Bài giảng Kỹ thuật điện 1 - Chương 10: Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện
Ưu điểm của đèn huỳnh quang so với đèn sợi đốt:
• Hiệu suất phát quang cao, tiết kiệm điện
• Ánh sáng dịu mát, diện tích chiếu sáng lớn.
• Ít phát nhiệt ra môi trường.
• Tuổi thọ cao.
45 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện 1 - Chương 10: Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
•CÁC THIẾT BỊ
ĐÓNG CẮT VÀ BẢO
VỆ MẠCH ĐIỆN
CHƯƠNG
10
1
RƠ-LE
Khái niệm
Cấu tạo
Phân loại
2
KHÁI NIỆM
• Rơ-le là thiết bị điện dùng để đóng cắt
mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều
khiển sự làm việc của mạch điện động
lực
3
RƠ-LE
CẤU TẠO
Cơ cấu
ếp thu
Cơ cấu
trung gian
Cơ cấu
chấp hành
4
RƠ-LE
VD:
Rơ-le điện từ có các bộ
phận:
• Cuộn dây (cơ cấu tiếp
thu)
• Mạch từ nam châm
điện (cơ cấu trung gian)
• Hệ thống các tiếp điểm
(cơ cấu chấp hành)
5
RƠ-LE
PHÂN LOẠI
• Rơ-le điện từ (rơ-le điện – cơ): làm
việc theo nguyên lý điện-từ
• Rơ-le nhiệt: nguyên lý làm việc dựa
vào tác dụng nhiệt của dòng điện
• Rơ-le tương tự - Rơ-le kỹ thuật số: từ
những năm 70 -90 các rơ-le điện-cơ
được cải tiến theo hướng điện tử hóa,
thay thế các cơ cấu đo, cơ cấu
ngưỡng bằng các mạch điện tử và vi
mạch bán dẫn. 6
RƠ-LE
CẤU TẠO RƠ-LE NHIỆT
7
RƠ-LE
CẦU DAO
• Khái niệm
• Phân loại
8
CẦU DAO
9
KHÁI NIỆM
Cầu dao là loại thiết bị điện dùng để
đóng, cắt dòng điện bằng tay, đơn giản
nhất, được sử dụng trong mạch điện có
điện áp 220/380V, điện DC.
Cầu dao thường dùng để đóng cắt mạch
điện CS nhỏ và khi làm việc không phải
đóng cắt nhiều lần.
CẦU DAO
10
CẤU TẠO – KÝ HIỆU
NÚT ẤN
• Khái niệm
• Phân loại - Cấu tạo
11
NÚT ẤN
12
KHÁI NIỆM
Nút ấn là thiết bị điện để điều khiển từ xa
(có khoảng cách), đóng cắt tự động mạch
điện (mạch điện động cơ điện).
NÚT ẤN
13
PHÂN LOẠI
Nút ấn thường hở
Nút ấn thường đóng
CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỪ
• Khái niệm
• Cấu tạo
• Thông số kỹ thuật
14
CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỪ
15
KHÁI NIỆM
Công tắc tơ là loại thiết bị điện dùng để
đóng cắt từ xa, tự động hoặc bằng nút ấn
các mạch điện có tải, điện áp đến 500V
Công tắc tơ có 2 vị trí: đóng và cắt.
Tiếp điểm được giữ ở trạng thái đóng nhờ
có dòng điện trong cuộn dây hút (cuộn
điều khiển) của cơ cấu điện từ.
CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỪ
16
CẤU TẠO
Công tắc tơ điện từ có các bộ phận chính
sau:
Cơ cấu điện từ
Hệ thống ếp điểm chính
Hệ thống ếp điểm phụ
Hệ thống dập hồ quang
CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỪ
17
CẤU TẠO
CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỪ
• Điện áp định mức Uđm : là điện áp mạng
điện tương ứng mà tiếp điểm chính phải
đóng cắt (110;220;440VDC và 127;220;380;
500VAC) - Cuộn hút có thể làm việc bình
thường ở điện áp trong giới hạn từ 85-
105%Uđm
• Dòng điện định mức Iđm : là dòng điện đi
qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc
giań đoạn lâu dài (các cấp dòng điện thông
dụng: 10;20;25;40;60;75;100;150;250;300;
600A)
18
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
KHỞI ĐỘNG TỪ
Khái niệm
Phân loại
19
KHỞI ĐỘNG TỪ
20
KHÁI NIỆM
Khởi động từ là 1
loại thiết bị điện
dùng để đóng cắt
từ xa, đảo chiều
quay và bảo vệ quá
tải (nếu có mắc
thêm rờ-le nhiệt)
cho các động cơ
KHỞI ĐỘNG TỪ
21
PHÂN LOẠI
KĐT có 1 công tắc tơ: KĐT đơn đóng
cắt động cơ điện
KĐT có 2 công tắc tơ: KĐT kép dùng để
khởi động và điều khiển đảo chiều quay
động cơ điện.
* Bản thân KĐT không thể bảo vệ ngắn
mạch.
KHỞI ĐỘNG TỪ
22
PHÂN LOẠI
Phân loại theo Uđm của cuộn dây hút: 36V;
127V;220V;380V;500V
Theo kết cấu bảo vệ chống tác động bởi
môi trường xung quanh: loại hở; loại bảo
vệ; loại chống nổ
KHỞI ĐỘNG TỪ
23
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC
CẦU CHÌ
Khái niệm
Cấu tạo
24
CẦU CHÌ
25
KHÁI NIỆM
Cầu chì là loại thiết bị điện dùng để bảo
vệ các thiết bị điện và mạch điện tránh
quá dòng điện (chủ yếu là dòng điện ngắn
mạch)
Trong mạng điện ta thường thấy cầu chì
bảo vệ các dây điện, đồ dùng điện GĐ;
máy biến áp, động cơ điện,
CẦU CHÌ
26
CẤU TẠO
Gồm 2 phần tử cơ
bản:
dây chảy và
thiết bị dập hồ quang
(thường gặp ở cầu
chì cao áp)
CẦU CHÌ
27
CẤU TẠO
• Không bị oxy hóa
• Dẫn điện tốt
• Nhiệt độ nóng chảy
tương đối thấp
• Kim loại vật liệu ít
• Quán nh nhiệt nhỏ
Dây chảy là
phần tử quan
trọng nhất,
để cắt mạch
điện khi có
sự cố một
cách tin cậy
dây chảy cần
thỏa mãn các
yêu cầu sau:
ÁP TÔ MÁT
Khái niệm
Phân loại
28
ÁP TÔ MÁT
29
KHÁI NIỆM
Áp to mát là thiết bị
điện dùng để tự
động cắt mạch điện,
bảo vệ ngắn mạch,
sụt áp,hồ quang
được dập trong
không khí
ÁP TÔ MÁT
30
PHÂN LOẠI
Theo kết cấu: loại 1 cực, 2 cực, 3 cực
Theo thời gian tác động: loại tác động tức thời,
loại tác động không tức thời
Theo chức năng bảo vệ: loại bảo vệ dòng cực
đại, dòng cực tiểu, bảo vệ công suất điện
ngược, bảo vệ áp cực tiểu
Mạch đèn cầu thang
I. Mục tiêu
• Phân ch được sơ đồ và nguyên lý hoạt động
của mạch đèn cầu thang.
• Xác định được nguyên nhân sai hỏng và biết
cách khắc phục sửa chữa.
• Đảm bảo an toàn điện cho người và thiết bị,
ết kiệm nguyên vật liệu.
31
Mạch đèn cầu thang
II. Sơ đồ mạch: có 2 sơ đồ:
- Sơ đồ 1:
32
L
CC
CT1 CT2
§
1
3
5 4 2
6
N
Mạch đèn cầu thang
II. Sơ đồ mạch: có 2 sơ đồ:
- Sơ đồ 2:
33
L
N
CC1
CC2CT1 CT2
L
N
§
15
3
2
4
6
Mạch đèn cầu thang
II. Nguyên lý hoạt động:
34
L
CC
CT1 CT2
§
1
3
5 4 2
6
N
Mạch đèn cầu thang
II. Nguyên lý hoạt động:
35
L
CC
CT1 CT2
§
1
3
5 4 2
6
N
L CC 1 5 4 2 § N
Mạch đèn cầu thang
II. Nguyên lý hoạt động:
36
L
CC
CT1 CT2
§
1
3
5 4 2
6
N
Mạch đèn cầu thang
II. Nguyên lý hoạt động:
37
L
CC
CT1 CT2
§
1
3
5 4 2
6
N
L CC 1 5 4 2 § N
Mạch đèn cầu thang
II. Nguyên lý hoạt động:
38
L
CC
CT1 CT2
§
1
3
5 4 2
6
N
Mạch đèn cầu thang
III. Một số nguyên nhân sai hỏng và cách
khắc phục:
39
Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
1. Bật công tắc đèn
không sáng
- Mất điện nguồn
Lắp sai sơ đồ
- Tiếp xúc mối nối kém
- Kiểm tra lại điện nguồn
- Kiểm tra và sửa chữa
chỗ lắp sai.
- Dùng thiết bị kiểm tra
các vị trí nối
2. Bật công tắc cầu
chì nổ
- Mạch điện bị chập
- Lắp sai sơ đồ
- Mạch điện quá tải
- Kiểm tra và sửa chữa
chỗ lắp sai.
- Kiểm tra và thay lại tải
phù hợp
Mạch đèn huỳnh quang
I. Mục tiêu:
• Hiểu được nguyên lý hoạt động của đèn
huỳnh quang.
• Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
• Chức năng của các phần tử trong mạch điện.
• Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật.
Mạch đèn huỳnh quang
I. Sơ đồ lắp đặt:
O
A
CL
4 – Tắc te
3 – Chấn lưu
5 – Bóng đèn
Mạch điện đèn ống huỳnh quang có bao nhiêu phần tử,
tên gọi các phần tử đó?
1
–
C
ầu
c
h
ì
2
–
C
ô
n
g
tắ
c
- Nêu chức năng của các phần tử trong mạch điện?
Mạch đèn huỳnh quang
II. Chức năng của các phần tử:
STT Tên gọi Chức năng
1 Cầu chì
2 Công tắc
3
Chấn lưu
(tăng phô)
4
Tắc te
(chuột)
5 Bóng đèn
Là thiết bị bảo vệ
Dùng để đóng hoặc cắt nguồn điện với mạch điện
Tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc và
giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn quá sáng
Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện
cực và ngắt mạch khi điện áp giảm, mồi đèn
sáng lúc ban đầu
Phát ra ánh sáng
Mạch đèn huỳnh quang
III. Câu hỏi kiểm tra:
43
43
Hãy chỉ ra chỗ sai trong sơ đồ lắp đặt mạch điện
sau? Giải thích?
A
O
CL
- Chấn lưu, tắc te mắc sai vị trí
Mạch điện không hoạt động
Mạch đèn huỳnh quang
III. Câu hỏi kiểm tra:
44
44
44
Câu 1: Hãy chỉ ra chỗ sai trong sơ đồ lắp đặt
mạch điện đèn huỳnh quang sau? Giải thích?
CL
A
O
- Dây pha được nối trực tiếp với một đầu đui đèn
Đèn vẫn sáng bình thường, nhưng khi tắt công tắc đèn
vẫn không tắt hẳn mà có một đầu nhấp nháy
Mạch đèn huỳnh quang
IV. Ưu điểm của đèn huỳnh quang so với
đèn sợi đốt:
• Hiệu suất phát quang cao, tiết kiệm
điện
• Ánh sáng dịu mát, diện tích chiếu
sáng lớn.
• Ít phát nhiệt ra môi trường.
• Tuổi thọ cao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_thuat_dien_1_chuong_10_cac_thiet_bi_dong_cat_va.pdf