Bài giảng mạch điện

Sđđ các pha phải bằng nhau về trị số, lệch pha nhau về góc nhất định (đối với dq 3 pha: 120o, đối với 2 pha: 90o) Điện trở và kháng của các pha phải bằng nhau (tạo ra hệ thống 3 pha đối xứng) Dạng sóng sđđ phải gần sin nhất (vì nếu có sóng bậc cao sẽ làm tổn hại cho máy) Về cơ, điện, nhiệt (giống như dq MĐ1C)

ppt20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3072 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng mạch điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN 2 GV. Nguyễn Anh Tuấn Mobile: 0983.198.166 Email: anhtuan@tnut.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN NỘI DUNG MÔN HỌC MÁY ĐIỆN HỌC PHẦN 1 PHẦN 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU PHẦN 2: MÁY BIẾN ÁP HỌC PHẦN 2 PHẦN 3: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MĐ XOAY CHIỀU PHẦN 4: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ PHẦN 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu “Máy điện 1” NXBKHKT 2006 2. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu “Máy điện 2” NXBKHKT 2006 PHẦN 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU CHƯƠNG 1: DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại các thông số của dây quấn. 1.1.1. Nhiệm vụ Cảm ứng ra Sđđ cần thiết cho máy lv đồng thời tham gia vào quá trình biến đổi năng lượng 1.1.2. Yêu cầu Sđđ các pha phải bằng nhau về trị số, lệch pha nhau về góc nhất định (đối với dq 3 pha: 120o, đối với 2 pha: 90o) Điện trở và kháng của các pha phải bằng nhau (tạo ra hệ thống 3 pha đối xứng) Dạng sóng sđđ phải gần sin nhất (vì nếu có sóng bậc cao sẽ làm tổn hại cho máy) Về cơ, điện, nhiệt (giống như dq MĐ1C) 1.1.3. Phân loại Theo chức năng gồm: Dây quấn phần ứng (dq làm việc) Dây quấn mở máy Dây quấn cảm b. Theo số pha Dây quấn 3pha, 2pha, 1 pha c. Theo số rãnh của 1 pha dưới 1 cực Nguyên, phân số d. Theo cách thực hiện dây quấn Dây quấn một lớp: đồng tâm, đồng khuôn, ziczắc Dây quấn 2 lớp: dây quấn xếp, dây quấn sóng Dây quấn đồng tâm Dây quấn đồng khuôn 1.2. Dây quấn 3 pha với q là số nguyên 1.2.1. Dây quấn 1 lớp Là loại dây quấn mà trong mỗi rãnh chỉ đặt 1 cạnh tác dụng của từng dây quấn Phần tử dây quấn: S=Z/2 Bước cực τ Bước dây quấn y Ví dụ vẽ sơ đồ dây quấn Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 1 lớp với Z = 24 2p = 4, m = 3 Bước 1: Vẽ hình sao s.đ.đ và phân vùng pha Góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp: Bước cực: Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực: Bước dây quấn: (đối với dây quấn 1 lớp thường dùng dây quấn 1 lớp) Vùng pha: Góc lệch pha tính bằng số rãnh: - Vẽ hình sao s.đ.đ A C B B A C Bước 2: Vẽ sơ đồ khai triển Đặt tên các rãnh (vẽ các cạnh tác dụng) Chia bước cực (quy ước chiều s.đ.đ trong mỗi bước cực) Xác định số mạch nhánh Nối các các cạnh tác dụng của từng pha. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A X τ τ τ τ * * B Y * * C Z * * 1.2.2. Dây quấn 2 lớp Là loại dây quấn mà trong mỗi rãnh đặt 2 cạnh tác dụng của 1 phẩn tử dây quấn: Phần tử dây quấn: S = Z Bước cực τ Bước dây quấn y Ví dụ vẽ sơ đồ dây quấn Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 2 lớp với Z = 24 2p = 4, m = 3 Bước 1: Vẽ hình sao s.đ.đ và phân vùng pha Góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp: Bước cực: Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực: Bước dây quấn: (đối với dây quấn 2 lớp thường thực hiện bước ngắn với hệ số: ) Vùng pha: Góc lệch pha tính bằng số rãnh: - Vẽ hình sao s.đ.đ A C B B A C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 τ τ τ τ A X B Y Z C 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 τ τ τ τ A X * * 1.3. Dây quấn 1 pha và dây quấn 2 pha Dây quấn 1 pha: Thường được chế tạo với vùng pha 120o Khi quấn thành 2 lớp bước ngắn thì sẽ có số rãnh chỉ có một cạnh bối dây và phải lấp đầy bằng vật liệu không dẫn điện Dây quấn 2 pha: - Chỉ có 2 dây quấn đặt lệch nhau góc điện 90o 1.4. Dây quấn lồng sóc Gồm các thanh dẫn bằng đồng đặt trong các rãnh trong lõi thép 2 đầu nối với 2 vành ngắn mạch bằng đồng. Các thanh dẫn và vành ngắn mạch có thể đúc bằng nhôm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A X τ τ τ τ B Y C Z

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng mạch điện.ppt