Bài giảng Kết cấu công trình - Chương 4: Kết cấu móng
2.6.3. Bước 3: Thiết kế sơ bộ các phương án khả thi
? Thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
? Thoả mãn các điều kiện về thi công:
? Thoả mãn điều kiện về kinh tế
2.6.4. Bước 4: So sánh các phương án
? So sánh các chỉ tiêu kinh tế, độ tin cậy của các PA
? Chọn phương án tối ưu để thiết kế kỹ thuật
37 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kết cấu công trình - Chương 4: Kết cấu móng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Nền, móng là gì?
2. Có bao nhiêu loại nền, móng?
3. Thiết kế nền móng có khó và có quan trọng hay không?
4. Các vấn đề cơ bản của nền móng là gì?
KHÁI NIỆM VỀ NỀN MÓNG
Tải trọng bé
Sét mềm
đến cứng
Tải trọng lớn
Tải trọng rất lớn
Cát chặt
Sỏi sạn
Kết cấu bên trên
Móng
Nền
1.1.1. Khái niệm cơ bản về nền móng
a. Móng
Móng chính là phần kéo dài thêm của công trình trong lòng
đất. Nó tiếp nhận tải trọng của kết cấu bên trên và truyền xuống
nền đất.
Tuỳ theo loại tải trọng, đặc điểm của nền đất và quy mô của
công trình mà móng được cấu tạo thành nhiều dạng khác nhau,
sử dụng những loại vật liệu khác nhau
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.1. Khái niệm cơ bản về nền móng
b. Nền
Là bộ phận cuối cùng của công trình, chịu tác dụng trực tiếp
của tải trọng công trình truyền xuống qua móng.
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.1. Khái niệm cơ bản về nền móng
b. Nền
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.1. Khái niệm cơ bản về nền móng
b. Nền
Hình dạng và kích thước của nền phục thuộc vào loại đất làm
nền, phục thuộc vào loại móng và công trình bên trên.
Tạm hiểu: nền là bộ phận hữu hạn của đất mà trong đó ứng
suất và biến dạng do tải trọng công trình gây ra là đáng kể.
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.1. Khái niệm cơ bản về nền móng
Công trình bên trên, móng, nền đất có sự tương tác qua lại
và làm việc đồng thời.
Tính toán công trình và nền móng theo phương pháp rời rạc
hoá
Tính toán công trình, móng và nền đất làm việc đồng thời.
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại nền và móng
a. Phân loại móng
Theo vật liệu: gạch, đá, bêtông, BTCT
Theo đặc tính làm việc: Móng nông, Móng sâu, Móng nửa sâu
Theo cách thi công: Toàn khối, Lắp ghép
Theo độ cứng: Móng cứng, móng mềm
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại nền và móng
a. Phân loại móng
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại nền và móng
a. Phân loại móng
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại nền và móng
b. Phân loại nền
Nền tự nhiên
Nền nhân tạo
Cải tạo kết cấu của khung hạt nhằm gia tăng sức chịu tải và
giảm độ lún của nền đất
Tăng cường các vật liệu chịu kéo cho nền đất hay còn gọi là
đất có cốt
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
Thiết kế nền móng có khó và có quan trọng hay không? CÓ
Đất là vật thể rời, phức tạp, số liệu địa chất khó đạt độ tin cậy
cao, lý thuyết tính toán còn sai khác nhiều so với thực tế.
Móng ở trong môi trường phức tạp và thường là những điều
kiện bất lợi cho vật liệu
Việc thi công móng, đặc biệt khi sửa chữa rất khó khăn và đòi
hỏi giá thành cao.
Phần lớn công trình hư hỏng hoặc lãng phí là do sai sót phần
nền móng.
Nền móng là một khoa học tổng hợp về đất đá, kết cấu và kỹ
thuật thi công
1.2.3. Aûnh hưởng của độ lún của nền đất đối với công trình
Aûnh hưởng tới sự làm việc bình thường của công trình: không
gian sử dụng, các đường dây, ống kỹ thuật,
Làm phát sinh các thành phần ứng suất phụ thêm, gây nguy
hiểm cho công trình
1.2. VẤN ĐỀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN VÀ MÓNG
Lưu ý:
Biến dạng do nền đất phân bố không đều
1.2. VẤN ĐỀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN VÀ MÓNG
Lưu ý:
Độ lún do hạ MNN (thi công, khai thác,)
1.2. VẤN ĐỀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN VÀ MÓNG
Lưu ý:
Độ lún do hạ MNN (thi công, khai thác,)
1.2. VẤN ĐỀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN VÀ MÓNG
Độ lún do ảnh hưởng của thi công công trình mới lân cận
1.2. VẤN ĐỀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN VÀ MÓNG
Độ lún do ảnh hưởng của thi công công trình mới lân cận
1.2. VẤN ĐỀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN VÀ MÓNG
Độ lún do ảnh hưởng của thi công công trình mới lân cận
1.2. VẤN ĐỀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN VÀ MÓNG
2.5.1. Lựa chọn nền và phương pháp xử lý nền
Căn cứ:
Tài liệu địa chất
Tài liệu về công trình (loại công trình, quy mô công trình, tải
trọng tác dụng xuống móng áp lực nền, độ lún của công trình)
Điều kiện thi công,
Quyết định:
Nền tự nhiên hay phải dùng nền nhân tạo
Lựa chọn giải pháp nào để gia cố nền
2.5. CHỌN LOẠI NỀN VÀ MÓNG.
2.5.2. Lựa chọn giải pháp móng
Mục tiêu:
Đề xuất được PA móng tốt nhất cả về kỹ thuật và kinh tế
Phải thiết kế sơ bộ nhiều PA móng để so sánh
So sánh:
Yêu cầu kỹ thuật
Đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật rồi mới dựa vào các chỉ tiêu về
kinh tế để quyết định
2.5. CHỌN LOẠI NỀN VÀ MÓNG.
2.5.3. Chọn độ sâu móng
Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn: yếu tố có ảnh
hưởng nhiều nhất
2.5. CHỌN LOẠI NỀN VÀ MÓNG.
ĐẤT TỐT
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2
ĐẤT YẾU
Sơ đồ 4Sơ đồ 3
ĐẤT TỐT
ĐẤT YẾU
ĐẤT YẾU ĐẤT TỐT
ĐẤT TỐT
2.5.3. Chọn độ sâu móng
Trị số và phương của tải trọng (Tải đứng,Tải ngang)
Đặc điểm và yêu cầu sử dụng công trình.
Cây cối xung quanh
Các công trình ngầm (tầng hầm, đường ống, )
Các công trình lân cận
Biện pháp thi công móng
2.5. CHỌN LOẠI NỀN VÀ MÓNG.
2.6.1. Bước 1: Thu thập và xử lý tài liệu
Tài liệu về công trình
Tài liệu về khu vực xây dựng
Địa hình khu vực
Mạng lưới và phương pháp khảo sát
Lát cắt địa chất
Các kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ, lý của đất.
Địa chất thuỷ văn: cao độ nước ngầm, tính chất nước ngầm
Tài liệu về công trình lân cận, môi trương xây dựng Đánh
giá điều kiên xây dựng
Xác định các tiêu chuẩn xây dựng
2.6. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỀN MÓNG
2.6.2. Bước 2: Đề xuất các phương án nền móng khả thi
Loại móng theo dạng kết cấu cơ bản, độ cứng, hình dạng
móng, .
Vật liệu
Phương pháp thi công
Độ sâu đặt móng
Giải pháp gia cố nền
2.6. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỀN MÓNG
2.6.3. Bước 3: Thiết kế sơ bộ các phương án khả thi
Thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
Thoả mãn các điều kiện về thi công:
Thoả mãn điều kiện về kinh tế
2.6.4. Bước 4: So sánh các phương án
So sánh các chỉ tiêu kinh tế, độ tin cậy của các PA
Chọn phương án tối ưu để thiết kế kỹ thuật
2.6. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỀN MÓNG
Tài liệu
TL Địa chấtTL Công trình Các tiêu chuẩn
quy phạm
Đề xuất các
PA khả thi
TK sơ bộ các
PA
PA 1 PA 2
PA 3
So sánh và
chọn PA
TK Kỹ thuật
PA chọn
Bản vẽ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ket_cau_cong_trinh_chuong_4_ket_cau_mong.pdf