Bài giảng Kỹ thuật điện tử C - Chương 3: Transistor lưỡng cực - Lê Thị Kim Anh
3.8 Công tắc transistor Một mạch Inverter dùng transistor được xem là một công tắc được điều khiển bởi điện áp ở ngõ vào. Được gọi là công tắc transistor.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện tử C - Chương 3: Transistor lưỡng cực - Lê Thị Kim Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 Cấutạovàhìnhdáng
TRANSISTOR LƯỠNG CỰC
E C
(Bipolar Junction Transistor-BJT) n+ p n
3.1 Giớithiệu
B
BJT là mộtloạilinhkiện bán dẫn3 cựccó
E C
khả năng khuếch đạitínhiệuhoặchoạt động p+ n p
như mộtkhóađóng mở, rất thông dụng trong
B
ngành điệntử. Hình dáng BJT
E: Emitter
C: Collector
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh B: Base GV: Lê Thị Kim Anh
Ký hiệucủaBJT 3. 2 Chế độ làm việccủaBJT
E C E C C
n+ p n B Tùy theo cách phân cực cho transistor
B mà transistor sẽ có các chếđộlàm việc
B E
khác nhau. Transistor có 3 chếđộlàm
BJT loạiNPN
C việccơ bản:
B
E C EC
p+ n p - Chế độ khuếch đại.
E
B B
- Chế độ khóa.
BJT loạiPNP - Chế độ dẫnbảo hòa.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
1
Chếđộkhuếch đại: J phân cựcthuận
E Chếđộkhóa (hay đóng mở): cả 2
và JC phân cựcngược.
chuyểntiếpJE và JC đều được phân
-JE: tiếpxúcPN giữacực phát (E)
và cựcnền(B). cựcngược.
-JC: tiếpxúcPN giữacựcthu(C) Chếđộdẫnbảohòa: cả 2 chuyểntiếp
và cựcnền(B).
JE và JC đều đượcphâncựcthuận.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
* Chế độ khuếch đại 3.3 Ba sơđồ cơ bảncủaBJT
Qui ướcvề dòng trong BJT IE I
3.3.1 Mạch B chung ECC
IE IC IE IC
(Common Base – CB)
vi RL
IB IB CựcB làcực chung
B
cho mạch vào và ra. •
NPN PNP
VEE VCC VEE VCC
- Dòng điện ngõ vào là dòng IE.
Theo định luật Kirchhoff: IE = IC + IB
- Dòng ngõ ra là dòng I . Mạch CB đơngiảnhóa
IC = IC(INJ)+ ICBO ; IC(INJ): dòng hạtdẫn điqua miềnnền. C
IC(INJ) - Điện áp ngõ vào là VEB.
Định nghĩa thông số α : α = ⇒ IC = α IE + ICBO
I
E - Điện áp ngõ ra là V .
IC CB
Vì ICBO rất nhỏ, có thể bỏ qua : α ≈
IE
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
2
3.3.2 Mạch E chung (Common 3.3.3 Mạch C chung
I
(Common Colletor – CC) E
Emitter – CE) IC
C E
IB IB
CựcE làcực chung cho mạch B CựcC làcực chung cho B
R
R L
vào và ra. L mạch vào và ra. C
vi vi
IE - Dòng điện ngõ vào là IC
- Dòng điện ngõ vào là dòng IB. E
• •
dòng IB.
- Dòng ngõ ra là dòng IC.
- Dòng ngõ ra là dòng IE. Mạch CC đơngiảnhóa
Mạch CE đơngiảnhóa
- Điện áp ngõ vào là VBE.
- Điện áp ngõ vào là VBC.
- Điện áp ngõ ra là VCE. - Điện áp ngõ ra là VEC.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
3.4.1 Đặc tính B chung
3.4 Đặctuyến Vôn - Ampe
3.4.1.a Họ đặctuyếnngõ vào B chung: I E = f (VBE )
VCB =const
Đồ thị diễntả các mốitương quan giữa dòng điệnvàđiện
áp trên BJT đượcgọilàđặctuyến Vôn-Ampe (hay đặc
tuyếntĩnh).
Ngườitathường phân biệt thành 4 loại đặctuyến:
Đặctuyếnvào: nêu quan hệ giữa dòng điệnvàđiệnápở
ngõ vào.
Đặctuyếnra: quan hệ giữadòngvàápở ngõ ra.
Đặctuyếntruyền đạt dòng điện: nêu sự phụ thuộccủa
dòng điệnratheodòngđiện vào.
Đặctuyếnhồitiếp điệnáp: nêu sự biến đổicủa điệnápngõ
vào khi điện áp ngõ ra thay đổi.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
3
3.4.1.b Đặctuyếnngõ ra B chung: IC = f(VCB )
IE =const 3.4.2 Đặc tính E chung
3.4.2.a Dòng ICEO và β
Dòng ICEO là dòng ngượctrêntiếpxúcJC khi hở mạch
ngõ vào.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
Ta có: I = α I + I ⇒αI = I -I
C E CBO E C CBO 3.4.2.b Đặctuyếnngõ vào E chung: IB = f(VBE)
VCE=const
Chia 2 vế cho α, ta có:
I I I I
C − CBO = I ⇒ C − CBO = I + I
α α E α α B C
αI I
⇒ I = B + CBO
C 1− α 1− α
I
Khi V hở mạch, ta có: I = I = CBO
BE C CEO 1− α
α
Đặt: β =
1− α
I
⇒ I = βI + CBO = βI + I
C B 1− α B CEO
Vì ICEO là rất nhỏ: IC ≈βIB (xem ICEO ≈0)
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
4
3.4.2.b Đặctuyếnngõ ra E chung: I = f (V ) 3.4.3 Đặc tính C chung
C CE I B =const
3.4.3.a Họ đặctuyếnngõ vào C chung: I B = f (VCB )
VCE = const
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
3.5 Phân cựcchoBJT
3.4.3.b Họ đặctuyếnngõ ra C chung: IE = f(VCE)
IB =const
Điểmphâncựctĩnh (điểm làm việctĩnh)
Là giao điểmcủa đường tảimộtchiềuvới đặc
tuyếnVôn-Ampe.
Điểmlàmviệctĩnh ở ngõ vào: là giao điểm
của đường tảimộtchiềuvà đặctuyến Vôn-
Ampe ở ngõ vào.
Điểmlàmviệctĩnh ở ngõ ra: là giao điểmcủa
đường tảimộtchiềuvà đặctuyến Vôn-Ampe
ở ngõ ra.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
5
3.5.1 Phân cựckiểu định dòng base IB Phương trình đường tải ở ngõ ra:
Phương trình đường tải ở ngõ vào:
V − V 1 VCC
CC BE -V + I R + V = 0 ⇔IC = − VCE +
-VCC + IB RB + VBE = 0 ⇔ IB = CC C C CE
RC RC
R B
⎧0.6 ÷ 0.7 (BJT _ Si )
VBE = ⎨ Điểmlàmviệctĩnh ở ngõ ra: Q(IC,VCE)
⎩0.2 ÷ 0.3 (BJT _ Ge )
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
3.5.2 Phân cựckiểu định dòng base IB và có Phương trình đường tải ở ngõ ra:
thêm điệntrở RE
-V + I R + V +I R = 0
Phương trình đường tải CC C C CE E E
R
ở ngõ vào: R I C VCE VCC
B C I = − + RC
IB C R IC
-V + I R +V +I R = 0 VCC R + R R + R I B
CC B B BE E E C E C E B VCC
Cout
Cout
Với: IE = IC + IB C
in C
= (β+1)I R in
B IE E R
IE E
VCC − VBE
⇔ IB =
R B + (β + 1)R E
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
6
3.5.3 Phân cựckiểuphânáp Phương trình đường tải ở ngõ vào:
RC
Biến đổitương đương -VBB + IB RBB + VBE +IERE= 0
R
RB1 C thành mạch Thevenin:
I
Với: IE = (β+1)IB B
VCC
B Cout R .R
V B1 B2 V −V
CC RBB = ⇔ I = BB BE R
R + R B BB
Cin B1 B2 RBB +(β+1)RE R
IE E
RB2 RE R
B2 VBB
VBB = Vcc Phương trình đường tải
M R +R
B1 B2 ở ngõ ra giống trường
hợp định dòng IB có RE.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
3.5.4 Phân cựcnhờ hồitiếptừ C 3.6 Thiếtkế mạch phân cực
Ta có:
Việcthiếtkế được tính toán trên các giá trị
V = V –I R IE nguồncungcấp là cố định.
BE CE B B RC
IB
=VCC -(IC+IB)RC -IBRB Từ yêu cầuvề điểm làm việctaphải xác định
Vcc các giá trị điệntrở trên mạch.
V − V RB I
I = CC BE C Vì trên thựctế các điệntrở sẽ đượcchọntheo
B R +(β+1)R
B C VCE giá trị chuẩn, do đó khi chọnphảiphù hợp
vớisaisố cho phép.
IE
IC = βIB V
BE Mộtsố giá trị R chuẩn:
V = V –I R
CE CC E C 10, 12, 15, 18,22, 27,33, 39,43, 47,51, 56, 68, 75, 82, 91.
= IBRB + VBE
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
7
Ví dụ cho thiếtkế phân cực E chung Hướng dẫn
1. - V + I R + V = 0
Một transistor silicon NPN có β tối ưu là 100, CC C C CE
-V + I R + V = 0
đượcsử dụng trong mạch phân cựcCE định CC B B BE
IC= β IB ; VBE = 0.7V
dòng IB, vớiVCC = 12V. Điểm phân cựclàIC =
2mA và VCE = 6V. ⇒ RB = 565KΩ ; RC = 3KΩ
1. Thiếtkế mạch dùng các điệntrở chuẩn5%. ⇒ chọn 560 KΩ và 3KΩ
2. Tìm giớihạncóthể có của điểm phân cựcnếu
2. Tính lạiI theo sự thay đổicủa β từ I ứng vớiR
β của transistor thay đổitừ 50 đến150 (mộtgiới C B B
đã chọn. Từ đó tìm giớihạncủa điểm phân cực.
hạnthường gặptrongthựctế). Giả sử là các điện
trở có giá trị tối ưu.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
3.7 BJT Inverter -Khi điệnáp ở ngõ vào là 0V: BJT không dẫn
BJT được ứng dụng như mộtchứcnăng đảotrạng thái.
⇒ VCE = + 5V.
-Khiđiệnáp ở ngõ vào là 5V: RB và RC
đượcthiếtkế sao cho BJT hoạt động ở chế Kếtluận:
độ bảohòa. V in = 5V ⇒ V out = 0V.
Inverter
- Khi đó VCE ≈ 0 (khoảng V in = 0V ⇒ V out = 5V.
0.1V) đượcgọi là VCE
sat(saturation), tương ứng:
V I V − V
I = I = CC I = C sat = HI BE
C Csat R B
C β R B
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
8
3.8 Công tắctransistor
Mộtmạch Inverter dùng transistor
đượcxem là mộtcôngtắc được điều
khiểnbởi điệnáp ở ngõ vào.
Đượcgọi là công tắc transistor.
Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử C
GV: Lê Thị Kim Anh GV: Lê Thị Kim Anh
9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_thuat_dien_tu_c_chuong_3_transistor_luong_cuc_l.pdf