Bài giảng Kết cấu công trình - Chương 1: Kết cấu sàn
Bêtông mặt trên: đúc tại chỗ
trên tấm deck bằng thép
[đóng vai trò coppha + thép]
? Cốt thép đặt thêm trong
bêtông: chống nứt; lúc hỏa
họan tấm deck không chịu lực
? Thi công nhanh? phổ biến.
Nếu nhịp < 3.5m ? có thể bỏ
cây chống tạm
51 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kết cấu công trình - Chương 1: Kết cấu sàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KẾT CẤU SÀN
Môn học: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Ngành: Kiến Trúc & Quy hoạch
KHOA XÂY DỰNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
2A. KHÁI NIỆM CHUNG
1 Khái niệm chung
1.1 Giới thiệu
Sàn chịu lực trực tiếp tải trọng sử dụng truyền
tải dầm cột móng nền.
Ngoài ra, sàn còn đóng vai trò vách cứng ngang
tăng độ cứng và độ ổn định cần thiết theo
phương ngang cho công trình.
Ưu điểm.
Nhược điểm.
Phạm vi sử dụng.
31.2 Phân loại sàn
Theo phương pháp thi công :
sàn toàn khối
sàn lắp ghép
sàn bán lắp ghép
Theo sơ đồ kết cấu
Sàn sườn:
- Sàn sườn có bản loại dầm
- Sàn sườn có bản kê bốn cạnh
- Sàn sườn kiểu ô cờ
- Sàn gạch bộng (Hourdis)
- Sàn panen lắp ghép
A. KHÁI NIỆM CHUNG
4Sàn không sườn :
- Sàn phẳng (flat slab): bản hoặc panen đặt trực
tiếp lên cột, không có dầm.
Flat-plate floor system
A. KHÁI NIỆM CHUNG
5Slabs on beams
A. KHÁI NIỆM CHUNG
6Flat plate Flat slab
Slab on beams Waffle slab
A. KHÁI NIỆM CHUNG
71.3 Phân biệt bản loại dầm và bản kê bốn cạnh
Bản loại dầm :
A. KHÁI NIỆM CHUNG
8Bản kê 4 cạnh :
A. KHÁI NIỆM CHUNG
2
1
2
l
l bản loại dầm, làm việc theo một phương
(phương cạnh ngắn)
21
1
2
l
l bản kê 4 cạnh, làm việc theo hai phương
QUY ƯỚC
9EJ
lqf
4
11
1 384
5
EJ
lqf
4
22
2 384
5
q
ll
lq
4
2
4
1
4
2
1 qll
lq
4
2
4
1
4
1
2
4
4
1
2
4
1
4
2
2
1
l
l
l
l
q
q
A. KHÁI NIỆM CHUNG
Ta phải có f1= f2
q1 + q2 = q
Phân phối tải trọng q trên ô
bản cho dải bản theo phương
ngắn (q1) và dải bản theo
phương dài (q2)
tải trọng chủ yếu truyền theo phương cạnh ngắn nếu hệ số lớn
10
B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM
2. Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm
11
12
2.1 Sơ đồ kết cấu
Khoảng cách giữa các trục dầm phụ l1=1,7 3m
Khoảng cách giữa các trục dầm chính l2 = 4 7m
Nhịp dầm chính (khoảng cách cột) L = 5 8m
Chọn kích thước tiết diện các bộ phận
Chiều dày bản sàn (hb)
m = 30 35 đối với bản dầm
D = 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng
1 7b
Dh l cm
m
B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM
13
Chiều cao dầm
Dầm phụ:
Dầm chính:
Chiều rộng dầm b = (0,3 0,5)h
Nếu bản và dầm được kê lên tường chịu lực theo
chu vi của sàn, thì đoạn kê lấy không nhỏ hơn
12cm đối với bản; 22cm đối với dầm phụ và
34cm đối với dầm chính. Có thể cấu tạo bổ trụ tại
chỗ dầm gối vào tường gạch.
2
1 1
20 12dp
h l
1 1
12 8dc
h L
B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM
14
Ghi chú :
Khoảng cách từ gối tựa đến mút cốt thép mũ là
vl (tùy tỷ số p/g):
v = 1/4 khi p < 3g;
v = 0,3 khi 3g p 5g;
v = 1/3 khi p > 5g .
Chọn cốt thép cấu tạo
Cốt thép phân bố ở phía dưới: 20% diện tích
cốt thép chịu lực theo tính toán .
Cốt thép để liên kết các cốt mũ: 6 a 250300
Cốt thép mũ đặt vuông góc với dầm chính và
tường biên: 50% diện tích cốt thép chịu lực theo
tính toán ở các gối giữa , và 6 a200 .
B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM
15
6a250-300
ĐẶT THÉP TRONG BẢN THEO CÁCH PHỐI HỢP
4
2
1
2
3
4
5
tường
b
tường
2 .. a ..
hb
.. a ..3
hb
l
.. a ..
ĐẶT THÉP TRONG BẢN THEO CÁCH ĐƠN GIẢN
.. a ..
.. a .. 1
bl
1l
6
2 dầm phụ
32
/ 6lb
bvl
6
7
.. a ..
l
1l
l / 6
dpb vl
.. a .... a ..
.. a .. 1
bl
l1
6
dầm phụ
4
/ 6 bvl
6
.. a ..
l
1l
7
dpb vl
5
5
5
5
( l = nhịp tính toán của bản
)
dầm chính
.. a ..
5
5
6
l
l1
7
l / 6l / 6
vl dpb vl
.. a ..
5.. a ..
5 7
l / 6
vl
l / 6
dpb vl
.. a ..
dầm phụ
5 7
vl dpb vl
cấu tạo8
l / 4 dcb l / 4
dầm phụ
Ví dụ bố trí cốt thép trong sàn sườn có bản dầm
16
CÁCH ĐẶT CỐT TREO
a
tr R
PGF
S = bdp + 2(hdc – hdp)
Số đai gia cường
đnf
FN tr
Diện tích cốt treo
dùng cốt vai bò lật ngược
(uốn hình chữ V)dùng cốt đai đặt dày
17
C. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN KÊ BỐN
CẠNH
3.Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnh
3.1 Sơ đồ kết cấu
Sàn gồm có bản và hệ dầm đúc liền khối
Bản làm việc theo hai phương,
Chiều dày bản sàn
Chiều cao dầm
Chiều rộng dầm
21
1
2
l
l
1
1 1
7
50 40b
h l cm
lh
12
1
16
1
hb
3
2
3
1
18
3.2.Sự làm việc của bản kê bốn cạnh
C. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN KÊ BỐN
CẠNH
Đường nứt ở bản kê bốn cạnh
Mặt dưới bản Mặt trên bản
tải trọng phá
hoại và đặc
tính phá hoại
ứng với hai
cách đặt thép
là như nhau
19
D. SÀN PANEN LẮP GHÉP
4. Sàn panen lắp ghép
4.1 Khái quát
20
4.2 Các loại panen
Tấm đặc
Dày 815cm, nhịp nhỏ (hành lang, sàn nhà dân
dụng với phòng nhỏ).
Ưu điểm : chế tạo dễ, nhanh, liên kết đơn giản,
chiều cao sàn thấp.
Nhược điểm : cách âm kém, tốn nhiều bêtông.
Panen lỗ (panen hộp)
Panen có khoét lỗ hình thang, hình bầu dục, hình
tròn,... một lỗ hoặc nhiều lỗ.
Ưu điểm : cách âm cao, tiết kiệm vật liệu, tạo
được mặt sàn phẳng.
Khuyết điểm : chế tạo khó khăn.
D. SÀN PANEN LẮP GHÉP
21
D. SÀN PANEN LẮP GHÉP
Chiều rộng :
-Loại một lỗ : B = 450, 600, 900
-Loại nhiều lỗ : B = 900 1500 (loại trung bình);
B = 1500, 2400, 3000 (loại lớn)
Bề rộng cánh trên nhỏ hơn bề rộng cánh dưới.
Chiều dài : tuỳ bước cột l =3 ; 4,5 ; 6 ; 12m
Chiều cao : h = 160300 (h=160; 200; 250; 280; 300)
Chiều dày bản trên (cánh nén của tiết diện) : h’c 30 mm
Chiều dày bản dưới (làm trần) : hc 25 mm
Chiều dày sườn : bs 35 mm
22
Panen sườn
D. SÀN PANEN LẮP GHÉP
-Dài L = 4,5 6m
-Rộng B = 600 1500mm
-Cao H=180 300mm
Dùng cho nhà công nghiệp,
làm panen mái..., không
đòi hỏi yêu cầu mỹ quan và
cách âm, cách nhiệt
4.3 Khái niệm tính toán panen
Tính uốn tổng thể
Tính uốn cục bộ
Biến dạng (độ võng, khe bề rộng khe nứt)
Kiểm tra panen khi vận chuyển và cẩu lắp
23
D. SÀN PANEN LẮP GHÉP
Ví dụ tính uốn cho panen hộp
24
D. SÀN PANEN LẮP GHÉP
Ví dụ tính uốn cho panen sườn
25
D. SÀN PANEN LẮP GHÉP
Kiểm tra panen khi vận chuyển và cẩu lắp
26
SÀN BTCT KHÔNG DẦM
Khái quát
Sàn không dầm gồm có bản sàn tựa trực tiếp lên cột.
Xung quanh vùng sàn gối lên cột có thể loe rộng đầu cột
ra thành mũ cột, hoặc tăng chiều dày bản sàn thành
drop panel (hình 5.30). Mũ cột hoặc/và drop panel có
một số tác dụng sau:
Làm cho liên kết cột-bản sàn được vững chắc.
Tăng cường khả năng chịu moment và lực cắt; giảm
ứng suất cục bộ.
Chống lại hiện tượng xuyên thủng bản
(flat slabs, flat plates)
27
SÀN BTCT KHÔNG DẦM
28
Phạm vi sử dụng
Tấm phẳng:
Nhịp 6 ÷ 7.5m, hoạt tải 300 ÷ 500 kG/m2
Tiết kiệm chi phí ván khuôn, trần phẳng, thi công nhanh
Khả năng chống cắt và xuyên thủng khá thấp, độ cứng
cũng không cao, có thể võng nhiều.
Dùng rộng rãi trong nhà cửa dưới dạng BTCT thường hay
BTCT ứng suất trước (sàn căng sau)
Sàn phẳng:
Nhịp 6 ÷ 9m, hoạt tải 400 ÷ 750 kG/m2.
Tốn nhiều ván khuôn hơn so với flat plate, đặt biệt ở vị trí
mũ cột
Thường dùng drop panel không có mũ cột.
SÀN BTCT KHÔNG DẦM
29
Nói chung, sàn không
dầm có mặt dưới phẳng
nên việc thông gió và
chiếu sáng tốt hơn sàn
có dầm; việc thoát nhiệt
khi hỏa hoạn cũng thuận
lợi hơn. Vách ngăn được
bố trí linh hoạt trên sàn.
Chiều cao tầng nhà có
thể được giảm nhờ việc
giảm chiều cao của hệ
kết cấu sàn.
SÀN BTCT KHÔNG DẦM
30
Có thể tham khảo hướng dẫn của tiêu chuẩn ACI (Mỹ) để chọn
chiều dày cho sàn không dầm theo bảng dưới đây.
ln _ nhịp tính toán, tính từ mép cột (hoặc mũ cột) đến mép cột
(hoặc mũ cột), nhưng không lấy nhỏ hơn 0,65l với l là khoảng
cách giữa các trục cột
CHIỀU DÀY TỐI THIỂU CHO SÀN KHÔNG DẦM
Giới hạn chảy
của thép
fy (kG/cm2)
Không Drop Panel Có Drop panels
Ô sàn biên
Ô sàn giữa
Ô sàn biên
Ô sàn
giữaKhông có
dầm biên
Có dầm
biên
Không dầm
biên Có dầm
biên
2800 1/33ln 1/36 ln 1/36 ln 1/36 ln 1/40 ln 1/40 ln
4200 1/30 ln 1/33 ln 1/33 ln 1/33 ln 1/36 ln 1/36 ln
31
Cho lưới cột l1l2,
tổng tải trọng phân bố đều
trên sàn là q ( kể cả trọng
lượng bản thân),kích thước
mũ cột là cc.
Giả thiết mặt phá hoại
nghiêng một góc 450, có
dạng một hình tháp, thì lực gây xuyên thủng là
P = q [ l1l2 (c +2h0)2 ) ]
Kích thước của bản sàn, mũ cột hoặc drop panel (nếu có)
phải thỏa điều kiện chống xuyên thủng :
P 0,75 Rk Btb h0 (*)
trong đó :
- h0 _ chiều dày hữu ích của bản
- Btb chu vi trung bình của mặt đâm thủng Btb = 4(c + h0)
- Rk _ cường độ chịu kéo tính toán của bêtông
SÀN BTCT KHÔNG DẦM
Khả năng chống xuyên thủng của sàn không dầm
32
Nếu điều kiện (*) không thỏa thì có thể khả năng chống xuyên
thủng cho sàn bằng các chi tiết thép chịu cắt dưới dạng cốt vai
bò hai phương, dầm tích hợp, thép hình, T-stud
33
Phân tích nội lực kết cấu sàn không dầm
Kết cấu sàn không dầm là hệ siêu tĩnh bậc cao, phân tích
chính xác rất khó. Hai phương pháp tính đơn giản theo tiêu
chuẩn ACI (Mỹ) là:
- Phương pháp kinh nghiệm: pp thiết kế trực tiếp (direct
design method)
- Phương pháp chính xác hơn: pp khung tương đương
(equivalent frame method)
SÀN BTCT KHÔNG DẦM
34
SÀN CĂNG SAU
(BÊTÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC, KHÔNG DẦM)
35
SÀN
CĂNG
SAU
36
SÀN CĂNG SAU
Vùng neo
37
38
Những ưu điểm của sàn căng
Có thể giảm tỉ số chiều cao tiết diện / nhịp.
Ít tốn bêtông hơn so với sàn thường cùng nhịp.
Phần lớn tải trọng được chịu bởi thép ứng lực trước, do đó
cốt thép được chuẩn hóa và đơn giản hóa.
Cho phép tháo dỡ cốppha sớm.
Ứng lực trước đã cân bằng với phần lớn tải trọng dài hạn,
nên hạn chế tối đa độ võng và ứng suất kéo.
Ưùng suất trước sẽ triệt tiêu phần lớn ứng suất kéo gây ra
nứt.
39
NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN
Dựa trên nguyên lý cân
bằng tải trọng.
phương trình đặt cáp :
2
4
l
x
L
xhY
40
SÀN CĂNG SAU
Vùng neo
41
SÀN CĂNG SAU
42
43
Lắp đặt neo và thép dự ứng lực
44
45
SÀN HỖN HỢP THÉP-BÊTÔNG
Số tầng càng cao, BTCT thuần tuý rất nặng, xử lý móng phức
tạp, tốn kém. Do vậy, kết cấu thép sẽ là hệ chịu lực thay thế.
Kết cấu thép lại chịu lửa kém, cần được bảo vệ bằng bê tông,
do vậy xuất hiện bê tông cốt cứng. Sàn thép ồn, rung, độ cứng
kém, chi phí bảo trì, cao, cần được “ốp” bê tông, xuất hiện sàn
BTCT liên hợp. Và kết cấu bê tông cốt cứng, sàn liên hợp, gọi
chung là kết cấu liên hợp.
Nhà cao tầng, có khẩu độ lớn, để dễ bố trí, kiến trúc nên dùng
dầm BTCT DUL thì vẫn nặng. Dầm thép và sàn liên hợp sẽ là
phương án tối ưu. Khẩu độ có khi vượt đến 20m. Một số trường
hợp khác, hệ dầm thép còn được thay thế bằng hệ dàn thép, hay
sử dụng dầm bê tông cốt cứng (dầm liên hợp).
46
Bản sàn:
BTCT tòan khối
Tấm BT đúc sẵn (dày
40÷50mm) làm coppha,
lớp bêtông toàn khối
phủ lên trên
Tấm deck bằng thép +
bản BTCT
Dầm:
Dầm thép
Dàn thép
Dầm bêtông cốt cứng
Một số dạng Sàn thép –bêtông hỗn hợp
47
48
Bêtông mặt trên: đúc tại chỗ
trên tấm deck bằng thép
[đóng vai trò coppha + thép]
Cốt thép đặt thêm trong
bêtông: chống nứt; lúc hỏa
họan tấm deck không chịu lực
Thi công nhanh phổ biến.
Nếu nhịp < 3.5m có thể bỏ
cây chống tạm
49
Showroom suzuki tháng 05/2003
Sàn sử dụng kết cấu khơng gian thép ống
Cơng ty XD số 3 Hải Phịng tháng 06/2001
Sàn sử dụng kết cấu khơng gian thép ống
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ket_cau_cong_trinh_chuong_1_ket_cau_san.pdf