Bài giảng môi trường trong xây dựng

Thạch quyển (Lithosp here): chỉ phần rắn của Trái đất từ mặt đất đến độ sâu 100km. - Thuỷ quyển (Hydrosphere): chỉ phần nước của Trái đất với đại dương, sông hồ, băng tuyết và các vùng nước khác. - K hí quyển (atmosp here) với không khí và các khí khác bao quanh mặt đất. Ba quyển trên gồm các thành phần vô sinh, cấu thành bởi các nguyên tố vật chất và chứa đựng năng lượng dưới các dạng khác nhau: thế năng, cơ năng, quang năng, hoá năng, điện năng Về mặt sinh học, trên Trái đất có sinh quyển (Biosphere) bao gồm các cơ thể sống và những bộ phận của thạch quyển, thủy quyển và khí quyển tạo nên môi trường sống của các cơ thể này. Sinh quyển có các thành phần hữu sinh (có sự sống) và thành phần vô sinh quan hệ chặt chẽ và tương tác phức tạp với nhau.

pdf85 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môi trường trong xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hệ thống đầm nuôi thuỷ sản cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi các tại nạn ô nhiễm dầu. Dầu có thể tràn trên mặt hồ, cũng như có thể hoà tan trong nước với lượng cao hơn mức cho phép. Hàm lượng oxi hoà tan DO giảm, các sinh vật phù du bị chết. Nguồn thức ăn cạn kiệt. Không những thế bản thân tôm, cá, đặc biệt là các cá thể non cũng rất nhạy cảm với dầu. Chúng bị mắc bệnh và dần tử vong hàng loạt. Điền đáng lưu ý là với lượng dầu không lớn trong nước, một số loài hải sản vẫn có thể sống và phât triển. Chúng “ăn dầu” và dầu được tích tụ trong các mô làm cho chất lượng thực phẩm bị giảm sút, giá trị dinh dưỡng thấp. 4.4.5. Ảnh hưởng đối với du lịch và hoạt động giải trí Biển cũng là nơi chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong hoạt động du lịch, giải trí. Những vùng có bãi biển đẹp có nguồn thu ngân sách quan trọng nhất là ngành du lịch. Nước ta có những danh thắng được thế giới quan tâm như vịnh Hạ Long , Nha Trang,Vũng Tàu, Đồ Sơn, Sầm Sơn…Tại các khu vực còn diễn ra các hoạt động thể thao ,giải trí ,thu hút khách trong cũng như ngoài nước. Du lịch và giải trí trên biển là những hoạt động quan trọng, là tiềm năng kinh tế to lớn đối sự phát triển của mỗi nước có biển. Ngoài những tác haị to lớn đối với các hệ sinh thái, ô nhiễm dầu còn làm cho chất lượng các bãi tắm giảm sút, nhiều hoạt động du lịch bị ngừng trệ ,gây tổn thất cho nền kinh tế. 4.5. Nước thải 4.5.1. Khái niệm nước thải Nước thải là nước được loại bỏ ra trong quá trình sản xuất, sinh hoạt. Nước thải có thể chia thành nhiều loại khác nhau, theo nguồn gốc phát sinh có thể chia thành: - Nước thải công nghiệp; - Nước thải nông nghiệp; - Nước thải sinh hoạt; - Nước thải bệnh viện Đặc tính của một số loại nước thải trên:…… 4.5.2. Các phương pháp xử lý nước thải a, Làm sạch bằng phương pháp cơ học Phương pháp này dùng để loại bỏ các tạp chất thô, các chất rắn lơ lửng khỏi dòng nước thải. Nó được áp dụng ở giai đoạn đầu của quá trình xử lý. Song chắn rác và các bể lắng, bể lọc được dùng để thực hiện kỹ thuật này - Song chắn rác: loại bỏ các tạp chất thô như đá sỏi, giẻ, đồ hộp,… - Bể lắng: loại bỏ cát và những chất lơ lửng dễ dàng lắng theo trọng lực trong thời gian ngắn. Có hai loại bể lắng là bể lắng đứng và bể lắng ngang. 62 - Bể lọc: để tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà các bể lắng không thể loại được chúng. Lọc có thể được tiến hành nhờ áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng hoặc áp suất cao trước vách ngăn hay áp suất chân không sau vách ngăn. b, Phương pháp hóa lý - Keo tụ - tủa bông: Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng không thể tách được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có kích thước quá nhỏ. Để tách được các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phương pháp lắng cần tăng kích thước của chúng bằng các chất keo tụ, trợ keo tụ. Trong tự nhiên tùy theo nguồn gốc xuất xứ cũng như bản chất hóa học, các chất rắn lơ lửng đều mang điện tích âm hoặc dương. Các hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất có nguồn gốc silic đều có điện tích âm, ngược lại các hydroxyt sắt hoặc nhôm có điện tích dương. Khi thế cân bằng điện động của hệ bị phá vỡ các phân tử mang điện tích trái dấu sẽ kết hợp với nhau tạo thành một tổ hợp các phần tử gọi là các bông keo. Để tăng quá trình đông tụ thì việc sử dụng thêm các chất trợ đông tụ sẽ làm tăng tốc độ quá trình lắng của các bông keo. Các chất keo tụ thường dùng là Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2,…chất trợ đông tụ thường dùng là PAC (polyacryamit: (CH2CHCONH2)n - Tuyển nổi: Dùng để tách các tạp chất rắn lỏng (ở dạng rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng. trong một số trường hợp quá trình nay cũng được dùng để tách các chất hòa tan như các chất hoạt động bề mặt. Quá trình như vậy cũng được gọi là quá trình tách bọt hay làm đặc bọt c. Phương pháp xử lý sinh học Phương pháp xử lý sinh học để làm sạch nước thải sinh hoạt chứa các hợp chất hữu cơ và một số chất vô cơ như H2S, các sunfit, amoniac, nitơ,... Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn nước thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong quá trình dinh dưỡng chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản nên sinh khối của chúng được tăng lên. Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ nhờ VSV gọi là quá trình oxi hóa sinh hóa. Người ta có thể phân loại ra các phương pháp sinh học dựa trên các cơ sở khác nhau. Song nhìn chung chúng có thể chia ra làm hai loại chính sau: - Phương pháp hiêu khí là phương pháp xử lý sử dụng các nhóm VSV hiếu khí. Để đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxi liên tục và duy trì nhiệt độ trong khoảng 20 – 400C. - Phương pháp yếm khí là phương pháp sử dụng các VSV yếm khí Trong xử lý nước thải công nghiệp các phương pháp hiếu khí được ứng dụng rộn rãi hơn cả. 63 CHƯƠNG 5 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển của nòi giống, ngay từ thời nguyên thủy trong lịch sử nhân loại, con người đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành những vật phẩm cần thiết cho mình, hoặc để cải thiện những điều kiện thiên nhiên, tạo nên môi trường sống thích hợp cho mình. Trong lúc tiền hành những hoạt động đó, con người ít nhiều đã biết được rằng mọi sự can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường luôn luôn có hai mặt lợi và hại khác nhau đối với cuộc sống trước mắt và lâu dài của con người. - Trong các xã hội công nghiệp, với sự phát triển những nguồn năng lượng mới, vật liệu mới và kỹ thuật sản xuất tiên tiến hơn con người đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường , can thiệp một cách trực tiếp và nhiều khi thô bạo vào các hệ sinh thái tự nhiên. + Để đạt được năng suất cao trong nông nghiệp, con người đã chuyển đổi các dòng năng lượng tự nhiên, cắt nối các xích thức ăn vốn có của tự nhiên, đơn điệu hoá các hệ sinh thái, sử dụng năng lượng bổ xung to lớn để duy trì những cân bằng nhân tạo mong manh. - Một số nhân tố mới như cách mạng khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ dân số, sự phân hoá các quốc gia về thu nhập đã tạo nên nhiều nhu cầu và khả năng mới về khai thác tài nguyên thiên nhiên và can thiệp vào môi trường. Trật tự bất hợp lý về kinh tế thế giới đã tạo nên 2 loại ô nhiễm: "ô nhiễm do thừa thải" tại các nước công nghiệp phát triển và "ô nhiễm do đói nghèo" tại các nước thuộc thế giới thứ ba, các nước chậm phát triển về kinh tế. - Sự phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm đã gây ra những thảm hoạ môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên và không tính đến lợi ích của thế hệ mai sau. Những trả giá này hiện đã lớn đến mức người ta nhận ra tác động không phải là nguồn tài nguyên vô tận và con người cũng không thể thống trị và khai thác tác động theo ý mình. Nhưng con người và các sinh vật khác không thể đình chỉ tiến hoá và ngừng sự phát triển của mình. Đó là quy luật của sự sống, của tạo hoá. Thừa nhận các giới hạn của tác động, thừa nhận con người phải sống hoà hợp với môi trường sống hay nói một cách khác là giữa cân bằng giữa hoạt động phát triển kinh tế xã hội và hoạt động bảo vệ môi trường. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không gây tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của các thể hệ tương lai. 64 Phát triển bền vững là một phương hướng phát triển được các quốc gia trên thế giới ngay nay hướng tới, đó là niềm hy vọng lớn của toàn thể loài người. 5.2. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG Xà HỘI PTBV Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và phát triển bền vững tại Rio- Jannier (braxin) tháng 6 năm 1992 đã đưa ý kiến thống nhất của 172 quốc gia về sự cân thiết phải xây dựng một xã hội phát triển bền vững trên trái đất. Đây là xã hội biết kết hợp hài hòa giữa việc phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường, một xã hội có nền kinh tế và môi trường bền vững. Để xây dựng một xã hội phát triển bền vững, các nhà môi trường đã đề ra 9 nguyên tắc: 5.2.1. Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng Đây là nguyên tắc vô cùng quan trọng. Nguyên tắc này nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến mọi người xung quanh và các hình thức khác nhau của cuộc sống trong hiện tại cũng như trong tương lai. Đó là một nguyên tắc đạo đức đối với lối sống. Điều đó có nghĩa là, sự phát triển của nước này không làm thiệt hại đến quyền lợi của những nước khác, cũng như không gây tổn thất đến thế hệ mái sau. Chúng ta phải chia sẻ công bằng những phúc lợi và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường giữa các cộng đồng, giữa những con người và giữa thế hệ chúng ta với các thế hệ mai sau. Tất cả các dạng sống trên trái đất tạo thành một hệ thống lớn lệ thuộc lẫn nhau, tác động tương hỗ lẫn nhau. Vì vậy, việc làm rối loạn một yếu tố nào đó trong tự nhiên sẽ ảnh hưởng đến cả hệ thống tự nhiên cho đến xã hội loài người. Thế hệ tương lai phải chịu ảnh hưởng của những hành động ngày nay của chúng ta, cũng như thế giới tự nhiên luôn bị con người tác động. Trong các mối quan hệ hữu cơ như vậy, về mặt đạo đức cuộc sống, chúng ta phải sử dụng thiên nhiên môi trường một cách khôn khéo, thận trọng để bảo đảm sự sống còn của các loài khác hoặc không làm mất nơi sinh sống của chúng. 5.2.2. Nguyên tắc thứ hai: Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người Mục đích cơ bản của sự phát triển là cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. Con người phải nhận biết được khả năng của mình, xác lập một niềm tin vào cuộc sống vinh quang và thành đạt. Việc phát triển kinh tế là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển. M ỗi dân tộc có những mục tiêu khác nhau trong sự nghiệp phát triển, nhưng lại có một số điểm thống nhất. Đó là mục tiêu xây dựng một cuộc sống lành mạnh, có một nền giáo dục tốt, có đủ tài nguyên đảm bảo cho cuộc sống không những cho riêng mình mà cho cả thế hệ mai sau. 5.2.3. Nguyên tắc thứ 3: Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất Sự phát triển trên cơ sở bảo vệ đòi hỏi phải có những hành động thích hợp, thận trọng để bảo tồn chức năng và tính đa dạng của các hệ sinh thái. 65 Đa dạng sinh học tích lũy trong hệ thống thiên nhiên của trái đất mà loài người chúng ta đều phải lệ thuộc vào đó. Vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ hệ thống nuôi dưỡng sự sống. Chính hệ thống này có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc điều chỉnh khí hậu, cân bằng nước và làm cho không khí trong lành, điều hòa dòng chảy, chu chuyển các yếu tố cơ bản, cấu tạo và tái tạo đất màu và phục hồi các hệ sinh thái. Bảo vệ tính đa dạng sinh học có nghĩa là không chỉ bảo vệ cuộc sống cho các thệ hệ của chúng ta và mai sau, vì đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp và du lịch cũng như bảo vệ môi trường, đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học là góp phần vào việc nâng cao trí thức, thúc đẩy tiến tới một xã hội văn minh. 5.2.4. Nguyên tắc thứ tư: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo Tài nguyên không tái tạo như quặng, dầu, khí đốt, than đá, trong quấ trình sử dụng sẽ bị biến đổi, không thể bền vững được. Theo dự báo, một số khoáng sản chủ yếu trên trái đất, với tốc độ khai thác và sử dụng hiện nay sẽ bị cạn kiệt trong tương lai gần. Ví dụ: Khí đốt khoảng 30 năm, dầu mỏ khoảng 50 năm, than đá khoảng 150-200 năm… Trong khi loài người chưa tìm được các loại thay thế, cần phải sử dụng tài nguyên không tái tạo một cách hợp lý và tiết kiệm như: Quay vòng tái chế chất thải, sử dụng tôi đa các thành phần có tích chứa trong từng loại tài nguyên, dùng tài nguyên tái tạo khác nếu có thể được để thay thế chúng 5.2.5. Nguyên tắc thứ 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của trái đất Như chúng ta đã biết, mức độ chịu đựng của trái đất nói chung hay của một hệ sinh thái nào đó, dù là tự nhiên hay nhân tạo, đều có giới hạn. Con người có thể mở rộng giới hạn đó bằng kỹ thuật truyền thông hay áp dụng công nghệ mới để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nhưng nếu không dựa trên quy luật phát triển nội tại của tự nhiên thì thường phải trả giá rất đắt bằng sự suy thoái, nghèo kiệt đa dạng sinh học hoặc suy giảm chức năng cung cấp. Các nguồn tài nguyên không phải là vô tận mà bị giới hạn trong khả năng tự phục hồi được của hệ sinh thái, hoặc khả năng hấp thụ các chất thải một cách an toàn. Sự bền vững sẽ không thể có được nếu mức độ dân số thế giới ngày càng tăng. Do dân số tăng, nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên ngày một lớn vượt quá khả năng chịu đựng của trái đất. Muốn tìm tòi giải pháp đúng đắn để quản lý, sử dụng bền vững các tài nguyên, chúng tâ phải tạo ra một dải an toàn giữa toàn bộ các tác động của con người với ranh giới mà ta ước lượng môi trường tría đất có thể chịu đựng được. Muốn vậy, nguyên tắc thứ 5 đề xuất: +) Những người sống ở các nước có thu nhập cao, thích sống xa hoa, tiêu thụ nhiều tài nguyên cần phải giảm bớt chi dùng và nên tiết kiệm. 66 +) Nhân dân sống trong các nước thu nhập thấp thường bị các bệnh suy dinh dưỡng, đói nghèo, không có điều kiện học tập. Vì vậy, họ phải cố gắng phát triển kinh tế để nâng cao điều kiện sống. +) Các quốc gia giàu phải có trách nhiệm giúp đỡ các nước nghèo Muốn đứng vững trong khả năng chịu tải của trái đất và đảm bảo điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống của con người, các dân tộc trên thế giới, không phân biệt màu da, dân tộc, thu nhập cần có những hành động ưu tiên như: +) Quản lý các nguồn tài nguyên một cách bền vững +) Thống nhất việc quản lý dân số và tiêu dùng tài nguyên +) Giảm bớt việc tiêu dùng quá mức và lãng phí tài nguyên +) Cung cấp thông tin, phương tiện chăm sóc y tế và kế hoạch hóa gia đình +) Nâng cao dân trí, tiến hành các biện pháp để cho tất cả mọi người hiểu rằng khả năng chịu đựng của trái đất không phải là vô hạn. 5.2.6. Nguyên tắc thứ 6: Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân. Trước đây và ngay cả hiện nay nhiều người trong chúng ta không biết cách sống bền vững. Sự nghèo khổ buộc con người phải tìm mọi cách để tồn tại như: Phá rừng làm nương rẫy, săn bắn chim thú… Những hoạt động đó xảy ra liên tục đã gây tác động đến môi trường sinh thái, làm nghèo kiệt quỹ đất, suy giảm tài nguyên. Nạn đói nghèo thường xuyên xảy ra với các nước có thu nhập thấp. Còn những nước có thu nhập cao thì nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày càng cao, ở đó họ dùng một cách lãng phí quá mức chịu đựng của thiên nhiên, nên đã làm ảnh hưởng lớn đến các cộng đồng. Vì lẽ đó con người nhất thiết phải thay đổi thái độ và hành vi của mình, không những để cho cộng đồng biết sử dụng bền vững nguồn tài nguyên mà còn để thay dổi các chính sách hỗ trợ kinh tế và buôn bán trên thế giới. Mọi người trên hành tinh này, không phân biệt giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, tuổi tác đều cần phải quan niệm đúng đắn giá trị của nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có trên trái đất và những tác động của con người đối với chúng. Việc thay đổi thái độ và hành vi của con người đòi hỏi phải có một chiến dịch tuyên truyền đồng bộ. Cần có chương trình giáo dục trong các nhà trường, từ cấp học mẫu giáo, phổ thông tới đại học để mọi người ý thức được rằng: Nếu con người có thái độ hành vi đúng đắn với môi trường thiên nhiên thì tất nhiên con người sẽ được tận hưởng những vẻ đẹp của thiên nhiên và chính bản thân thiên thiên sẽ phục vụ lợi ích của con người tốt hơn, lâu bền hơn. Nhưng nếu con người có thái độ tàn nhẫn với thiên nhiên, thì lúc nào đó con người sẽ bắt gặp phải những bất hạnh do chính bản thân mình gây ra. Vì lẽ đó mà bất cứ kế hoạch hành động nào đó trong cuộc sống cũng phải dựa trên sự hiểu biết kiến thức đúng đắn về môi trường. 5.2.7. Nguyên tắc thứ 7: Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình Môi trường là ngôi nhà chung, không phải riêng của một cá nhân nào, cộng đồng nào. Vì vậy, việc “cứu lấy trái đất” và xây dựng một cuộc sống bền vững phụ 67 thuộc vào niềm tin và sự đóng góp của mỗi cá nhân. Khi nào nhân dân biết tự mình tổ chức cuộc sống bền vững trong cộng đồng của mình, họ sẽ có một sức sống mạnh mẽ cho dù cộng đồng của họ là giàu hay nghèo, thành thị hay nông thôn. Một cộng đồng muốn được sống bền vững, thì trước hết phải quan tâm bảo vệ cuộc sống của chính mình và không ảnh hưởng đến môi trường của cộng đồng khác. Họ cần biết cách sử dụng tài nguyên một cách sử dụng tài nguyên của mình một cách tiết kiệm, bền vững và có ý thức về việc bảo vệ hệ thống nuôi dưỡng sự sống và tính đa dạng của hệ sinh thái ở địa phương. Chúng ta nên nhớ rằng, chính nhân dân hoàn toàn có khả năng thực hiện được công việc quản lý môi trường sống của họ, nếu được giao đầy đủ quyền lực và trách nhiệm. Tất nhiên chính phủ cần phải quan tâm đến nhu cầu kinh tế xã hội của họ cũng như giúp đỡ hướng dẫn họ. Muốn thực hiện được mục tiêu quan trọng đó, cần phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền và đào tạo, đồng thời phải có những hành động ưu tiên sau đây: +) Cho phép cộng đồng có thể điều khiển toàn bộ cuộc sống của mình bao gồm việc được hưởng sử dụng nguồn tài nguyên, đồng thời có trách nhiệm quản lý nguồn tài nguyên ở địa phương mình, cũng như được tham gia bàn bạc thảo luận các dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. +) Cho phép cộng đồng sử dụng tài nguyên trong vùng thỏa mãn một số nhu cầu trong cuộc sống. +) Tạo mọi điều kiện giúp đỡ cộng đồng bảo vệ môi trường sống của mình. Nếu mỗi cộng đồng tự quản lý được nguồn tài nguyên và phân phối phù hợp với lợi ích của đa số người sử dụng thì công việc sẽ được thuận lợi. 5.2.8. Nguyên tắc thứ tám: Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ Một xã hội muốn bền vững phải biết kết hợp hài hòa giữa phát triển và bảo vệ môi trường, phải xây dựng được một sự đồng nhất trí và đạo đức cuộc sống bền vững trong các cộng đồng. Các chính quyền trung ương cũng như địa phương phải có cơ cấu thống nhất về quản lý môi trường, bảo vệ các dạng tài nguyên. Hiện nay, trên thế giới có hơn 100 cơ quan chuyên trách về công tác bảo vệ môi trường. Bên cạnh hệ thống quyền lực cũng cần phảo có luật bảo vệ môi trường một cách toàn diện. Vì luật là công cụ quan trọng để đảm bảo thực hiện nhũng chính sách, đảm bảo cuộc sống bền vững, bảo vệ thực hiện những chính sách, đảm bảo cuộc sống bền vững, bảo vệ khuyến khích mọi người tuân theo pháp luật. Khi luật được ban hành, tất cả các cấp chính quyền dù ở trung ương hay địa phương phải thực hiện nghiêm túc. Muốn có một cơ cấu quốc gia thống nhất, phải thống nhất kết hợp nhân tố con người, sinh thái và kinh tế. Điều này rất quan trọng đối với việc xây dựng cuộc sống tốt đẹp mọi mặt. Muốn có chương trình hành động thực sự có hiệu quả, điều quan trọng là biết chọn lựa các mục tiêu và chương trình ưu tiên như cơ chế hoạt động thống nhất, 68 chính sách hữu hiệu và hợp pháp để bảo vệ quyền lợi con người, chính sách kinh tế kỹ thuật hợp lý. 5.2.9. Nguyên tắc thứ 9: Xây dựng một khối liên minh toàn cầu Như trên đã nêu, muốn bảo vệ môi trường bền vững của chúng ta không thể làm riêng rẽ mà phải có sự liên minh giũa các nước. Bầu khí quyển và các đại dương tác động qua lại lẫn nhau tạo ra khí hậu trên trái đất, nhiều con sông lớn chung của nhiều quốc gia. Vì vậy, bảo vệ trong sạch của dòng sông là trách nhiệm chung của nhiều nước. Sự bền vững trong mỗi nước luôn luôn phụ thuộc vào các hiệp ước quốc tế để quản lý các nguồn tài nguyên chủ yếu. Do đó, các quốc gia phải nhận thức được quyền lợi chung của mình trong môi trường chung trên trái đất này. Các quốc gia cần tích cự tham gia ký kết và thực hiện các công ước quốc tế quan trọng về môi trường như công ước CITES, công ước bảo vệ tầng ozôn, công ước RANSA, công ước luật biển… 69 CHƯƠNG 6. CHẤT THẢI RẮN TRONG ĐÔ THỊ 6.1. Kh i¸ niÖm vÒ chÊt th¶i r¾n (r¸ c th¶i) 6.1.1. Định nghĩa Chất thải rắn là những chất ở thể rắn được thải ra do hoạt động của con người và của các loài động vật. Đó là những chất không có lợi cho con người 6.1.2. Các nguồn sinh ra chất thải rắn Chất thải rắn được sinh ra chủ yếu từ các nguồn sau: - Từ các khu dân cư, phần lớn là do hoạt động sinh hoạt của con người - Từ các khu thương mại hoặc các cơ sở tương tự khác (chợ, siêu thị, khu vui chơi giải trí…) - Từ các KCN - Từ các khu vực canh tác nông nghiệp - Từ các nhà máy xử lý rác 6.1.3. Qu¶n lý chÊt th¶i r¾n Qu¶n lý chÊt th¶i r¾n lµ c c¸ ho¹t ®éng nh»m kiÓm so t¸ toµn bé qu ¸ tr×nh tõ kh©u s¶n sinh chÊt th¶i ®Õn thu gom, vËn chuyÓn, xö lý (t i¸ sö dông, t¸ i chÕ), tiªu huû (thiªu ®èt, ch«n lÊp) chÊt th¶i vµ gi¸m s¸t c c¸ ®Þa ®iÓm tiªu huû chÊt th¶i. 6.2. C c¸ ph­¬ng ph¸p quản lý, xö lý chÊt th¶i r¾n. 6.2.1. Gi¶m thiÓu. Môc ®Ých chñ yÕu cña viÖc gi¶m thiÓu chÊt th¶i lµ gi¶m thiÓu sè l­îng r c¸ ph t¸ sinh ë ngay nguån th¶i. Mét sè biÖn ph¸p dïng ®Ó gi¶m thiÓu chÊt th¶i t¹i nguån . Nguån ph¸ t sinh chÊt Gom nhÆt, t¸ch vµ l­u gi÷ t¹i Thu gom T¸ch, xö lý vµ t i¸ chÕ Trung chuyÓn vµ vËn chuyÓn Tiªu hñy S¬ ®å hÖ thèng qu¶n lý chÊt th¶i r¾n. 70 - BiÖn ph¸p vÒ mÆt c«ng nghÖ: + Thay thÕ nguyªn, nhiªn liÖu ®Çu vµo (lùa chän nguyªn, nhiªn liÖu Ýt chÊt th¶i nhÊt) + Thay thÕ, n©ng cao hiÖu suÊt cña c c¸ thiÕt bÞ + Sö dông c«ng nghÖ s¹ch kh«ng t¹o ra chÊt th¶i, hoÆc th¶i ra Ýt chÊt th¶i ( p¸ dông s¶n xuÊt s¹ch h¬n). - BiÖn ph¸p vÒ mÆt qu¶n lý: + Thay ®æi th i¸ ®é hµnh vi cña con ng­êi trong tiªu dïng s¶n phÈm vµ th¶i bá r¸ c th¶i. + TËp huÊn, khuyÕn khÝch vµ b¾t buéc ng­êi d©n ph¶i ph©n lo¹i r¸c ngay tõ c¸ c hé gia ®×nh (nhùa, kim lo¹i, giÊy, gç, r¸ c h÷u c¬,... ) 6.2.2. T¸i chÕ, t¸i sö dông T¸ i chÕ lµ mét ho¹t ®éng thu håi l¹i tõ chÊt th¶i c c¸ thµnh phÇn cã thÓ sö dông ®Ó chÕ biÕn thµnh c c¸ s¶n phÈm míi sö dông l¹i cho c c¸ ho¹t ®éng sinh ho¹t vµ s¶n xuÊt. ChÊt th¶i cã thÓ thu håi l¹i nh­: giÊy, kim lo¹i, thuû tinh, nhùa, r¸c thùc phÈm.... - GiÊy, b×a sö dông ®Ó chÕ t¹o ra c c¸ s¶n phÈm phô, c c¸ s¶n phÈm thø cÊp nh­ b×a, giÊy vÖ sinh, vá bao b×... - Thuû tinh: §Æc biÖt lµ chai lä ®· qua sö dông cã thÓ t i¸ sö dông, t i¸ sö dông rÊt tèt. ViÖc t i¸ chÕ thuû tinh rÊt ®¬n gi¶n, duy chØ cã viÖc xö lý mµu lµ khã. Do vËy trong c«ng t c¸ ph©n lo¹i tr­íc khi ®­a vµo t i¸ chÕ ng­êi ta th­êng ph©n thµnh 2 lo¹i lµ thuû tinh cã mµu vµ kh«ng mµu. - Nhùa: Sö dông cho c¶ viÖc t i¸ chÕ vµ t i¸ sö dông. (lµm thïng nhùa, dÐp, chai nhùa, bao b×...) - R c¸ thùc phÈm: Sö dông lµm thøc n¨ ch¨ n nu«i, ngoµi ra cßn sö dông lµm ph©n vi sinh hoÆc ®em thiªu ®èt. 6.2.3. Xö lý b»ng ph­¬ng ph¸p sinh häc 6.2.3.1. Xö lý t¹o Biogas §©y lµ ph­¬ng ph¸p sö dông qu ¸ tr×nh ph©n huû yÕm khÝ ®Ó xö lý r¸c th¶i. R¸ c th¶i sau khi ®­îc ph©n lo¹i s¬ bé c c¸ chÊt v« c¬ sÏ ®­îc ®­a vµo ñ víi ®iÒu kiÖn yÕm khÝ hoµn toµn. R¸ c h÷u c¬ ®­îc c¸ c vi sinh vËt yÕm khÝ ph©n gi¶i thµnh c c¸ s¶n phÈm khÝ chñ yÕu lµ CO2 vµ CH4. KhÝ Biogas cã gi¸ trÞ nhiÖt cho ®un nÊu vµ s¶n xuÊt ®iÖn... S¶n phÈm cuèi cïng cña qu ¸ tr×nh nµy lµ mét lo¹i ph©n h÷u c¬ cã d¹ng láng dïng cho n«ng nghiÖp. Nh­îc ®iÓm chÝnh cña ph­¬ng ph p¸ nµy lµ vËn hµnh khã do ph¶i dïng ®iÒu kiÖn yÕm khÝ nghiªm ngÆt 6.2.3.2. Xö lý t¹o ph©n Compost TËn dông c c¸ r¸c th¶i sinh ho¹t lµm ph©n Compost ®· ®­îc ¸p dông nhiÒu n¬i trªn thÕ giíi. Ph­¬ng ph¸p nµy øng dông qu ¸ tr×nh lªn men sinh häc c c¸ chÊt h÷u c¬, lo¹i trõ ®­îc 50% l­îng r¸c sinh ho¹t bao gåm c c¸ chÊt h÷u c¬. c c¸ chÊt h÷u c¬ ®ã ®­îc sö dông l¹i, chÕ biÕn lµm ph©n bãn phôc vô n«ng nghÞªp theo h­íng c©n b¨ng sinh th i¸, h¹n chÕ viÖc sö dông ph©n bãn ho ¸ häc ®Ó b¶o vÖ ®Êt, h¹n chÕ l­îng ®Êt sö dông cho ch«n lÊp chÊt th¶i, gi¶m « nhiÓm m«i tr­êng. Ph­¬ng ph p¸ 71 nµy phï hîp víi ®Æc ®iÓm r c¸ th¶i vµ khÝ hËu ë n­íc ta, cã nh÷ng ­u ®iÓm nh­ xö lý chÊt th¶i triÖt ®Ó kh«ng g©y « nhiÓm m«i tr­êng nªn cã thÕ ®Æt gÇn thµnh phè ®Ó gi¶m chi phÝ vËn chuyÓn. Do vËy, ®©y lµ ph­¬ng ph¸p ®­îc xem lµ nhiÒu ­u ®iÓm nhÊt. Tuy nhiªn ph­¬ng ph p¸ nµy cã mét vµi nh­îc ®iÓm lµ: møc ®é tù ®éng hãa cña c«ng nghÖ ch­a cao, viÖc ph©n lo¹i vµ n¹p nhiªn liÖu ph¶i tiÕn hµnh thñ c«ng , nªn c«ng nh©n ph¶i lµm viÖc trong ®iÒu kiÖn ®éc h¹i, n n¨g suÊt thÊp. 6.2.4. Xö lý b»ng nhiÖt (Ph­¬ng ph¸p ®èt) §èt r c¸ lµ giai ®o¹n xö lý cuèi cïng ®­îc p¸ dông cho mét sè lo¹i r¸c nhÊt ®Þnh kh«ng thÓ xö lý b»ng c c¸ ph­¬ng ph¸ p kh c¸. §©y lµ giai ®o¹n oxy ho ¸ ë nhiÖt ®é cao víi sù cã mÆt cña oxy trong kh«ng khÝ trong ®ã c¸ c chÊt ®éc h¹i ®­îc chuyÓn ho ¸ thµnh khÝ vµ c c¸ chÊt r¾n kh«ng ch¸y. C¸c chÊt khÝ ®­îc lµm s¹ch hoÆc kh«ng ®­îc lµm s¹ch tho¸ t ra ngoµi kh«ng khÝ. ChÊt th¶i r¾n kh«ng ch¸y ®­îc ®em ch«n lÊp. N¨m 1870, lß ®èt r c¸ hiÖn ®¹i xuÊt hiÖn ë Anh, ®Õn nay nã ®· ®­îc c¶i tiÕn ®i rÊt nhiÒu vµ cã thÓ ®èt ®­îc nhiÒu chÊt th¶i. Ph­¬ng ph¸ p ®èt r¸c ®­îc sö dông réng r·i ë nh÷ng n­íc nh­ §øc, Thôy sÜ, Hµ Lan, §an M¹ch, NhËt B¶n... Xö lý b»ng ph­¬ng ph p¸ ®èt lµm gi¶m tíi møc nhá nhÊt chÊt th¶i cho kh©u xö lý cuèi cïng, nÕu sö dông c«ng nghÖ tiªn tiÕn cßn cã ý nghÜa b¶o vÖ m«i tr­êng. Tuy nhiªn ®©y lµ ph­¬ng ph¸ p xö lý tèn kÐm nhÊt, so víi ph¸p ch«n lÊp hîp vÖ sinh th× chi phÝ ®Ó ®èt 1 tÊn r¸c cao h¬n kho¶ng 10 lÇn chi phÝ cho viÖc ch«n lÊp cïng mét l­îng r¸c. Ngoµi ra viÖc ®èt r c¸ ë nhiÖt ®é thÊp d­íi 8000C sÏ sinh ra khi ®i«xin vµ Furan g©y ung th­ cho con ng­êi, do vËy khi ®èt r¸c ph¶i n©ng nhiÖt ®é lªn 800 – 11000C vµ ph¶i xö lý khãi lß ®èt tr­íc khi th¶i ra m«i tr­êng, do vËy xö lý b»ng ph­¬ng ph p¸ ®èt lµ tèn kÐm nhÊt. Nhiên liệu đốt trong lò đốt là dầu diezen, buồng đốt được bố trí thành 2 tầng: - Tầng 1: buồng đốt sơ cấp và buồng cháy kiệt. - Tầng 2: buồng đốt thứ cấp. Nhiệt độ ở buồng đốt sơ cấp đạt từ 750-8000C, nhiệt độ ở buồng đốt thứ cấp đạt 950-10500C. Thời gian lưu khí thải trong lò khoảng 1,5 giây. Chất thải nguy hại được cháy kiệt trong buồng đốt nên giảm lượng tro bụi bay theo khói thải. Tro xỉ được xử xuống phễu, sau đó được vận chuyển đến nơi chôn lấp hợp vệ sinh. Khi đốt chất thải nguy hại, trong khói thải nhiều khí độc hại như: bụi, khí CO,CO2, SO2, NOx... Những khí này ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, năng suất cây trồng, vật nuôi. Do vậy việc trang bị hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt là rất cần thiết, nhằm giảm thiểu ô nhiễm các môi trường: không khí, đất và nước trong khu vực, cũng như dân cư vùng xung quanh N¨ng l­îng sinh ra tõ lß ®èt r c¸ cã thÓ tËn dông cho c¸ c lß h¬i, lß s­ëi hoÆc c¸ c ngµnh c«ng nghiÖp cÇn nhiÖt vµ ph¸ t ®iÖn. Mçi lß ®èt ph¶i ®­îc trang bÞ mét hÖ thèng xö lý khÝ th¶i rÊt tèn kÐm, nh»m kh«ng chÕ « nhiÓm kh«ng khÝ do qu ¸ tr×nh ®èt cã thÓ g©y ra. Tuy nhiªn víi nh÷ng lß ®èt chÊt th¶i hiÖn ®¹i nhÊt vÉn t¹o ra tro 72 tµn vµ ph¶i ®em ®i ch«n lÊp. §ång thêi c¸ c lß ®èt vËn hµnh rÊt khã kh n¨ vµ th­êng xuyªn trôc trÆc nªn viÖc cÇn thiÕt lµ ph¶i x©y dùng b·i ch«n lÊp. 6.2.5. Ph­¬ng ph¸p ch«n lÊp hîp vÖ sinh : Đây là ph­¬ng ph¸p truyÒn thèng, bëi v× tÊt c¶ c c¸ biÖn ph¸p t i¸ chÕ, t i¸ sö dông, xö lý b»ng sinh häc, xö lý b»ng nhiÖt ®Òu không thÓ xö lý ®­îc hoµn toµn c c¸ chÊt th¶i mµ vÉn cßn t¹o ra nh÷ng phÇn d­ thõa phải đem đi chôn lấp. Ch«n lÊp lµ ph­¬ng ph p¸ ®­îc ¸p dông réng r·i ë hÇu hÕt c c¸ n­íc trªn thÕ giíi. Ch«n lÊp hîp vÖ sinh lµ mét ph­¬ng ph¸ p kiÓm so t¸ sù ph©n huû cña chÊt th¶i r¾n khi chóng ®­îc ch«n nÐn vµ phñ líp ®Êt trªn bÒ mÆt. ChÊt th¶i r¾n trong b·i ch«n lÊp sÏ bÞ tan r÷a nhê qu ¸tr×nh ph©n huû sinh häc bªn trong ®Ó t¹o ra s¶n phÈm cuèi cïng lµ c¸ c chÊt giµu dinh d­ìng nh­ axÝt h÷u c¬, nit¬, c c¸ hîp chÊt amon vµ mét sè khÝ nh­ CO2, CH4. Nh­ vËy, ph­¬ng ph p¸ ch«n lÊp hîp vÖ sinh chÊt th¶i r¾n ®« thÞ võa lµ ph­¬ng ph¸ p tiªu huû sinh häc, võa lµ biÖn ph¸p kiÓm so t¸ c c¸ th«ng sè chÊt l­îng m«i tr­êng trong qu ¸ tr×nh ph©n huû chÊt th¶i khi ch«n lÊp. VÒ thùc chÊt, ch«n lÊp lµ ph­¬ng ph¸p l­u gi÷ chÊt th¶i trong mét b·i vµ cã phñ ®Êt lªn trªn. Chi phÝ b×nh qu©n ®Ó ch«n lÊp chÊt th¶i ë c c¸ n­íc khu vùc §«ng Nam ¸ lµ 1- 2 $/tÊn. Ph­¬ng ph¸ p nµy nÕu x©y dùng vµ vËn hµnh kh«ng tèt sÏ lµm « nhiÔm m«i tr­êng: - Lµm « nhiÔm m«i tr­êng kh«ng khÝ - Lµm « nhiÔm m«i tr­êng n­íc (n­íc ngÇm, n­íc bÒ mÆt) - Lµm « nhiÔm m«i tr­êng ®Êt B·i ch«n lÊp chÊt th¶i r¾n hîp vÖ sinh lµ khu vùc ®­îc quy ho¹ch thiÕt kÕ, x©y dùng ®Ó ch«n lÊp c c¸ chÊt th¶i r¾n th«ng th­êng ph¸ t sinh tõ c c¸ khu d©n c­ vµ c¸ c khu c«ng nghiÖp. B·i ch«n lÊp bao gåm c c¸ « ch«n lÊp chÊt th¶i, vïng ®Öm, c c¸ c«ng tr×nh phô trî nh­ tr¹m xö lý n­íc, tr¹m xö lý khÝ th¶i, tr¹m cung cÊp ®iÖn n­íc, v¨n phßng lµm viÖc vµ c¸ c h¹ng môc kh c¸ ®Ó gi¶m thiÓu tèi ®a c¸ c t¸ c ®éng tiªu cùc cña b·i ch«n lÊp tíi m«i tr­êng xung quanh. +) ChÊt th¶i r¾n ®­îc chÊp nhËn ch«n lÊp t¹i b·i ch«n lÊp hîp vÖ sinh lµ tÊt c¶ c¸c lo¹i chÊt th¶i kh«ng nguy h¹i, cã kh¶ n¨ng ph©n huû tù nhiªn theo thêi gian, bao gåm: - R¸ c th¶i gia ®×nh - R¸ c th¶i chî, ®­êng phè - GiÊy, b×a, cµnh c©y nhá vµ l ¸ c©y. - Tro, cñi, gç môc, v¶i, ®å da (trõ phÕ th¶i da cã chøa cr«m) - R¸ c th¶i tõ v¨n phßng, kh¸ ch s¹n, nhµ hµng ¨n uèng - PhÕ th¶i s¶n xuÊt kh«ng n»m trong danh môc r c¸ th¶i nguy h¹i tõ c c¸ ngµnh c«ng nghiÖp (chÕ biÕn l­¬ng thùc, thùc phÈm, thuû s¶n, r­îu bia gi¶i kh t¸, giÊy, giÇy, da...) - Tro xØ kh«ng chøa c c¸ thµnh phÇn nguy h¹i ®­îc sinh ra tõ qu ¸ tr×nh ®èt r c¸ th¶i 73 - Tro th¶i tõ qu ¸ tr×nh ®èt nhiªn liÖu. +) R¸ c th¶i kh«ng ®­îc chÊp nhËn ch«n lÊp t¹i b·i ch«n lÊp hîp vÖ sinh lµ tÊt c¶ c¸c lo¹i r c¸ cã ®Æc tÝnh sau: - R¸ c th¶i thuéc danh môc r¸c th¶i nguy h¹i - R¸ c th¶i cã ®Æc tÝnh l©y nhiÔm - R¸ c th¶i phãng x¹ bao gåm nh÷ng chÊt cã chøa mét hoÆc nhiÒu h¹t nh©n phãng x¹ theo quy chÕ an toµn phãng x¹. - C¸c lo¹i tån d­ cña thuèc b¶o vÖ thùc vËt vµ nh÷ng phÕ th¶i cã chøa hµm l­îng PCB cao h¬n 50mg/kg. - R¸ c th¶i dÔ ch¸ y næ. - Bïn sÖt tõ c¸c tr¹m xö lý n­íc cã cÆn kh« lín h¬n 20% - PhÕ th¶i nhùa tæng hîp - §å dïng gia ®×nh cã thÓ tÝch cång kÒnh nh­ gi­êng, tñ, bµn, tñ l¹nh… - c¸c phÕ th¶i vËt liÖu x©y dùng, khai kho¸ng - C¸c lo¹i ®Êt cã nhiÔm c¸ c thµnh phÇn nguy h¹i v­ît qu ¸ tiªu chuÈn TCVN 5941-1995 quy ®Þnh ®èi víi chÊt l­îng ®Êt. - C¸c lo¹i x c¸ sóc vËt víi khèi l­îng lín. 74 Chương 7 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG 7.1. Khái niệm chung Xây dựng cơ bản góp phần đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quá trình xây dựng các công trình thường gây ra những tác động xấu đến môi trường và có thể là nguyên nhân gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với thiên nhiên và con người. Vấn đề môi trường cần được xem xét, đánh giá và giám sát trong quá trình thi công cũng như khai thác các công trình xây dựng. Quá trình xây dựng công trình có thể thực hiện trong thời gian một vài tháng đến nhiều năm, trong phạm vi hẹp đến cả một vùng rộng lớn. Các loại công trình xây dựng cũng có thể khác nhau: công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, năng lượng…Vì thế tác động của các hoạt động xây dựng này cũng mang tính tạm thời. Quá trình xây dựng các công trình cũng tập trung nhiều lực lượng lao động khác nhau lên sự hiểu biết và ý thức bảo vệ môi trường của họ cũng khác nhau. Vì vậy cần thiết phải nhận biết, phân tích và đánh giá các tác động đến môi trường của quá trình xây dựng để từ đấy đề ra các biện pháp hữu hiệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đảm bảo cho sự hoạt động lâu bền của công trình xây dựng. Quá trình thi công xây dựng công trình bao gồm các hạng mục sau đây: Chuẩn bị san lấp mặt bằng Thi công hệ thống đường giao thông trên công trường Xử lý, gia cố nền móng Thi công các công trình chính và phụ trợ Thi công lắp đặt đường ống và công trình cấp thoát nước Lấp đất, hoàn thiện mặt bằng, trồng cây xanh Lắp đặt thiết bị 75 7.2. Các tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng các công trình Những ảnh hưởng chính của hoạt động xây dựng đến môi trường là: - Ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế xã hội: tái định cư, thay đổi hoàn cảnh và điều kiện sống của con người, xâm phạm di tích lịch sử, văn hóa… - Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: chặt phá rừng, di cư động vật hoang dã, tắc nghẽn dòng chảy, thay đổi mặt phủ thấm nước, úng ngập, sụt lở đất… - Ảnh hưởng đến môi trường vật lý: thay đổi chất lượng nước, không khí, gây chất thải rắn, bụi, ồn, rung động… Các tác động của quá trình xây dựng thường mang tính tạm thời còn sự khai thác công trình sẽ ảnh hưởng lâu dài đến môi trường. Các tác động trong quá trình xây dựng nêu trong bảng sau: Các tác động Địa điểm và phạm vi tác động 1. Tác động đến môi trường vật lý 1.1. Môi trường không khí - Hình thành bụi do phá dỡ, đào, san lấp, vận chuyển vật tư - Tăng nồng độ một số khí độc hại như SO2, NOx, CO…do tập trung nhiều thiết bị thi công, phục vụ thi công và sử dụng động cơ diezen công suất cao - Công trường xây dựng và khu vực xung quang; - Khu vực kho chứa và máy trộn khô, đường chuyên chở vật liệu, công trường xây dựng, thiết bị tĩnh tại (máy phát điện, trạm trộn…). 1.2. Môi trường nước - Giảm sút chất lượng nước do nước thải và chất thải sinh hoạt của công nhân thi công; - Thay đổi cấu trúc bề mặt đất, gây xói mòn và cuốn trôi các chất bẩn vào sông hồ khi mưa… - Các loại dầu và chất thải xây dựng đổ vào nguồn nước mặt - Lán trại công nhân và thiết bị thi công - Công trường thi công và các vùng trọc do dọn sạch thảm thực vật, vùng lần cận công trường… - Công trường khai thác vật liệu xây dựng 1.3. Đất đai Đất bị thoái hóa bởi chất thải rắn từ các mỏ khai thác vật liệu xây dựng và công trường xây dựng Xáo trộn bề mặt tại công trường xây dựng Nơi đổ chất thải Bề mặt đất trọc tại công trường xây dựng 1.4. Tiếng ồn và rung động Độ ồn cao do hoạt động thi công và phục vụ thi công: nổ mìn, đóng ép cọc, san lấp, vận chuyển vật liệu xây dựng Công trường thi công, đường vận chuyển vật liệu 76 1.5. Úng ngập hoặc đọng nước Hệ thống thoát nước bị ngăn chặn hoặc thay đổi Công trường thi công và nơi khai thác vật liệu 2. Hệ sinh thái 2.1. Hệ sinh thái vực nước Suy giảm chất lượng nước do hoạt động xây dựng và phục vụ xây dựng Công trường xây dựng gần nguồn nước mặt 2.2. Hệ sinh thái rừng Tàn phá rừng Các công trình xây dựng khu vực rừng núi 3. Các giá trị sử dụng cho con người và chất lượng cuộc sống 3.1. Sử dụng đường giao thông Đường giao thông cắt qua công trường xây dựng 3.2. Sử dụng nguồn nước Cản trở quá trình cung cấp nước Công trường xây dựng và thủy vực hạ lưu công trường 3.3. Sự định cư Di dời dân khỏi chỗ sinh sống Công trường thi công 3.4. Các giá trị văn hóa lịch sử Phá hoại cảnh quan các công trình văn hóa, lịch sử Các công trình văn hóa, lịch sử gần và trong khu vực công trường xây dựng 3.5. Y tế và sức khỏe Sự ô nhiễm nước, không khí, tiếng động, ồn, rung, chất thải rắn…tác động xấu đến sức khỏe con người Công trường thi công 3.6. Cảnh quan Các tác động bất lợi về cảnh quan Các vùng đất trọc gần đường 7.3. Bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng Hoạt động xây dựng tạo nên những tác động tiêu cực đối với môi trường như đã nêu. Quá trình xây dựng tuy diễn ra trong một thời gian nhất định nhưng nó gây nên ô nhiễm môi trường với cường độ lớn. Điều 40 của Luật BVMT 2005 quy định về BVMT trong hoạt động xây dựng đó là: 1. Quy hoạch xây dựng phải tuân thủ tiêu chuẩn và yêu cầu về bảo vệ môi trường. 2. Việc thi công công trình xây dựng phải bảo đảm các yêu cầu bảo vệ môi trường sau đây: a) Công trình xây dựng trong khu dân cư phải có biện pháp bảo đảm không phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt quá tiêu chuẩn cho phép; 77 b) Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải được thực hiện bằng các phương tiện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật không làm rò rỉ, rơi vãi, gây ô nhiễm môi trường; c) Nước thải, chất thải rắn và các loại chất thải khác phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường. 3. Uỷ ban nhân dân các cấp, đơn vị quản lý trật tự công cộng được áp dụng biện pháp xử lý đối với chủ công trình, phương tiện vận tải vi phạm quy định về bảo vệ môi trường. Một số biện pháp trực tiếp triển khai trên công trường xây dựng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường như sau: a, Tổ chức thi công xây dựng Trong quá trình thi công xây dựng, các đơn vị thi công xây dựng phải thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Các biện pháp sau đây sẽ được thực hiện để hạn chế các tác động có hại tới môi trường xung quanh: - Bố trí hợp lý đường vận chuyên và đi lại. Lập hàng rào cách ly các khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ…Thiết kế chiếu sáng cho những nơi cần làm việc ban đêm và bảo vệ công trình. Che chắn những khu vực phát sinh bụi và dùng xe tưới nước để tưới đường giao thông vào mùa khô. Các phương tiện vận chuyển đều có bạt phủ kín. - Lập kế hoạch xây dựng và nguồn nhân lực chính xác để tránh trồng chéo giữa các quy trình thực hiện, áp dụng phương pháp xây dựng hiện đại, các hoạt động cơ giới hóa và tối ưu hóa quy trình xây dựng - Các tài liệu hướng dẫn về máy móc và thiết bị xây dựng đươc cung cấp đầy đủ. Lắp đặt các đèn báo hiệu cần thiết - Công nhân cần phài được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động trong quá trình thi công xây dựng. b, Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Trong quá trình thi công không xả nước trực tiếp xuống các thủy vực xung quanh khu vực dự án, không gây ô nhiễm nước sông hồ,...do nước thải xây dựng. Vì vậy dự án cần bố trí các hố thu gom nước xử lý cặn và bùn lắng để không gây hiện tượng bồi lắng vùng nước sông khu vực này. Xây dựng các công trình xử lý nước thải tạm thời (ví dụ: bể tự hoại kiểu thấm), quy định bãi rác trung chuyển tạm thời tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường do công nhân xây dựng gây ra. Lựa chọn thời điểm thi công xây dựng chính vào các tháng mùa khô trong năm để hạn chế lượng chất bẩn sinh ra do nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công xuống nước sông hồ. Hệ thống thoát nước đảm bảo có lắng cặn và giữ lại các chất thải trong quá trình xây dựng như rác, vật liệu xây dựng trước khi chảy ra ngoài. c, Khống chế ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi công 78 - Không sủ dụng các loại xe, máy quá cũ để thi công xây dựng và vận chuyển vật liệu - Không chuyên chở vật liệu quá trọng tải quy định - Giảm tốc độ thi công, lưu lượng vận tải từ 22 h đến 6 h sáng để không làm ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh. - Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn cho các máy móc có mức ồn cao như máy phát điện, máy nén khí. - Kiểm tra mức độ ồn, rung trong quá trình xây dựng từ đó đặt ra lịch thi công phù hợp để đạt mức ồn cho phép theo TCVN 5949-1998 - Không sử dụng cùng một lúc trên công trường nhiều máy móc, thiết bị thi công có khả năng gây độ ồn lớn trên công trường. Các loại chất thải rắn được thu gom, vận chuyển đúng nơi quy định. e, Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực khác Các đơn vị thi công, nhà thầu xây dựng có quy định về giữ gìn vệ sinh môi trường bên trong công trường xây dựng và khu vực xung quanh. Tập kết vật liệu xây dựng đúng nơi quy định, không làm bay bụi, không gây ảnh hưởng đến giao thông, không ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như lao động sản xuất của nhân dân trong vùng. Đối với sức khỏe người lao động: dự án tổ chức cuộc sống cho công nhân, đảm bảo các điều kiện sinh hoạt như lán trại, nước sạch, ăn, ở. Công nhân thi công cần được trang bị bảo hộ đầy đủ 7.4. Đánh giá tác động môi trường các dự án và hoạt động xây dựng cơ bản 7.4.1. Khái niệm về đánh giá tác động môi trường Theo Luật BVM T Việt Nam năm 2005 thì "Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó''. Như vậy đối với một dự án đầu tư xây dựng, ĐTM là quá trình nghiên cứu để nhìn trước những ảnh hưởng và hậu quả mà nó mang lại đối với môi trường để từ đấy đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và vận hành dự án một cách bền vững. Dự án phải lập báo cáo ĐTM chiến lược là các dự án: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, vùng; quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng; quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm; quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh. Dự án phải lập báo cáo ĐTM là các dự án: công trình quan trọng quốc gia; dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn 79 nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung; dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn; dự án khác có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đối với môi trường. Các đơn vị, cá nhân là chủ đầu tư các dự án thuộc các lĩnh vực nêu trên đều phải lập báo cáo ĐTM chiến lược hoặc báo cáo ĐTM cho dự án (có thể thuê tổ chức tư vấn lập báo cáo ĐTM). Báo cáo ĐTM chiến lược là một nội dung của dự án và phải các báo cáo này phải lập đồng thời với quá trình lập dự án; báo cáo ĐTM cũng phải được lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi. Mục đích của ĐTM : ĐTM là công cụ quản lý giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền: - Xác định tính khả thi của dự án phát triển kinh tế xã hội; - Giảm tối thiểu những hậu quả có hại của dự án; - Nâng cao lợi ích và khả năng khai thác của dự án. ĐTM được xem giống như một luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc như một nghiên cứu khả thi về lĩnh vực môi trường trong dự án. Những đánh giá này sẽ làm cơ sở khoa học, căn cứ để thiết kế xây dựng các công trình vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội vừa đảm bảo môi trường. ĐTM tập trung vào các vấn đề hoặc những hạn chế của tài nguyên thiên nhiên có thể ảnh hưởng tới tính khả thi của dự án, cùng những tác động có lợi và bất lợi đối với con người, tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Trên cơ sở dự kiến những tác động, đề ra các biện pháp phòng tránh, khắc phục hoặc hạn chế những hậu quả và tác động xấu, phù hợp với những quy định của pháp luật về môi trường. Kết quả của việc nghiên cứu ĐTM sẽ được trình bày trong một báo cáo gọi là Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Báo cáo này được một cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt. Chỉ sau khi báo cáo ĐTM được phê duyệt thì dự án đầu tư mới được phép triển khai. Do khó khăn trong việc nghiên cứu ĐTM , không phải tất cả các dự án đầu tư đều phải lập báo cáo ĐTM. Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn hướng dẫn lập và thẩm định Báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư. Trong Thông tư này đã phân cấp các loại dự án phải lập báo cáo ĐTM và cấp thẩm định nó. Các dự án nhỏ cần đăng ký đảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Trong quá trình triển khai dự án như: thiết kế kỹ thuật, thi công lắp đặt, vận hành thử, đưa công trình vào hoạt động,...các cơ quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát và thực hiện các cam kết trong báo cáo ĐTM . Khi việc thực hiện không đúng hoặc những biện pháp phòng ngừa, hạn chế hậu quả tới môi trường không đạt được như những yêu cầu đề ra thì cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền về môi trường có thể yêu cầu các chủ dự án sửa chữa bổ sung, và trong trường hợp không 80 đạt yêu cầu, gây hậu quả xấu tới môi trường và con người thì dự án có thể bị đình chỉ hoạt động. 7.4.2. Nội dung và phương pháp lập báo cáo ĐTM các dự án đầu tư xây dựng a, Các mục tiêu chính của báo cáo ĐTM cho một dự án đầu tư xây dựng như sau: - Phân tích một cách có căn cứ khoa học và dự báo những tác động có lợi và có hại, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài của dự án tới môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội. - Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi nhằm tìm ra những phương án tối ưu và hạn chế các tác động có hại, vừa phát huy các lợi ích cao nhất của dự án. Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng thiết lập các cơ sở khoa học trong việc nghiên cứu môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế - xã hội, trên cơ sở đó đánh giá các tác động tích cực cũng như tiêu cực có thể xảy ra, từ đó có thể đưa ra các biện pháp nhằm giảm nhẹ các tác động tiêu cực đó. b, Nội dung của bản báo cáo ĐTM cho dự án phát triển kinh tế xã hội Bao gồm các nội dung sau: - Mô tả dự án; - Xem xét các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực dự án; - Xác định các vấn đề môi trường tiềm tàng của dự án; - Đánh giá các tác động chính của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng dự án và dự báo xu thế biến đổi của chúng; - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án và bảo vệ mô trường khu vực hoạt động của dự án. * Quá trình phân tích ĐTM: là một quá trình liên tục, quan hệ chặt chẽ với chu kỳ dự án. Các số liệu, kết quả về ĐTM có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định thực hiện dự án. Quá trình phân tích để xác định các tác động của môi trường được tiến hành theo trình tự sau: 81 c, Các phương pháp sử dụng để lập Báo cáo ĐTM cho các dự án phát triển - Phương pháp thống kê: nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án - Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, đất, tiếng ồn tại khu vực công trình xây dựng; - Phương pháp điều tra xã hội học: được sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương ở nơi thực hiện ĐTM - Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá tác động trên cơ sở các Quy chuẩn môi trường Việt Nam; - Phương pháp chập bản đồ môi trường: phương pháp này sử dụng những bản đồ thể hiện những đặc trưng môi trường trong khu vực nghiên cứu vẽ trên giấy trong suốt. Mỗi bản đồ diễn tả những khu vực địa lý với những đặc trưng môi trường đã xác định được qua tài liệu điều tra cơ bản. Thuộc tính của những đặc trưng môi trường được biểu thị bằng cấp độ màu (màu sắc đậm nhạt khác nhau). - Phương pháp ma trận môi trường: phương pháp phối hợp liệt kê các hành động của hoạt động phát triển với liệt kê các nhân tố môi trường có thể bị tác Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Dự án phát triển Các hoạt động để thực hiện sự án Các biến đổi môi trường do các hoạt động dự án gây lên Các tác động của biến đổi thiên nhiên, môi trường Các biện pháp phòng tránh, khắc phục và xử lý 82 động vào một ma trận. Hoạt động liệt kê trên trục hoành, nhân tố bị tác động (thành phần môi trường) liệt kê trên trục tung hoặc ngược lại. Cách này cho phép xem xét quan hệ nhân - quả của những tác động khác nhau một cách đồng thời. Thông thường việc xem xét chung dựa trên sự đánh giá định lượng của các tác động riêng lẻ đối với từng nhân tố. Phương pháp này có hai loại: + Ma trận đơn giản: Trục hoành ghi các nhân tố môi trường, trục tung ghi các hoạt động của dự án. Hành động nào có tác động đến môi trường thì được đánh giá ở các mức độ tích cực, tiêu cực, rất tiêu cực hoặc không rõ. Xét ví dụ sau: Lập một ma trận đơn giản mô tả các tác động đến môi trường của một dự án xây dựng trạm xử lý nước thải 83 Bảng7.1. Tác động của các hoạt động từ Dự án xây dựng trạm xử lý nước thải đến môi trường khu vực Các hoạt động của dự án Các thành phần môi trường Đất đai, đê điều Nước mặt Nước ngầm Không khí Tiếng ồn Chất thải rắn Khu du lịch Di tích lịch sử Đa dạng sinh học Đời sống sức khỏe I. Giai đoạn thi công -- 1.1. Mạng lưới thoát nước - 0 - - - 1.2. Trạm bơm nước thải - - 0 - - - 1.3. Trạm xử lý nước thải - 1.4. Hồ điều hòa 1.5. Trạm bơm tiêu và kênh dẫn xả nước thải ra sông -- - II. Giai đoạn vận hành + 2.1. Mạng lưới thoát nước + + + + 2.2. Trạm bơm nước thải + + 2.3. Trạm xử lý nước thải + + 2.4. Hồ điều hòa + 2.5. Trạm bơm tiêu và kênh dẫn xả nước thải ra sông - - Ghi chú: Tác động tích cực: Đánh dấu + Tác động tiêu cực yếu: Đánh dấu * Tác động tiêu cực trung bình: Đánh dấu ** Tác động tiêu cực mạnh: Đánh dấu *** Đối với dự án này các tác động tiêu cực chủ yếu xảy ra trong thời gian ngắn, các tác động tích cực xảy ra khi vận hành trạm xử lý nước. + Ma trận định lượng: trên các ô của ma trận không chỉ ghi có hay không có tác động mà phải ghi mức độ và tầm quan trọng của tác động. Tầm quan trọng của các nhân tố môi trường đối với từng hoạt động phát triển được xác định bằng cách lấy ý kiến các chuyên gia dựa theo ma trận tương tác giữa các nhân tố môi trường với nhau. - Phương pháp mô hình hóa: Dựa trên các yếu tố đầu vào là các quan hệ định lượng - Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích. Phương pháp này sử dụng các kết quả phân tích, đánh giá tác động môi trường mà các phương pháp giới thiệu trên đem lại, từ đó đi sâu về mặt kinh tế, tiến thêm một bước so sánh những lợi ích mà việc thực hiện hoạt động sẽ gây ra. Lợi ích chi phí ở đây hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí lợi ích về môi trường, vì vậy được gọi là chi phí - lợi ích mở rộng. 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_chi_tiet_moi_truong_trong_xay_dung_ctt49dh1_045.pdf
Tài liệu liên quan