BÀI TẬP 2.31
Áp dụng phương trình dòng mắt lưới
xác định dòng phức qua tổng trở Z .
Giả sử tổng trở phức Z có phần thực
(R) và phần ảo (XL) thay đổi giá trị.
Xác định tổng trở phức Z để công
suất tác dụng tiêu thụ trên tổng trở phức
này đạt giá trị cực đại, suy ra giá trị công
suất tác dụng cực đại.
ĐÁP SỐ: Z , , j 4 23 1 15 ; công suất tác dụng tiêu thụ trên Z là 5,68 W.
BÀI TẬP 2.32
Giải lại bài tập 2.31 khi áp dụng phương trình điện thế nút.
BÀI TẬP 2.33
Áp dụng phương trình dòng mắt lưới xác định:
a./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở 100 .
b./ Áp phức Van
c./ Công suất tác dụng và phản kháng tiêu thụ trên
toàn mạch, hệ số công suất của toàn bộ tải.
ĐÁP SỐ:
(a) I , .( j) , A o
0 8 11 2 8 944 10 30
Công suất tiêu thụ trên điện trở 100 là 8000W
(b) V .( j) , an o
80 11 2 894 4 10 30
(c) Pt = 8800 W; Qt = 1600 W
Hệ số công suất của phụ tải là : cos = 0,9838
43 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện - Điện tử - Chương 2: Dòng điện hình sin giải mạch xoay chiều hình sin xác lập dùng số phức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp đến các tải trên ngõ vào, ta có quan hệ sau:
n
SVIPQ22 S (2.46)
TTTk
k1
THÍ DỤ 2.3 :
Cho mạch điện gồm ba tải ghép song song thông số của mỗi tải ghi nhận như sau:
TẢI 1: 250VA, hệ số công suất (HSCS) = 0,5 trễ
TẢI 2: 180W, (HSCS) = 0,8 sớm.
TẢI 3: 200VA, 100VAR, HSCS trễ
Tính công suất biểu kiến tổng cấp đến tải , hệ số công suất tương đương của tải tổng hợp.
GIẢI
Lập bảng tóm tắt các số liệu và áp dụng nguyên lý bảo toàn công suất , ta có :
TẢI P [W] Q[VAR] S[VA] HSCS
1 125 216,51 250 0,5 trễ
2 180 125 0,8 sớm
3 200 100 trễ
TỔNG 587,84 181,51
PT [W] QT [VAR]
Công suất biểu kiến tổng ST được xác định theo quan hệ (2.46) :
S(P)(Q)(,)(,)22587 84 2 181 51 2 378501 , 7457
TT T
S,VAT 615 225
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 59
Hệ số công suất của tòan hệ thống hay tải tổng hợp là :
P 587, 84
cosT 09555 ,
S,T 615 225
2.4. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN GHÉP NHIỀU NHÁNH SONG SONG :
Khi giải mạch xoay chiều hình sin có nhiều nhánh song song, hay ghép hổn hợp vừa nối tiếp
vừa song song; trước tiên cần xây dựng giản đồ vector phase tòan mạch; sau đó dựa vào
giản đồ tìm được xác định hay tính toán các thông số.
Phương pháp giải như trên là phương pháp giải mạch xoay chiều bằng phương pháp
hình học
2.4.1. TRÌNH TỰ DỰNG GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE CHO MẠCH CÓ NHIỀU NHÁNH SONG SONG :
BƯỚC 1:
Tách rời các nhánh song song (hay nhánh rẽ) thành từng mạch riêng.
Xây dựng giản đồ vector phase cho mỗi nhánh.
Khi xây dựng các giản đồ vector của từng nhánh rẽ, nên chọn dòng đi qua nhánh đó làm
chuẩn .
BƯỚC 2:
Dựa vào các giản đồ tìm được trong bước 1, thực hiện phép chập các đồ thị vector
trong cùng một hình.
Khi chập các giản đồ vector của các nhánh rẽ lên nhau, vector đặc trưng cho áp đặt
ngang hai đầu nhánh rẽ trong các sơ đồ phải trùng nhau.
THÍ DỤ 2.4:
Vẽ giản đồ vector phase của mạch điện trong hình 2.19.
I
I2 GIẢI
BƯỚC 1 :
+
+ I1 Tách riêng mạch điện song song thành hai nhánh riêng :
R2 VR
Nhánh 1 chỉ chứa duy nhất điện trở R1.
V R1 - Nhánh 2 gồm hai phần tử nối tiếp R2, L.
+ Vẽ giản đồ vector phase cho từng nhánh riêng lẻ (hình 2.16).
L
VL
BƯỚC 2:
- Chập hai giản đồ suy ra giản đồ của tòan hệ. Trên giản đồ
-
HÌNH 2.19 vector hình 2.16 ta chú ý các tính chất sau :
2 : là góc lệch pha giữa dòng I2 với áp V; cos2 : hệ số
công suất của nhánh 2 .
: là góc lệch pha giữa dòng I qua nhánh chính với điện V ; cos : hệ số công suất
của tòan mạch hay của tải tông hợp từ hai nhánh songsong .
Dòng hiệu dụng I được xác định theo các giá trị của dòng hiệu dụng I1 và I2 bằng phép
cộng vector . Áp dung kết quả trong 2.1.5 để tính ra giá trị của dòng hiệu dụng I.
Công suất phản kháng trên nhánh 2 chính là công suất phản kháng của tòan mạch; vì
nhánh 1 không chứa phần tử có công suất phản kháng.
Công suất tác dụng của tòan mạch xác định bằng một trong hai phương pháp sau:
o Cộng các giá trị công suất tác dụng tìm được trên mỗi nhánh.
o Áp dụng quan hệ PV.I.cos
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
60 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
VR.I 11
VX.ILL 2
I1
I1 V VZ.I 22
2
I2 I
I2 VR.IR 22
HÌNH 2.20: Các bước thực hiện giản đồ vector phase cho mạch song song trong thí dụ 2.4.
THÍ DỤ 2.5: Vẽ giản đồ vector phase của mạch điện hình 2.21
GIẢI
R1 I
a b BƯỚC 1:
- Tách mạch điện trong hình 2.21 thành 2 phần:
+ Vab I1 I2
+ + Nhánh ab.
Mạch song song gồm 2 nhánh giữa 2 nút b và c.
V Vbc R2 C Vẽ giản đồ vector cho mạch song song giữa 2 nút b và c.
Vẽ giản đồ vector của nhánh ab.
-
- c BƯỚC 2:
Chập các giản đồ vector lên cùng một hình vẽ.
HÌNH 2.21
Vbc = R2.I1 I
I2
Vbc = R2.i1= Xc.i2
I1
I2
I1
Vbc = Xc.i2 Giaûn ñoà vector phase cuûa 2 nhaùnh song song giöõa 2 nuùt b, c
Vab V
Vab = R1.I
I
I2
I Vbc
I1 Giaûn ñoà vector phase veõ cho toaøn maïch
HÌNH 2.22: Các bước thực hiện giản đồ vector phase cho mạch ghép hổn hợp trong thí dụ 2.5.
2.4.2. GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU GHÉP SONG SONG (ÁP DỤNG GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE):
Trong quá trình giải mạch song song, nếu áp dụng phương pháp giải bằng hình học phối
hợp với giản đồ vector phase, ta tiến hành theo trình tự như sau:
BƯỚC 1:
Vẽ giản đồ vector phase của toàn hệ thống đoạn mạch (áp dụng nội dung trình bày trong
mục 2.2.1 nêu trên ).
Dựa theo giản đồ vector phase tìm được, chúng ta rút ra các quan hệ về dòng áp, công
suất của hệ thống.
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 61
BƯỚC 2:
Tùy thuộc vào thông số cần tính theo yêu cầu của đề bài, ta tìm ra ra các kết quả .
Trong quá trình tính toán, ta chú ý đến việc sử dụng các phương pháp tính sau đây:
o Hệ thức lượng giác trong tam giác thường (định lý Cosin).
o Phép chiếu vuông góc các hệ thức vector xuống các trục.
Trong các bài toán có liên quan đến công suất tác dụng. Ta cần chú ý phối hợp các công
thức : PVI.cosvaø PR.I 2
THÍ DỤ 2.6 :
3 XL = 4 Cho mạch điện xoay chiều gồm hai nhánh tải đấu song
song, hình 2.23. Tổng công suất tác dụng tiêu thụ trên các tải
là 1100W. Xác định:
I I1
a./ Dòng hiệu dụng I1 và I2 qua mỗi nhánh song song.
I2 10 b./ Áp hiệu dụng V cấp ngang qua hai đầu tải
- c./ Dòng hiệu dụng I từ nguồn cấp đến tải; suy ra hệ số công
+ V suất cos của tải tổng hợp.
HÌNH 2.23
GIẢI
1 I2 V
a./ Đầu tiên xây dựng giản đồ vector phase của
toàn mạch, hình 2.24. Dựa vào giản đồ vector
4.I2 phase tìm được, thực hiện các bước tính như sau:
I Tổng trở của nhánh tải thứ 1 :
I1
22
Z1 34 5
V
3.I1 Dòng hiệu dụng I1 qua nhánh thứ 1 là: I
1 5
HÌNH 2.24
V
Dòng hiệu dụng qua nhánh tải thứ 2 : I .
2 10
Lập tỉ số các dòng hiệu dụng I1 và I2, suy ra: I.I12 2 . Công suất tác dụng tiêu thụ trên
toàn bộ tải là 1100 W, xác định theo quan hệ sau:
22
PP12 P VI.cos.I 3101100 1 .I 2 W
2 2
Lập tỉ số giữa các công suất P.I11 3 và P.I22 10 suy ra:
2 2
PI3 33126 I
11(). 1 ()2 2
PI2 10 10 10 5
2210I2
Hay:
PPPP P 1100
1212 100
65 651111
Tóm lại, ta có kết quả: PW1 600 và PW2 500
P 600
Dòng hiệu dụng qua nhánh 1 là : IA1 10 2
1 33
I 10 2
Dòng hiệu dụng qua nhánh 2 là : IA1 52
2 22
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
62 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
b./ Áp hiệu dụng V cấp đến hai đầu mạch tải là : V.I.102 10 5 2 50 2 V
c./ Dòng hiệu dụng I từ nguồn cấp đến Tải :
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ COSIN.
Từ giản đồ vector trong hình 2.24, ta vẽ riêng giản
I2
đồ vector dòng điện theo hình 2.25.
1
(180 - 1) 222 0
III122180 I.I.cos( 12 1 )
222
III122 I.I.cos() 12 1
I(222 10 2 )( 5 2 ) 2 ( 10 2 ).().cos 5 2
1
Hệ số công suất của nhánh1 là cos1 được xác
I1 I
R1 3
HÌNH 2.25 định theo quan hệ sau: cos1 06 ,
Z1 5
Suy ra: I.,2 2005020006370
I,A370 19 235
Hệ số công suất toàn mạch được xác định theo một trong các phương phápsau:
PHƯƠNG PHÁP 1: CHIẾU VUÔNG GÓC HỆ THỨC VECTOR XUỐNG 1 TRỤC :
Từ giản đồ vector trong hình 2.25, ta có quan hệ vector: III12. Chiếu hệ thức
vector này xuống trục x đang mang vector dòng I2 , ta có: hcxxx I hc I12 hc I . Suy ra:
I.cos I112 .cos I
3
(10 2 ).( ) 5 2
I.cos I 11 2
cos112 5 08087 ,
I 370 370
PHƯƠNG PHÁP 2: ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT TÁC DỤNG :
Theo lý thuyết ta có quan hệ sau: PVI.cos . Suy ra:
P 1100
cos 08087 ,
V.I (50 2 ).( 370 )
THÍ DỤ 2.7 :
Cho mạch điện xoay chiều hình 2.26 , dòng hiệu dụng qua các nhánh có giá trị lần
lượt là: IT = 20A ; I1 = 18A ; I2 = 15A. Xác định R và XL.
+ IT I1 I2 GIẢI
Đầu tiên xây dựng giản đồ vector phase cho toàn mạch, ta
có các nhận xét như sau:
V R XL 4 Mạch có 2 nhánh song song.
IR Ix Trên mỗi nhánh chỉ chứa duy nhất một phần tử.
Hai nhánh song song chứ R và XL có dòng tổng là I1.
Dòng I1 và I2 tạo thành dòng qua nhánh chính IT.
-
Giản đồ vector phase của toàn mạch trinh bày trong hình 2.27.
HÌNH 2.26
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 63
IR I2 V Gọi 1 là góc lệch pha thời gian giữa dòng I1 với áp
V cấp vào hai đầu mạch.
Gọi là góc lệch pha thời gian giữa dòng IT với áp
V cấp vào hai đầu mạch
Gọi IR là dòng qua nhánh R và Ix là dòng qua
X 1 22
I I IT nhánh XL, ta có quan hệ sau: III1 xR
HÌNH 2.27 Áp dụng định lý cosin ta có :
222 0 22
IT I12 I21802 .I.I.cos( 12 ) I 12 I .I.I.cos 12
III222
cos T 12
2.I12 .I
Suy ra:
30222 18 15
cos 065 .
21815..
sin1 cos22 1 ( 0 , 65 ) 0 , 75993
Dòng hiệu dụng IR và IX được xác định theo các quan hệ sau:
II.cos.,R 1 18 0 65 11 ,A 7
II.sin.,x 1 18 0 75993 13 ,A 68
Áp hiệu dụng V cấp đến hai đầu mạch là : U.I.4415602 V
V 60
Giá trị của điện trở R : R, 513
I,R 11 7
V 60
Giá trị của điện kháng XL: X,L 4385
I,x 13 68
2.6. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA PHỤ TẢI :
2.6.1.TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN TẢI:
Xét một mạch truyền tải trong hình 2.28 với :
I Rd là điện trở của tòan bộ đường dây truyền tải.
P là công suất tác dụng cấp đến tải.
Taûi
+ Rd + V là áp đặt ngang qua hai đầu tải.
Vp V P cos là hệ số công suất tải .
I là dòng hiệu dụng qua tải xác định theo quan hệ:
- - cos
P
I
HÌNH 2.28 V.cos
Tổn thất điện năng trên đường dây là : 2 hay:
PR.Idd
2
R.Pd
Pd (2.47)
V.cos22
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
64 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
Công suất tác dụng từ nguồn cấp đến tải có tính đến tổn thất điện năng trên đường dây
truyền tải là: PPPpd . Hiệu suất truyền tải được xác định như sau:
PP
(2.48)
PPPpd
Thế (2.47) vào (2.48) suy ra quan hệ sau :
1
(2.49)
R.P
1 d
22
V.cos
Từ các quan hệ trên rút ra kết luận sau :
Với công suất tác dụng P, điện áp V và giá trị điện trở đường dây Rd cho trước;
khi hệ số công suất tải giảm đi 2 lần tổn hao trẽn đường dây tăng 4 lần.
Khi hệ số công suất giảm thấp, hiệu suất truyền tải giảm thấp.
Tóm lại, khi hệ số công suất tải giảm thấp tổn thất điện năng trên đường dây truyền tải
gia tăng và hiệu suất truyền tải giảm thấp. Do đó cần thực hiện các biện pháp cải thiện và
nâng cao hệ số công suất tải.
2.6.2.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT DÙNG TỤ GHÉP SONG SONG VỚI TẢI:
Đối với các tải vận hành trong lưới điện hạ thế; để nâng cao hệ số công suất ta ghép
song song tụ điện C với tải.
Với biện pháp này; hệ số công suất tải cũng như công suất tác dụng tiêu thụ trên tải
vẫn duy trì giá trị hiện có nhưng hệ số công suất của tải tổng hợp (tải và tụ C) sẽ thay đổi.
Khi thực hiện biện pháp trên, công suất tác dụng của tải tông hợp không thay đổi,
nhưng công suất phản kháng sẽ thay đổi.
Tóm lại sau khi lắp tụ C, công suất biểu kiến cấp cho tải tông hợp sẽ thấp hơn công
suất biểu kiến cấp đến tải trước khi lắp tụ C.
Khi xác định tụ điện dùng
PV.I.cos điều chỉnh hệ số công suất, ta cần
tìm các thông số sau đây:
QV.I.sin
Điện dung C.
SV.I
Công suất phản kháng QC.
cos SPQ22 Áp hiệu dụng V đặt ngang qua
hai đầu tụ .
Trong Hình 2.29 trình bày
tam giác công suất của tải (trước
HÌNH 2.29 khi ghép song song tụ điện C để
nâng cao hệ số công suất). Giả sử
tải có tính cảm (dòng I qua tải chậm pha hơn áp V đặt ngang qua hai đầu tải). Sau khi lắp tụ
điện C song song với tải, trong nhánh chứa tụ C có dòng Ic sớm pha hơn áp V góc 90; dòng
từ nguồn cấp vào cho các tải là In.
Ta có gặp một trong hai trường hợp sau:
Dòng tổng In chậm pha hơn áp V; tải tổng hợp (tụ C + Tải) có tính cảm nhưng hệ
số công suất của tải tổng hợp gia tăng, xem hình 2.30.
Dòng tổng In sớm pha hơn áp V; tải tổng hợp (tụ C + Tải) có tính dung nhưng hệ
số công suất của tải tổng hợp gia tăng, xem hình 2.31.
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 65
In S
Tam giaùc coâng suaát sau khi
Ic I Q ñaáu tuï C song song vôùi taûi
PV.I.cos
V C P
cos
S’ Qc QV.I.sin
(Q – Qc) SV.I
P SPQ22
Ic
2
V 2
QV.C.c
Xc
V 22
S' P (Q Qc )
P
cos '
I’ S'
Giaûn ñoà vector phase sau khi QQ c
ñaáu tuï C song song vôùi taûi tg '
I P
HÌNH 2.30: Sơ đồ mạch và tam giác công suất sau khi đấu tụ C song song với tải.
Trường hợp tải tổng hợp có tính cảm.
In
I Tam giaùc coâng suaát sau khi
Ic Q ñaáu tuï C song song voái taûi
S
V C P
cos PV.I.cos
Qc QV.I.sin
P SV.I
Ic (Qc – Q)
S’ SPQ22
2
V 2
QV.C.c
Xc
I’ S' P22 (Q Q )
V c
P
cos '
S'
Giaûn ñoà vector phase sau khi
QQc
ñaáu tuï C song song vôùi taûi tg '
P
I
HÌNH 2.31: Sơ đồ mạch và tam giác công suất sau khi đấu tụ C song song với tải.
Trường hợp tải tổng hợp có tính dung.
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
66 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
CHÚ Ý:
Phương pháp đấu song song tụ C với tải để điều chỉnh hệ số công suất trong Kỹ
Thuật gọi là phương pháp dùng tụ bù điều chỉnh hệ số công suất.
THÍ DỤ 2.8 :
Cho tải 1 pha tiêu thụ công suất tác dụng P = 15KW; hệ số công suất cos = 0,6 trễ. Biết
nguồn cung cấp đến tải có áp hiệu dung V = 220V ; tần số f = 50Hz.
1. Tính dung lượng của tụ C đấu song song với tải để nâng hệ số công suất đến giá trị cos’ = 0,9
chú ý đến các trường hợp cos’ trễ và sớm.
2. Suy ra các giá trị điện dung C cho mỗi trường hợp.
GIẢI
1.TRƯỜNG HỢP SAU KHI BÙ TẢI TỔNG HỢP CÓ TÍNH CẢM (cos’ trễ hình 2.30):
Quan hệ giữa các thành phần công suất tác dụng P và phản kháng Q trước khi dùng tụ bù:
QP.tg (2.50)
Quan hệ giữa các thành phần công suất sau khi dùng tụ bù :
QQc P.tg' (2.51)
Từ (2.50) và (2.51) suy ra:
P.tg Qc P.tg '
Hay:
QP.tgtg'
c (2.52)
Áp dụng bằng số với cos = 0,6 và cos’ = 0,9 :
sin1cos2 106 ,2 084 ,
tg 13333 ,
cos cos06 , 06 , 3
sin '1 cos2 ' 1 0 , 92 0 , 43589
tg ' 0 , 48432
cos' cos'09 , 09 ,
Suy ra:
QP.tgtg'c 15000 ., 1 33333 0 , 48432 12735 ,VAR 15
Dung lượng của tụ bù trong trường hợp này là : Qc 12,74 kVAR.
Vì:
2
V 2
QV.C.C
XC
Suy ra:
QQ
C Cc (2.53)
V.222 .f.V
Trong đó đơn vị đo : [C] = [F] ; [f] = [Hz] ; [QC] = [VAR] ; [V] = [V] .
Q 12735, 15
C,F,Fc 0 00083755 837 55
2250220.f.V22 . .
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 67
2.TRƯỜNG HỢP SAU KHI BÙ TẢI TỔNG HỢP CÓ TÍNH DUNG (cos’ sớm hình 2.31):
Quan hệ giữa các thành phần công suất tác dụng P và phản kháng Q trước khi dùng tụ bù:
QP.tg (2.54)
Quan hệ giữa các thành phần công suất sau khi dùng tụ bù :
QQP.tg'C (2.55)
Từ (2.53) và (2.54) suy ra:
QP.tgP.tg'c
Hay:
QP.tgtg'c (2.56)
Áp dụng bằng số với cos = 0,6 và cos’ = 0,9 :
QP.tgtg'c 15000 ., 1 33333 0 , 48432 27264 ,VAR 75
Dung lượng của tụ bù trong trường hợp này là : Qc 27,265 kVAR. Tính tương tự như
trên, ta có kết quả như sau:
Q 27264, 75
C,FFc 0 001793 1793
2.f.V22 2 . 50 . 220
BÀI TẬP TỪ MỤC 2.1 ĐẾN 2.6
VẤN ĐỀ 1: GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG VÀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
Xác định giá trị trung bình và giá trị hiệu dụng của các tín hiệu áp hay dòng trình bày bằng
đồ thị trong các bài tập sau:
BÀI TẬP 2.1
Sau khi tính được kết quả tổng quát, áp dụng
bằng số cụ thể khi: Vm = 50V và T = 2s.
HƯỚNG DẪN:
Biểu thức áp v(t) tức thời có dạng như sau:
V
v(t)m .t khi0 t T ( chu kyø cuûa v(t) laø T)
T
Vm Vm
ĐÁP SỐ: Vtb Vhd
2 3
BÀI TẬP 2.2
ĐÁP SỐ:
V,Vtb 25 ; V,Vhd 289
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
68 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
BÀI TẬP 2.3
ĐÁP SỐ:
V V
V m ; V m vt V.sint
tb hd 2 m
BÀI TẬP 2.4
2
vt V.sint
Chu kyø T m
ĐÁP SỐ:
2.Vm Vm
Vtb ; Vhd
2
2 3
Chu kyø T 2 BÀI TẬP 2.5
vt 100 .sint ĐÁP SỐ:
V,Vtb 27 2 ; V,Vhd 47 7
2 5
BÀI TẬP 2.6
4 4
vt V.sintm
ĐÁP SỐ:
V,.Vtb 0478 m ; V,.Vhd 0 633 m
7 2 3
6 6
BÀI TẬP 2.7
ĐÁP SỐ:
V,.Vtb 05 m ; V,.Vhd 0667 m
BÀI TẬP 2.8
vt 50 .e200t
ĐÁP SỐ:
V,.Vtb 05 m ; V,.Vhd 0 667 m
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 69
VẤN ĐỀ 2: GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN ÁP DỤNG GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE.
BÀI TẬP 2.9
2500
Cho mạch như hình vẽ : R1 = 10 ; R2 = 2 ; C = F
vt 50 2 .sin 100 t V . Xác định:
(a)./ Dòng hiệu dụng: I1 ; I2.
(b)./ Vẽ giản đồ vector phase cho toàn mạch; suy ra dòng hiệu dụng I
từ nguồn cấp đến tải .
(c)./ Tổng trở tương đương của tải tổng hợp.
(d)./ Hệ số công suất của tải tổng hợp.
(e)./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên R1 và R2; suy ra công suất tác
dụng tổng tiêu thụ trên tải tổng hợp.
ĐÁP SỐ:
(a) I1 = 10A ; I2 = 5 A (b) I = 12,6 A (c) Ztđ = 2,67 .
BÀI TẬP 2.10
1
I I1 Cho mạch như hình vẽ: R1 = 10 ; R2 = 5 ; L = H
10
vt100 2 .sin 100 t V .
+ R1
(a) Vẽ giản đồ vector phase cho toàn mạch .
V
R2 I2 L (b) Tính các dòng hiệu dụng trên mạch.
(c) Tính Hệ số công suất của toàn mạch.
- (d) Tính công suất tác dụng tiêu thụ trên toàn hệ thống.
ĐÁP SỐ:
(b) I1 = 2,16A ; I2 = 6,22 A ; I = 7,07 A (c) cos = 0,9899 (d) Pt = 700W.
BÀI TẬP 2.11
1
Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 5 và L = H ;
50
104
R2 = 2 và C = F . Nguồn áp xoay chiều cấp vào hai đầu
3
mạch có áp hiệu dụng là V và tần số f = 50Hz. Nếu áp hiệu dụng đo
được trên hai đầu điện trở R2 là 45 V, xác định:
(a) Giản đồ vector phase cho toàn mạch .
(b) Dòng hiệu dụng: I ; I1 ; I2 .
(c) Công suất tác dụng tiêu thụ trên mạch.
(d) Hệ số công suất toàn mạch.
(e) Công suất biểu kiến từ nguồn cấp đến mạch.
ĐÁP SỐ:
(b): I1 = 11,8A ; I2 = 5 A ; I = 22,4 A
(c): Pt = 1271,2 W.
(d) Hệ số công suất của toàn mạch là : cos = 0,96
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
70 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
BÀI TẬP 2.12
Cho mạch điện ghép song song như hình vẽ: Trong đó:
1 3
L1 = H và L2 = H
50 50
10
Nguồn áp xoay chiều cấp vào mạch có áp hiệu dụng là V và
tần số f = 50Hz. Biết dòng hiệu dụng trên mạch chính là 18 A.
Xác định:
(a) Giản đồ vector phase của mạch.
20
(b) Vector phase biểu diển áp giữa hai nút a và b (Vab).
(c) Áp hiệu dụng Vab.
(d) Hệ số công suất toàn mạch.
VẤN ĐỀ 2: CÔNG SUẤT MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN
BÀI TẬP 2.13
cho mạch điện xoay chiều hình sin như trong hình vẽ. Biết
công suất tác dụng tổng tiêu thụ trong mạch là 2200W.
xác định:
(a) Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở R1 và R2.
(b) Áp hiệu dụng V đặt ngang qua hai đầu mạch.
(c) Dòng hiệu dụng I trên nhánh chính.
(d) Hệ số công suất của toàn mạch.
ĐÁP SỐ:
(a) 1000W và 1200 W. (b) V = 100V. (c): I = 28,5A. (d) cos = 0,809.
BÀI TẬP 2.14
Cho mạch xoay chiều 1 pha gồm ba tải đấu song song. Số liệu công suất tiêu thụ ghi nhận
trong bảng sau. Xác định:
(a). Các thành phần công suất tiêu thụ
PHỤ TẢI P [KW] Q [KVAR] S [KVA] cos trên 3 tải.
1 250 0,5 (trễ) (b). Hệ số công suất của tải tổng hợp.
2 180KW 0,8 (sớm) (c). Giả sử áp hiệu dụng cấp vào mạch là
220V; xác định dòng hiệu dụng nguồn
3 100 200 (trễ) cấp đến tải
ĐÁP SỐ:
(a) Pt = 588 KW ; Qt = 181KVAR; St = 616 KVA (b) costb = 0,955 (trễ). (c) I = 2800A.
BÀI TẬP 2.15
Cho một nhóm động cơ điện xoay chiều có công suất tác dụng tổng là 5KW, hệ số công
suất trung bình toàn nhóm là : cos = 0,7 trễ .
Muốn nâng hệ số công suất của toàn bộ tải lên đến giá trị cos’ = 0,9 trễ chúng ta mắc
song song tụ C với nhóm tải động cơ. Cho áp hiệu dụng của nguồn là V = 220V và f = 50 Hz.
a./ Xác định điện dung C và công suất phản kháng của tụ điện.
b./ Suy ra công suất biểu kiến cấp cho toàn bộ tải sau khi dùng tụ điện Cnâng hệ số công suất.
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 71
BÀI TẬP 2.16
Cho mạch song song theo hình vẽ. Nguồn áp xoay chiều hình
sin có biểu thức tức thời : v(t) Vm .sin .t . Xác định:
(a) Tần số góc để dòng I trên nhánh chính và áp V trùng pha.
(xác lập quan hệ giữa theo các giá trị R1; L; R2; C. )
(b) Giá trị bằng số khi : R1 = 6 ; L = 1 mH ; R2 = 4 ; C = 20 F .
ĐÁP SỐ:
2 L
R1
1 C
(a) . (b) = 4540 rad/s
LC 2 L
R
2 C
BÀI TẬP 2.17
Cho mạch điện theo hìn vẽ; áp tức thời cấp vào mạch là:
v(t) 100 . 2 .sin 5000 .t [V]
Biết: R1 = 8 ; L = 1,2 mH ; R2 = 8,24 . Xác định:
(a) Điện dung C để dòng trên nhánh chính và áp v(t) trùng pha .
(b) Công suất tác dụng tiêu thụ trên mạch khi điện dung C có giá trị
tính được theo câu (a).
(c) Bây giờ duy trì giá trị điện dung C tính được trong câu (a); nhưng
thay đổi tần số của nguồn áp v(t). Tìm tần số f để công suất tác dụng tiêu thụ trên tải chỉ bằng
nửa giá trị tính trong câu b.
ĐÁP SỐ:
2
(a) Giải phương trình bậc 2 để tính Xc : X c 16,7.X c 69,5 0 ; suy ra C = 24 F.
2.7. GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN DÙNG SỐ PHỨC :
GIAÙ TRÒ TÖÙC THÔØI (DAÏNG GIAÛI TÍCH) TRUÏC AÛO
V
vt V.sintm
V.sin
V
V m
2 TRUÏC THÖÏC
V V.cos
VV
ÑIEÄN AÙP PHÖÙC
TRUÏC CHUAÅN (VIEÁT THEO DAÏNG SOÁ PHÖÙC)
GIAÛN ÑOÀ VECTOR PHASE
HÌNH 2.32: các phương pháp biểu diễn điện áp xoay chiều theo giải tích; hình học vector và số phức.
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
72 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
Với tín hiệu áp xoay chiều hình sin có biểu thức tức thời v(t) = Vm.sin(t + ) được biểu diễn
bằng vector phase quay; khi đặt vector phase này vào mặt phẳng phức sao cho gốc của
vector trùng với gốc của hệ trục tọa độ trong mặt phẳng phức; ta thực hiện được sự chuyển
đổi phương pháp biểu diễn tín hiệu áp xoay chiều dưới dạng phức. Với phương pháp biểu diễn
trình bày trong hình 2.32; tà nói mạch điện đang được khảo sát trong miền tần số .
Do quan hệ giữa biên độ của tín hiệu xoay chiều hình sin lớn hơn giá trị hiệu dụng 2 lần, ta
có thể thay thế giá trị biên độ cực đại bằng các giá trị hiệu dụng. khi biểu diễn các tín hiệu
xoay chiều bằng vector phase hay số phức .
2.7.1. TỔNGTRỞ PHỨC:
Giả sử áp xoay chiều hình sin v(t) = Vm.sin(t + ) được biểu diễn theo dạng phức khi
chuyển đổi vector phase vẽ tại lúc t = 0 , ta có:
j (2.57)
VV.e m
CHÚ Ý:
Có thể dùng giá trị hiệu dụng thay cho biên độ khi biểu diễn theo dạng phức
j
VV.e (2.58)
Khi khảo sát mạch điện phức trong miền thời gian, tương ừng với việc chuyển đổi vector
phase vẽ tại lúc t 0 sang dạng phức theo dạng mủ như sau:
jt
(2.59)
VV.e m
Tương tự, dòng phức biểu diễn trong miền thời gian được viết theo dạng sau đây:
jt
(2.60)
II.e m
Các quan hệ (2.59) và (2.60) chũng có thể viết theo dạng sau, khi thay thế biên độ cực đại
bằng giá trị hiệu dụng.
jt
VV.e (2.61)
jt
II.e (2.62)
Xét tổng quát mạch một cửa tổng quát được cấu thành do đấu nối hổn hợp từ các phần
tử: R, L, C ; giả sử cấp áp xoay chiều vt V..sint2 ngang qua hai đầu mạch và dòng
từ nguồn đến mạch là: it I..sin2 t . Khi chuyển đồi sang dạng phức, áp và dòng
jt jt
phức cấp đến mạch là: VV.e ; II.e , xem hình 2.33.
TỔNGTRỞ PHỨC CỦA PHẦN TỬ THUẦN TRỞ :
Với phần tử tải thuần trở R; gọi V là áp phức đặt ngang qua hai đầu phần tử và dòng phức
qua phần từ là I . Định luật Ohm viết theo dạng phức như sau:
VZ.I R (2.63)
Với:
jt
II.e (2.64)
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 73
Ta có:
jt
VR.I.e R.I (2.65)
Đặt giá trị ZR là tổng trở phức của phần tử thuần trở so sánh các quan hệ (2.63) và (2.65)
ta có kết quả sau: ZRR
TỔNG TRỞ PHỨC CỦA PHẦN TỬ THUẦN CẢM:
jt
Xét cuộn dây có hệ số tự cảm là L; gọi II.e là dòng điện phức qua phần tử. Áp
di t
phức đặt ngang qua 2 đầu cuộn dây thỏa quan hệ : vt L. . Suy ra :
L dt
d jt jt
(2.66)
VL.I.eL j.tL.I.e
dt
Gọi ZL là tổng trở phức của phần tử thuần cảm, định luật Ohm viết theo dạng phức là:
(2.67)
VZ.IL L
So sánh (2.66) và (2.67) suy ra tổng trở phức của phần tử cuộn dây L là:
ZjLL (2.68)
NHẬN XÉT:
Tổng trở phức của phần tử thuần cảm là số toàn ảo.
ZL được gọi là cảm kháng phức của cuộn dây thuần cảm .
TỔNGTRỞ PHỨC CỦA PHẦN TỬ THUẦN DUNG:
jt
Xét tụ có điện dung là C; gọi VU.ec là áp phức đặt ngang qua hai đầu phần tử.
dQ dv t
Dòng điện nạp điện tích trên các bản cực của tụ thỏa quan hệ : it C. C .Suy ra:
dt dt
d jt jt
Ic C. V.e j t .C. V.e (2.69)
dt
TRUÏC AÛO Gọi ZC là tổng trở phức của phần tử thuần dung, định luật
Ohm viết theo dạng phức là:
ZjL.
L
(2.70)
VZ.IC C
So sánh (2.69) và (2.70) suy ra :
ZRR
1 j
TRUÏC Zc (2.71)
THÖÏC j(C. ) C.
j
ZC NHẬN XÉT:
C.
Tổng trở phức của phần tử thuần dung là số toàn ảo.
được gọi là cdung kháng phức của tụ điện thuần dung
HÌNH 2.33: ZC
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
74 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
Từ các chứng minh trên chúng ta có thể biểu diễn giá trị tổng trở phức của từng phần tử
mạch trên mặt phẳng phức như trong hình 2.33. Áp dụng các giá trị tổng trở phức ta sẽ đưa bài
toán giải mạch xoay chiều dùng phương pháp hình học (áp dụng giản đồ vector phase) sang bài
toán giải mạch dùng phương pháp đại số.
THÍ DỤ 2.9:
.
Cho mạch điện xoay chiều song song theo hình vẽ. Nguồn áp cấp
R1 R2
đến mạch là : vt220 . 2 .sin 100 .t[V] . Xác định:
a./ Tổng trở phức tương đương của toàn hệ thống đoạn mạch
ghép song song.
L C b./ Xác định giá trị hiệu dụng dòng điện cấp vào hệ thống.
c./ Hệ số công suất của toàn hệ thống.
60 1
Biết : R1 = 8 ; R2 = 6 ; LmH ; CF
800
GIẢI:
BƯỚC 1: Chuyển mạch điện và các thông số mạch sang dạng phức:
Điện áp nguồn cung cấp vào hệ thống viết lại dạng phức : V 220 0o
Tổng trở phức của nhánh 1:
+.
60 3
R1 R2
ZRjL.11 81010086 j . . j
8 6
Tổng trở phức của nhánh 2:
V 220 0o
jj L C
ZR 668 j j 6
22C 1 j 8
.100 -
800
Mạch điện tương đương biểu diễn theo dạng phức trình bày như hình vẽ.
BƯỚC 2: Tính toán các thông số ;
a./Tổng trở phức của toàn mạch:
111
Gọi Ztñ là tổng trở phức của hai nhánh ghép song song; ta có: . Suy ra:
ZZZtñ 12
Z.Z12
Ztñ . Thay thế các giá trị Z1 và Z 2 vào quan hệ trên suy ra tổng trở phức tương đương:
ZZ12
86j 68j
Z td 7j
86j 68j
Chúng ta phân tích kết quả tính được cho tổng trở tương đương như sau:
Phần thực Re Ztd có giá trị là 7 ; đặc trưng cho điện trở tương đương của toàn mạch
(gồm hai nhánh song song) có giá trị là 7.
Phần ảo Im Ztd có giá trị là –j ; đặc trưng cho dung kháng của tụ điện tương đương
của toàn mạch là 1.
Mạch song song cho trong thí dụ tương đương với tải có tính dung.
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 75
Trong trường hợp này dòng từ nguồn cấp đến mạch sớm pha hơn áp đặt vào hai đầu mạch.
Hệ số công suất của toàn hệ có thể được xác định theo giá trị nhận được của tổng trở tương
đương Ztd ; hoặc dựa vào Argument của dòng phức I (trong trường hợp này chọn áp đặt vào hai
đầu mạch có Arg V = 0 ).
b./ Giá trị hiệu dụng dòng điện cấp vào hệ thống:
V
Áp dụng định luật Ohm chúng ta có: I
Z
td
I
I
o
.
220 0 220 + .
I +
77jj R1 R2 Rtd
8 6
Hay: 7
o
V 220 0 V 220 0o
220.j 7 220
I.j7 L C XCtd
50
77j. j j 6 j 8 j
Suy ra: -
-
o
I,.j44 7 222 817
Dòng hiệu dụng từ nguồn cấp đến mạch là I , tóm lại: I. 22 2 A
c./ Hệ số công suất của toàn mạch:
Căn cứ vào áp phức nguồn V và dòng I từ nguồn cấp đến mạch, ta suy ra hệ số công
suất của toàn mạch: HSCS cos cos(8o 17 ) 0 , 9898 . Vì dòng sớm pha hơn áp nguồn ta
nói hệ số công suất toàn mạch là cos = 0,9898 sớm.
CHÚ Ý :
Các câu b và c của bài toán trên có thể được giải bằng phương pháp khác như sau:
Dòng điện I1 qua nhánh 1:
U 220 0o 220.j 8 6 220 .j 8 6
I,.j 44 4 3
1 86 22
Z1 j 86j. 86 j 86
Dòng điện I2 qua nhánh 2:
U 220 0o 220.j 6 8 220 .j 6 8
I,.j 44 3 4
2 68 22
Z2 j 68j. 68 j 86
Dòng điện qua nhánh chính:
I I12 I 44 , .( 4 3 j) 44 , .( 3 4 j) 44 , .( 7 j)
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
76 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
Hệ số công suất toàn mạch được xác định theo phương pháp năng lượng; dựa vào công
suất tác dụng tổng tiêu thụ trên mạch so với công suất biểu kiến tổng cung cấp từ nguồn. Ta có:
2
Công suất tác dụng tiêu thụ trên nhánh 1: PR.I111 . Với dòng điện phức qua
2222
nhánh 1 có giá trị là : I,.j1 44 4 3 ; suy ra: I,.()1 44 4 3 484. Như vậy:
P.1 8 484 3872 W
2
Công suất tác dụng tiêu thụ trên nhánh 2: PR.I222 . Với dòng điện phức qua
2222
nhánh 2 có giá trị là : I,.j2 44 3 4 ; suy ra: I,.()2 44 4 3 484. Tóm lại:
P.2 6 484 2904 W
Công suất tác dụng tổng tiêu thụ trên toàn mạch được xác định dựa vào nguyên lý
bảo toàn công suất: PP12 P 3872 2904 6776 W
Công suất biểu kiến tổng cung cấp cho toàn hệ thống:
SV.I220 .. 22 2 6844 , 7936 VA
Hệ số công suất toàn mạch xác định theo quan hệ:
P 6776
cos 09899 ,
S,6844 7936
2.7.2. CÔNG SUẤT PHỨC:
I Xét mạch 1 cửa theo hình 2.34; gọi V : áp phức cấp vào hai đầu
mạch và I là dòng phức từ nguồn cấp đến mạch . Gọi I là dòng phức
liên hợp của dòng phức I . Công suất phức tiêu thụ trong mạch được
định nghĩa như sau:
V
SV.I (2.69)
Giả sử mạch có tính cảm với VV 0o và II với góc
lệch pha 0o < < 90o.
HÌNH 2.34 *o
SV.IV 0 .I V.I
Tóm lại:
SVI.cosj.VI.sinPjQ (2.70)
Suy ra:
Re(S) Re(V.I ) P VI.cos (2.71)
Im(S) Im(V.I ) Q VI.sin (2.72)
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 77
THÍ DỤ 2.10:
Với bài toán trong thí dụ 2.9 , tìm công suất phức cung cấp cho từng nhánh song song.
GIẢI:
Công suất phức cung cấp cho nhánh thứ nhứt :
Áp phức cấp vào 2 đầu nhánh song song thứ nhứt: V 220 0o
Dòng phức qua nhánh thứ nhứt : I,.(j)1 44 4 3
Suy ra dòng phức liên hợp với dòng điện qua nhánh thứ nhứt: I,.(j)1 44 4 3
Công suất phức cung cấp cho nhánh thứ nhứt:
S.,.(j)1 220 4 4 4 3 3872 2904 j
Công suất phức cung cấp cho nhánh thứ hai :
Áp phức cấp vào 2 đầu nhánh song song thứ hai: V 220 0o
Dòng phức qua nhánh thứ hai: I,.(j)2 44 3 4
Suy ra dòng phức liên hợp với dòng điện qua nhánh thứ hai: I,.(j)2 44 3 4
Công suất phức cung cấp cho nhánh thứ hai:
S.,.(j)j2 220 4 4 3 4 2904 3872
Công suất phức cung cấp cho toàn mạch:
SSS12 3872 2904 j 2904 3872 j 6776 968 j
Từ công suất phức tổng xác định theo trên ta rút ra kết luận như sau:
Thành phần thực của công suất phức tổng đặc trưng cho công suất tác dụng tiêu
thụ trên toàn hệ thống (hay toàn bộ các điện trở trong mạch)
Re(S) PToång 6776 W
Thành phần ảo của công suất phức tổng đặc trưng cho công suất phản kháng tiêu
thụ trên toàn hệ thống (đây là thành phần năng lượng từ nguồn cấp vào cho các phần tử L
hay C). Khi thành phần ảo của công suất phức có giá trị âm; ta nói : tải có tính dung ; hay
dòng từ nguồn sớm pha hơn áp cấp vào hai đầu đoạn mạch.
Im(S) QToång 968 W
Suất của công suất phức chính là giá trị công suất biểu kiến cung cấp từ nguồn cho
toàn hệ thống:
2
SP22 Q6776 2 968 46 .. 851 200
Toång Toång
S,VA 6844 7936
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
78 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
2.8 . CÁC THÍ DỤ ÁP DỤNG SỐ PHỨC GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN:
Với các mạch điện xoay chiều hình sin sau khi đã chuyển sang dạng phức, muốn giải
mạch hình sin trong trạng thái này, chúng ta có thể sử dụng các phương pháp giải mạch đã
trình bày trong chương 1 cho trường hợp mạch một chiều. Bây giờ bài toán giải mạch không
thực hiện trong không gian thực mà thực hiện trong không gian phức.
THÍ DỤ 2.11:
Cho mạch điện xoay chiều hình sin gồm 2 phần tử ghép nối tiếp; tổng trở mỗi phần tử là :
34 và 18. Biết áp phức cấp đến mạch mạch là : 240 0o .
Zj1 Zj2 VV
Tìm áp hiệu dụng đặt ngang qua 2 đầu của từng phần tử tải.
GIẢI:
Z.V1 Z.V2
Áp dụng cầu phân áp, ta có: V1 Và V2
ZZ12 ZZ12
Suy ra:
342400j. 0
V
1 34jj 18
Hay: ()34j 240
V 1 30 210j
34j 1 8j
Tương tự, suy ra:
()
18j 240
V 2 270 210j
34j 1 8j
Áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu của từng phần tử là :
2 2
V1 ()30 ()210 212.132
Tương tự:
2 2
V2 ()270 ()210 342.053
Tóm lại chúng ta nhận được các kết quả như sau: V1 212 V và V2 342 V.
THÍ DỤ 2.12:
Cho mạch xoay chiều hình sin gồm 2 phần tử đấu nối tiếp nhau : Zj1 43 và
Zj2 211. Biết áp xoay chiều cấp đến mạch mạch là : v.sin.t[V]200 2 100 . Xác định
áp phức đặt ngang qua 2 đầu từng phần tử tải và công suất phức tiêu thụ trên mỗi phần tử tải.
GIẢI:
ÁP PHỨC ĐẶT NGANG QUA 2 ĐẦU TỪNG PHẦN TỬ TẢI:
Từ biểu thức áp tức thời cấp đến mạch; ta suy ra áp phức: V[V]200 0o . Tính tương
tự theo thí dụ 2.11 suy ra các áp phức sau đây :
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 79
()43j 200
V 1 100j
Suy ra: 43j 2 11j
()2 11j 200
V 2 200 100j
43j 2 11j
CÔNG SUẤT PHỨC TIÊU THỤ TRÊN MỖI PHẦN TỬ TẢI:
200
Dòng phức qua tải là: I 12 16j
43j 2 11j
Dòng phức liên hợp của dòng qua tải là: Ij 12 16 .
Công suất phức cung cấp cho phần tử tải 1 là :
S1 ()100j ()12 16j 1600 1200j
Công suất phức cung cấp cho phần tử tải 2 là :
()200 100j ()12 16j 800 4400j
S 2
Tóm lại:
Sj1600 1200
1
Sj2 800 4400
THÍ DỤ 2.13:
Cho mạch xoay chiều hình sin gồm 3 phần tử ghép song
song nhau; Zj 1 ; Zj 2 và Zj1 . Cho dòng tức thời
+ 1 2 3
I I1 I2 I3
từ nguồn cấp đến các tải là : i.sin.t[A]10 2 100 . Xác định :
Z a./ Dòng hiệu dụng qua mỗi nhánh rẽ.
V 1 Z2 Z3
b./ Công suất phức tiêu thụ trên mỗi tải. Suy ra công suất tác dụng
và biểu kiến tiêu thụ trên toàn bộ tải.
- c./ Hệ số công suất của toàn bộ tải.
GIẢI:
a,/ DÒNG HIỆU DỤNG QUA MỖI TẢI (GHÉP SONG SONG):
Từ dòng tức thời từ nguồn cấp đến các tải ; ta suy ra dòng phức là: I[A]10 0o
Áp dụng cầu phân dòng ta có:
I
Z
1
I1
111
ZZZ123
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
80 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
1 1 1
Trong đó; giá trị được gọi là giá trị nghịch đảo của tổng trở tương
Z 1 Z 2 Z 3
đương của hệ thống ghép song song.
Ta có: 1 1 1 1
1.4 0.2j
Z tñ 1j 2j 1j
Ngoài ra:
I 10
55j
Z
1 1j
10
I
42j
Z
2 2j
I 10
55j
Z
3 1j
Suy ra:
55j 2 2
I 43j I 4 ()3 5 A
1 1
1.4 0.2j
42j 2 2
3 ()1 3.162 A
I 3j I2
2
1.4 0.2j
55j 2 2
I 3 ()4 5 A
I 34j 3
3
1.4 0.2j
b/. CÔNG SUẤT PHỨC TIÊU THỤ TRÊN MỖI TẢI :
Viết lại các giá trị dòng phức liên hợp với các dòng phức qua mỗi nhánh rẽ:
Ij1 43
Ij2 3
Ij3 34
Áp phức cấp vào tải song song được xác định theo quan hệ sau:
() () [V]
VZ.I11 1j 4j 53j
Công suất phức của từng nhánh được xác định theo các quan hệ sau:
SV.I()53j ()43j 11 27j
11
()()
SV.I2253j 3j 12 14j
SV.I
33()53i ()34j 27 11j
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 81
Công suất phức tiêu thụ trên toàn bộ tải :
SSS1 23 S ()11 27j ()12 14j ()27 11j 50 30j
Suy ra :
Thành phần công suất tác dụng tiêu thụ trên tải là : PReS 50 W
Thành phần công suất phản kháng tiêu thụ trên tải là: QImS 30 VAR
22 2 2
Công suất biểu kiến tiêu thụ trên tải là : SPQ 50 30 58.3095 VA
P 50
Hệ số công suất của toàn bộ tài là: cos 0.857
S 58.3095
THÍ DỤ 2.14:
Cho mạch xoay chiều hình sin theo hình vẽ, hãy thay
thế tải đang đấu dạng Y giữa 3 nút a,b,c sang dạng . Từ đó
4j
suy ra dòng phức I từ nguồn cấp đến tải .
a b
2j 2j CHÚ Ý: phương pháp giải mạch theo thí dụ này còn được gọi
là phương pháp giải mạch bằng cách dùng tổng trở tương
1 j 1 đương.
o
V 50 GIẢI: Theo gỉa thiết ta có: Zj 2 ; Zj 2 ; Zj
I c a b c
+ - Áp dụng các quan hệ dùng xác định các tổng trở tương đương
đấu theo dạng giữa 3 nút a,b, c.
HÌNH 2.35
Suy ra :
2j 2j 4j
Z ab 2j 2j 8j
j a b
8j
2j j I
Z bc 2j j 4j 1 4j 4j 1
2j
c
j2j + -
Z j2j 4j
ca o
2j V 50
HÌNH 2.36
Mạch điện tương đương của mạch điện cho trong đầu đề thí dụ 2.14 đươc thu gọn theo hình
2.36, sau khi đã thay thế các tổng trở phức đấu hình Y sang dạng giữa 3 nút : a, b, c. Tổng trở
tương đương giữa từng cặp nút : (a,b) và (b,c) như sau :
()8j ()4j
Tổng trở tương đương giữa cặp nút (a,b) : Z td ab 8j
8j () 4j
()4j ()1
Tổng trở tương đương giữa cặp nút (b,c) : Z td bc 0.941 0.235j
4j 1
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
82 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
8j
a b Mạch điện tương đương sau khi thay thế tổng trở tương
đương Z td ab và Z td bc vào mạch điện được trình bày trong
I hình 2.37. Tổng trở phức tương đương giữa hai nút a,c xác
1 định theo quan hệ sau :
0941 0235
4j ,,j
()0.941 0.235j 8j ()4j
Z 18j
c td
+ 0.941 0.235j 8j 4j
-
o
V 50 Dòng điện phức cung cấp từ nguồn được xác định
HÌNH 2.37 theo quan hệ như sau :
a 5
I 0.147 0.588j
18j 1
I 1
1 8j Giá trị hiệu dụng của dòng điện cung cấp từ nguồn vào hệ
thống phụ tải :
c 2 2
+ - I ()0.147 ()0.588 0.606 A
V 50o
HÌNH 2.38 2H
002,F
THÍ DỤ 2.15:
Cho mạch điện xoay chiều hình 2.39; biết:
et 100 . 2 sin(t)V 10 + 10 e +
1 - e1 2 -
o
et2 100 . 2 sin(t 10 60 )V
Xác định dòng hiệu dụng qua điện trở 10.
HÌNH 2.39
GIẢI:
Đầu tiên, chuyển đổi các thông số mạch sang dạng a
phức; xem hình 2.40. 20j
5j
Mạch điện có hai nút, chọn nút chuẩn và xây dựng
phương trình điện thế nút tại a như sau: + 10 +
-
- o
E 100 60
o 2
o E1 100 0
Va 100 VV100 60
aa 0
51020jj
HÌNH 2.40
Thu gọn ta có kết quả như sau:
111 10010060 o
V.a
510205jjjj 20
Ta có kết quả tính toán như sau:
1 j3
100
100 2 2 1 1 1
4.33 17.5j 0.1 0.15j
5j 10 20j
5j 20j
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 83
Suy ra:
4.33 17.5j
Va 67.446 73.831j
0.1 0.15j
67.446 73.831j
Dòng phức qua điện trở 10 là: I 6.745 7.383j
10
2 2
Dòng hiệu dụng qua điện trở 10 là : I 6.745 7.383 10 A
THÍ DỤ 2.16:
5j 20j
Giải lại mạch điện trong thí dụ 2.15 khi áp a
dụng phương pháp dòng mắt lưới.
GIẢI:
I I2
+ 1 +
Mạch trong hình 2.41 có 2 mắt lưới, ta cần 10
xây dựng hai phương trình cân bằng áp hay các - -
phương trình ứng với các mắt lưới chứa các dòng o
E 100 0o E 100 60
1 2
phức I1 và I2 .Dòng nhánh thực sự qua điện trở
HÌNH 2.41
10 chính là hiệu của các dòng phức nêu trên.
Với mắt lưới chứa dòng ta có: I1 : (j).IIE10 5121 10 100 (2.73)
o
Với mắt lưới chứa dòng I2 ta có: 10.I122 ( 10 20 j).I E 100 60 (2.74)
Suy ra:
(j).II10 512 10 100
10.I12 ( 10 20 j).I 50 50 3 .j
Áp dụng phương pháp Cramer; chúng ta có kết quả sau:
100 10
500..(j)( 2 1 2 1 j.) 3
50.( 1 j. 3 ) 10 .( 1 2 j)
I1
(j)10 5 10 10 .(j).(j) 10 5 1 2 10
10 10.( 1 2 j)
Hay
50.j.() 1 4 3 10 .j.() 1 4 3
I1
10 15jj 2 3
Tương tự ta có:
(j)10 5 100
50.( 10 5 j).( 1 j 3 ) 20
10 50.( 1 j 3 )
I2
(j)10 5 10 10 .(j).(j) 10 5 1 2 10
10 10.( 1 2 j)
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
84 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
Hay:
51051035320523.jj. .()j.() 123
I2
10 15jj 2 3
Suy ra:
55
II12 .224 j.( 3 ) 2 3 j.( 123 ) . 37 j
23jj 23
Tóm lại:
537235.( j).( j)
III12 . 23 2114 jj. 33
49 13
I,6 7445 7 ,j 383 10 47o 59
BÀI TẬP MỤC 2.7
VẤN ĐỀ 3: GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU DÙNG CẦU PHÂN ÁP – PHÂN DÒNG
o
BÀI TẬP 2.18 IL 5 90
Cho mạch điện xoay chiều hình sin theo hình vẽ, xác định:
(a). Tổng trở phức tương đương của toàn mạch. R1 5
(b). Áp phức cấp vào hai đầu mạch song song
R2 2
(c). Áp phức đặt ngang qua 2 đầu tụ điện.
jX j5
HƯỚNG DẪN: L
Tổng trở phức tương đương của mạch xác định theo quan hệ:
jXC j2
111 ZZ12
hay Ztñ . Z1 ; Z 2 là các tổng trở phức của
ZZZtñ 12 ZZ 12
mỗi nhánh song song 1 và 2.
Áp phức cấp đến mạch thỏa quan hệ: VZ tñ I L ; áp dụng cầu phân áp suy ra áp phức đặt
jXc
ngang qua hai đầu tụ điện: VVc
RjX2 c
o
ĐÁP SỐ: V,c 928 218 V
BÀI TẬP 2.19
Với mạch điện cho trong bài tập 2.18; áp dụng cầu phân dòng xác định :
(a). Dòng phức qua mỗi nhánh song song .
(b). Công suất phức tiêu thụ trên toàn bộ tải . 11
II
LL
HƯỚNG DẪN: ZZ12
IvaøI12
11 11
Với dòng phức cấp đến mạch áp dụng cầu phân
dòng để xác định dòng phức qua từng nhánh rẽ: ZZ12 ZZ 12
Công suất phức mỗi nhánh được xác *
định theo quan hệ :
S1122 V I vaø S V I suy ra SToång S 12 S
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 85
VẤN ĐỀ 4: DÙNG SỐ PHỨC GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU THEO PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN THẾ NÚT
i 1HH 1 1
a BÀI TẬP 2.20
Cho mạch điện theo hình vẽ . Xác định :
(a) Áp tức thời giữa hai nút a,b.
+
- 10.cost 3 1F (b) Dòng hiệu dụng I .
(c) Công suất phức tiêu thụ bởi toàn bộ tài .
b
IL
ĐÁP SỐ: it8531 .cost o [A] 2j a j2
BÀI TẬP 2.21
Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định:
2
a./ Áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu điện trở 2 + +
- -
b./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở. o o
E1 20 0 E2 10 0
ĐÁP SỐ: b./ 50W .
b
1 3
H F
2 8
BÀI TẬP 2.22
Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định áp
+ hiệu dụng đặt ngang qua 2 đầu điện trở 1
+ u +
- 1 -
- ĐÁP SỐ: VV 42
e1 2 2.cos 4t e2 6 2.cos 4t
j3 j2
BÀI TẬP 2.23
Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định:
(a) Áp hiệu dụng đặt ngang qua 2 đầu điện trở 2 . 2 +
(b).Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở o -
E 12 30
(c).Công suất phức phát bởi: nguồn áp, nguồn dòng. I 4 0o
ĐÁP SỐ: (b). 100,32 W.
BÀITẬP 2.24
6 j4 j2
Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định:
(a) Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở 2 .
3
o (b) Công suất phức cấp bởi mỗi nguồn áp.
E1 12 0 2
ĐÁP SỐ: (a) 14,37 W.
+ +
- - o
E2 24 0
a b
BÀI TẬP 2.25
Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định: 1 2
(a) Phương trình điện thế nút tại a và b khi chọn
+ j j -
nút n làm nút chuẩn. - +
o E 8 0o
(b) Áp phức đặt mgang qua hai đầu điện trở 2. E1 12 0 2
n
(c) Công suất phức cấp bởi mỗi nguồn áp .
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
86 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2
BÀI TẬP 2.26 o
E2 12 0
Cho mạch theo hình vẽ, xác định: a b
-
(a) Phương trình điện thế nút tại a và b khi +
chọn nút n làm nút chuẩn . Suy ra áp phức đặt 1 i
ngang qua hai đầu phần tử điện trở 2. +
- j j 2
(b) Công suất phức cấp bởi mỗi nguồn áp
o
E1 6 0
n
4
BÀI TẬP 2.27
1H 6 cos2t
- Áp dụng phương trình điện thế nút,
+ xác định áp tức thời v(t) đặt ngang qua hai
+ đầu điện trở 2 .
1
+ F 4 1H 2 V ĐÁP SỐ:
2
- 25
- vt cos25313 to [V]
2cos2t
3
BÀI TẬP 2.28
Áp dụng phương trình điện thế 025,F 025,H
nút, xác định áp tức thời v(t) đặt ngang
qua hai đầu điện trở 1 . + et 200 .cost 8 V 2
-
ĐÁP SỐ: 025,F
025,H
vt124 .cos 8 t 7o 13 [V]
VẤN ĐỀ 5:DÙNG SỐ PHỨC GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU THEO PHƯƠNG TRÌNH DÒNG MẮT LƯỚI
BÀI TẬP 2.29
5 3
Áp dụng phương trình dòng mắt lưới tìm dòng phức
I1 và I2 . Suy ra dòng phức qua điện trở 5 . Xác định I1
công suất tác dụng tiêu thụ trên toàn mạch. + 10j 4j
-
2
o I
o E 20 0
ĐÁP SỐ: I2 1,8824 - 0,4706j 1,94 -14 04
BÀI TẬP 2.30
a b
Áp dụng phương trình dòng mắt lưới
2 4 5
xác định áp phức Van và áp phức Vbn
+ +
2j 2j -
-
o o o
E1 50 90 E2 50 0 ĐÁP SỐ: V,an 24 7 72 15 V
n o
V,bn 33 6 53 75 V
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 87
BÀI TẬP 2.31 a
Áp dụng phương trình dòng mắt lưới
xác định dòng phức qua tổng trở Z . Z1 5 5j Z2 3 4j
Giả sử tổng trở phức Z có phần thực
Z R j XL
(R) và phần ảo (XL) thay đổi giá trị. + +
- -
o o
Xác định tổng trở phức Z để công E1 50 0
E2 25 90
suất tác dụng tiêu thụ trên tổng trở phức
này đạt giá trị cực đại, suy ra giá trị công b
suất tác dụng cực đại.
ĐÁP SỐ: Z,423 115 ,j ; công suất tác dụng tiêu thụ trên Z là 5,68 W.
BÀI TẬP 2.32
Giải lại bài tập 2.31 khi áp dụng phương trình điện thế nút.
BÀI TẬP 2.33
a 200
Áp dụng phương trình dòng mắt lưới xác định:
a./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở 100 .
b./ Áp phức Van 100 0,5H
c./ Công suất tác dụng và phản kháng tiêu thụ trên
toàn mạch, hệ số công suất của toàn bộ tải. i 10 2sin800t
ĐÁP SỐ: n
o
(a) I,.(j),0 8 11 2 8 944 10 30 A
Công suất tiêu thụ trên điện trở 100 là 8000W
o
(b) V.(j),an 80 11 2 894 4 10 30
(c) Pt = 8800 W; Qt = 1600 W
Hệ số công suất của phụ tải là : cos = 0,9838
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_thuat_dien_dien_tu_chuong_2_dong_dien_hinh_sin.pdf