Bài giảng Kết cấu công trình - Chương 7: Gia cố nền
? Phạm vi ứng dụng:
? Chống trượt các mái dốc, bờ sông, , chân mái đất đắp
? Ổn định nền đường, nền nhà kho, nhà xưởng,
? Chống lún cho đường vào cầu, cụm dân cư, nền các công trình
nhẹ, tường vây,
? Nhà cao tầng (Nhật Bản)
42 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kết cấu công trình - Chương 7: Gia cố nền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIA CỐ NỀN
1. Tại sao phải gia cố nền?
2. Có bao nhiêu phương pháp gia cố nền?
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
•Tại sao phải gia cố nền?
Khi thiết kế luôn nhằm tận dụng tối đa khả năng gánh chịu
của đất tự nhiên
Khi nền đất tự nhiên không đủ khả năng gánh đỡ công trình,
các biện pháp gia cố được sử dụng để tăng cường sức chịu tải,
nhất là giảm khả năng lún của đất nền
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
•Các phương pháp gia cố nền?
Thay thế lớp đất xấu bằng đất tốt (đệm vật liệu rời)
Tác động cơ học: đầm chặt bằng tạ rơi, xe lu, đầm rung; gia tải
trước hoặc hút chân không (kết hợp với thoát nước); cọc vật liệu
rời
Tác động hoá học: trộn đất với xi măng, vôi trên mặt; cọc hỗn
hợp đất – vôi, đất – ximăng, phụt ximăng hoặc vữa ximăng cao
áp,
Đất có cốt: tăng cường khả năng chịu kéo của đất bằng các
thanh kim loại, gỗ, vải, sợi, lưới – vật liệu địa kỹ thuật
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.2. ĐỆM VẬT LIỆU RỜI
4.2.1. Khái niệm chung
Dùng để thay thế các lớp đất yếu nhằm sức chịu tải và giảm
biến dạng của công trình
Có hoặc không trộn thêm vật liệu gia cường như xi măng, vôi
Thường được kết hợp với vải địa kỹ thuật khi đặt đệm trên nền
đất yếu nhằm hạn chế sự chìm lắng hạt vào trong đất yếu
Aùp dụng cho nền đường, nền kho, nền các công trình có tải
trọng không lớn
4.2. ĐỆM VẬT LIỆU RỜI
4.2.2. Tính toán nền móng trên đệm vật liệu rời
Xem đệm như nền đất:
Kiểm tra ƯS tại đáy móng
Xác định sơ bộ kích thước
đáy móng
Xem đệm như móng:
Kiểm tra ƯS tại đáy đệm
Xác định chiều dày đệm
4.2. ĐỆM VẬT LIỆU RỜI
4.2.2. Tính toán nền móng trên đệm vật liệu rời
Tại đáy đệm:
= bt + z Rtcz .
z= kogl
Rtcz = (m1.m2 / ktc).[A.bz.II + B.(Df + hd).’II + D.cII]
với:
2
blaNF
aaFb
z
tc
o
z
2
zz
Kích thước đáy đệm:
bd = b + 2hd tg30o
ld = l + 2hd tg30o
Phương pháp tính này
cũng dùng để tính toán trong
trường hợp nền nhiều lớp
4.2. ĐỆM VẬT LIỆU RỜI
4.2.2. Tính toán nền móng trên đệm vật liệu rời
4.2. ĐỆM VẬT LIỆU RỜI
4.2.2. Tính toán nền móng trên đệm vật liệu rời
Sau khi thoả mãn điều kiện về áp lực kiểm tra về biến
dạng: S = Sd + Sdy Sgh
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
4.3.1. Khái niệm chung
Dùng để gia cường các loại đất yếu không đủ khả năng gánh
đỡ công trình hoặc có độ lún khi chịu tải. Phù hợp với các loại
đất có độ chặt trung bình, không quá yếu
Quan niệm 1: Cọc có tác dụng chính là lèn chặt đất, tăng khả
năng thoát nước của nền đất tăng Sức chịu tải, giảm độ lún và
tăng tốc độ cố kết của nền
Quan niệm 2: Giảm thiểu áp lực tác dụng lên nền đất yếu và
tăng khả năng chịu tải của hỗn hợp cọc đất – vật liệu rời (cọc
chịu lực)
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
S S
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
4.3.1. Khái niệm chung
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
4.3.2. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 1
Hệ số rỗng nén chặt:
enc = emax – Dr(emax – emin)
emax; emin – hệ số rỗng của cát ở trạng thái rời nhất và chặt
nhất
Dr – Độ chặt tương đối của cát trong cọc cát (Dr = 0.70.8)
enc = eo – (0.2 0.3) 0.7
Với sét trên MNN, enc có thể lấy theo đường cong nén e – p
với p = 1 kG/cm2
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
4.3.2. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 1
Đường kính cọc cát : D = 0.4 0.6m
Khu vực cần nén chặt: Fnc = 1.4b (l+0.4b)
Khoảng cách giữa các cọc cát:
Cọc bố trí theo lưới tam giác đều:
Cọc bố trí theo lưới hình vuông:
nco
o
ee
e10.952D S
nco
o
ee
e10.886D S
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
4.3.2. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 1
Sau khi nền đất đã được nén chặt bằng cọc cát cần khảo sát
lại địa chất để xác định các đặc trưng của đất nền mới thiết
kế nền móng
Theo kinh nghiệm, sau khi gia cố bằng cọc cát:
Sức chịu tải của nền gia cố tăng 2 3 lần so với nền tự nhiên
E của nền gia cố tăng 2 3 lần so với nền tự nhiên
4.3.3. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 2
Đường kính hiệu quả (ảnh hưởng) của một cọc, De
Cọc bố trí theo lưới tam giác đều: De = 1.05S
Cọc bố trí theo lưới hình vuông: De = 1.13S
Tỷ diện tích thay thế, as :
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
cs
s
s AA
A a
4.3.3. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 2
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
2
s S
D
32
a
S
AcAs
S
Ac
As
2
s S
D
4
a
4.3.3. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 2
Hệ số tập trung ứng suất:
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
s
c
c
s n
scss
ccsscs
a1a
AAAA
s
s
s
c
s
c
a)1n(1
n
a)1n(1
4.3.3. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 2:
Cơ chế phá hoại của cọc vật liệu rời:
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
ss s
Cọc dài –
Phá hoại phình
Cọc ngắn –
Phá hoại cắt
Cọc ngắn –
Phá hoại trượt
4.3.3. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 2:
Khả năng chịu tải giới hạn của nhóm cọc và đất:
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
ustb
ssstb
tb
u
c
fc3
tb
2
3ult
ca1c
tgaarctg
24
c2
2
btgD
tgc2tgq
Qult
4.3.3. Tính toán cọc vật liệu rời theo quan niệm 2:
Độ lún của hỗn hợp đất – cọc:
4.3. CỌC VẬT LIỆU RỜI
HmS cv
s
c
4.4.1. Khái niệm chung
Nền đất yếu có biến dạng lớn, gây ra những hư hỏng cho nền
móng và công trình Dùng biện pháp gia tải tạo độ lún trước
cho nền đất rồi dỡ tải đi và xây dựng công trình (khử biến dạng
dư). Gia tải trước thường dùng đất đắp, bơm hút chân không.
Với các nền sét yếu, tốc độ cố kết chậm để rút ngắn thời
gian cố kết phải sử dụng kèm theo các thiết bị thoát nước đứng
nhanh như: giếng cát, bấc thấm, .
4.4. GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC
4.4.2. Gia tải trước
Tạo độ lún trước cho nền đất giảm hệ số rỗng và độ ẩm
của nền đất tăng sức chịu tải.
Phải xác định thời gian dỡ tải để sau khi xây dựng công trình
độ lún của nền đất nằm trong giới hạn cho phép
Biện pháp thi công gia tải trước: đất đắp, bơm hút chân không
4.4. GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC
4.4.2. Gia tải trước kết hợp thoát nước đứng
Khi không có thiết bị thoát nước đứng, nền đất có kết thấm
theo phương đứng
Khi có thiết bị thoát nước (giếng cát, bấc thấm), cố kết thấm 3
chiều
4.4. GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC
kz
kz
kz
kz
kr
SS
4.4.2. Gia tải trước kết hợp thoát nước đứng
Bố trí thiết bị thoát nước đứng
4.4. GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC
4.4.2. Gia tải trước kết hợp thoát nước đứng
Phương trình vi phân cố kết thấm 3 chiều:
4.4. GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC
2
2
vz2
2
vr
2
2
vz2
2
vy2
2
vx
z
uC
r
u
r
1
r
uC
t
u
z
uC
y
uC
x
uC
t
u
Thấm xuyên tâm Thấm đứng
4.4.2. Gia tải trước kết hợp thoát nước đứng
Độ cố kết của nền (Carillo):
U = 1 – (1 – Ur)(1 – Uz)
Uz – độ cố kết theo phương đứng
Ur – độ cố kết theo phương xuyên tâm về thiết bị thoát nước
4.4. GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC
4.4.2. Gia tải trước kết hợp thoát nước đứng
4.4. GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC
Trộn trực tiếp đất yếu với vôi sống hoặc với ximăng hoặc vữa
ximăng bằng các lưỡi khoan, tạo thành cọc hỗn hợp đất vôi, đất
ximăng là một phương pháp rất hữu hiệu để gia cường nền đất
Cọc hỗn hợp đất vôi, đất ximăng có sức chịu tải và độ cứng
tăng rất nhiều lần so với đất tự nhiên
Vôi, ximăng ninh kết sẽ toả nhiệt làm mất nước xung quanh
làm cho tính chất xây dựng của đất xung quanh cọc tăng lên
Thích hợp với các nền đất yếu có hệ số thấm nhỏ không áp
dụng được cọc vật liệu rời
4.5. CỌC ĐẤT VÔI, CỌC ĐẤT XI MĂNG
Phạm vi ứng dụng:
Chống trượt các mái dốc, bờ sông, , chân mái đất đắp
Ổn định nền đường, nền nhà kho, nhà xưởng,
Chống lún cho đường vào cầu, cụm dân cư, nền các công trình
nhẹ, tường vây,
Nhà cao tầng (Nhật Bản)
4.5. CỌC ĐẤT VÔI, CỌC ĐẤT XI MĂNG
4.5. CỌC ĐẤT VÔI, CỌC ĐẤT XI MĂNG
4.5. CỌC ĐẤT VÔI, CỌC ĐẤT XI MĂNG
4.5. CỌC ĐẤT VÔI, CỌC ĐẤT XI MĂNG
4.5. CỌC ĐẤT VÔI, CỌC ĐẤT XI MĂNG
4.5. CỌC ĐẤT VÔI, CỌC ĐẤT XI MĂNG
4.5. CỌC ĐẤT VÔI, CỌC ĐẤT XI MĂNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ket_cau_cong_trinh_chuong_7_gia_co_nen.pdf