MỤC TIÊU Nêu được đặc điểm chung và phân loại cơ.
Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ vân.
Mô tả được cấu tạo của bắp cơ vân.
Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ tim.
Mô tả được đặc điểm cấu tạo hình thái vi thể mô nút của tim.
Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể sợi cơ trơn, và mô cơ trơn
20 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 7804 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng: Mô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m« c¬ MỤC TIÊU 1. Nêu được đặc điểm chung và phân loại cơ. 2. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ vân. 3. Mô tả được cấu tạo của bắp cơ vân. 4. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ tim. 5. Mô tả được đặc điểm cấu tạo hình thái vi thể mô nút của tim. 6. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể sợi cơ trơn, và mô cơ trơn. ThS. Trịnh Sinh Tiên I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình thái Sợi cơ Tơ cơ Xơ cơ Hoá học Protein Glucid Lipid Chất vô cơ P cấu tạo nên xơ co rút (actin, myosin, troponin, tropomyosin, titin, ,-actinin) Myoalbumin, myogen, myoglobin H2O, muối khoáng, nucleotid, phosphagen 2. PHÂN LOẠI CƠ - Cơ sở phân loại cơ Hình thái Vị trí trong cơ thể Tính chất co duỗi Sự phân bố thần kinh Các loại tế bào khác có khả năng co rút: Tế bào cơ biểu mô Tế bào quanh mạch Nguyên bào sợi cơ. 3. CƠ VÂN 3.1. Sợi cơ vân: - Sợi cơ hình lăng trụ, 4 (20) cm x 10-100m. Vân ngang sáng tối xen kẽ nhau - Màng sợi cơ: màng bào tương và màng đáy - Nhân: Dẹt, hoặc trứng, ít chất nhiễm sắc, nhiều nhân (7000)/sợi cơ - Cơ tương: Tơ cơ vân Những bào quan khác và chất vùi Tơ cơ vân Cấu tạo vi thể: - 0,5-2m, tạo thành bó- Dọc tơ cơ có những đoạn sáng tối. - Đĩa A (anisotrope): dài 1,5m, giữa là vạch H, M. - Đĩa I (isotrope): dài khoảng 0,8m, giữa là vạch Z. - Đơn vị co cơ: Sarcomere hay lồng Krause: dài 1,5 - 2,2 m. Cấu tạo siêu vi thể: Xơ actin: 1m x 6nm. Xơ myosin: 1,5m x 10nm. - Bộ Golgi, ti thể phong phú- Lưới nội bào không hạt rất phát triển (tích trữ Ca++): Túi tận, túi H, ống nối; ống ngang TTriat.- Khử cực ở ống ngang truyền sang lưới nội bào: Ca++ giải phóng vào cơ tương co cơ.- Hạt glycogen và myoglobin Những bào quan khác và chất vùi 3.2. Phân loại sợi cơ vân 3.3. Mô cơ vân Cấu tạo bắp cơ vân: - Bóbắp cơ - Mô liên kết - Đoạn đầu bắp cơ chuyển tiếp sang gân Sự phân bố mạch và thần kinh - Mao mạch kín - Mạch bạch huyết không tới từng sợi cơ - Thoi thần kinh cơ, tiểu thể TK gân và bản vận động đến từng sợi cơ - Sợi TK giao cảm chi phối hoạt động cho mạch máu 3.4.Thay đổi hình thái khi co cơ - Tơ cơ ngắn lại - Đĩa I, vạch H ngắn lại, I và H mất đi khi cơ co mạnh - Đĩa A không thay đổi - Hai vạch Z gần nhau 4. CƠ TIM 4.1. Sợi cơ tim Vi thể - Dài: 50m, 15m - 1-2 nhân/tb, nằm ở trung tâm tb - Vân ngang mờ và mảnh hơn cơ vân - Vạch bậc thang là nơi 2 đầu sợi cơ tim tiếp giáp nhau. - Các sợi cơ tim nối nhau tạo ra lưới sợi cơ tim. So sánh cấu trúc siêu vi thể sợi cơ vân và cơ tim Siêu vi thể sợi cơ tim - Ti thể có chiều dài bằng 1 lồng Krause (2,5m) - Bộ Golgi nhỏ - Glycogen nhiều hơn ở cơ vân - Vi quản T: số lượng ít, đường kính lớn, nằm ngang vạch Z - Lưới nội bào hạt: cấu tạo đơn giản Diat - Màng bọc tb: màng bt, màng đáy trừ nơi hai tb liên hệ với nhau Cấu trúc của vạch bậc thang: phần ngang và phần dọc 4.2. Mô cơ tim - Sợi cơ tim liên kết nhau tạo lưới sợi cơ tim. - Lỗ lưới sợi cơ tim có mao mạch, mạch bạch huyết và sợi tk - Màng tim: màng trong và màng ngoài tim 4.3. Mô nút Chức năng: Phát sinh và dẫn truyền xung động. - Nút xoang (Keith-Flack) - Nút nhĩ thất (Tawara) - Bó His - Lưới sợi Purkinje 4.4. Tế bào nội tiết ở tim Vị trí: Khu trú ở tiểu nhĩ, các khu khác của tâm nhĩ và dọc hệ thống dẫn truyền ở vách liên thất Cấu tạo: giống tế bào cơ tim, bào tương có những hạt chế tiết có vỏ bọc chứa tiền hormon ANP (atrial natriuric polypeptid) (còn gọi là CDD: cardio-dilatin) - Tác dụng: chống bài niệu: dãn mạch, hạ HA, giảm lưu lượng máu. 5. CƠ TRƠN Không có vân ngang Hoạt động không theo ý muốn 5.1. Sợi cơ trơn Vi thể: - Sợi cơ hình thoi - Kích thước tuỳ cơ quan - 1 nhân nằm ở phần phình của sợi cơ - Màng bọc sợi cơ: màng bào tương và màng đáy + sợi collagen và sợi võng gắn kết các sợi cơ Siêu vi thể: - Ti thể, hạt glycogen, myoglobin, lưới nội bào, bộ Golgi, thể đặc, tấm đặc và các loại xơ cơ Xơ cơ: Actin, myosin, xơ trung gian Xơ trung gian tạo bó gắn với thể đặc và tấm đặc tạo bộ khung vững chắc cho sợi cơ khi co rút Tỉ lệ actin/myosin cao hơn ở cơ vân, xơ actin dính vào thể đặc, tấm đặc và quây kín xơ myosin. CƠ CO CƠ GIÃN Xơ trung gian gắn với thể đặc 5.2.Mô cơ trơn - Sợi cơ xếp lồng vào nhau- Khoảng gian bào có chứa sợi collagen, sợi võng và chất gian bào gắn các sợi cơ với nhau- Cắt ngang: mặt cắt có những diện tích khác nhau, nhân tb ().
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng- Mô cơ.ppt