Bài giảng Mạch điện tử - Chương 6: Op-Amp
Điện trở của phần tử cảm biến dạng:
• Trong đó: R là điện trở trong điều kiện chuẩn ở không độ ,
khoảng thay đổi so với điện trở chuẩn
• Giữa và R có thể biểu diễn dạng:
• Điện trở tại t0C: Rt =
39 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạch điện tử - Chương 6: Op-Amp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 1
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 2
• Giới thiệu Op-Amp
• Mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch Op -Amp nâng cao
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 3
• Tên gọi
• Cấu tạo
• Ký hiệu
• Đặc tính
• Đặc tuyến
• Mô hình Op -Amp lý tưởng
• Mạch so sánh
• Một số Op-Amp thực tế
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 4
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 5
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 6
• Vi mạch khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier)
• ký hiệu là OpAmp
• các mạch khuếch đại có khả năng thay đổi theo mạch ghép nối bên
ngoài
• thực hiện các phép biển đổi toán học như cộng trừ, biến đổi tỷ lệ, vi
tích phân... trong các máy tính tương tự.
• Nhờ sự phát triển của công nghệ bán dẫn,
• OpAmp ngày càng trở nên tin cậy, kích thước nhỏ, ổn định nhiệt
• OpAmp được sử dụng như là thành phần cơ bản của các ứng dụng
khuếch đại, biến đổi tín hiệu, các bộ lọc tích cực, tạo hàm và chuyển
đổi.
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 7
• Cơ sở của vi mạch khuếch đại thuật toán là các tầng khuếch
đại vi sai.
• Các vi mạch khuếch đại thuật toán bao gồm ba phần:
• Khuếch đại vi sai ::: Dùng khuếch đại tín hiệu vào, có đặc điểm là khuếch
đại nhiễu thấp, trở kháng vào cao, thường đầu ra vi sai.
• Khuếch đại điện áp ::: Tạo ra hệ số khuếch đại điện áp cao, thường đầu
ra đơn cực.
• Khuếch đại đầu rara:::: Dùng với tín hiệu ra, cho phép khả năng tải dòng
lớn, trở kháng ra thấp, có các mạch chống ngắn mạch và hạn chế dòng
điện.
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 8
• Vi+: ngõ vào không đảo
• Vo: ngõ ra
• Vi-: ngõ vào đảo
• +/ -VS cung cấp nguồn
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 9
• Một bộ vi mạch khuếch đại thuật toán khuếch đại vi sai điện
áp v d= v 1 – v2 giữa 2 tín hiệu vào. Hệ số khuếch đại điện áp
hở mạch được tính theo công thức:
AOL =V 0/V d
• vd: ngõ vào vi sai
• AOL độ lợi áp vòng hở
• Rd điện trở vào
• R0 điện trở ra
CMRR=ρ = 20logAvd ( dB )
AVC
1 V c
Vo=Ad V d 1 +
CMRR V d
• BW=f 1-f2 :bandwidth
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 10
• +/ Vs ngư ng ñi n th ngõ vào (r t bé vài trăm micro vol)
• +/ V0max giá tr c c ñ i ngõ ra
• Vi < Vs: vùng bão hòa âm
• Vi > Vs: vùng bão hòa dương
• Vs< Vi<+Vs: Vùng khu ch ñ i tuy n tính
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 11
i+
• Op-Amp lý tưởng A V ≈ ∞
≈ ∞
v+ = v R i
i+ = i =0
R o ≈ 0 i-
• Để tránh tín hiệu ra bảo hòa khi tín hiệu vào quá nhỏ, không
dùng cách khuếch đại vòng hở khi không cần thiết.
• Để tín hiệu vào lớn và tín hiệu ra không bị bão hoà (không bị
xén) khuếch đại hồi tiếp (cho 1 phần tín hiệu ra vào lại
ngõ vào)
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 12
M ch so sánh không ñ o:
ði n th chu n V ref > 0V ñ t ngõ vào ( )
ði n th so sánh E i ñưa vào ngõ vào (+)
Khi E i > V ref thì V 0 = +Vsat
Khi E i < V ref thì V 0 = Vsat
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 13
M ch so sánh ñ o:
• ði n th chu n V ref > 0V ñ t ngõ vào (+)
• ði n th so sánh E i ñưa vào ngõ vào ( )
• Khi E i > V ref thì V 0 = Vsat
• Khi E i < V ref thì V 0 = +Vsat
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 14
Mạch khuếch đại có hồi tiếp:
• Lúc này do v in so sánh với tín hiệu ngõ vào v + là điện thế trên
mạch phân áp R 4-R2, nên theo sự biến thiên giữa hai mức
điện áp của v out , mạch hồi tiếp cũng có hai ngưỡng so sánh là
VH và V L.
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 15
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 16
• LM381: low noise dual amp., audio.
• Voltage gain= 112dB; BW = 75KHz; Rin= 100K; Rout= 150.
• LM380: audio power amp.
• Voltage gain= 34dB; BW= 100KHz; out -put power = 2W
• MC1553: Video amp.
• Voltage gain= 52dB; BW=20MHz
• LM703: RF/IF amp.
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 17
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 18
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 19
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 20
• Mạch khuếch đại không đảo
• Mạch khuếch đại đảo
• Mạch khuếch đại tổng
• Mạch khuếch đại vi sai
• Mạch tích phân
• Mạch vi phân
• Mạch tạo hàm mũ
• Mạch tạo hàm logarith
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 21
R2 Vo R 2
⇒=+Vo1 V i ⇒= A =+ 1
R1 Vi R 1
Nhận xét:
• Ngõ ra V o cùng pha v i ngõ vào V i ñư c g i là ngõ vào không
ñ o.
• R2 ñóng vai trò h i ti p âm ñ tăng ñ khu ch ñ i A V.
• Khi R 2 =0, ta có: A=1 => Vo =Vi ho c R 1=∞ ta cũng có A=1 và
Vo= Vi . Lúc này m ch ñư c g i là m ch “voltage follower”
thư ng ñư c dùng làm m ch ñ m (buffer) vì có t ng tr vào l n và
t ng tr ra nh như m ch c c thu chung BJT.
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 22
i+= i − = 0 V−0 0 − V
⇒0 = i
v+= v − R2 R 1
V R
⇒0 = − 2
Vi R 1
Nhận xét:
• Vo và V i s l ch pha 180 ñ (nên ñư c g i là m ch khu ch ñ i
ñ o và ngõ vào ( ) ñư c g i là ngõ vào ñ o).
• R2 ñóng vai trò m ch h i ti p âm. R 2 càng l n (h i ti p âm càng
nh ) ñ khu ch ñ i c a m ch càng l n.
• M ch có kh năng khu ch ñ i ñi n áp DC l n AC
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 23
V1 V 2 Vn V 0
v+==⇒ v − 0 + ++ ... + = 0
RR1 2 RRn f
V1 V 2 Vn
Vo=− R f + ++...
R1 R 2 R n
Nhận xét:
Rf
• Nếu R 1=R 2==R n= R thì V=−() VV + ++... V
oR 1 2 n
• Nếu R f=R thì V o là tổng của tất cả các ngõ vào V i (Tổng này
phải nhỏ hơn V sat của op -amp)
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 24
V V V
1+ 2 +... + n
R R R R
V =1 +f × 1 2 n
o 1 1 1
RN
+ + ...
R1 R 2 R n
Nhận xét:
Rf (V1+ V 2 +... + V n )
• Nếu R1=R 2==R n thì Vo =1 + ×
RN n
• Giá trị ngõ ra V o bằng tổng các ngõ vào khi và chỉ khi R f=0
hoặc R N=∞.
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 25
Rg R f R f
Vo = ×+1 ×−× V2 V 1
RR2+ g R 1 R 1
Nhận xét:
Rf R g Rf
• Nếu = thì Vo = ×() V2 − V 1
R1 R 2 R1
• Nếu R g=R f =R 1=R 2 thì V o =V 2-V1
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 26
1 1 t
⇒=−V Vtdt =− VtdtVt += 0
o∫ i( ) ∫ io( ) ( )
RC RC 0
Nhận xét:
• Giá trị ngõ ra Vo tỉ lệ với tích phân giá trị ngõ vào.
1
• Tần số cắt: f =
c RC
• Nên mạch tích phân chỉ hoạt động đúng ở một dãy tần số nhất định.
• Ngoài ra chúng ra còn có thể lấy tích phân của một tổng.
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 27
v+= v − = 0
dv i
dv V ⇒Vo = − RC
C i= − o dt
dt R
Nhận xét:
• Giá trị điện áp ngõ ra Vo tỉ lệ với vi phân điện áp vào .
1
• Tần số cắt: f =
c RC
• Mạch vi phân hoạt trong trongV một dãy tần số nhất định, tại đó
đặc tuyến biên độ -tần số: o = f () ω có độ dốc 20dB/decade.
Vi
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 28
Vi
mV T
Vo= − RIe. s .
Vi
Vγ Vi
Vo= − RIe. s . = ke .
1
Vγ
k= − RIe.s .
VT : điện thế nhiệt
Is : dòng ngược bão hòa
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 29
Vi
VoT=− mVln =− mV TiTs ln()() V + mV ln RI
Is R
VT : ñi n áp rơi trên hai ñ u diode
Is : dòng ngư c bão hòa
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 30
• Mạch chuyển đổi dòng sang áp
• Mạch chuyển đổi áp sang dòng
• Mạch khuếch đại dòng
• Mạch khuếch đại instrumentation
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 31
• Còn g i là b khu ch ñ i bi n ñ i ñi n tr , có ñ u vào là i i
và ñ u ra là: v o =Ai i trong ñó: A là ñ l i c a m ch.
• Xem hình trên ta có: i i +(v o 0)/R=0 hay v o = Ri i
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 32
+ −
AoL = ∞ ⇒ V = V = Vi )1(
Z i = ∞ ⇒ id = 0 ⇒ io = I )2(
V − V
2,1 ⇒ i = I = = i )3(
o R R
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 33
i R
o 2
Ai = = 1+
ii R1
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 34
Vo = A(v 2 – v1)
A = A 1 .A 2 = (1+2R 3/R G).(R 2/R 1)
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 35
vo = -(R 2/R 1) v3 +(1+R 2/R 1)v 2
v3 = (1+R 1/R 2)v 1
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 36
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 37
• Điện trở của phần tử cảm biến dạng: R+ R
• Trong đó: R là điện trở trong điều kiện chuẩn ở không độ , R
khoảng thay đổi so với điện trở chuẩn
R
• Giữa R và R có thể biểu diễn dạng: δ =
0 R
• Điện trở tại t C: R t = R(1+δ ) ,
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 38
R δV
V= V + ref
1 ref R1
R1 + R R
2+ ++() 1 R R 1 δ +
R1 R
R
V2= V R e f
R1+ R 2
δV
v= Av − v = A . ref
0() 1 2 R1
1+++() 1R R (δ + 1)
R 1
δV
δ <<1:v = Av − v = A . ref
0() 1 2 R R
2 +1 +
R R 1
5/2/2013 Khoa ði n – ði n t ðHBK Tp.HCM 39
R2 δ
v0 = V REf
R1 RR 1+()()1 + RR 12 1 + δ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mach_dien_tu_chuong_6_op_amp.pdf