không thải ra độc hại, không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất, khoảng cách an toàn là 50 m, ví dụ xí nghiệp kỹ thuật điện tử, dược phẩm 133 Kích thước lãnh thổ của các khu công nghiệp cần tính toán qui mô hợp lý, tránh tập trung quá mức, chú ý đến hệ thống giao thông đường phố. Cần tính toán số lượng lao động sao cho 80% - 90% lao động đi đến nơi làm việc dưới 40 phút (đối với thành phố lớn) và 30 phút (đối với thành phố nhỏ) Xây dựng các khu nhà ở cho công nhân gần xí nghiệp. Tại vùng giáp ranh hay đầu mối giao thông thường bố trí các công trình phục vụ công nhân (nhà ăn, cửa hàng, sân thể dục thể thao, )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_thiet_ke_kien_truc_cong_nghiep_dinh_tran.pdf