Bài giảng lịch sử kiến trúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC
Giảng viên: ThS.KTS.Ngô Việt Hùng
Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
- Tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu là: Khổng giáo,
Đạo giáo (còn gọi là Lão giáo), Phật giáo và từ
thế kỷ thứ XVI còn có thêm Thiên chúa giáo.
- Ngoài ra còn có một số các tôn giáo khác như
đạo Hồi, đạo Tin lành, đạo Cao đài, đạo Hòa
hảo.
.VV
Kiến trúc Việt Nam từ năm 1954 - 1975 và 1975 - 1986
Giai đoạn 1954 - 1975
ã Miền Bắc
– Thời kỳ khôi phục kinh tế,
– Thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế.
ã Các công trình chủ yếu được xây dựng
trong thời kỳ này là nhà ở, nhà công
nghiệp và nhà công cộng. Các công trình
chịu ảnh hưởng rõ rệt của kiến trúc Liên
xô - XHCN
60 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3409 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng lịch sử kiến trúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC
Giảng viên: ThS.KTS.Ngô Việt Hùng
3/2008
• Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
- Tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu là: Khổng giáo,
Đạo giáo (còn gọi là Lão giáo), Phật giáo và từ
thế kỷ thứ XVI còn có thêm Thiên chúa giáo.
- Ngoài ra còn có một số các tôn giáo khác như
đạo Hồi, đạo Tin lành, đạo Cao đài, đạo Hòa
hảo.
2• Những công trình tôn giáo ở Việt Nam có
giá trị nghệ thuật truyền thống, mang nhiều
đặc trưng tính dân tộc nhất là:
– Chùa – tháp (kiến trúc Phật giáo)
– Đền – miếu (Đạo giáo, Khổng giáo, tính ngưỡng dân
gian)
– Đình làng (tín ngưỡng và kiến trúc dân gian)
– Lăng mộ (kiến trúc tín ngưỡng)
– Nhà thờ họ (kiến trúc tín ngưỡng dân gian)
Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
• Chùa - Tháp
– Kiến trúc chùa tháp là cơ sở hoạt động và truyền
bá Phật giáo. Trong chùa chủ yếu thờ Phật, song
chùa ở Việt Nam có một số ngoài thờ Phật còn thờ
thần (chùa Thầy – Hà Tây và chùa Láng – Hà Nội
… thờ Từ Đạo Hạnh và Lý thần Tôn), thờ tam giáo
(Phật – Lão – Khổng) thờ Trúc Lâm tam tổ…
3Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
• Bố cục mặt bằng của ngôi chùa đa số là:
– Chữ đinh (丁), bên ngoài rộng 5 gian, 7 gian…
– Chữ công (工), hay nội công ngoại quốc (trong là
chữ 工, ngoài là chữ 口), cũng có chùa nội đinh,
ngoại quốc như khối trung tâm chùa Láng – Hà
Nội
– Chữ nhị (二), chữ tam (三) như chùa Tây Phương
– Hà Tây hoặc phức tạp hơn bao gồm một tổng
thể nhiều công trình đơn lẻ, có hành lang hoặc
tường vây bao kín
Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
• Bố cục mặt bằng của ngôi chùa thường bao
gồm:
– Tam quan
– Khu trung tâm điện thờ Phật (bao gồm tiền đường,
thiên hương và thượng điện).
– Xung quanh chùa còn có hồ nước, phía trước có
thể có gác chuông
– Một bộ phận kiến trúc quan trọng nữa của các khu
chùa là tháp
4Tam quan
Nghi môn chùa Láng
5Tam quan
Tam quan
6Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
• Tháp
– Tháp bắt nguồn từ kiến trúc Stupa của Ấn độ
– Tháp trong chùa ở Việt Nam dùng để tàng trữ xá
lợi, hoặc kinh sách hay tượng phật
Chùa Báo Ân
7
8Tháp chùa
9Chùa Thiên Mụ
Chùa Bút tháp
10
Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
• Kiến trúc chùa – tháp ở Việt Nam cũng tương
tự các loại hình kiến trúc tôn giáo – tín
ngưỡng khác như: Đình, đền, miếu v.v… đa
số là kết cấu gỗ, kết hợp các vật liệu địa
phương khác như đá vân, đá ong, gạch nung,
đá hộc.
• Hình thức kết cấu gỗ với phương thức cổ
truyền: chồng rường, giá chiêm hoặc cải biên
tùy quy mô của công trình cụ thể.
Kiến trúc tôn giáo Việt Nam.
• Màu sắc và ánh sáng trong chùa – tháp ở
Việt Nam được phối hợp với nhau cùng kiến
trúc hòa thành một tổng thể thống nhất
• Màu vàng là màu chủ đạo trong nhà chùa,
trong quan niệm cổ phương Đông là “hành
thổ”, là trung tâm, màu của lý tưởng và cao
quý.
• Những yếu tố ánh sáng, màu sắc trong không
gian cao, sâu và tối cùng với hình ảnh mờ ảo
của kiến trúc, đèn nến, khói hương… tạo nên
không khí bí ẩn, thiêng liêng, trang nghiêm.
11
12
13
14
Gác chuông chùa Bút Tháp
Chùa Kim Liên
15
Chùa
Tây
Phương
16
Chùa Tây Phương
17
Chùa Tây Phương
18
Chùa Keo
19
20
Chùa Láng
21
22
Chi tiết đỡ mái
Chi tiết hiên - mái
23
Chi tiết tường nhà
Chi tiết cửa dân gian
24
Dáng cột
chuẩn
Kiến trúc Đền – Miếu
25
Văn miếu
26
27
28
Văn miếu môn
29
Đền Ngọc Sơn
30
31
32
33
Kiến trúc Đình làng
Kiến trúc Đình làng
• Đình làng là công trình kiến trúc cổ truyền bảo
tồn khá trọn vẹn những đặc điểm nghệ thuật
kiến trúc trong sáng, độc đáo, tính dân tộc
phong phú, đậm đà bản sắc dân gian và ít chịu
ảnh hưởng ngoại lai hơn tất cả các loại hình
kiến trúc cổ Việt Nam xây dựng trong xã hội
phong kiến xưa.
• Đình làng là loại hình công trình kiến trúc tôn
giáo tín ngưỡng vì là nơi thờ thành hoàng – vị
thần bảo hộ của mỗi làng Việt cổ truyền, phong
tục tín ngưỡng trong xã hội Việt Nam cận đại.
34
Kiến trúc Đình làng
• Bố cục tổng thể không gian: địa điểm xây dựng
đình làng thường không xa mà gắn liền với khu
ở của dân làng, thế đất hẹp song tầm nhìn mở
rộng và phóng khoáng.
• Đình có thể là một công trình đơn độc, hợp khối
hay là một quần thể kiến trúc phân tán hay nửa
phân tán, cũng có khi kết hợp xây dựng cùng
các kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng khác: chùa
của Phật giáo, Văn chỉ của Khổng giáo và đền
miếu của đạo giáo…
Kiến trúc Đình làng
• Phía trước đình làng thường có sân rộng, hồ
nước, cây xanh,v.v…
• Tổng thể kiến trúc được bố cục nhấn mạnh tính
hoành tráng, tính chiều hướng rõ rệt bằng hệ
thống trục chính – phụ theo kiểu bố cục tập
trung kết hợp với bố cục chiều sâu và giải pháp
không gian quy hoạch được tổ chức có sự gắn
bó hài hòa của 3 loại không gian kiến trúc: kín,
nửa kín va thông thoáng nhằm phục vụ chức
năng đa dạng tổng hợp của công trình.
35
Kiến trúc Đình làng
• Kiến trúc đình làng đơn giản có thể chỉ là một
nếp nhà 5 -7 gian, bốn mái kiểu chữ “Nhất” và
quy mô hơn, phức tạp hơn với những dạng bố
cục mặt bằng: chữ Đinh, chữ Nhị, chữ Công,
chữ Môn v.v… va không gian phát triển cả phía
sau, phía trước với hai bên: Hậu cung, Tiền tế
va các dãy Tả vu, Hữu vu
• Đáng chú ý nhất trong Đình làng là Hậu cung,
Đại đình và Tiền tế
Đình Chu Quyến
36
37
Đình Bảng
38
39
40
41
42
43
44
Đình Tây Đằng
45
Kiến trúc Đình làng
• Hệ thống kết cấu gỗ: cột, xà kẻ, bảy theo hệ
thống chồng rường hoặc giá chiêng, liên kết chủ
yếu bằng mộng tạo nên thế cân bằng và vững
chắc.
• Những hàng cột lớn, cột con đứng thẳng trên
các hòn kê bằng đá tảng và sức nặng toàn bộ
mái, các vì xà, truyền qua các cột xuống hòn
tảng không cần móng
Phối cảnh Đình Chu Quyến
46
Kiến trúc Đình làng
• Cột thường để mộc, bào tròn nhẵn bóng,
thượng thu hạ thách và dựng song song.
• Nhìn từ bên ngoài, mái đình có tỷ lệ đồ sộ, khá
dày, chiếm 2/3 chiều cao ngôi đình, bốn góc xòe
rộng uốn lượn. Bờ nóc hơi võng, có khi được
đắp hình đôi rồng chầu vòng sáng (lưỡng long
chầu nguyệt), các bờ dải có đắp hình trang trí
Module và tỷ lệ con người trong
Kiến trúc cổ Việt Nam
47
Tên gọi các bộ vì và thân mái
Module trong
thức kiến trúc
Việt Nam
48
Tỷ lệ trong
Kiến trúc
Trung quốc
Tỷ lệ trong Kiến trúc Việt Nam
49
Liên kết chân cột
Liên kết đầu cột
50
Trang trí lưỡng long chầu hổ phù
Vì nhà gỗ dân gian miền Trung
51
Vì thời Trân
Vì thế kỷ XVI
52
Các dạng vì kèo
Kiến trúc Đền – Miếu
53
Văn miếu
54
55
56
Văn miếu môn
57
Đền Ngọc Sơn
58
59
60
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai giang LSKT 08.pdf
- bai giang LSKT 10.pdf