Bài giảng Kết cấu công trình - Chương 3: Kết cấu mái
Hệ giằng trong mặt phẳng cánh dưới
?Đặt tại vị trí có giằng cánh trên, cùng với giằng cánh trên tạo thành
khối cứng không gian bất biến hình.
?Tại đầu hồi nhà, hệ giằng cánh dưới làm gối tựa cho cột đầu hồi, chịu
tải trọng gió thổi lên tường hồi nên còn được gọi là dàn gió.
?Khi nhà có cầu trục lớn thì bố trí thêm hệ giằng dọc để tăng độ cứng
dọc nhà.
Hệ giằng đứng
?Đặt trong mặt phẳng các thanh đứng, cùng với các giằng nằm tạo
thành khối cứng bất biến hình, giữ vị trí và cố định dàn kèo khi dựng
lắp.
?Bố trí tại các thanh đứng đầu dàn, thanh đứng giữa dàn (hoặc dưới
chân cửa trời), cách 12?15m theo phương ngang nhà. Theo phương dọc
nhà thì giằng đứng bố trí tại các vị trí có giằng cánh trên và giằng cánh
dưới.
32 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kết cấu công trình - Chương 3: Kết cấu mái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾT CẤU MÁI
Môn học: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Ngành: Kiến trúc-Quy hoạch
KHOA XÂY DỰNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
21.KHÁI QUÁT
1.1. Yêu cầu của kết cấu mái
- Đủ khả năng chịu lực (tải trọng
mái, giĩ)
- Bền vững lâu dài
- Cách nhiệt, chống thấm, chịu
được mưa nắng, cĩ độ dốc thốt
nước mưa
- Cĩ hình dạng phù hợp kiến trúc
cơng trình
- Thi cơng dễ dàng, giá thành hợp
lý
1.2. Phân loại kết cấu mái
a. Mái phẳng và
mái khơng gian
31.KHÁI QUÁT
1.2. Phân loại kết cấu mái
b. Mái nặng và mái nhẹ
Mái nặng: kết cấu mang lực mái bằng BTCT hoặc thép.
Bản mái BTCT đúc tại chỗ hoặc đúc sẵn
Mái nhẹ: kết cấu mang lực mái bằng thép hoặc gỗ.
Mái lợp ngĩi hoặc các vật liệu nhẹ (tơn, tấm nhựa, ...)
42. MÁI BTCT
- Tồn khối, lắp ghép, bán lắp ghép
- Mái phẳng, mái vỏ mỏng khơng gian
- Mái bằng (i 1/8), mái dốc (i > 1/8)
2.1. Mái tồn khối
- Ưu điểm: khả năng chống thấm cao, tạo độ cứng khơng gian lớn cho cơng trình
- Bản cĩ sườn (bản dầm, bản kê bốn cạnh), hoặc bản khơng sườn.
-Lớp cách nhiệt (dày 100150mm), vữa chống thấm (dày 1520mm), gạch
lá nem
- Tính tốn bản mái tồn khối: tương tự sàn tồn khối.
2.2. Mái lắp ghép
- Cĩ xà gồ hoặc khơng cĩ xà gồ
- Các lớp cấu tạo: gạch lá nem, bêtơng chống thấm, lớp cách nhiệt, panen mái
(1,5x6m; 3x6m)
- Hệ kết cấu mái bao gồm: panen mái, xà gồ, dầm mái, vịm, dàn mái, kết cấu đỡ
dàn, ...
53. DầM MÁI BTCT
Thích hợp cho nhịp dưới 18 m; nếu dùng ứng lực trước thì nhịp ≥ 24 m
3.1. Đặc điểm cấu tạo
- Hình dạng: một mái dốc, hai mái dốc, cánh thượng cong.
- Độ dốc mái: 1/12 ÷ 1/8
- Tiết diện: chữ T hoặc I
Chiều cao giữa dầm
Chiều cao đầu dầm
lh
15
1
10
1
lh
35
1
20
1
1
hay lấy h1=80cm
-Hình dạng: một mái dốc, hai mái dốc, cánh thượng cong.
6Các loại dầm mái
3. DầM MÁI BTCT
7-Khi chiều cao dầm lớn khoét lỗ bản bụng (hình trịn, đa giác) để giảm
trọng lượng bản thân. Khơng khoét lỗ ở khu vực gối tựa và chỗ cĩ lực tập
trung.
-Bản bụng: dày ≥ 80 mm
-Cánh nén: b’c = 200 ÷ 400 mm ; bảo đảm điều kiện ổn định khi chế tạo, cẩu
lắp và chiều sâu gối tựa tối thiểu của panen mái.
-Cánh kéo: bc = 200 ÷ 250 mm ; phụ thuộc việc bố trí cốt thép chịu kéo trong
dầm và cường độ của dầm khi buơng cốt thép ứng lực trước.
-Ở đầu dầm, bản bụng được mở rộng (bằng bề rộng cánh hạ) để chịu phản
lực gối tựa và đảm bảo liên kết đầu dầm với đầu cột.
-Dầm cĩ nhịp trên 15m phải đặt thép ứng lực trước để tránh những vết nứt
đáng kể xuất hiện trong dầm.
-Lỗ bản bụng được gia cố để tránh nứt do tập trung ứng suất.
-Khi dầm cĩ chiều cao lớn, chịu tải tập trung lớn cấu tạo các sườn đứng
(cách khoảng 3m) để đảm bảo ổn định cho bản bụng.
3. DầM MÁI BTCT 3.1. Đặc điểm cấu tạo
8
Hình dáng và bố trí cốt thép trong dầm mái ứng lực trước nhịp
18m
93. DầM MÁI BTCT
3.2. Đặc điểm tính tốn dầm hai mái dốc
- Sơ đồ tính: dầm đơn giản kê tự do hai đầu
-Tải trọng: trọng lượng bản thân dầm mái, trọng lượng panen mái và
các lớp cấu tạo, hoạt tải sửa chữa, tải trọng của cầu trục treo (nếu cĩ),
vv...
-Tiết diện cần diện tích cốt thép dọc chịu kéo lớn nhất cĩ thể khơng phải
ở chính giữa nhịp dầm (nơi cĩ Mmax), mà thường cách gối tựa một đoạn
x = (0,350,4)l ; hoặc cĩ thể ở dưới chân cửa mái.
-Tính tốn cốt đai, cốt xiên
-Tính tốn độ võng
10
4. Vịm mái BTCT
4.1. Đặc điểm cấu tạo
PVSD: mái nhà nhịp trên 18m; khi nhịp trên 36m thì vịm kinh tế hơn dàn
Sơ đồ kết cấu:
-Vịm ba khớp: lắp ghép từ hai nửa vịm
-Vịm hai khớp: thường cĩ thanh căng
-Vịm khơng khớp: thường thi cơng tồn khối, tựa trên mĩng và
truyền lực ngang xuống mĩng
Cĩ thể tận dụng các kết cấu ở hai bên để chịu lực xơ ngang của vịm.
Vịm hai khớp cĩ thanh căng
(phổ biến trong kết cấu nhà cửa)
lf
8
1
5
1
Độ vồng (mũi tên vịm)
Trục hợp lý của vịm khi
chịu tải phân bố đều 2
)(4
l
xlfxy
Thực tế: vịm chịu tải trọng
lệch cĩ moment uốn.
Để định hình hĩa và đơn
giản cấu tạo lấy trục vịm
là đường trịn khi vịm thoải
(f ≤ l/5).
11
4. Vịm mái BTCT
4.1. Đặc điểm cấu tạo
Tiết diện vịm: chữ nhật hoặc chữ I, với
Để thanh căng khơng bị võng bố trí thanh treo cách khoảng 4 ÷ 6 m.
lh
40
1
30
1
Nhịp vịm, m 12 15 18 21 24 27 30
Chiều cao h, cm 40 ÷ 45 45 ÷ 50 50 ÷ 60 60 ÷ 70 70 ÷ 75 75 ÷ 80 80 ÷ 85
Chiều rộng b, cm 20 20 ÷ 25 25 25 ÷ 30 25 ÷ 30 30 ÷ 35 30 ÷ 35
Số lượng thanh treo 2 3 4 5
Tiết diện thân vịm và số thanh treo trong vịm
Thân vịm: cấu tạo như cấu kiện nén (hoặc kéo) lệch tâm.
Thanh căng: thép hình, thép trịn, BTCT (ứng lực trước).
12
Hình dáng và bố trí cốt thép trong vòm mái nhịp 36m
4. Vịm mái BTCT
13
Concrete arch bridges combine the compression capacity of concrete to
arch over a river with the tension capacity of steel to tie the ends of the arch
together. This photo is the Wilson River Bridge, the first concrete tied-arch
bridge in America, built in 1931 on Oregon’s Pacific coast highway.
14
4. Vịm mái BTCT
4.2. Một số biện pháp xử lý lực xơ ngang ở chân vịm
4.3. Khái niệm tính tốn vịm
Sơ đồ
tính toán
vòm hai
khớp
-Tải trọng: tĩnh tải, hoạt tải đặt ở nửa vịm, hoạt
tải đặt ở cả vịm, tải trọng cầu trục treo vv... Khi
nhịp lớn phải xét co ngĩt và từ biến của bêtơng
-Xác định nội lực vịm hai khớp cĩ thanh căng:
xem sách
-Tính tốn và cấu tạo cốt thép:
oThân vịm: cấu kiện chịu nén (hoặc kéo)
lệch tâm. Chiều dài tính tốn l0 bằng 0,58 S
(vịm ba khớp); 0,54 S (vịm hai khớp) hoặc
0,36 S (vịm khơng khớp); với S là chiều dài
trục vịm
oThanh căng: cấu kiện chịu kéo đúng tâm.
15
5.1. Hình dạng dàn vì kèo
5. DÀN THÉP
dàn tam giác công son dàn tam giác có thanh căng
Dàn tam giác
. Dàn hình thang
h0
Dàn hình thang một mái dốc
Hình 5.6. Dàn có cánh song song
Dàn có cánh song song 1 mái dốc
Dàn có cánh song song 2 mái dốc, một thanh căng
. Dàn đa giác - cánh cung
Dàn mái răng cưa
16
a. Dàn tam giác
chỉ có thể liên kết khớp với cột, độ cứng ngoài mặt phẳng
không lớn
không phù hợp biểu đồ moment uốn: nội lực các thanh chênh
lệch nhiều, một số thanh bụng chịu nén nhỏ nhưng chiều dài
lớn nên tiết diện phải chọn theo độ mảnh giới hạn lãng
phí vật liệu
Sử dụng hợp lý cho mái cần độ dốc lớn (ngói,tole)
Phù hợp với yêu cầu sử dụng
Thỏa mãn yêu cầu kiến trúc và việc thoát nước mái
Kích thước và cách bố trí cửa trời
Cách liên kết dàn với cột, tạo được kết cấu mái và công trình
có đủ độ cứng
Kinh tế (tiết kiệm vật liệu , dễ gia công chế tạo và dựng lắp)
Yêu cầu chọn hình dạng dàn vì kèo
17
5.1. Hình dạng dàn vì kèo
b. Dàn hình thang
Độ dốc mái nhỏ (tấm lợp là panen BTCT)
Khá phù hợp biểu đồ moment uốn, nội lực các thanh hợp
lý hơn
Nhiều ưu điểm về mặt cấu tạo: góc giữa các thanh không
quá nhỏ, chiều dài thanh không quá lớn
Chiều cao đầu dàn lớn dễ liên kết cứng với cột tăng
độ cứng công trình
c. Dàn cánh song song
Các thanh cùng loại dài bằng nhau, có nhiều mắt giống
nhau dễ thống nhất hóa về mặt cấu tạo
Làm dàn cầu, dàn đỡ kèo, tháp, trụ, cần cẩu, . . .
Nặng
5. DÀN THÉP
18
d. Dàn đa giác và dàn cánh cung
Rất phù hợp biểu đồ momnet uốn, phân bố nội lực các thanh
hợp lý, không chênh lệch nhiều nên số loại thanh ít tiết
kiệm vật liệu
Cánh trên bị gãy khúc hoặc uốn cong nên chế tạo khó chỉ
dùng khi nhịp khá lớn.
5.1. Hình dạng dàn vì kèo
5.2. Hệ thanh bụng
5. DÀN THÉP
19
5.3. Kích thước chính của dàn
•a. Nhịp dàn (L)
bội số của 3m khi L 18m
dàn thường (tiết diện 2 thép góc): L = 18; 24; 30; 36m
•b. Bước dàn (B)
Khoảng cách các dàn trong công trình, thường dùng B = 6m
•c. Chiều cao dàn
dàn hình thang và dàn cánh song song
hgiữa dàn = (1/8 1/10) L ; hđầu dàn = (1/15 1/20) L
dàn tam giác: tùy độ dốc cánh trên, khi mái dốc 220 đến 400
hgiữa dàn= (1/4 1/3) L, nếu độ dốc nhỏ hơn (lợp tole) thì làm
chiều cao đầu dàn 450mm.
5. DÀN THÉP
20
•d. Khoảng cách nút (mắt) dàn
Mái có xà gồ: d = khoảng cách xà gồ (1,5 3 m)
Mái lợp tấm panen BTCT: d = bpanen = 1,5 3 m
Cánh dưới: a= 3 6 m (dàn tam giác)
a = 6 m (dàn hình thang)
5.3. Kích thước chính của dàn
5. DÀN THÉP
21
•e. độ vồng xây dựng (độ vồng cấu tạo)
•Thường fxd=1/200 L khử bớt độ võng của dàn khi chịu tải
5.4. Hệ giằng không gian
xem bài: Kết cấu nhà công nghiệp một tầng
Dàn mảnh theo phương ngoài mặt phẳng dễ mất ổn định.
Các dàn cần giằng lại với nhau tạo khối không gian ổn định
Hệ giằng cánh trên, hệ giằng cánh dưới, hệ giằng đứng
5.3. Kích thước chính của dàn
5. DÀN THÉP
22
HỆ GIẰNG CÁNH TRÊN
HỆ GIẰNG CÁNH DƯỚI
HỆ GIẰNG ĐỨNG
g
i
a
è n
g
đ
ư
ù n
g
A-A
AA
23
Hệ giằng trong mặt phẳng cánh trên
Gồm các thanh chéo chữ thập và các thanh chống dọc nhà.
Thanh chéo chữ thập bố trí ở hai đầu khối nhiệt độ, nếu khối nhiệt
độ quá dài thì bố trí thêm ở khoảng giữa khối sao cho khoảng cách
giữa chúng không quá 5060 m.
Thanh chống dọc cố định những nút quan trọng của dàn: nút đỉnh
dàn, nút đầu dàn, nút dưới chân cửa trời.
Tác dụng: bảo đảm ổn định cho thanh cánh trên chịu nén, tạo ra
những điểm cố kết không chuyển vị ra ngoài mặt phẳng dàn
5.4. Hệ giằng không gian
5. DÀN THÉP
24
Hệ giằng trong mặt phẳng cánh dưới
Đặt tại vị trí có giằng cánh trên, cùng với giằng cánh trên tạo thành
khối cứng không gian bất biến hình.
Tại đầu hồi nhà, hệ giằng cánh dưới làm gối tựa cho cột đầu hồi, chịu
tải trọng gió thổi lên tường hồi nên còn được gọi là dàn gió.
Khi nhà có cầu trục lớn thì bố trí thêm hệ giằng dọc để tăng độ cứng
dọc nhà.
Hệ giằng đứng
Đặt trong mặt phẳng các thanh đứng, cùng với các giằng nằm tạo
thành khối cứng bất biến hình, giữ vị trí và cố định dàn kèo khi dựng
lắp.
Bố trí tại các thanh đứng đầu dàn, thanh đứng giữa dàn (hoặc dưới
chân cửa trời), cách 1215m theo phương ngang nhà. Theo phương dọc
nhà thì giằng đứng bố trí tại các vị trí có giằng cánh trên và giằng cánh
dưới.
5.4. Hệ giằng không gian 5. DÀN THÉP
25
5. DÀN THÉP
5.5. Một số chi tiết cấu tạo
Nút trung gian
26
Nút gối sườn gia cố
1. Bản mã
2. Bản đế
3. Sườn gia cố
5. DÀN THÉP
5.5. Một số chi tiết cấu tạo
27
Nút đỉnh dàn
1. Bản nối 2. Bản ghép 3. Sườn gia cố
5. DÀN THÉP
5.5. Một số chi tiết cấu tạo
28
Nút giữa dàn
1. Bản nối 2. Bản ghép 3. Sườn gia cố
5. DÀN THÉP
5.5. Một số chi tiết cấu tạo
29
Nút nối thanh cánh
5. DÀN THÉP
5.5. Một số chi tiết cấu tạo
30
Gia cường cánh trên tại
điểm có lực tập trung
Tấm thép đệm trong thanh dàn
5. DÀN THÉP
5.5. Một số chi tiết cấu tạo
31
Nút dàn nhẹ
Gối dàn thép
vào cột BTCT
5. DÀN THÉP
5.5. Một số chi tiết cấu tạo
32
Nút dàn thép ống
5. DÀN THÉP
5.5. Một số chi tiết cấu tạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ket_cau_cong_trinh_chuong_3_ket_cau_mai.pdf