Bài giảng Kết cấu thép Phần cấu kiện cơ bản

Với thanh dàn làm từ hai thép góc, đặt các bản đệm để hai thép góc cùng làm việc. Chiều dày đệm bằng bản mã, chiều rộng từ 50mm đến 100mm, dài vượt khỏi thanh dàn mỗi đầu từ 10mm đến 15mm để đủ hàn

pdf199 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kết cấu thép Phần cấu kiện cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm  Dầm chịu uốn, cột : độ cứng theo phương trục x lớn, tăng cường độ cứng theo trục y bằng cách mở rộng bản cánh hoặc tổ hợp  Bất lợi: bản cánh hẹp và vát bên trong khó liên kết. Thép chữ I và các ứng dụng VI. QUY TẮC CÁN THÉP XÂY DỰNG 27 C1 - TÔ ̉NG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP  Thép chữ C theo TCVN 1654- 75  Vd: [ 22  Nhỏ nhất: [5  Lớn nhất: [40  Từ [14 – [24 có thêm tiết diện cánh rộng và dày hơn, vd : [22a  Thép [ được dùng làm  Liên kết thuận lợi, liên kết cánh bất lợi  Dầm chịu uốn, đặc biệt xà gồ mái, cột – tiết diện tổ hợp Thép chữ [ và các ứng dụng VI. QUY TẮC CÁN THÉP XÂY DỰNG 28 C1 - TÔ ̉NG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP  Thép chữ I cánh rộng (h.a)  h có thể lên đến 1000mm  Cánh có mép song song  dễ liên kết  Dùng làm dầm, cột  Giá thành cao  Thép ống (h.b) có 2 loại: có đường hàn dọc và không có đường hàn dọc  Chịu lực tốt, chống xoắn tốt  Dùng trong kết cấu thanh dàn, cột Thép hình khác VI. QUY TẮC CÁN THÉP XÂY DỰNG 29 C1 - TÔ ̉NG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP - Thép tấm phổ thông: kết cấu tấm bản (dày 4-60mm) - Thép tấm dày: kết cấu tấm bản (dày 4 – 160 mm) - Thép tấm mỏng: các thanh thành mỏng bằng cán nguội (dày 0,2 – 4 mm) VI. QUY TẮC CÁN THÉP XÂY DỰNG Thép tấm cán nguội 30 C1 - TỔNG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP CÁC NỘI DUNG CÂ N ÔN TÂ ̣P:  Đặc điểm của kết cấu thép (KCT)  Phạm vi ứng dụng KCT  Các yêu cầu đối với KCT  Vật liệu thép  Sự pha ́ hoại dòn của thép  Quy cách cán thép trong xây dựng 31 NỘI DUNG • TÔ ̉NG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP • LIÊN KÊ T HÀN VÀ LIÊN KÊ T BU LÔNG • TÍNH TOÁN DÂ M THÉP • TÍNH TOÁN CÔ ̣T THÉP • TÍNH TOÁN DÀN THÉP 32 • LIÊN KÊT HÀN • LIÊN KÊT BU LÔNG • LIÊN KÊT ĐINH TÁN Liên kết hàn Liên kết bu lông Liên kết đinh tán C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG 33 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Các phương pháp hàn trong KCT  Hàn hồ quang điện  Hàn hơi  Các yêu cầu chính khi hàn Hàn trong nhà máy I. LIÊN KẾT HÀN Hàn hồ quang điện bằng tayHàn hơi axetylen oxy 34 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Các phương pháp kiểm tra chất lượng đường hàn  Kiểm tra bằng trực quan  Kiểm tra bằng pp vật lý  Các loại đường hàn và cường đô ̣ tính toán:  Đường hàn đối đầu : fwc, fwt, fwv  Đường hàn góc : fwf, fws I. LIÊN KẾT HÀN Thiết bị siêu âm ktra đường hàn Hàn đối đầu Hàn góc 35 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CÁC ĐƯỜNG HÀN:  Đường hàn đối đầu : fwc, fwt, fwv  Khi chịu nén: fwc=f (không phụ thuộc vào PP kiểm tra)  Khi chịu kéo: fwt=f (kiểm tra bằng PP vật lý), fwt=0.85f (kiểm tra bằng PP thông thường)  Khi chịu cắt : fwv=fv (không phu ̣ thuộc vào PP kiểm tra)  Đường hàn góc : fwf, fws  fwf : cường đô ̣ tính toán chịu cắt của thép đường hàn phu ̣ thuộc vào loại que hàn (tra bảng)  fws=0.45fu : cường đô ̣ tính toán thép cơ bản trên biên nóng chảy I. LIÊN KẾT HÀN 36 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CÁC ĐƯỜNG HÀN:  Đường hàn góc : fwf, fws  fwf : cường đô ̣ tính toán chịu cắt của thép đường hàn phu ̣ thuộc vào loại que hàn (tra bảng)  fws=0.45fu : cường đô ̣ tính toán thép cơ bản trên biên nóng chảy I. LIÊN KẾT HÀN 37 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Phân loại đường hàn theo công dụng : cấu tạo, chịu lực  Phân loại theo vị trí không gian : đường hàn nằm, đứng, ngược, ngang  Phân loại theo địa địa điểm gia công : nhà máy, công trường  Phân loại theo tính liên tục : đường hàn liên tục, đứt quãng I. LIÊN KẾT HÀN 38 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU – ĐẶC ĐIỂM:  Liên kết trực tiếp 2 cấu kiện cùng nằm trong mặt phẳng  Đường hàn đối đầu có thể thẳng góc hoặc xiên  Đường hàn đối đầu chịu lực tốt, ứng suất tập trung nhỏ  Khi bản thép dày cần gia công bản thép cơ bản I. LIÊN KẾT HÀN 39 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU – DẠNG GIA CÔNG MÉP: I. LIÊN KẾT HÀN 40 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU – DẠNG GIA CÔNG MÉP: I. LIÊN KẾT HÀN 41 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU:  Tổng hợp công thức tính toán đường hàn đối đầu I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán w wt c w w w N f , A tl A σ = ≤ γ = + lw= l - 2t : chiều dài Knh toán đường hàn + fwt : cươ ̀ng độ Knh toán đường hàn chi ̣u kéo + γc : hê ̣ số điều kiện làm việc w wv c w w w V f , A tl A τ = ≤ γ = Chi ̣u cắt: Chi ̣u kéo: 42 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU:  Tổng hợp công thức tính toán đường hàn đối đầu I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán w 2 w wt c w w tlM f , W W 6 σ = ≤ γ = w w 2 2 tđ w wt c w w w w 2 w w w 3 1,15f M V , W A tl A tl ,W 6 σ = σ + τ ≤ γ σ = τ = = = Chi ̣u uốn: Chi ̣u uốn và cắt: 43 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU:  Tổng hợp công thức tính toán đường hàn đối đầu I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán w w 2 2 tđ w wt c w w w w w 2 w w w 3 1,15f M N V , W A A tl A tl ,W 6 σ = σ + τ ≤ γ σ = + τ = = = Chi ̣u uốn, cắt và kéo: 44 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU:  Tổng hợp công thức tính toán đường hàn đối đầu I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán w wt c w w wv c w w Nsin f tl Ncos f tl bl 2t sin α σ = ≤ γ α τ = ≤ γ = − α Đường hàn đối đầu xiên: (θ = α) (θ ≡ α) 45 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG LIÊN KẾT HÀN GÓC – ĐẶC ĐIỂM:  Liên kết hàn góc nằm ở góc vuông tạo bởi 2 cấu kiện cần hàn  Tiết diện đường hàn là 1 tam giác vuông cân, hơi phồng ở giữa, cạnh của tam giác gọi là chiều cao đường hàn (hình a và b)  Dùng đường hàn góc thoải hoặc hoặc hàn lõm khi chịu tải trọng động để giảm sự tập trung ứng suất (hình c và d) I. LIÊN KẾT HÀN 46 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG LIÊN KẾT HÀN GÓC – ĐẶC ĐIỂM:  Đường hàn góc khi chịu lực :  Có đường lực phức tạp  Ứng suất phân bố không đều  Hai mút của đường hàn có τmax  để giảm bớt sự phân bố không đều ứng suất thì không nên dùng đường hàn quá dài  Trong tính toán xem đường hàn chịu cắt quy ước và phá hoại theo 2 tiết diện I. LIÊN KẾT HÀN 47 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:  Tổng hợp công thức tính toán đường hàn góc I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán -Ứng suất phân bố đều do ̣c đường hàn và bi ̣ phá hoa ̣i do căt́ - Đoa ̣n chồng: ≥5tmin w1 wf c w2 ws c w1 w2 w1 f f w w2 s f w w N Nf , f A A A h l ,A h l , l l 10mm τ = ≤ γ τ = ≤ γ = β = β = −∑ ∑ ( )w f f wf s ws c Nl h min f , f ≥ β β γ∑ f w f f w f min 4h l 85 h ,l 40mm h 1,2t ≤ ≤ β ≥ ≤ - Kiê ̉m tra: - Thiết kế: - Ghi chú: 48 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:  Chiều cao nho ̉ nhất đường hàn góc: hfmin I. LIÊN KẾT HÀN 49 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:  Xác định các hệ số : βf, βs I. LIÊN KẾT HÀN 50 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:  Tổng hợp công tính toán đường hàn góc I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán 2 1 1 2 2 eN N kN e e N (1 k)N = = + = − - Sự phân bố nô ̣i lực cho đường hàn sống và mép: - Ví du ̣ : thép góc đêù ca ̣nh, k=0.7 51 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:  Tổng hợp công tính toán đường hàn góc I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán - Chi ̣u mô men: w w w1 wf c w2 ws c w1 w2 2 w1 f f 2 w2 s f w M Mf , f W W l W h 6 l W h 6 l l 10mm τ = ≤ γ τ = ≤ γ = β = β = − ∑ ∑ 52 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:  Tổng hợp công tính toán đường hàn góc I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán - Chi ̣u cắt: w1 wf c w2 ws c w1 w2 w1 f f w w2 s f w w V Vf , f A A A h l A h l l l 10mm τ = ≤ γ τ = ≤ γ = β = β = − ∑ ∑ 53 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN GÓC:  Tổng hợp công tính toán đường hàn góc I. LIÊN KẾT HÀN Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán - Chi ̣u cắt và chi ̣u uốn: w w 2 2 td1 wf c w1 w1 2 2 td2 ws c w2 w2 w1 f f w w2 s f w 2 2 w1 f f w2 s f V M f A W V M f A W A h l ,A h l l l W h ,W h 6 6     τ = + ≤ γ            τ = + ≤ γ        = β = β = β = β ∑ ∑ ∑ ∑ 54 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG LIÊN KẾT HÀN GÓC CÓ BẢN GHÉP:  Bản ghép liên kết thép cơ bản bằng các đường hàn góc cạnh va ̀ góc đầu  Có sự tập trung ứng suất lớn không dùng cho tải trọng động  Giảm ứng suất tập trung bằng cách vát cạnh và không hàn toàn bộ bản ghép  Tiết diện bản ghép: I. LIÊN KẾT HÀN 55 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Phân loại liên kết bu lông  Bu lông thô  Bu lông thường  Bu lông tinh  Bu lông cường độ cao  Bu lông neo  Cấp độ bền và cường đô ̣ tính toán:  Cấp độ bền bu lông: từ 4.6 đến 10.9  Cường đô ̣ tính toán: fvb, ftb, fcb. II. LIÊN KẾT BU LÔNG Liên kết bu lông 56 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Cấp độ bền và cường đô ̣ tính toán:  Cấp độ bền bu lông: từ 4.6 đến 10.9  Cường đô ̣ tính toán: fvb, ftb, fcb. II. LIÊN KẾT BU LÔNG 57 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Sự là việc liên kết bu lông thường, thô, tinh: II. LIÊN KẾT BU LÔNG Phá hoại thép cơ bản do ép mặtPhá hoại cắt ngang thân bu lông  Kha ̉ năng chịu cắt bu lông: [N]vb=fvb × γb × A × nv  fvb : cường đô ̣ tính toán chịu cắt vật liệu bu lông  A : diện tích tiết diên ngang thân bu lông (phần không bị ren)  nv: sô ́ lượng mặt cắt tính toán của bu lông  γb : hệ số điều kiện làm việc liên kết bu lông 58 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG II. LIÊN KẾT BU LÔNG Phá hoại thép cơ bản do ép mặtPhá hoại cắt ngang thân bu lông  Kha ̉ năng chịu ép mặt bu lông: [N]cb=d (Σt)min× fcb × γb  fcb : cường đô ̣ ép mặt tính toán bu lông  d : đường kính thân bu lông (phần không bị ren)  (Σt)min : tổng chiều dày nho ̉ nhất các bản thép cùng trượt về một hướng  γb : hệ số điều kiện làm việc liên kết bu lông  Sự là việc liên kết bu lông thường, thô, tinh: 59 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG II. LIÊN KẾT BU LÔNG Lực ma sát lớn tạo ra do lực xiết lớn của êcu bu lông  Kha ̉ năng chịu trượt của 1 bu lông: [N]cb=fhb × Abn × γb1 (µ/γb2)min× nf  fhb : cường đô ̣ tính toán chịu kéo vật liệu bu lông, fhb=0.7fub  Abn : diện tích thực thân bu lông (kê ̉ đến phần bị ren)  µ : hệ số ma sát  γb1 : hệ số điều kiện làm việc liên kết bu lông  nf : số lượng mặt phẳng tính toán  γb2 : hệ số độ tin cậy  Sự làm việc chịu trượt của liên kết bu lông cường đô ̣ cao: 60 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG II. LIÊN KẾT BU LÔNG  Kha ̉ năng chịu trượt của 1 bu lông: [N]tb=Abn× ftb  ftb : cường đô ̣ tính toán chịu kéo vật liệu bu lông  Abn : diện tích thực thân bu lông (kê ̉ đến phần bị ren)  Sự làm việc bu lông khi chịu kéo: 61 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG II. LIÊN KẾT BU LÔNG  Cấu tạo liên kết bu lông: 62 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Tổng hợp công tính toán liên kết bu lông II. LIÊN KẾT BU LÔNG Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán - Bu lông chi ̣u cắt và ép mă ̣t: [ ] [ ] [ ] [ ]( ) cmin b minb vb cb N n N N min N , N ≥ γ = - Bu lông chi ̣u cắt và ép mă ̣t: [ ] [ ] [ ] [ ]( ) cmin b minb vb cb V n N N min N , N ≥ γ = 63 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Tổng hợp công tính toán liên kết bu lông II. LIÊN KẾT BU LÔNG Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán - Lực max tác du ̣ng lên bu lông: [ ]1bmax c2 minb i MlN N m l = ≤ γ ∑ - Lực max tác du ̣ng lên bu lông: + m : số bu lông trên mô ̣t hàng [ ] 2 2 1 bmax c2 minb i Ml VN N nm l      = + ≤ γ     ∑ 64 C2 - LIÊN KÊT HÀN VÀ BU LÔNG  Tổng hợp công tính toán liên kết bu lông II. LIÊN KẾT BU LÔNG Sơ đồ chịu lực Công thức &nh toán - Bu lông chi ̣u kéo: [ ] ctb N n N ≥ γ - Kiê ̉m tra bền thép cơ ba ̉n do gia ̉m yếu : bl c n N f A ≤ γ γ + Diê ̣n Kch thực kê ̉ đêń gia ̉m yếu lỗ bu lông: An = A – A1 Vơ ́i : A1 = Max (A 1,5 1, A 1,2,3,4,5 1 – n×s 2t/4u) 65 NỘI DUNG • TÔ ̉NG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP • LIÊN KÊT HÀN VÀ LIÊN KÊT BU LÔNG • TÍNH TOÁN DÂ M THÉP • TÍNH TOÁN CÔ ̣T THÉP • TÍNH TOÁN DÀN THÉP 66 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Thiết kế dầm định hình được tiến hành theo các bước sau:  Chọn tiết diện dầm  Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn về :  Đô ̣ bền : ứng suất pháp, ứng suất tiếp  Đô ̣ võng  Ổn định tổng thê ̉ của dầm  Cấu tạo và tính toán các chi tiết nối dầm, gối dầm I. DẦM ĐỊNH HÌNH Dầm định hình 67 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Chọn tiết diện dầm  B1 : tính toán nội lực M, Q  B2 : tính mô men chống uốn Wyc từ điều kiện ứng suất pháp  B3 : tính mô men quán tính yêu cầu từ điều kiện đô ̣ võng : ∆ ≤ [∆]  B4: Chọn tiết diện I. DẦM ĐỊNH HÌNH max yc c MW f ≥ γ  Ví dụ  B1: Mmax=ql2/8, Qmax=ql/2  B2: 2 yc c qlW 8f ≥ γ  B3: [ ] [ ] 4 4 max yc 5ql 5qlI 384EI 384E ∆ = ≤ ∆ → ≥ ∆  B4 : từ Wyc và Iyc, chọn tiết diện 68 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra tiết diện đa ̃ chọn  Theo điều kiện ứng suất pháp: I. DẦM ĐỊNH HÌNH max max c x M f W σ = ≤ γ  Theo điều kiện ứng suất tiếp: max x max v c x w Q S f J t τ = ≤ γ  Theo điều kiện độ võng: [ ]∆ ≤ ∆ 69 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể: I. DẦM ĐỊNH HÌNH max c c b c M f , 0,95 W σ = ≤ γ γ = ϕ  Wc : mô men chống uốn của tiết diện nguyên dầm  ϕb: hê ̣ số giảm uốn của dầm khi xét điều kiện ổn định tổng thê ̉ dầm, lấy phu ̣ thuộc vào hê ̣ sô ́ ϕ1 như sau:  Nếu ϕ1≤0,85 : lấy ϕb= ϕ1  Nếu ϕ1>0,85 : lấy ϕb=0.68 + 0.21 ϕ1 ≤ 1 với  ψ : hê ̣ số lấy theo bảng tra phu ̣ thuộc vào liên kết gối tựa dầm, dạng va ̀ vị trí tải trọng, va ̀ tham sô ́ α.  Jxn: mô men quán tính chống xoắn tiết diện  l0 : chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng dầm 2 y 1 x 0 I h E I l f  ϕ = ψ     2 t 0 y I l1,54 I h   α =     • Với dầm I cán nóng: 70 70 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP 71 71 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP 72 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể:  Các trường hợp không cần kiểm tra ổn định tổng thể dầm :  Có bản sàn thép hoặc BTCT liên kết chắc chắn vào cánh dầm,  Dầm composite,  Độ mảnh ngoài mặt phằng dầm l0/bf nằm trong giới hạn cho phép.  Giải pháp tăng cường ổn định tổng thể:  Tăng bf, giảm tf, giảm hfk. Khi đó sẽ phải chọn lại tiết diện dầm  Dùng hệ sàn cứng hoặc giằng ngang ở cánh nén  Dùng hệ giằng chống xoắn I. DẦM ĐỊNH HÌNH Cánh nén 73 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Thiết kế dầm tổ hợp hàn được tiến hành theo các bước sau:  Chọn tiết diện dầm  Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn về :  Đô ̣ bền : ứng suất pháp, ứng suất tiếp  Đô ̣ võng  Ổn định tổng thê ̉ của dầm  Ổn định cục bộ bản cánh, bản bụng  Đường hàn liên kết bản cánh bản bụng  Cấu tạo và tính toán các chi tiết nối dầm, gối dầm, thay đổi tiết diện dầm II. DẦM TỔ HỢP HÀN Dầm tổ hợp hàn 74 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Chọn tiết diện dầm tổ hợp hàn  Chọn chiều cao tiết diện: hmin ≤ h ≤ hmax II. DẦM TỔ HỢP HÀN Dầm tổ hợp hàn  Chọn chiều dày bản bụng : tw  Từ điều kiện ứng suất tiếp:  Từ điều kiện ổn định bản bụng:  Dầm cao (1-2m): ≥ maxw 3 t 2 w v c V h f γ w wt 5,5 h f E ≥ = +w 3 t 7 1000 h 75 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Chọn tiết diện dầm tổ hợp hàn  Chọn kích thước bàn cánh (bf, tf) từ điều kiện ứng suất pháp  Cách chọn:  tf>tw tiết diện làm việc hiệu quả, tf=12÷24mm  tf≤30mm  tránh ứng suất phụ khi hàn, cường độ tính toán tăng khi chiều dày giảm  bf ≤30tf  ứng suất pháp phân bố đều trên cánh kéo, ổn định cục bộ cho cánh nén  bf=h/2÷h/5; bf≥180mm; bf≥h/10  ổn định tổng thể, dễ liên kết dầm với các cấu kiện khác  bf/tf ≤  ổn định cục bộ bản cánh nén II. DẦM TỔ HỢP HÀN Dầm tổ hợp hàn fE / 76 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra tiết diện đa ̃ chọn  Theo điều kiện ứng suất pháp: II. DẦM TỔ HỢP HÀN max max c x M f W σ = ≤ γ  Theo điều kiện ứng suất tiếp: max x max v c x w Q S f J t τ = ≤ γ  Sc: mô men tĩnh của bản cánh  Kiểm tra tại các vị trí chịu M và V: 2 2 1 13 1,15td cfσ σ τ γ= + ≤ = =1 1 w ; W cw x VShM h I t σ τ 77 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra tiết diện đa ̃ chọn  Kiểm tra ứng suất cục bô ̣ bụng dầm khi có lực tập trung cục bộ lên bản cánh: II. DẦM TỔ HỢP HÀN  Theo điều kiện độ võng: [ ]max∆ ≤ ∆  lz= b + 2tf  Kiểm tra đồng thời tiết diện chịu ứng suất pháp, ứng suất tiếp và ứng suất nén cục bộ: 78 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra tiết diện đa ̃ chọn  Kiểm tra ổn định tổng thê ̉ dầm tổ hợp: tương tự như dầm định hình, trong đo ́ tham số α được xác định như sau (đối với dầm tổ hợp hàn): II. DẦM TỔ HỢP HÀN    α = + =       2 3 0 w w fk3 fk f f f L t at 8 1 ,a 0,5h h b b t  Tăng cường ổn định tổng thê ̉:  Tăng bf, giảm tf, giảm hfk. Khi đó sẽ phải chọn lại tiết diện dầm  Dùng hệ sàn cứng hoặc giằng ngang ở cánh nén  Dùng hê ̣ giằng chống xoắn Cánh nén 79 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra tiết diện đa ̃ chọn  Kiểm tra ổn định cục bô ̣bản cánh: II. DẦM TỔ HỢP HÀN  Kiểm tra ổn định cục bô ̣ bản bụng dầm:  Do ứng suất tiếp:  Nếu không thỏa mãn thi ̀ phải bô ́ trí các sườn ngang đê ̉ gia cường bụng dầm   σ = → ≤    2 0ff cr of f bt E 0.25E 0,5 b t f  τ = λ = ≤ λ = λ v w cr w w2 ww f h f 10.3 , 3.2 t E + TT Tĩnh:  λ = ≤ λ = ww w w h f 2.2 t E + TT Động: 80 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra tiết diện đa ̃ chọn  Cấu tạo sườn ngang:  Khoảng cách 2 sườn:  a ≤ 2hw khi λw > 3,2  a ≤ 2,5hw khi λw ≤ 3,2  Bề rộng sườn: bs ≥ hw/30 + 40mm  Chiều dày sườn:  Chiều cao đường hàn sườn: hfmin=5mm  Tính lại đô ̣ mảnh bản bụng khi có gia cường II. DẦM TỔ HỢP HÀN ≥s s f t 2b mm E   τ = + λ = µ λ  v cr ow2 2 wow f0.76 d f 10.3 1 , t E 81 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra tiết diện đa ̃ chọn  Kiểm tra ổn định cục bô ̣ bản bụng dưới tác dụng ứng suất pháp:  Bố trí các sườn dọc kẹp hai bên bản bụng nếu bản bụng không thỏa mãn điều kiện ổn định II. DẦM TỔ HỢP HÀN =  w wh t 5,5 E f 82 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Kiểm tra tiết diện đa ̃ chọn  Liên kết cánh dầm và bản bụng: lực trượt T tác dụng lên 2 đường hàn góc bản cánh  Nếu có lực tập trụng thi ̀ phải kể đến ảnh hường của nó trong tính toán đường hàn II. DẦM TỔ HỢP HÀN = τ = =f fw w x w x VS VS T t t I t I ( )→ ≥ β γ f f w x cmin VS h 2 f I 83 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Cánh dầm bu lông va ̀ đinh tán:  Chọn trước thép góc cánh dầm (nên chọn đều cạnh): td, bd bg=h/12÷h/9; tg=tw; tg=(bg/11÷bg/10)  Xác định tiết diện bản phủ:  I0g: Mômen quán tính của một thép góc với trục trọng tâm của nó  Lấy hd=h-(12÷24)mm  n1: số lượng bản phủ ở mỗi cánh dầm III. DẦM TỔ HỢP BU LÔNG ( )= − − = − − +3 2w wd x w g x 0g g gt hhI I I I W 4 I a A2 12 = 2 d 1 d d dI 2n b t h / 4 2 1 2 d d d d I b t n h = tw hw td td hd bd x x 5 5 ag ag 84 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Chọn trước bd theo điều kiện: bd≥2bg+tw  Chọn td theo yêu cầu cấu tạo của phần đua ra của bản phủ:  Khi dùng 1 bản phủ: a1 ≤ 15td  Khi dùng 2 bản phủ: a1 ≤ 8td III. DẦM TỔ HỢP BU LÔNG tf 2bg+tw x x bg a1 85 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Nối dầm bằng liên kết hàn: IV. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN MỐI NỐI DẦM Nối đối đầu Nối đối đầu + ghép Nối ghép 86 C3 - TÍNH TOÁN DÂ M THÉP  Nối dầm bằng liên kết bu lông: IV. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN MỐI NỐI DẦM D ễ t h i c ô n g 87 • TÔ ̉NG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP • LIÊN KÊT HÀN VÀ LIÊN KÊT BU LÔNG • TÍNH TOÁN DÂ M THÉP • TÍNH TOÁN CỘT THÉP • TÍNH TOÁN DÀN THÉP NÔ ̣I DUNG 88Ch5_88 C4 – CÔ ̣T THÉP 89  KHÁI QUÁT CHUNG  CỘT ĐẶC CHNU NÉN ĐÚNG TÂM  CỘT RỖNG CHNU NÉN ĐÚNG TÂM  CỘT CHNU NÉN LỆCH TÂM  CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT Ch5_89 C3 – NÔ ̣I DUNG 90Ch5_90 I. KHÁI QUÁT CHUNG C3 – TÍNH TOÁN CÔ ̣T THÉP  Đặc điểm chung  Phân loại cột  Sơ đồ tính 91Ch5_91 C3 – TÍNH TOÁN CÔ ̣T THÉP I.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG  Truyền tải trọng từ các kết cấu bên trên xuống kết cấu bên dưới  Cột gồm 3 bộ phận chính  Đầu cột: Đỡ các kết cấu bên trên và phân phối tải trọng cho thân cột  Thân cột: Truyền tải trọng từ trên xuống dưới  Chân cột: Liên kết cột vào móng, phân phối tải trọng từ cột vào móng 92Ch5_92  Theo cấu tạo: Cột đặc, cột rỗng, cột tiết diện không đổi, cột tiết diện thay đổi  Theo sơ đồ chịu lực: Cột nén đúng tâm (N), cột nén lệch tâm (N, M) C3 – TÍNH TOÁN CÔ ̣T THÉP I.2 PHÂN LOẠI CỘT 93Ch5_93  Sơ đồ tính – Sơ đồ trục dọc cột với các điều kiện biên (liên kết ở chân cột và đầu cột)  Chiều dài tính toán Đối với cột tiết diện không đổi hoặc đoạn cột của cột bậc: – L - chiều dài hình học của cột – µ - hệ số chiều dài tính toán, phụ thuộc vào đặc điểm tải trọng và điều kiện biên  Cột tiết diện thay đổi – Lo=µjµL, trong đó µj lấy theo bảng tra = µ0L L C3 – TÍNH TOÁN CÔ ̣T THÉP I.3 SƠ ĐỒ TÍNH 94Ch5_94  Độmảnh cột: o Lx, Ly: chiều dài tính toán của cột tính theo trục x và y o ix, iy: bán kính quán tính cột tính theo trục x và y.  Khả năng chịu nén đúng tâm của cột được quyết định bởi độ mảnh lớn nhất  Để có khả năng chịu lực hợp lý:  Để cột làm việc bình thường: [λ]: Độmảnh giới hạn λ = λ = yxx y x y LL ; i i λ = λ λmax x ymax( , ) λ λ≤   max λ λ=x y =n ni I A C3 – TÍNH TOÁN CÔ ̣T THÉP I.3 SƠ ĐỒ TÍNH 95Ch5_95  Hình thức tiết diện  Tính toán  Xác định tiết diện cột  Ví dụminh hoạ II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 96Ch5_96  Tiết diện I  Tiết diê ̣n chư ̃ thâ ̣p  Tiết diê ̣n kín II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM II.1 HÌNH THỨC TIẾT DIỆN 97Ch5_97  Kiểm tra về bền: o N: lực dọc tính toán o An: diện tích tiết diện thực o f: cường độ tính toán của vật liệu o γc: hệ số điều kiện làm việc của cột σ γ= ≤ c n N f A II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM II.1 KIỂM TRA TIẾT DIỆN 98Ch5_98  Kiểm tra ổn định tổng thể: • Khi • Khi • Khi σ γ ϕ = ≤ min c N f A λ λ≤   max ϕ λ λ = − −    1 0,073 5,53 f E λ< ≤0 2,5 : λ< ≤2,5 4,5 : λ > 4,5 : ϕ λ λ   = − − − + −        21,47 13 0,371 27,3 0,0275 5,53 f f f E E E ( )ϕ λ λ= −2 332 51 λ λ= f E II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 99Ch5_99  Kiểm tra về ổn định cục bộ: – Điều kiện ổn định cục bộ bản bụng: • hw, tw: chiều cao tính toán, chiều dày bản bụng • [λw]: độmảnh giới hạn của bản bụng λ λ  = ≤ =       w w w w w wt t h h y tw y hw x x II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 100Ch5_100 II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 101Ch5_101 Nếu không thoả ĐK ổn định cục bộ bản bụng: – C1: Tăng chiều dày bụng→ giảm λw → tốn thép – C2: Đặt cặp sườn dọc với bsl≥10tw, tsl≥0,75tw vào giữa bản bụng. Khi đó [λw]=[hw/tw]=β[λw] với: • Khi Isl ≤ 6hwtw3: • Khi Isl > 6hwtw 3: Isl: mômen quán tính của sườn dọc đ/v trục ở bụng cột vuông góc với cạnh bsl hw: chiều cao tính toán của bụng cột khi chưa đặt sườn dọc β  = + −    3 3 3 w w w w 0,4 0,1 1 1sl sl I I h t h tβ = 2 bsl tsl sườn dọc y y II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 102Ch5_102 – C3: bỏ phần giữa bụng cột đã bịmất ổn định cục bộ, cần khống chế: Khi đó phải kiểm tra lại điều kiện ổn định tổng thể: với A là diện tích phần tiết diện cột còn lại: λ λ<   w w2 γ ϕ ≤ min c N f A x x y y c1 c1 λ=   1 w w0,5c t II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 103Ch5_103 • Ngoài ra, nếu phải gia cường sườn cứng ngang, a = (2,5 ÷ 3)hw với kích thước: • Khi vận chuyển cột : đặt ít nhất 2 sườn ngang trên mỗi đoạn chuyên chở ≥w 2,3 w h E t f ≥ w +40 30s h b mm ≥ 2s s ft b mm E a sườn dọc sườn ngang II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 104Ch5_104  Điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh: – b0: chiều rộng tính toán của phần bản cánh nhô ra – tf: chiều dày bản cánh – [λf]: độmảnh giới hạn λ λ  = ≤ =       0 0 f f f f b b t t ytf y b0f x x II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 105Ch5_105  Giả thiết đã có N, Lx, Ly → thiết kế cột  Chọn tiết diện cột  Chọn dạng tiết diện  Xác định diện tích cần thiết của tiết diện trong đó ϕ được giả thiết trước hoặc xác định theo độmảnh giả thiết λgt. c ct f NA γϕ = II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 106Ch5_106  Xác định kích thước bản cánh và bụng  trong đó αx, αy là các hệ số để xác định gần đúng các bán kính quán tính của tiết diện (ix=αxh, iy=αyb)  h=(1÷1,15)b: dễ liên kết, hình dáng cân đối  tf=8÷40mm, tw=6÷16mm  Kiểm tra tiết diện đã cho ̣n  Cấu ta ̣o liên kết hàn cánh và bu ̣ng cô ̣t gtx x ct gty y ct lh l b λαλα == , II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 107Ch5_107  Xác định N, Lo  Giả thiết λgt = 40-100  tra bảng ϕ  Tính Act, bct, hct, chọn tf, tw chọn tiết diện cột  Tính toán các đặc trưng hình học cột  Tính ϕ theo λmax  Kiểm tra tiết diện II. TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 108  KHÁI QUÁT CHUNG  CỘT ĐẶC CHNU NÉN ĐÚNG TÂM  CỘT RỖNG CHNU NÉN ĐÚNG TÂM  CỘT CHNU NÉN LỆCH TÂM  CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT Ch5_108 III. TÍNH TOÁN CỘT RÔ1NG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 109Ch5_109 CỘT RỖNG NÉN ĐÚNG TÂM Yêu cầu bảo dưỡng Tải trọng lớn Tải trọng không lớn nhưng cột cao  Cấu tạo 110Ch5_110 Cấu tạo thân cột • Bản giằng: • Chống xoắn và chống biến hình: →Vách cứng cách nhau 3-4m ( )hd b tdtmmt b b bbbb 8,05,0 50 , 30 1 10 1 ,126 −= ≥      −=−= 111Ch5_111 Sự làm việc của cột rỗng 2 nhánh a. Sự làm việc đối với trục thực (y-y) với Af, iy0, Iy0: diện tích, bán kính quán tính và mômen quán tính của tiết diện nhánh đ/v trục y0 của nó (y0≡y) • Uốn dọc trong mặt phẳng xz, tiết diện cột xoay quanh trục thực y-y: → Thanh bụng hoặc bản giằng hầu như không xuất hiện nội lực và biến dạng → cột làm việc như cột đặc = = = = 0 0 y 0 2 2 y y y y f f I I I i i A A A λ = =y 0 y y y y L L i i x z 112Ch5_112 b. Sự làm việc đ/v trục ảo (x-x): • Ct < C, Ixt < Ix, Ncr t< Ncr y z  λ0: độ mảnh thực của cột rỗng khi bị uốn dọc theo trục ảo  µt: hệ số kể đến ảnh hưởng biến dạng của hệ bụng rỗng do lực cắt, µt>1  γ1: góc trượt của tiết diện cột ảo do lực cắt bằng 1 gây ra pi λ= 2 cr 2 0 EAN λ µ λ=0 t x γ piµ λ= + 2 1 t 21 x EA λ =x x x L i =x xIi A Sự làm việc của cột rỗng 2 nhánh 113Ch5_113 c. Độmảnh tương đương của cột rỗng bản giằng: khớp giả thiết để đơn giản hoá tính toán y z Sự làm việc của cột rỗng 2 nhánh 114Ch5_114 • Góc trượt γ1 do lực cắt bằng đơn vị V=1: ( )γ pi λµ λ λ= + = + + 2 2 1 1 2 21 1 0,82 1t x x EA n ( )λ µ λ λ λ= = + +2 20 10,82 1t x x n f xo AA i a EA n 2,, 12 )1( 1 2 1 1 == + = λλγ     = =        00 xx b b I CEI EI n a C I a • Ib: mômen quán tính của bản giằng, Ib=tbd3b/12 • C: khoảng cách trọng tâm hai nhánh cột • a: khoảng cách tâm các bản giằng Sự làm việc của cột rỗng 2 nhánh 115Ch5_115 d. Độmảnh tương đương của cột rỗng thanh giằng: Khi bị uốn dọc: được xem như dàn phẳng có các mắt khớp. γ θ θ =1 2 1 1 sin cosdEA • Ad1: tổng diện tích tiết diện của các thanh bụng xiên ở hai mặt rỗng của cột, Ad1=2At • ld: chiều dài trục thanh bụng xiên αλ µ λ λ= = +2 10 1 t x x d A A θθ pi α cossin 2 2 1 = Sự làm việc của cột rỗng 2 nhánh 116Ch5_116 Tính toán cột rỗng chịu nén đúng tâm • Bền: An: tổng diện tích thực của các nhánh cột • Ổn định tổng thể: ϕmin: xác định theo λmax=max(λ0; λy) • Ổn định cục bộ: giống cột đặc chịu nén đúng tâm: σ γ= ≤ c n N f A γ ϕ ≤ min c N f A λ λ= ≤   ww w wt h λ λ= ≤   0f f ft b 117Ch5_117 • Các yêu cầu về độmảnh – Toàn cột: – Từng nhánh cột: • Bản giằng: • Thanh giằng: λ1: Độmảnh của nhánh cột theo trục bản thân x0-x0 λ λ≤   max λ ≤1 40 λ λ≤1 yvà λ ≤1 80 λ λ≤1 yvà Tính toán cột rỗng chịu nén đúng tâm 118Ch5_118 Thiết kế cột rỗng Biết trước N, Lx, Ly → thiết kế cột a. Chọn tiết diện cột • Chọn dạng tiết diện: 2 nhánh tiết diện như nhau • Diện tích cần thiết của nhánh cột theo trục thực: với ϕy được xác định theo λy =40÷90 và λy ≤ [λ] • Xác định bán kính quán tính cần thiết với trục thực cy fct f NA γϕ2 = ygt y yct l i λ= 119Ch5_119 • Chọn nhánh cột : Afct, iyct chọn tiết diện • Kiểm tra cột theo trục thực: – A=2Af, Af: diện tích nhánh cột đã chọn – ϕy: xác định theo λy tính theo tiết diện đã chọn – iy=iy0, iy0: bán kính quán tính của tiết diện nhánh cột đã chọn theo trục y0 của nó, trùng với trục y [ ]λλγ ϕ ≤=≤ y y yc y i lf A N , Thiết kế cột rỗng 120Ch5_120 • Xác định khoảng cách hai nhánh - C: – Xác định λxct căn cứ vào sự làm việc đ/v trục ảo x-x và điều kiện hợp lý λ0=λy: • Đ/v cột rỗng bản giằng: Sơ bộ giả thiết n≤1/5: trong đó λ1 sơ bộ chọn trước • Đ/v cột rỗng thanh giằng: Để có α1 và Ad1 phải sơ bộ chọn trước thép góc làm thanh bụng xiên và bố trí trước sơ đồ hệ thanh bụng λ λ λ λ= + =2 20 1x y 2 1 2 λλλ −= yxct αλ λ λ= + =2 10 1 x y d A A xct x xct d yxct li A A λ αλλ =→−= 1 12   = +    2 02 4x x f CI I A 20 22 xxctct iiC −= Thiết kế cột rỗng 121Ch5_121 b. Tính toán bản giằng và thanh bụng:  Lực cắt quy ước Vf: – N: lực dọc tính toán của cột – ϕ: hệ số uốn dọc của cột ϕ −   = × −    67,15 10 2330f E NV f Thiết kế cột rỗng 122Ch5_122 Tính toán sơ bộ: – Vf: tính bằng daN – A: diện tích tiết diện nguyên của cột tính bằng cm2 • Lực cắt quy ước tác dụng trên một mặt rỗng cột: nr=0,5 đối với cột rỗng hai nhánh =f fV V A =s r fV n V Thiết kế cột rỗng 123Ch5_123  Tính bản giằng – Chọn kích thước bản giằng theo cấu tạo – Xác định nội lực: khung nhiều tầng 1 nhịp chịu Vf = =2 2 2 2 s s b V V aaM = = 2 b s b M V a T C C Thiết kế cột rỗng 124Ch5_124 – Kiểm tra bản giằng: – Kiểm tra liên kết bản giằng với nhánh cột: • hf: chọn trước theo điều kiện cấu tạo hoặc tính và chọn lại theo điều kiện cấu tạo theo công thức sau: • (βfw)min=min(βffwf; βsfws) • Lw = db - 1 cm σ σ τ γ   = + = + ≤        2 2 2 2 23 3 1,156 b b td c b b b b M T f t d t d ( )β γ   + ≤        2 2 w2 min f w f w6 b b c M T f h L h L ( )β γ   ≥ +    2 2 f w w wmin 61 b b c M h T L f L σ σ τ γβ β     = + = + ≤           2 2 2 2 w w w wf(s)2 ( ) f w ( ) f w6 b b c f s f s M T f h L h L Thiết kế cột rỗng 125Ch5_125  Tính thanh giằng – Chọn hệ thanh bụng – Nội lực: • Hệ không có thanh ngang: hệ thanh bụng tam giác nt = 1, hệ thanh bụng hình thoi nt = 2 • Hệ có thanh ngang: – Nf: lực dọc trong một nhánh cột • θsint s tx n VN = 33 2 2 , sin2 Cl al A ANVN d d d f tfds tx + =+= α α θ Thiết kế cột rỗng 126Ch5_126 • Chọn tiết diện thanh bụng – Giả thiết λmax của thanh bụng là λgt ≤ 150 →ϕmin – Diện tích yêu cầu của thanh bụng xiên: – Căn cứ At,yc và imin chọn tiết diện thép • Kiểm tra thanh bụng: cấu kiện chịu nén đúng tâm • Liên kết thanh xiên vào nhánh chịu Ntx gt d ct lii λ== min c tx tct f NA γϕmin = 75,0, min =≤ cc t tx f A N γγ ϕ Thiết kế cột rỗng 127 • KHÁI QUÁT CHUNG • CỘT ĐẶC CHNU NÉN ĐÚNG TÂM • CỘT RỖNG CHNU NÉN ĐÚNG TÂM • CỘT CHNU NÉN LỆCH TÂM • CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT Ch5_127 IV. TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM 128Ch5_128  Cấu tạo  Tính toán cột đặc nén lệch tâm  Tính toán cột rỗng nén lệch tâm IV. TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM 129Ch5_129 IV.1 CẤU TẠO • Cũng có 2 loại tiết diện ĐẶC và RỖNG: M không lớn; (N1, M1) và (N2, M2) đối xứng hoặc gần đối xứng (N1, M1) và (N2, M2) chênh nhau nhiều 130Ch5_130 CẤU TẠO • Chọn kích thước cột sơ bộ: – Cột đă ̣c: • Cột nén lệch tâm : – Dùng bản giằng khi V < lực cắt quy ước Vf, khoảng cách nhánh bé – Bản giằng: cấu tạo như cột nén đúng tâm, có thể dùng thép hình [ khi nội lực uốn Mb của nó lớn – Thanh giằng khi khoảng cách nhánh lớn ( )c1 1h l ,b 0.3 0.5 h10 15   = ÷ = ÷     Cột rỗng: ( )c1 1h l ,b 0.3 0.5 h8 14   = ÷ = ÷    131Ch5_131 Tính toán cột đặc nén lệch tâm  Độ lệch tâm Knh đổi me: e e M A m m,m N W = η = = ρ  m: độ lệch tâm tương đối  M, N: mô men và lực dọc  A, W: diện tích mặt cắt ngang và mô men chống uốn tiết diện  η: hệ số phụ thuộc hình dạng tiết diện đến sự phát triển biến dạng dẻo 132Ch5_132 Tính toán cột đặc nén lệch tâm 133Ch5_133 Tính toán cột đặc nén lệch tâm 134Ch5_134 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • KIỂM TRA BÊ N – Điều kiện Bền của cột là: Chú ý 135Ch5_135 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định TT của cột trong mp uốn (trục x-x) b) Tính toán về Ổn Định Tổng Thể: có 3 trường hợp TH 1 Cột chịu N và Mx nằm trong mặt phẳng đối xứng của tiết diện cột Mx Wx 136Ch5_136 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định TT của cột trong mp vuông góc mp uốn (trục y-y): b) Tính toán về Ổn Định Tổng Thể: có 3 trường hợp TH 1 Cột chịu N và Mx nằm trong mặt phẳng đối xứng của tiết diện cột 137Ch5_137 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định TT của cột trong mp vuông góc mp uốn (trục y-y): b) Tính toán về Ổn Định Tổng Thể: có 3 trường hợp TH 1 Cột chịu N và Mx nằm trong mặt phẳng đối xứng của tiết diện cột 138Ch5_138 Tính toán cột đặc nén lệch tâm 139Ch5_139 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định TT của cột trong mp vuông góc mp uốn (trục y-y): b) Tính toán về Ổn Định Tổng Thể: có 3 trường hợp TH 1 Cột chịu N và Mx nằm trong mặt phẳng đối xứng của tiết diện cột 140Ch5_140 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định TT của cột trong mp vuông góc mp uốn (trục y-y): b) Tính toán về Ổn Định Tổng Thể: có 3 trường hợp TH 1 Cột chịu N và Mx nằm trong mặt phẳng đối xứng của tiết diện cột Các trường hợp khác, xem tiêu chuNn 141Ch5_141 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định TT trong mp uốn (trục y-y): • Ổn định TT trong mp ⊥mp uốn (trục x- x): chỉ phải thực hiện khiλx > λy, lúc này bỏ qua ảnh hưởng của My: b) Tính toán về Ổn Định Tổng Thể: có 3 trường hợp TH 2 Cột chịu N và My có Iy < Ix Tính với trục y 142Ch5_142 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định TT được kiểm tra theo: b) Tính toán về Ổn Định Tổng Thể: có 3 trường hợp TH 3 Cột chịu nén uốn trong 2 mp N, My, My có Ix > Iy φe. y my y 143Ch5_143 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định cục bộ bản cánh: c) Tính toán về Ổn Định Cục Bộ: 144Ch5_144 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định cục bộ bản bụng: c) Tính toán về Ổn Định Cục Bộ: 1 145Ch5_145 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định cục bộ bản bụng: c) Tính toán về Ổn Định Cục Bộ: 2 146Ch5_146 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định cục bộ bản bụng: c) Tính toán về Ổn Định Cục Bộ: 147Ch5_147 Tính toán cột đặc nén lệch tâm • Ổn định cục bộ bản bụng: c) Tính toán về Ổn Định Cục Bộ: 3 148Ch5_148 Xác định tiết diện cột đặc NLT • Chọn bề cao (h) và bề rộng (b) của tiết diện: • Xác định diện tích tiết diện cột: a) Chọn dạng tiết diện cột  theo phần Cấu Tạo b) Xác định tiết diện cột: Xét dạng I, chịu (N, Mx) Cách 1 149Ch5_149 Xác định tiết diện cột đặc NLT • Xác định diện tích tiết diện cột: a) Chọn dạng tiết diện cột  theo phần Cấu Tạo b) Xác định tiết diện cột: Xét dạng I, chịu (N, Mx) Cách 2 150Ch5_150 Xác định tiết diện cột đặc NLT • Chọn bề dày bản cánh (tf), bề dày bản bụng (tW): • Tiết diện cột đã chọn phải kiểm tra lại về: – Bền – Ổn định tổng thể – Ổn định cục bộ a) Chọn dạng tiết diện cột  theo phần Cấu Tạo b) Xác định tiết diện cột: Xét dạng I, chịu (N, Mx) 151Ch5_151 Tính toán cột rỗng chịu NLT • Trường hợp cột chỉ chịu (Mx và N), nội lực dọc trong các nhánh cột là: 152Ch5_152 Tính toán cột rỗng chịu NLT • Trường hợp cột chỉ chịu (M1, N1) và (M2, N2) với M1 ngược dấu với M2 và M1 gây nén cho nhánh 1, M2 gây nén cho nhánh 2, nội lực dọc trong các nhánh là: 153Ch5_153 Tính toán cột rỗng chịu NLT • Đối với cột rỗng bản giằng, khi chịu M uốn quanh trục ảo, ngoài lực dọc (Nf hoặc , Nf1, Nf2) còn có mômen uốn phụ quanh trục xo của nhánh, do lực cắt V gây ra: • Với cột 2 nhánh như nhau, momen uốn phụ là: • Với cột có 2 nhánh khác nhau, mômen uốn phụ là: 154Ch5_154 Tính toán cột rỗng chịu NLT • Phải kiểm tra Bền đối với cột rỗng NLT khi: – Trên các nhánh cột có sự giảm yếu tiết diện hoặc – Cột có độ lệch tâm tương đối m > 20 • Việc tính toán này được thực hiện riêng cho từng nhánh: – Với cột rỗng thanh giằng, kiểm tra với Nf hoặc Nf1, Nf2 – Với cột rỗng bản giằng, có M uốn quanh trục ảo, kiểm tra với nội lực (Nf, Mf) hoặc (Nf1, Mf1) và (Nf2, Mf2): a) Tính toán về bền Cột đặc NĐT Cột đặc NLT 155Ch5_155 Tính toán cột rỗng chịu NLT • Tính toán đối với trục ảo (x-x): với cột NLT – Có độ lệch tâm tương đối m ≤ 20 – Cặp nội lực nguy hiểm (N, Mx) hoặc (M1, N1) và (M2, N2) b) Tính toán về ổn định tổng thể: 156Ch5_156 Tính toán cột rỗng chịu NLT • Tính toán đối với trục thực (y-y) và trục nhánh (xo-xo): – Đối với trục thực (y-y), xem như các nhánh cột làm việc độc lập Các nhánh cột được kiểm tra ổn định nhưmột cột đặc NĐT hay NLT theo 2 trục tiết diện của nó là (xo- xo) và (yo-yo). – Cặp nội lực nguy hiểm (N, Mx) hoặc (M1, N1) và (M2, N2) – Chiều dài tính toán: • Đối với trục (xo-xo) là lf (riêng với cột rỗng bản giẳng, khi n > 0.2) lấy là a). • Đối với trục (y-y) là ly b) Tính toán về ổn định tổng thể: 157Ch5_157 Tính toán cột rỗng chịu NLT – Đối với cột rỗng thanh giằng, các nhánh được kiểm tra ổn định tổng thể nhưmột cột đặc chịu NĐT với lực dọc Nf hoặc Nf1, Nf2 theo công thức: – Đối với cột rỗng bản giằng có M uốn quanh trục ảo (x-x), các nhánh được kiểm tra ổn định tổng thể nhưmột cột đặc NLT với nội lực (Nf, Mf) hoặc (Nf1,Mf1) và (Nf2, Mf2) theo công thức: b) Tính toán về ổn định tổng thể: 158Ch5_158 Tính toán cột rỗng chịu NLT c) Tính toán về ổn định cục bộ: • Cột rỗng NLT có các nhánh được làm bằng các thép hình dập nguội hay tổ hợp từ các bản thép, thì các nhánh này cần phải tính toán về ổn định cục bộ như sau: – Với cột rỗng thanh giằng, tính toán như cột đặc NĐT theo công thức: – Với cột rỗng bản giằng có M uốn quanh trục ảo, tính toán như cột đặc chịu nén lệch tâm. 159Ch5_159 Xác định thân cột rỗng NLT a) Chọn dạng và kích thước chính h, b của tiết diện: • Dạng tiết diện chọn như phần Cấu Tạo • Sau đây chỉ xét cho cột 2 nhánh dạng tiết diện không đối xứng và cột chỉ chịu uốn quanh trục ảo: – Đã có: lx, ly và các cặp nội lực nguy hiểm nhất cho cột là (N1, M1) và (N2, M2) – b, h được chọn sơ bộ theo chiều dài lc của cột: 160Ch5_160 Xác định thân cột rỗng NLT b) Chọn tiết diện nhánh: • Xác định nội lực nhánh: - Với y1, y2 được xác định gần đúng như sau: - Nếu N1 = N2 thì xác định y1 theo công thức: 161Ch5_161 Xác định thân cột rỗng NLT b) Chọn tiết diện nhánh: • Cột rỗng thanh giằng, các nhánh được xác định như cột đặc chịu NĐT với Nf1, Nf2. • Cột rỗng bản giằng, các nhánh được xác định như cột đặc chịu NLT với (Nf1, Mf1) và (Nf2, Mf2) trong đó (Nf1, Mf1) và (Nf2, Mf2) được xác định như trên. 162Ch5_162 Xác định thân cột rỗng NLT b) Tính toán thanh bụng và bản giằng • Các thanh bụng hay bản giằng của cột được tính toán và kiểm tra với nội lực sinh ra do lực cắt lấy là: max (Vf xác định theo (4.45) và V thực tế). • Việc tính toán các thanh bụng, các bản giằng cũng như tính liên kết giữa chúng với nhánh cột tiến hành như phần cột rỗng NĐT. 163Ch5_163 CHI TIẾT CỘT • Đầu cột: – Đỡ các kết cấu bên trên nó như dàn, dầm – Phân phối tải trọng tập trung dàn đều trên tiết diện cột – Cấu tạo liên kết cần đảm bảo sơ đồ tính là liên kết cứng hay khớp. • Chân cột: – Dùng để truyền tải trọng từ thân cột xuống móng – Giữ cho chân cột phù hợp với sơ đồ tính là ngàm hay khớp 164Ch5_164 Chân cột Chân cột liên kết khớp Bản đế dày ≥2cm 165Ch5_165 Chân cột (tt) Chân cột liên kết ngàm 166Ch5_166 Chân cột (tt) b. Tính toán bản đế: • Với chân cột chịu nén đúng tâm, diện tích bản đế: • N: lực dọc tính toán của cột • hệ số phụ thuộc vào cấp bêtông, với bêtông cấp B25 và lớn hơn α=13,5Rbt/Rb • Rb, Rbt: cường độ nén, kéo tính toán của bêtông • ψ=1: tải nén phân bố đều, ψ=0,75: tải nén phân bố không đều • • Am: diện tích mặt móng αψϕ = ≥bd b b NA LB R ϕ = 3b m bdA A 167Ch5_167 côngxôn Chân cột (tt) • Nếu chân cột chỉ có dầm đế – Chọn B theo kích thước chân cột và đoạn côngxôn C=10÷12cm hoặc – L=Abd/B – Chiều dày bản đế: • • b: chiều rộng cột • A1: diện tích truyền tải vào côngxôn (phần hình thang gạch chéo) • C1: khoảng cách từ trọng tâm diện truyền tải hình thang đến tiết diện tính toán (mép biên cột) = = bdB L A γ = 6 bd c Mt bf σ= 1 1M ACvới σ = N LB 168Ch5_168 Chân cột (tt) Nếu tbd>80mm thì sử dụng chân cột có dầm đế và sườn, hoặc trong điều kiện có thể tăng mác bêtông móng để giảm Abd và C1 làm cho tbd≤80mm • Với chân cột có dầm đế và sườn: – b, h: kích thước cột – tdd: chiều dày dầm đế, có thể lấy sơ bộ 8÷10mm – C: độ nhô côngxôn của bản đế, lấy C≤100mm = bdAL B = dd( h)+2t +2CB b orvới 169Ch5_169 Chân cột (tt) – Thân cột, dầm đế và sườn chia bản đế thành những ô bản có điều kiện biên khác nhau • Ô 1: bản côngxôn, ô 2: tựa khớp trên 2 cạnh kề nhau, ô 3: tựa trên khớp 3 cạnh, ô 4: tựa khớp trên 4 cạnh • Trừ ô 1, mỗi ô bản được tính về uốn dưới tác dụng của phản lực 170Ch5_170 Chân cột (tt) –Mômen uốn lớn nhất của mỗi ô bản: • d: nhịp tính toán của ô bản • αb: hệ số lấy theo Bảng 4.11 và 4.12 – Ô 1: d=c, αb=1/2 – Ô 4: d=a1, αb tra bảng 4.11 theo tỷ số b1/a1 với a1 là cạnh ngắn – Ô 3: d=a2, αb tra bảng 4.12 theo tỷ số b2/a2 với a2 là chiều dài biên tự do, b2 là chiều dài cạnh được liên kết vuông góc với biên tự do; khi b2/a2<0,5 tính như côngxôn với d=b2, αb=1/2 – Ô 2: Tính như ô 3 với kích thước a2, b2 lấy như hình vẽ (thiên về an toàn) – Chiều dày bản đế: α σ= 2bM d γ = max c 6 fbd M t 171 NỘI DUNG • TÔ ̉NG QUAN VÊ KÊT CÂU THÉP • LIÊN KÊT HÀN VÀ LIÊN KÊT BU LÔNG • TÍNH TOÁN DÂ M THÉP • TÍNH TOÁN CÔ ̣T THÉP • TÍNH TOÁN DÀN THÉP 172172 I. Các giả thiết: • Trục các thanh đồng quy tại tim nút dàn, lực tập trung đặt trực tiếp vào nút dàn • Xem nút dàn là khớp (giả thiết gần đúng) → Nội lực trong thanh dàn là lực dọc  Khi cấu tạo dàn cần thoả: – Trục các thanh đồng quy tại tim nút – Tiết diện ngang của các thanh phải đối xứng qua mặt phẳng dàn E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 173173 • Bao gồm: – Tải trọng thường xuyên: Trọng lượng tấm lợp, tấm chống thấm, lớp cách nhiệt, xà gồ, bản thân dàn giằng, cửa mái, trần... – Tải trọng tạm thời: trọng lượng người và thiết bị sửa chữa mái, tải trọng gió, cần trục treo... • Tải được tính trên đơn vị diện tích mặt bằng và được quy đổi thành lực tập trung đặt tại nút dàn E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 174174 – Pi: lực tập trung tại nút i – dt, df: khoảng cách nút dàn bên trái và bên phải nút i theo phương nhịp dàn – qc: tải trọng tiêu chuNn phân bố trên diện tích mặt bằng. Nếu phân bố trên diện tích mái dốc thì phải chia cho cosα, α là góc nghiêng của mái – B: bước dàn – γQ: hệ số tin cậy về tải trọng ứng với qc γ+= 2 ct f i Q d d P q B E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 175175 • Tính nội lực dàn cho các trường hợp tải trọng sau: – Tải trọng thường xuyên đặt cả dàn – Tải trọng sửa chữa mái đặt ½ dàn và cả dàn – Tải trọng gió Khi có tải trọng tập trung đặt ngoài nút thì ngoài nội lực dọc trục, thanh dàn còn chịu uốn cục bộ với giá trị mômen: ψ: hệ số kể đến tính liên tục của cánh trên, ψ=1 cho khoang đầu, ψ=0,9 cho các khoang bên trong • Tổ hợp nội lực để tìm nội lực nguy hiểm nhất ψ = 4cb PdM E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 176176 • Xác định chiều dài tính toán để: – Với thanh chịu nén: Kiểm tra sự ổn định của thanh – Với thanh chịu kéo: Xác định độmảnh của nó sao cho không quá lớn để thanh không bị uốn cong do trọng lượng bản thân và chuyên chở lắp dựng • Chiều dài tính toán sẽ được xác định theo hai phương trong (Lx) và ngoài mặt phẳng (Ly) E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 177177 a. Chiều dài tính toán trong mặt phẳng – Trong thực tế, nút dàn có độ cứng nhất định nên không phải là khớp lý tưởng – Khi một thanh chịu nén nào đó liên kết tại nút mất ổn định (bị cong) làm nút quay dẫn đến các thanh nén khác quy tụ tại nút cong theo. Các thanh kéo liên kết tại nút này có xu hướng bị kéo dài ra nên chống lại sự xoay này. – Quy ước: Nút có nhiều thanh nén hơn thanh kéo thì nút dễ xoay và được xem là khớp. Nút có nhiều thanh kéo hơn thanh nén thì nút khó xoay và được xem là nút ngàm đàn hồi E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 178178 – Ví dụ: Khi chịu lực, giả thiết dấu nội lực các thanh như hình vẽ. Thanh ac: µx=1 (2 đầu khớp), thanh ce: µx=0,8 (nút c khớp, nút e là ngàm đàn hồi) – Chiều dài tính toán trong mặt phẳng dàn được lấy như sau: • Thanh cánh trên, cánh dưới, thanh xiên đầu dàn, thanh đứng gối tựa: Lx=L • Thanh bụng còn lại: Lx=0,8L khớp ngàm (Với thanh bụng phân nhỏ, chiều dài tính toán của nó được lấy bằng khoảng cách nút dàn ở thanh bụng khảo sát) E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 179179 b. Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng – Thanh bụng: Ly=L – Thanh bụng phân nhỏ chịu nén dài L1 có 2 trị số nội lực N1 và N2 (N1>N2); Thanh cánh nằm trong phạm vi giữa hai điểm cố kết (cách nhau L1) có hai trị số nội lực N1 và N2 (N1>N2):   = +    2 1 1 0,75 0,25y N L L N E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 180180 c. Độmảnh giới hạn các thanh dàn: λ ≤ [λ] [λ]: tra Bảng E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 181181 • Tiết diện hợp lý khi sự làm việc hai phương bằng hoặc xấp xỉ nhau: λx ≈ λy • Tiết diện thanh dàn thường dùng: – Hai thép góc không đều cạnh, ghép cạnh lớn (ix ≈ iy): dùng hợp lý cho các thanh dàn có Lx = Ly – Hai thép góc không đều cạnh, ghép cạnh bé (ix ≈ 0,5iy): dùng hợp lý cho các thanh dàn có Ly = 2Lx – Dạng hai thép góc đều cạnh ghép lại (ix ≈ 0,75iy): dùng hợp lý cho các thanh bụng dàn có Lx = 0,8Ly – Hai thép góc đều cạnh ghép lại thành hình chữ thập: dùng cho thanh đứng ở vị trí khuyếch đại E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 182182 a. Nguyên tắc chọn tiết diện – Tiết diện thanh dàn nhỏ nhất là L50x5 – Trong một dàn L ≤ 36m nên chọn không quá 6 đến 8 loại thép – Với L ≤ 24m không cần thay đổi tiết diện thanh cánh. Khi L > 24m thì phải thay đổi tiết diện để tiết kiệm vật liệu. Dùng không quá hai loại tiết diện với L ≤ 36m – Bề dày bản mã dàn được chọn dựa vào lực lớn nhất ở thanh xiên đầu dàn E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 183183 E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 184184 b. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén: Tính toán như cấu kiện nén đúng tâm – Diện tích cần thiết • ϕgt: hệ số uốn dọc tra theo Bảng D.8 dựa vào độmảnh λgt giả thiết • λgt=60÷80 với thanh cánh, λgt=100÷120 với thanh bụng – Tra Bảng, chọn số hiệu thép góc cần dùng và tra ix, iy, Ag – Tìm λmax=max(λx=Lx/ix; λy=Ly/iy) →ϕmin ϕ γ ≥yc gt c NA f E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 185185 – Kiểm tra tiết diện đã chọn A = 2Ag: diện tích tiết diện → Nếu không thoảmãn chọn lại tiết diện và kiểm tra lại Trường hợp thanh cánh có uốn cục bộ thì phải tính toán theo cấu kiện chịu nén lệch tâm λ λ≤   max σ γϕ= ≤min c N f A E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 186186 c. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu kéo – Diện tích cần thiết: – Tra bảng chọn tiết diện thép góc, tra ix, iy, Ag – Kiểm tra lại diện tích tiết diện: An: diện tích thực tế của tiết diện γ ≥yc c NA f λ λ≤   max σ γ= ≤ c n N f A E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 187187 d. Chọn tiết diện thanh theo độmảnh giới hạn – Với thanh có nội lực nhỏ→ Ayc nhỏ→λ > [λ] → chọn tiết diện theo λ = [λ] – Tính: – Dựa vào ix,yc và iy,yc , tra bảng chọn thép góc làm tiết diện thanh λ λ= =       , ,; yx x yc y yc LL i i E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 188188 Chọn tiết diện thanh xiên đầu dàn chịu lực nén tính toán N=53000daN. Dùng thép CCT34 tbm E - TÍNH TOÁN DÀN THÉP 189189 I. Nguyên tắc chung: – Trục các thanh dàn được đồng quy tại tim nút dàn – Các thanh dàn liên kết hàn với bản mã bằng các đường hàn góc cạnh với hf ≥ 4mm, Lw ≥ 50mm Lw E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 190190 – Khoảng cách đầu thanh bụng với thanh cánh không nhỏ hơn 6tbm-20 mm hoặc 50mm và không lớn hơn 80mm – Bản mã nên chọn hình dáng đơn giản (nên có hai cạnh song song) để dễ chế tạo. Góc hợp bởi cạnh bản mã và trục thanh bụng không nhỏ hơn 150 để đảm bảo sự truyền lực d E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 191191 – Khi có thay đổi tiết diện thanh cánh, thanh cánh được nối tại nút dàn. Khoảng cách hở giữa hai đầu thanh bằng 50mm 5 0 E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 192192 – Khi bề dày cánh thép góc cánh trên mỏng (tg<10mm), dưới tác dụng của lực tập trung (sườn panen mái hoặc xà gồ) tại vị trí nút dàn, cánh thép góc dễ bị uốn cong → tại nút dàn gia cường bản thép góc E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 193193 – Với thanh dàn làm từ hai thép góc, đặt các bản đệm để hai thép góc cùng làm việc. Chiều dày đệm bằng bản mã, chiều rộng từ 50mm đến 100mm, dài vượt khỏi thanh dàn mỗi đầu từ 10mm đến 15mm để đủ hàn. • Thanh nén: a ≤ 40i1 • Thanh kéo: a ≤ 80i1 i1: bán kính quán tính của một thép góc lấy đ/v trục riêng (trục 1-1) song song với mặt phẳng dàn Trong mỗi thanh dàn đặt không ít hơn 2 tấm đệm E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 194194 II. Cấu tạo và tính toán chi tiết nút dàn: (SV tự đọc SGK) E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 195195 III. Cấu tạo và tính toán chi tiết nút dàn: a) Nút gối: E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 196196 III. Cấu tạo và tính toán chi tiết nút dàn: b) Nút trung gian: E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 197197 III. Cấu tạo và tính toán chi tiết nút dàn: c) Nút đỉnh dàn: E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 198198 III. Cấu tạo và tính toán chi tiết nút dàn: d) Nút giữa dàn cánh dưới: E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN 199199 III. Cấu tạo và tính toán chi tiết nút dàn: e) Nút có nối thanh cánh: E - CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_ket_cau_thep_1732.pdf
Tài liệu liên quan