Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Khái niệm chung về mạch điện

- Nguồn áp lý tưởng là loại nguồn áp có khả năng duy trì điện áp u giữa hai đầu nguồn độc lập đối với dòng điện qua nguồn. - Nguồn dòng lý tưởng có khả năng duy trì dòng điện chạy qua một nhánh độc lập với điện áp hai đầu nhánh đó - Điện trở - Định luật Ôm: • Định nghĩa: Gọi i là dòng điện qua điện trở và u là điện áp xuất hiện giữa hai đầu R, điện trở R thỏa quan hệ áp và dòng (định luật Ohm) sau đây

pdf21 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Khái niệm chung về mạch điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT ĐiỆN Kỹ thuật điện 1 GV : PHẠM HỒNG THANH Người phụ trách môn học • Họ và tên : PHẠM HỒNG THANH • Điện thoại : 0908 775 771 • Email : thanhph.tdm@gmail.com • Cách thức làm việc o Lý thuyết o Bài tập • Hình thức kết thúc khóa học o Hình thức thi o Thời lượng Kỹ thuật điện 2 GIỚI THIỆU CHUNG TÀI LIỆU CHÍNH • Các file power point môn học NMĐ&TBA Phạm Hồng Thanh https://sites.google.com/site/ktdsite/ • Kỹ thuật điện Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh • Các tài liệu khác Kỹ thuật điện 3 Chương 1 Khái niệm chung về mạch điện Kỹ thuật điện 4 Nguồn Phần tử trung gian Tải 1. Các phần tử của mạch điện Kỹ thuật điện 5 2. Cấu trúc mạng điện Kỹ thuật điện 6 Nhánh: Nút: Vòng: Mắt lưới: Ví dụ 1: Mạch điện có bao nhiêu vòng, mắt lưới? 2. Cấu trúc mạng điện Kỹ thuật điện 7 Dòng điện: AC DC 0 2 4 6 8 10 12 14 16 -0.5 0 0.5 1 1.5 t i( t) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 -1 -0.5 0 0.5 1 t i( t) 3. Các đại lượng cơ bản của mạch điện Kỹ thuật điện 8 dq i dt  Ví dụ: cho điện tích đi qua phần tử xác định theo quan hệ: 3. Các đại lượng cơ bản của mạch điện Kỹ thuật điện 9 26 12 ( )q t t mC  a) Tính dòng điện tại thời điểm: • t= 0s • t= 3s b) Tổng điện tích truyền qua phần tử trong khoảng thời gian từ lúc t = 1s đến lúc t = 3s ? 3. Các đại lượng cơ bản của mạch điện Kỹ thuật điện 10 Điện áp: AC DC 0 2 4 6 8 10 12 14 16 -0.5 0 0.5 1 1.5 t i( t) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 -1 -0.5 0 0.5 1 t i( t) AB A Bu u u u   3. Các đại lượng cơ bản của mạch điện Kỹ thuật điện 11 Công suất: .p u i . 0p u i . 0p u i  3. Các đại lượng cơ bản của mạch điện Kỹ thuật điện 12 Trường hợp tồng quát, khi khoảng thời gian khảo sát tính từ thời điểm t0 đến thời điểm t, điện năng được xác định: 0 0 . t t t t w pdt u idt   4. Các loại phần tử mạch điện Kỹ thuật điện 13 Nguồn áp lý tưởng là loại nguồn áp có khả năng duy trì điện áp u giữa hai đầu nguồn độc lập đối với dòng điện qua nguồn. A B A Bu u u e   e u 4. Các loại phần tử mạch điện Kỹ thuật điện 14 Nguồn dòng lý tưởng có khả năng duy trì dòng điện chạy qua một nhánh độc lập với điện áp hai đầu nhánh đó gi A B gi i 4. Các loại phần tử mạch điện Điện trở - Định luật Ôm: • Định nghĩa: Gọi i là dòng điện qua điện trở và u là điện áp xuất hiện giữa hai đầu R, điện trở R thỏa quan hệ áp và dòng (định luật Ohm) sau đây: Kỹ thuật điện 15 .u R i u R i  1 i G R u   Điện trở Điện dẫn Công suất tiêu thụ bởi điện trở: 2 2. . .p u i R i G u   2 2 . u i p u i R G    4. Các loại phần tử mạch điện Cuộn cảm: Kỹ thuật điện 16 Quan hệ dòng – áp: di u L dt  0 1 ( ) ( ) 1 ( ) ( ) ( ) t t i t u t dt k L i t u t dt i t L        Năng lượng tích trữ: 0 0 0 ( ) 2 2 0 0 ( ) 1 ( ) ( ) . . [ ( ) ( )] 2 i tt t t t i t di w t w t u idt L idt L idt L i t i t dt         Nếu: ứng với 0( ) 0w t  0( ) 0i t  21( ) ( ) 2 w t Li t 4. Các loại phần tử mạch điện Tụ điện: Kỹ thuật điện 17 Quan hệ dòng – áp: du i C dt  0 0 1 ( ) ( ) 1 ( ) ( ) ( ) t t u t i t dt k C u t i t dt u t C       Năng lượng tích trữ: 21( ) ( ) 2 w t Cu t 5. Hai định luật KIÊCHÔP Định luật Kiêckhop về dòng điện (ĐKD): Kỹ thuật điện 18 0i  5. Hai định luật KIÊCHÔP Định luật Kiêckhop về điện áp (ĐKD): Kỹ thuật điện 19 0u  Kết thúc chương 1 Kỹ thuật điện 20 Kỹ thuật điện 21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_dien_chuong_1_khai_niem_chung_ve_mach_die.pdf