Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 1: Hệ thống phanh

1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH AB b. KIỂU 8 VAN ĐIỆN 2 VỊ TRÍ • Khi phanh khẩn cấp (ABS hoạt độn • Chế độ tăng áp suất: • Tín hiệu điều khiển từ ECU các giữ và giảm áp bằng cách mở (a) ở phía van giữ áp và đóng (b) ở phía van giảm áp giống trong khi phanh bình thường. • Điều này làm cho áp suất thủy l xylanh chính tác động vào xyla bánh xe, làm cho áp suất thủ của xylanh ở bánh xe tăng lên

pdf132 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 1: Hệ thống phanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ HỌC PHẦN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TRÊN Ô TÔ MỤC TIÊU MÔN HỌC Sau khi học xong môn này, học sinh khả năng: • Trình bày được công dụng, phân yêu cầu làm việc của hệ thống truyền động ô tô • Giải thích được nguyên lý hoạt động các hệ thống truyền động • Trình bày được các dạng hư hỏng của thống truyền động • Vận dụng kiến thức vào thực tập và chữa CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NỘI DUNG GIẢNG DẠY SỐ TIẾT TUẦN Bài 1: Hệ thống phanh 20 1 – 5 Bài 2: Hệ thống treo 16 6 – 9 Bài 3: Hệ thống lái 16 10 – 13 Bài 4: Bánh xe 8 14 – 15 TÀI LIỆU HỌC TẬP: 1. Lê Minh Trí – Kỹ thuật sửa chữa hệ thống lái và hệ thống treo ô tô khung gầm ô tô hiện đại 2. Châu Ngọc Thạch – Hệ thống thắng trên ô tô (Cấu tạo Nguyên tắc hoạt động – Bảo dưỡng – Sửa chữa) CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NỘI DUNG GIẢNG DẠY SỐ TIẾT TUẦN Bài 1: Hệ thống phanh 20 1 – 5 Bài 2: Hệ thống treo 16 6 – 9 Bài 3: Hệ thống lái 16 10 – 13 Bài 4: Bánh xe 8 14 – 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Bích – Lý thuyết và cấu tạo ô tô 2. Nguyễn Oanh – Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động cơ nổ hiện đại Tập 4 3. Nguyễn Khắc Trai – Cấu tạo gầm ô tô tải và xe buýt CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NỘI DUNG GIẢNG DẠY SỐ TIẾT TUẦN Bài 1: Hệ thống phanh 20 1 – 5 Bài 2: Hệ thống treo 16 6 – 9 Bài 3: Hệ thống lái 16 10 – 13 Bài 4: Bánh xe 8 14 – 15 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Kiểm tra thường xuyên Chuyên cần, vấn đáp Hệ số 1 Kiểm tra định kỳ Kiểm tra viết Tuần 4 Hệ số 2 Kiểm tra viết Tuần 8 Hệ số 2 Báo cáo Tuần 10 Hệ số 2 Thi kết thúc học phần Trắc nghiệm TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ BÀI 1: HỆ THỐNG PHANH Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, sinh viên có năng: • Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh • Giải thích được cấu tạo, nguyên lý động hệ thống phanh • Trình bày được cấu tạo các chi tiết hệ thống phanh • Trình bày được cấu tạo và nguyên thống phanh ABS • Giải thích được các hư hỏng thường NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu việc 1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc thống phanh 1.2.1 Sơ đồ hệ thống phanh 1.2.2 Cấu tạo các chi tiết 1.2.3 Nguyên lý hoạt động 1.2.4 Phanh tay 1.3 Hệ thống phanh ABS 1.4 Các dạng hư hỏng thường gặp 1.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU LÀM VIỆC a. CÔNG DỤNG • Hệ thống phanh dùng để giảm tốc của ôtô cho đến một tốc độ cần thiết đó hoặc cho đến khi dừng hẳn • Hệ thống phanh còn dùng để giữ ôtô trên dốc. • Đối với ôtô hệ thống phanh là một những cụm quan trọng nhất vì nó bảo cho ôtô hoạt động an toàn 1.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU LÀM VIỆC b. Phân loại • Theo phương pháp truyền động: • Theo cách bố trí cơ cấu phanh: • Truyền động cơ khí • Đặt ở bánh xe • Truyền động thủy lực • Đặt ở trục thứ cấp hộp số • Truyền động khí nén • Theo cơ cấu hãm phanh: • Truyền động bằng điện từ • Phanh guốc (phanh tang • Truyền động liên hợp trống) • Phanh đĩa • Theo bộ trợ lực • Phanh dải • Không có trợ lực • Có trợ lực 1.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU LÀM VIỆC c. Yêu cầu làm việc: • Hiệu quả phanh cao, êm dịu, gia tốc chậm dần biến đổi đều giữ ổn định hướng chuyển động. • Lực điều khiển không quá lớn, điều khiển nhẹ nhàng dễ dàng. • Có độ nhạy cao, hiệu quả phanh ít thay đổi giữa các lần phanh • Tránh hiện tượng trượt lết các bánh xe trên mặt đường • Đảm bảo tỷ lệ thuận giữa lực đạp phanh với lực phanh ở bánh • Phanh chân và phanh dừng hoạt động độc lập. • Không có hiện tượng tự siết phanh. • Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt, dễ dàng điều chỉnh, thay thế. • Có khả năng phanh khi xe ngừng hoạt động trong thời gian dài 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH • Phanh chính thöôøng duøng truyeàn ñoäng loaïi thuûy – phanh daàu hoaëc truyeàn ñoäng loaïi khí – goïi laø phanh khí • Phanh daàu chæ neân duøng ôû oâtoâ du lòch, vaän taûi vaø trung bình • Phanh khí, phanh thuûy khí thöôøng söû duïng treân oâtoâ taûi trung bình vaø lôùn • Mỗi hệ thống phanh như vậy có sơ kêt cấu khác nhau, đặc trưng cho hệ thống. 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH DẦU 1. Bàn đạp phanh 2. Xi lanh chính 3. Các ống dẫn dầu 4. Xi lanh bánh xe 5. Guốc phanh 6. Tang trống 7. Lò xo 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH DẦU • Nguyên lý: • Khi người lái đạp phanh, piston xi lanh chính dịch chuyển nên dầu ép và sinh ra áp suất cao trong xi chính và trong các đường ống dẫn • Dầu có áp suất cao sẽ tác dụng lên mặt của hai piston ở xi lanh con • Hai piston dịch chuyển về hai phía guốc phanh làm má phanh áp sát tang trống phanh. 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH DẦU • Lực ma sát giữa má phanh và trống phanh giữ không cho bánh quay tiếp. • Lúc ấy nếu bánh xe bám tốt với đường thì lực ma sát trên tạo mômen phanh hãm bánh xe dừng • Khi nhả bàn đạp phanh, áp suất trong đường ống giảm xuống. • Lò xo trong cơ phanh kéo hai phanh tách khỏi tang trống để kết quá trình phanh. 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH KHÍ 1. Máy nén khí 2. Bộ điều chỉnh áp suất 3. Bình chứa khí nén 4. Van phân phối 5, 6 Bầu phanh 7. Bàn đạp phanh 8. Đồng hồ áp suất 9. Cam lệch tâm 10. Guốc phanh 11. Tang trống 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH KHÍ • Nguyên lý: Maùy neùn khí 1 ñöôïc daãn ñoäng baèng cô seõ bôm khí neùn qua bình laéng nöôùc vaø daàu 2 ñeán chöùa khí neùn 3. • Khi caàn phanh ngöôøi laùi taùc duïng vaøo baøn ñaïp 7, baøn seõ daãn ñoäng ñoøn van phaân phoái 4, luùc ñoù khí töø bình chöùa 3 qua van phaân phoái 4 ñeán caùc baàu vaø 6. • Maøng cuûa baàu phanh seõ bò eùp vaø daãn ñoäng cam quay, do ñoù caùc maù phanh 10 ñöôïc eùp vaøo troáng ñeå tieán haønh quaù trình phanh 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH THỦY 1. Máy nén khí; 2. Bình lọc; 3. Bình chứa khí; 4. Van phân phối và xi lanh chính; 5. Ống dẫn dầu; 6. Tang trống; 7. Guốc phanh; 8. Xi lanh bánh xe 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH THỦY • Maùy neùn khí 1 qua bình loïc 2 seõ cung caáp khí neùn ñeán chöùa 3. • Khi taùc duïng leân baøn ñaïp 9 van seõ môû ñeå khí neùn töø ñeán xilanh löïc sinh löïc eùp treân pittoâng cuûa xilanh chính • Daàu döôùi aùp löïc cao seõ truyeàn qua oáng daãn 5 ñeán caùc 6 do ñoù seõ daãn ñoäng ñeán caùc maù phanh 7 vaø tieán quaù trình phanh. 1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 1.2.2 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH • Xi lanh chính là một bộ phận của động phanh dầu đảm nhận chức tạo nên áp suất dầu để truyền phanh từ bàn đạp tới xi lanh con cấu hãm phanh. • Xi lanh chính có hai loại: • Xi lanh chính đơn • Xi lanh chính loại kép 1.2.2 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH a. XI LANH CHÍNH ĐƠN • Xi lanh chính chế tạo bằng và đúc liền với buồng chứa phanh. • Phía trên bình chứa dầu, trên có lỗ đổ và có nắp đậy, phía hông nút có hai lỗ thông khí trời, dưới van chắn dầu. • Bình chứa dầu chứa thông với lanh qua lỗ điều hòa nhỏ và sung lớn. 1.2.2 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH a. XI LANH CHÍNH ĐƠN • Trong xy lanh có một piston. piston có khoan 6 lỗ, đối diện từng lỗ có van lá kiểu hoa che kín, đuôi piston có lắp ben sơ cấp chặn dầu và chụp su để che bụi. • Phía trước piston lắp cúp ben cấp và lò xo ép cúp ben piston, phía sau lắp cụm van chiều và đế cao su. 1.2.2 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH a. XI LANH CHÍNH ĐƠN • Trạng thái chưa làm việc, lò xo van một chiều đóng lại đồng ép piston dịch chuyển tận sang trái, tỳ vào vòng hãm. • Đầu của piston nằm giữa lỗ hòa và lỗ thông dầu. Piston dẫn động bằng cần đẩy nối tiếp với bàn đạp. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH a. XI LANH CHÍNH ĐƠN Nguyên lý làm việc: • Khi phanh: Người tài xế đạp phanh thông qua cơ cấu dẫn động ty đẩy piston dịch chuyển sang phải. • Khi cúp ben che lỗ điều hoà, áp dầu phanh trong xyanh tăng, lo nén van một chiều mở ra. • Dầu áp suất cao từ xy lanh chính ống dẫn đến các xy lanh con ở cơ phanh, thực hiện quá trình phanh. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH a. XI LANH CHÍNH ĐƠN Nguyên lý làm việc: • Khi thôi phanh: Tài xế thả bàn phanh, lò xo hồi vị kéo bàn đạp phanh về vị trí cũ và lo xo đẩy pitông xylanh chính trở về, áp suất trong xy giảm. • Lúc này các lò xo hồi vị kéo má phanh vào, dầu phanh trong xy phụ được ép trở về lò xo piston bị dầu phanh qua đế van trở về xylanh chính. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH a. XI LANH CHÍNH ĐƠN Nguyên lý làm việc: • Do piston của xylanh chính trở nhanh sẽ tạo ra độ chân không xi lanh, dầu phanh từ bình chứa qua bổ xung, lỗ trên piston và khe hở piston và xylanh bổ sung vào khoảng trống trong xylanh • Khi piston trở về đến vị trí ban đầu cup ben mở lỗ điều hòa dầu phanh qua lỗ điều hòa trở về bình chứa. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH a. XI LANH CHÍNH ĐƠN Nguyên lý làm việc: • Do piston của xylanh chính trở nhanh sẽ tạo ra độ chân không xi lanh, dầu phanh từ bình chứa qua bổ xung, lỗ trên piston và khe hở piston và xylanh bổ sung vào khoảng trống trong xylanh • Khi piston trở về đến vị trí ban đầu cup ben mở lỗ điều hòa dầu phanh qua lỗ điều hòa trở về bình chứa. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH b. XI LANH CHÍNH KÉP • Hệ thống phanh dầu dùng xy chính đơn có thể gây ra tai nạn hiểm khi một xy lanh phụ bị hở hay một đường ống bị vỡ, lúc đó hệ thống phanh dầu mất áp suất và mất dụng. • Dùng xy lanh chính kép tránh trường hợp trên, nâng cao độ tin và an toàn của hệ thống phanh, hết các xe ôtô đời mới đều được bị xi lanh chính kép. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH b. XI LANH CHÍNH KÉP • Hệ thống phanh dầu dùng xy chính đơn có thể gây ra tai nạn hiểm khi một xy lanh phụ bị hở hay một đường ống bị vỡ, lúc đó hệ thống phanh dầu mất áp suất và mất dụng. • Dùng xy lanh chính kép tránh trường hợp trên, nâng cao độ tin và an toàn của hệ thống phanh, hết các xe ôtô đời mới đều được bị xi lanh chính kép. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH b. XI LANH CHÍNH KÉP • Nguyên lý làm việc • Khi đạp bàn đạp phanh, piston dịch chuyển qua lỗ điều hòa, tạo suất đẩy piston số 2 dịch chuyển. • Dầu trong hai buồng có áp suất theo đường ống tới các xi lanh con thực hiện quá trình phanh. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH b. XI LANH CHÍNH KÉP • Nguyên lý làm việc • Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo hồi đẩy hai piston về vị trí ban đầu. Piston sơ cấp tỳ vào vòng hãm, piston cấp tỳ vào bulông hạn chế. Dầu lanh con hồi về xi lanh chính. • Trong trường hợp ống dầu của bánh trước hoặc hai bánh sau bị một buòng dầu mất áp suất nhưng buồng dầu thứ hai vẫn làm việc bình thường để phanh xe. 1.2.2.1 XI LANH CHÍNH b. XI LANH CHÍNH KÉP • Nguyên lý làm việc • Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo hồi đẩy hai piston về vị trí ban đầu. Piston sơ cấp tỳ vào vòng hãm, piston cấp tỳ vào bulông hạn chế. Dầu lanh con hồi về xi lanh chính. • Trong trường hợp ống dầu của bánh trước hoặc hai bánh sau bị một buòng dầu mất áp suất nhưng buồng dầu thứ hai vẫn làm việc bình thường để phanh xe. 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG • Cơ cấu phanh có nhiệm vụ toạ mômen phanh cần thiết và là bộ trực tiếp làm giảm tốc độ của bánh ôtô. • Cơ cấu phanh tang trống có nhiều khác nhau: Loại cơ bản, loại dùng xi lanh con, loại tự cường hóa, loại động điều chỉnh khe hở. 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG a. Cơ cấu phanh tang trống 1 2 3 4 5 6 bản • 1-Guốc phanh trước; 2- Xi con; 3- Tang trống; 4- Lò xo hồi • 5- Guốc phanh sau; 6- Má phanh trước; 7- Tấm dẫn hướng; 8 phanh sau • 9- Vít xoay cam lệch tâm; 10 7 xo; 11- Cam lệch tâm; 12- đệm; 13- Chốt lệch tâm; 14 8 ốc hãm 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG a. Cơ cấu phanh tang trống cơ bản 1 2 3 4 5 6 Cấu tạo: • Kết cấu cơ bản gồm mâm phanh chặt trên mặt bích dầm cầu. • Các guốc phanh (1), (5) đặt trên chốt lệch tâm (13). • Dưới tác dụng của lò xo hồi vị (4 7 guốc phanh luôn tỳ lên các cam tâm (11) và ép các piston trong 8 lanh con (2) sát lại gần nhau. 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG a. Cơ cấu phanh tang trống cơ bản 1 2 3 4 5 6 • Xi lanh con (2) bắt chặt trên phanh bằng bulông. Trong xi lanh đặt hai bộ piston, cúp pen, giữa hai này có lò xo nhỏ để ép piston luôn tỳ sát vào đầu guốc phanh. • Trên bề mặt guốc phanh có gắn phanh (6), (8) bằng đinh tán 7 phương pháp dán. Để cho các 8 phanh hao mòn đều hơn, má phanh trước dài hơn má phanh sau. a. CƠ CẤU PHANH TRỐNG CƠ BẢN Nguyên lý hoạt động: 1 2 3 4 5 6 • Khi đạp phanh, dầu áp suất cao truyền đến xi lanh con tạo ra lực ép lên piston và đẩy các guốc phanh áp vào tang trống để thực hiện phanh • Khi thôi phanh áp suất trên đường giảm, lò xo hồi vị kéo guốc phanh tang trống, đồng thời ép hai piston 7 trong xi lanh con dịch chuyển 8 trong, đẩy dầu về xi lanh chính, trình phanh kết thúc. a. CƠ CẤU PHANH TRỐNG CƠ BẢN Nguyên lý hoạt động: 1 2 3 4 5 6 • Guốc phanh trước sinh lực phanh → má phanh trước dài hơn má phanh sau để hai má phanh mòn đều. • Khe hở giữa má phanh và tang quyết định độ nhạy và hiệu quả phanh  phải điều chỉnh lại khi khe hở lên theo thời gian hoạt động. 7 • Khe hở phía trên điều chỉnh bằng 8 lệch tâm, khe hở phía dưới điều bằng chốt lệch tâm. 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG b. Cơ cấu phanh dùng 2 xy phụ • 1,13- Xi lanh con; 2- Mâm phanh • 3-Đầu nối dầu vào; 4- Vít xả gió • 5- Đai ốc chốt lệch tâm; 6- phanh trước; 7-Cam lệch tâm Piston; 9,12- Lò xo hồi vị; • 10- Guốc phanh sau; 11- Má pha sau; 14- Chốt lệch tâm. 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG b. Cơ cấu phanh dùng 2 xy lanh phụ Cấu tạo: • Cơ cấu sử dụng hai xi lanh con, xi lanh con có một pít tông và cơ phanh bố trí đối xứng qua tâm, quốc phanh được dẫn động bởi một lanh con riêng. • Đặc điểm của cơ cấu phanh này hiệu quả phanh của hai má phanh bằng nhau 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG c. Cơ cấu phanh cƣờng hóa • 1- Chốt chặn ; • 2- Đai dẫn hướng dây cáp ; • 3- Dây cáp ; • 4- Guốc phanh sau; • 5- Tay đòn điều chỉnh; • 6- Vít điều chỉnh khe hở má phanh • 7- Guốc phanh trước. 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG c. Cơ cấu phanh cường hóa Cấu tạo: • Có bộ phận tự động điều chỉnh khe giữa má phanh và tang trống, gồm dây cáp, đòn điều chỉnh, lò xo hồi và vít điều chỉnh. • Một đầu dây cáp được bắt chặt phía trên cuả một bên guốc phanh bulông, đầu còn lại bắt chặt với điều chỉnh. • Đòn điều chỉnh luôn được kéo về lò xo hồi vị và tỳ vào vành răng vít điều chỉnh. 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG c. Cơ cấu phanh cường hóa Nguyên lý hoạt động • Khi đạp phanh, hai guốc phanh ra áp sát vào tang trống làm cho cáp nhấc tay đòn điều chỉnh (5) lên • Nếu khe hở giữa tang trống và phanh càng lớn thì tay đòn điều 1 càng được nhấc lên cao. 1.2.2.2 CƠ CẤU PHANH TRỐNG c. Cơ cấu phanh cường hóa Nguyên lý hoạt động • Khi thôi phanh, guốc phanh trở trí ban đầu, lò xo kéo tay đòn xuống, tựa lên một răng mới rang làm vành răng xoay, vít chỉnh đi ra và hai guốc phanh chuyển làm giảm khe hở giữa phanh và tang trống. • Động tác tự động điều chỉnh này ra trong suốt thời gian hoạt động má phanh. 1.2.2.3 CƠ CẤU PHANH ĐĨA • Phanh đĩa được dùng phổ biến cho xe du lịch có vận tốc cao, đặc biệt gặp ở cầu trước. Phanh đĩa có kết đơn giản, giá thành hạ, dễ dàng bảo dưỡng, sửa chữa. • Kết cấu của phanh đĩa gồm hai phần Đĩa phanh hay rô to quay cùng moay và xi lanh – pít tông- má phanh trên càng phanh. • Có hai loại phanh đĩa: Phanh đĩa càng phanh cố định và phanh đĩa càng phanh di động. 1.2.2.3 CƠ CẤU PHANH ĐĨA • Phân loại theo hình dáng đĩa phanh, ba loại: • Loại đặc • Loại được thông gió • Loại có tang trống 1.2.2.3 CƠ CẤU PHANH ĐĨA a. Phanh đĩa có càng phanh di động • Cơ cấu chỉ có một xi lanh, trong lanh có một pít tông mang tấm phanh. • Tấm má phanh thứ hai đặt trên phanh. Càng phanh di động trên trục nhỏ dẫn hướng. • Khi phanh, áp suất dầu trong xi đẩy pít tông và má phanh áp sát đĩa phanh, sau đó đẩy giá đỡ chuyển trên trục dẫn hướng để áp vào má phanh thứ hai vào đĩa phanh a. PHANH ĐĨA CÓ CÀNG PHANH DI ĐỘNG Điều chỉnh phanh: • Vì vòng bít (cao su) của piston tự điều chỉnh khe hở của phanh không cần điều chỉnh khe hở bằng • Khi đạp phanh, piston dịch chuyển vòng bít biến dạng. Khi nhả phanh, vòng bít trở về hình dạng ban đầu • Do đó, dù má phanh mòn, khoảng vị của piston luôn không đổi, nên hở má phanh – đĩa phanh luôn duy trì ở một khoảng nhất định a. PHANH ĐĨA CÓ CÀNG PHANH DI ĐỘNG Báo mòn má phanh: • Khi má phanh bị mòn tới mức cần thay thế, cái chỉ báo mòn má phanh phát ra tiếng rít để báo cho người • Một số xe báo mòn má phanh cách sử dụng cảm biến. 1.2.2.3 CƠ CẤU PHANH ĐĨA a. Phanh đĩa có càng phanh cố định • Phanh đĩa có càng phanh cố định hai xi lanh đặt hai bên đĩa phanh. • Trong xi lanh có piston di chuyển đầu piston mang tấm má phanh. • Giữa piston và xi lanh đặt vòng cao làm kín. • Hai xi lanh được nối với nhau bởi dẫn dầu nối ngang. • Khe hở giữa tấm má phanh và phanh được thiết kế rất nhỏ. 1.2.2.3 CƠ CẤU PHANH ĐĨA a. Phanh đĩa có càng phanh cố định Nguyên lý hoạt động: 1.2.2.4 BỘ TRỢ LỰC PHANH PHANH DẦU 1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CỦA BỘ TRƠ LỰC PHANH • Nhiệm vụ: Bộ trợ lực phanh dầu nhiêm vụ giảm nhẹ cường độ lao của người lái, tăng tính tiện nghi dụng xe. • Phân loại: Bộ trợ lực phanh dầu có loại: Bộ trợ lực bằng chân không, trợ lực bằng khí nén, bộ trợ lực áp suất thuỷ lực. Bộ trợ lực bằng không được sử dụng nhiều 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Cấu tạo bộ trợ lực chân không du lịch • Bộ trợ lực chân không xylanh chính là một khối. • Màng chân không ngăn thân trợ lực thanh hai buồng: buồng áp suất không đổi thông đường chân không bên đường ống nạp, buồng áp thay đổi thông với không qua cụm van điều khiển. 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe du lịch • Khi chưa phanh 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe du lịch • Khi phanh 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe du lịch • Khi giữ phanh 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe du lịch • Khi phanh tối đa 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe du lịch • Khi không có chân không 1.2.2.4 BỘ TRỢ LỰC PHANH PHANH DẦU 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Cấu tạo bộ trợ lực chân không trên xe • 1- Màng cao su; 3- Lò xo; 4- Cần • 5- Gờ tỳ và đầu nhọn của cần đẩy Van chân không; 7- Lò xo van không khí; 8- Van không khí; 9- Lò xo màng • 10- Màng cao su; 11- Piston van khiển; 12 -Piston trợ lực; • 13- Xylanh trợ lực; 14- Lò xo van 15- Van bi. 1.2.2.4 BỘ TRỢ LỰC PHANH PHANH DẦU 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Cấu tạo bộ trợ lực chân không trên xe • Bộ trợ lực chân không gồm có phần: xylanh trợ lực, buồng không và cụm van điều khiển. • Vỏ buồng chân không gồm hai ghép với nhau bằng vòng đai. Trong buồng có màng chắn (1) cùng với định vị, lò xo (3) và cần đẩy(4). • Cần đẩy một đầu nối với đĩa định đầu thứ hai nối với cần đẩy piston lực (12). 1.2.2.4 BỘ TRỢ LỰC PHANH PHANH DẦU 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Cấu tạo bộ trợ lực chân không trên xe • Màng chia buồng thành hai khoang, khoang bên trái màng A và khoang bên phải màng B. Khoang B nối đường ống nạp của động cơ qua khóa một chiều. • Xi lanh trợ lực (13) đặt trên đường từ xy lanh chính tới. Trong xylanh lực có piston (12), trên pttông đặt bi một chiều (15), lò xo van(14). 1.2.2.4 BỘ TRỢ LỰC PHANH PHANH DẦU 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Cấu tạo bộ trợ lực chân không trên xe • Cụm van điều khiển gồm có trong đó lắp piston van điều (11), màng đàn hồi (10) cùng với (9), van không khí (8) và van không (6). • Màng đàn hồi chia buồng van khiển làm hai khoang. Khoang dưới luôn thông với khoang B của buồng chân không, khoang trên E nối thông với khoang A của buồng chân không 1.2.2.4 BỘ TRỢ LỰC PHANH PHANH DẦU 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Cấu tạo bộ trợ lực chân không trên xe • Cụm van điều khiển gồm có trong đó lắp piston van điều (11), màng đàn hồi (10) cùng với (9), van không khí (8) và van không (6). • Màng đàn hồi chia buồng van khiển làm hai khoang. Khoang dưới luôn thông với khoang B của buồng chân không, khoang trên E nối thông với khoang A của buồng chân không 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe • Khi chưa phanh, dưới tác dụng của xo đàn hồi, van điều khiển bị xuống dưới. • Van không khí đóng, van chân không mở. Do vậy khi động cơ làm việc ống hút sinh ra độ chân không ở khoang A, B, C, E đang nối thông nhau. • Trong buồng chân không màng bị tận cùng về phía trái. Đầu nhọn đẩy giữ van bi của piston ở vị trí mở 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe • Khi đạp bàn đạp nhanh, dầu từ xylanh chính tới xylanh trợ lực. • Dầu trong xylanh trợ lực có áp cao nên đẩy piston và màng đàn của van điều khiển đi lên, đóng chân không, ngăn các khoang khoang C của van điều khiển. • Piston tiếp tục di chuyển lên trên van không khí mở ra, không khí đi các khoang E và A. 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe • Do chênh lệch về áp suất giữa khoang A và B của buồng chân không nên màng đàn hồi, cần đẩy và piston bộ trợ lực bị đẩy sang bên phải. • Van bi đóng, áp suất dầu bên piston tăng lên bởi lực tác dụng của trợ lực, lực phanh ở các bánh xe tăng • Lực đạp phanh càng lớn thì áp không khí tác động lên màng trợ sẽ càng lớn và áp suất dầu ở các lanh con cũng tăng lên tương ứng 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe • Khi nhả bàn đạp phanh, áp suất tác dụng lên piston van điều giảm lên màng đàn hồi, piston bị xuống dưới. • Van không khí đóng lại, van không mở ra cho các khoang A, E lại nối thông với nhau, mất chênh lệch áp suất. • Lò xo đẩy màng đàn hồi trong buồng chân không, cần đẩy và piston trở vị trí ban đầu. 1. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG Hoạt động bộ trợ lực chân không xe • Trên đường nối buồng chân không đường ống nạp của động cơ có đặt khóa một chiều. Nhờ van khóa mà chân không được giữ lại trong buồng chân không đảm bảo cho 1/2 phanh khi động cơ không làm việc • Trong trường hợp bộ trợ lực không bị hỏng thì hệ thống phanh làm việc nhưng phải đạp phanh mạnh hơn lên bàn đạp và quãng đường phanh cũng tăng thêm. 1.2.2.4 BỘ TRỢ LỰC PHANH PHANH DẦU 2. BỘ TRỢ LỰC KHÍ NÉN Cấu tạo: • 1. Ống dẫn khí; 3. Buồng khí nén Piston khí nén; 6. Cuppen khí nén Ty đẩy; 8. Lò xo hồi vị piston; 10 chắn dầu; 11. Đường khí nén tới Van khí nén; 14. Piston không khí Xylanh trợ lực; 16. Lò xo hồi vị piston trợ lực; 18. Đường dẫn dầu đến xylanh phụ; 19.Vít xả gió; 20. Piston khiển; 21. Cuppen trợ lực; 22. 23. Piston trợ lực; 24. Xylanh đến; 26. Lỗ không khí. 2. BỘ TRỢ LỰC KHÍ NÉN Nguyên lý hoạt động: • Khi phanh: Dầu phanh ở xylanh chính đến bộ trợ lực, đẩy piston điều khiển đi lên làm piston không khí (14) đi đóng van không khí, đồng thời mở van nén (12). Khí nén từ buồng chứa sẽ bộ trợ lực theo ống khí nén (11 buồng B. Áp suất khí nén thắng lực của lò xo hồi vị piston (8) đẩy piston nén (4) và ty đẩy (7) dịch sang phải thời đẩy cụm piston trợ lực (23) đi Dầu trong xylanh trợ lưc được nén suất cao theo đường dẫn dầu dến phụ (18) đến các xylanh phụ để thực quá trình phanh 2. BỘ TRỢ LỰC KHÍ NÉN Nguyên lý hoạt động: • Khi bảo hòa: Áp suất dầu tác dụng piston điều khiển không thay đổi. Van nén dưới tác dụng của áp suất khí không thay đổi. Van khí nén dưới tác của áp suất khí nén ngày càng tăng khi lực căng lò xo không thay đổi, làm van khí nén đóng lại. Lúc này lực tác lên piston khí nén (4) ở (2) buồng cân bằng nhau do đó lượng dầu đến xylanh phụ không thay đổi nên lực dụng lên tang trống không thay đổi gọi là giai đoạn rà phanh. 2. BỘ TRỢ LỰC KHÍ NÉN Nguyên lý hoạt động: • Khi thôi phanh: Áp lực dầu trong thống giảm xuống làm lực đẩy piston khiển (20) giảm theo. Khí nén theo lỗ nén piston (14) đi xuống làm cho van nén (12) đóng lại. Phần khí nén còn bộ trợ lực sẽ theo lỗ xuyên tâm của (14) thoát ra ngoài khí trời. Lúc này suất không khí ở buồng (B) giảm nên lò xo hồi vị piston dịch chuyển về trái và lò xo hồi vị piston trợ lực (16 piston trợ lực (23) về bên trái kết thúc trình phanh. Khi đó van (22) mở một dầu sẽ đi theo đường dầu (24) để xylanh chính. 2. BỘ TRỢ LỰC KHÍ NÉN Nguyên lý hoạt động: • Khi thôi phanh: Áp lực dầu trong thống giảm xuống làm lực đẩy piston khiển (20) giảm theo. Khí nén theo lỗ nén piston (14) đi xuống làm cho van nén (12) đóng lại. Phần khí nén còn bộ trợ lực sẽ theo lỗ xuyên tâm của (14) thoát ra ngoài khí trời. Lúc này suất không khí ở buồng (B) giảm nên lò xo hồi vị piston dịch chuyển về trái và lò xo hồi vị piston trợ lực (16 piston trợ lực (23) về bên trái kết thúc trình phanh. Khi đó van (22) mở một dầu sẽ đi theo đường dầu (24) để xylanh chính. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.3.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THỐNG PHANH DẦU • Ở hệ thống phanh dầu lực tác dụng bàn đạp phanh được truyền đến cơ hãm phanh thông qua chất lỏng ở đường ống. • Khi người lái tác động một lực vào đạp phanh, piston trong xi lanh dịch chuyển nên dầu bị ép và sinh suất cao trong xi lanh chính và trong đường ống dẫn. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.3.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THỐNG PHANH DẦU • Dầu có áp suất cao sẽ tác dụng lên mặt của hai piston ở xi lanh con, piston dịch chuyển về hai phía đẩy phanh làm má phanh áp sát vào trống phanh. • Lực ma sát giữa má phanh và tang phanh giữ không cho bánh xe quay • Lúc ấy nếu bánh xe bám tốt với đường thì lực ma sát trên tạo ra mômen phanh hãm bánh xe dừng lại 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.3.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THỐNG PHANH DẦU • Khi nhả bàn đạp phanh piston trong lanh chính không còn lực tác dụng áp suất dầu trong đường ống xuống. • Lò xo trong cơ phanh kéo hai má phanh tách khỏi tang trống để kết thúc trình phanh. • Hai đầu trên của guốc phanh ép piston trong xi lanh con dịch chuyển trong, đẩy dầu từ xi lanh con vào đường ống để trở lại xi lanh chính. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.3.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THỐNG PHANH DẦU • Ưu điểm: • Kết cấu đơn giản, độ nhạy tốt, suất cao. • Phanh đồng thời các bánh xe với phân bố lực phanh giữa các bánh hoặc giữa các má phanh theo yêu • Có khả năng sử dụng trên nhiều khác nhau. • Nhược điểm: • Lực tác dụng lên bàn đạp phanh lớn • Hiệu suất giảm ở nhiệt độ cao. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THỐNG PHANH KHÍ NÉN • Phanh khí được sử dụng trên xe vận có tải trọng lớn nguyên lý làm việc nó là sử dụng năng lượng của không nén để tiến hành phanh. • Hệ thống phanh khí có ưu điểm là tạo lực phanh lớn, điều khiển nhẹ nhàng, thể dùng không khí nén vào các đích khác như bơm hơi bánh xe, truyền động cho bộ phận gạt nước trên kính 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THỐNG PHANH KHÍ NÉN • Máy nén khí được dẫn động từ động sẽ nén không khí đã được lọc sạch bình chứa, khi máy nén khí nạp không khí vào bình chứa với áp suất khoảng 10KG/cm2 thì máy nén khí ngưng cấp khí nén cho bình chứa nhờ bộ chỉnh áp suất. • Áp suất không khí trong bình chứa thể hiện trên đồng hồ áp suất. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THỐNG PHANH KHÍ NÉN • Khi phanh người lái tác dụng lên bàn phanh qua cơ cấu điều khiển van phối sẽ mở, khí nén từ bình chứa sẽ van phân phối đến các bầu phanh. • Bầu phanh sẽ dẫn động cho cam của cấu phanh xoay đi một góc đẩy các phanh áp sát vào tang trống để chuyển động của xe. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THỐNG PHANH KHÍ NÉN • Khi thôi phanh người lái nhả bàn phanh, van phân phối ngắt khí nén bình chứa đến các bầu phanh. • Đồng thời mở thông các bầu phanh thông với khí trời nhờ tác dụng của xo, nhờ đó bánh xe được nhả. 1.2.3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu màng • 1. Ống dẫn hơi đến bầu phanh; • 2,8,15. Lò xo; 3,12. Van; • 4. Đòn điều khiển; 5.Vỏ của van; • 6. Chốt; 7. Trụ của van; 9. Núm tỳ; • 10. Lò xo lá; 11. Đòn gánh; 13. dẫn hơi ra khí trời; • 14. Ống dẫn hơi từ bình chứa 1.2.3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu màng • Khi không phanh: Lò xo (10) lõm phía trên, lúc này lò xo (2) đẩy van đóng ống dẫn hơi đến các bầu phanh xo (15) đẩy van (12) lên mở ống dẫn thông ra ngoài. Do đòn gánh (11) sát lên trên sát với núm tỳ (9) của (10), không khí nén ở bầu phanh đi ống qua van (12) theo ống (13 ngoài. 1.2.3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu màng • Khi phanh: Đòn điều khiển (4) quanh chốt (6) ấn trụ (7) và lò xo võng xuống đè lên đòn gánh (11 xuống, đẩy van (12) xuống trước bịt đường ống (13) không cho không nén ra ngoài. Sau khi van (12) đóng gánh (11) tiếp tục ấn xuống mở van khí nén từ bình chứa theo cửa van đến các bầu phanh 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu màng • Khi bảo hòa: Phía dưới lò xo (10) có áp lực lớn đẩy lò xo cong lên và lực lên van (3) giảm xuống, đồng thời tác dụng của lò xo (2) làm van (3) kín trong khi đó van (12) vẫn đóng Không khí nén lúc này không đi qua phân phối nữa và cũng chưa thoát ngoài nên quá trình phanh vẫn tiếp 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu màng • Khi nhả phanh: Người lái bỏ chân bàn đạp phanh, lò xo (8) đẩy trụ ( vị trí ban đầu và kéo lò xo (10) cong lúc này đòn gánh (11) từ từ về vị và lò xo (15) đẩy lên làm mở van không khí ra ngoài khí trời kết thúc trình phanh. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu piston một dòng • Van phân phối có lò xo cân bằng đặt trong piston. Màng đàn hồi làm vải tráng cao su lắp giữ vỏ (1) và van (3), nối với cốc dẫn hướng (10) nạp (5) và van xả (8) có dạng hình bằng cao su lắp chung một trục cùng với lò xo van (4), lò xo màng công tắc đèn phanh đặt trong nắp phân phối. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu piston một dòng • Khi chưa phanh, lò xo đẩy màng cùng về phía trái, cốc dẫn hướng mở xả (8), đồng thời lò xo van đóng van (5). 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu piston một dòng • Khi tác động vào bàn đạp phanh, kéo di chuyển cần bẩy ép piston, cân bằng sang phải. • Màng và cốc dẫn hướng dịch chuyển sang phải đóng van xả, sau đó mở nạp để không khí từ bình chứa buồng hơi hãm thực hiện quá phanh xe. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu piston một dòng • Không khí nén đi vào van phân phối tác động vào màng, cụm van chuyển theo màng làm van nạp đóng • Áp suất trong van phân phối và đường ống dẫn ngừng tăng duy trì lực phanh cần thiết. Muốn tăng thêm áp suất tăng lực phanh ở các bánh xe phải lực tác động vào bàn đạp phanh. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN a. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG PHANH HƠI. Van phân phối kiểu piston một dòng • Khi nhả bàn đạp phanh, màng đàn và cốc dẫn hướng di chuyển sang trái vị trí ban đầu. Van xả được mở ra không khí từ các buồng hơi hãm qua phân phối thoát ra ngoài. Quá phanh kết thúc. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN b. CƠ CẤU PHANH KHÍ NÉN. • Cơ cấu phanh guốc cam quay có phanh tích năng và tự động điều khe hở má phanh tang trống. • Cơ cấu phanh loại này dùng phổ trên xe buýt, xe tải hiện đại, khi kiểm chất lượng cần phải tiến hành cho cơ nổ máy tới áp suất khí nén làm mở van phanh dừng, rồi mới xác khả năng lăn trơn của bánh xe. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN b. CƠ CẤU PHANH KHÍ NÉN. • Bầu phanh và cơ cấu điều chỉnh khe • 1. Thân bầu phanh; 2. Màng; 3. Cần • 4. Nắp; 5. Ống mềm; 6,7. Lò xo; • 8.Vòng đệm; 9. Bulông; • 10. Chạc của cần; 11. Cần điều chỉnh • 12. Trục vít; 13. Chốt định vị; • 14. Trục của trục vít; 15. Bánh răng • 16. Cam nhả; 17. Nắp. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN b. CƠ CẤU PHANH KHÍ NÉN. • Khi phanh, van phân phối đưa khí đến buồng (A) của bầu phanh, đẩy màng (1) dịch chuyển sang phải đồng thời đẩy (2) cũng dịch chuyển sang phải cho cam (7) quay cùng chiều kim hồ làm cho (2) má phanh bung ra áp vào tang trống để thực hiện phanh. • Khi thôi phanh, khí nén ở buồng (A) về van phân phối khí và xả ra ngoài trời, lò xo (8) sẽ đẩy màng (1) trở trí ban đầu, lò xo (9) sẽ kéo 2 má phanh lại chấm dứt quá trình phanh. 1.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN b. CƠ CẤU PHANH KHÍ NÉN. • Khi phanh, van phân phối đưa khí đến buồng (A) của bầu phanh, đẩy màng (1) dịch chuyển sang phải đồng thời đẩy (2) cũng dịch chuyển sang phải cho cam (7) quay cùng chiều kim hồ làm cho (2) má phanh bung ra áp vào tang trống để thực hiện phanh. • Khi thôi phanh, khí nén ở buồng (A) về van phân phối khí và xả ra ngoài trời, lò xo (8) sẽ đẩy màng (1) trở trí ban đầu, lò xo (9) sẽ kéo 2 má phanh lại chấm dứt quá trình phanh. 1.2.4 PHANH TAY NHIỆM VỤ CỦA PHANH TAY: • Phanh dừng dùng để giữ xe không bị trên đường dốc hoặc đường bằng chung phanh dừng dùng để giữ xe yên khi không lăn bánh. • Phanh dừng có thể kết hợp với phanh chân trong những trường hợp cần thiết 1.2.4 PHANH TAY CÁC LOẠI CẦN PHANH TAY: • Loại cần: Chủ yếu sử dụng ở xe lịch và xe thương mại. • Loại thanh kéo: Dùng ở một số thương mại • Loại bàn đạp: Dùng ở một số xe lịch và xe cao cấp. Ngày nay, người ta dùng bàn đạp để nhả phanh dừng 1.2.4 PHANH TAY CÁC LOẠI CƠ CẤU PHANH TAY: • Loại chung với phanh chân • Loại phanh trống: Loại này dùng trống phanh để giữ lốp. Phanh bánh sau được sử dụng rộng rãi xe có phanh trống. • Loại phanh đĩa: Loại này dùng phanh đĩa để giữ lốp. Phanh chân sau được sử dụng trong các xe khách nhỏ gọn có các phanh đĩa. 1.2.4 PHANH TAY CÁC LOẠI CƠ CẤU PHANH TAY: • Loại phanh dừng tách rời: Loại này có một phanh dừng kiểu trống vào giữa đĩa phanh và cũng giữ lốp. Phanh chân bánh sau được sử ở các xe chở khách tương đối lớn có các phanh đĩa. • Kiểu phanh trung tâm: Loại này kết hợp với phanh dừng kiểu trống giữa hộp số dọc và trục các đăng. Nó được sử dụng chủ yếu ở các buýt và xe tải. 1.2.4 PHANH TAY CÁC LOẠI CƠ CẤU PHANH TAY: • Phanh chân trên hệ thống phanh khí: dung chung cơ cấu phanh guốc phanh chân, điều khiển bởi bầu phanh kép 1.2.4 PHANH TAY NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG. • Đối với phanh dừng kết hợp phanh trống: • Khi người lái xe dừng xe và rời khỏi ghế ngồi, công việc đầu tiên là cần phanh dừng (hoặc đạp bàn đạp phanh dừng). • Khi tác động vào cần phanh, các dây cáp nối với cần phanh sẽ kéo bẩy guốc phanh và thanh nối về phía trước ép guốc phanh trước áp trống phanh. • Khi guốc phanh trước đã tì vào trống phanh, cần guốc sẽ đẩy phanh sau áp sát trống phanh, lực ép của hai guốc vào trống thuộc lực kéo của người lái xe. • Khi cảm thấy đủ lực phanh, người lái xe buông cần phanh, cần phanh sẽ được cố định nhờ cơ cấu khóa kiểu răng cưa. Khi thôi phanh, lái xe nhả khóa hãm đưa cần phanh về vị trí ban đầu. 1.2.4 PHANH TAY NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG. • Đối với phanh dừng kết hợp phanh đĩa: • Thao tác tương tự như trường hợp trên. Khi kéo cần phanh, thông qua cần má phanh sẽ đẩy một piston ép vào piston caliper làm cho các má phanh ép sát đĩa để giữ cho các bánh đứng yên. 1.3 HỆ THỐNG PHANH CHỐNG HÃM CỨNG ABS 1.3.1 NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS • Anti-lock Braking System được viết ABS. Là hệ thống chống hãm cứng xe khi phanh. • Hệ thống ABS khiển thay đổi áp suất tác dụng lên các xylanh bánh xe để không cho nó bị hãm cứng khi phanh trên đường trơn hay khi phanh gấp tốc độ ô tô còn cao, đảm bảo tính quả và tính ổn định của ôtô trong trình phanh. 1.3 HỆ THỐNG PHANH CHỐNG HÃM CỨNG ABS 1.3.1 NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS • ABS đảm bảo sự ổn định khi phanh các loại đường, tránh tình trạng mất khi phanh • ABS giảm sự trượt giữa lốp và đường nên làm tăng tuổi thọ lốp • ABS làm giảm quãng đường phanh 1.3 HỆ THỐNG PHANH CHỐNG HÃM CỨNG ABS 1.3.2 CẤU TẠO • Hệ thống ABS được thiết kế trên cấu tạo của một hệ thống phanh thường. • Ngoài các cụm bộ phận chính một hệ thống phanh, hệ thống phanh ABS còn có thêm các biến tốc độ bánh xe, bộ chấp ABS, ECU điều khiển trượt, đèn báo trên bảng tableau 1.3 HỆ THỐNG PHANH CHỐNG HÃM CỨNG ABS 1.3.2 CẤU TẠO • Một hệ thống ABS gồm 3 cụm chính: • Cụm tín hiệu vào (các cảm biến tốc bánh xe, công tắc phanh,): gửi tín tốc độ bánh xe, tín hiệu phanh về ECU • Hộp điều khiển (ECU): nhận và xử tín hiệu vào, đưa tín hiệu đến bộ hành điều khiển chống hãm cứng phanh. • Bộ phận chấp hành (bộ điều khiển lực, đèn báo ABS, bộ phận kiểm tra, đoán): nhận tín hiệu điều khiển và phối áp suất dầu đến các cơ cấu phanh 1.3 HỆ THỐNG PHANH CHỐNG HÃM CỨNG ABS 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.1 CẢM BIẾN TỐC ĐỘ BÁNH XE • Cảm biến đo vận tốc góc của bánh xe và về ECU dưới dạng các tín hiệu điện. • Cảm biến tốc độ được gắn cố định trên bợ trục của các bánh xe, vành răng biến được gắn trên đầu ngoài của bán hay trên cụm moay-ơ bánh xe, đối diện cách cảm biến tốc độ một khe hở nhỏ. • Cảm biến tốc độ bánh xe có hai loại: biến điện từ và cảm biến Hall. • Cấu tạo cảm biến điện từ bao gồm một châm vĩnh cửu, một cuộn dây quấn quanh lõi từ, hai đầu cuộn dây được nối với ECU 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.1 CẢM BIẾN TỐC ĐỘ BÁNH XE • Khi bánh xe quay, vành răng quay theo • Khe hở giữa đầu lõi từ và vành răng đổi, từ thông biến thiên làm xuất trong cuộn dây một sức điện động chiều dạng hình sin • Tín hiệu này liên tục được gởi về ECU • Các xung điện áp tạo ra có thể nhỏ 100 mV ở tốc độ rất thấp của xe, cao hơn 100 V ở tốc độ cao. 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.2 ECU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT • Dựa vào tín hiệu của các cảm biến độ, ECU cảm nhận tốc độ quay của bánh xe và của xe. • Trong khi phanh, mức giảm tốc sẽ đổi khác nhau giữa các bánh xe và tùy theo cả tốc độ của xe trong phanh và các tình trạng của mặt đường • ECU đánh giá mức độ trượt giữa bánh xe và mặt đường và điều giảm, giữ và tăng áp suất dầu phanh điều khiển tối ưu tốc độ của các bánh 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.2 ECU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT • ECU liên tục nhận được các tín hiệu độ của bánh xe, và ước tính tốc độ xe bằng cách tính toán tốc độ và giảm tốc của mỗi bánh xe. • Khi đạp bàn đạp phanh, áp suất thủy trong mỗi xylanh ở bánh xe bắt đầu lên, và tốc độ của bánh xe bắt đầu xuống. • Nếu bất kỳ bánh xe nào dường như bị bó cứng, ECU sẽ giảm áp suất lực trong xylanh của bánh xe đó. 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.2 ECU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Khoảng A: • ECU điều khiển chế độ giảm áp suất mức giảm tốc của các bánh xe, như sẽ giảm áp suất thủy lực trong xylanh của bánh xe. • Sau khi áp suất hạ xuống, ECU chuyển sang chế độ “giữ” để theo dõi sự đổi tốc độ của bánh xe. • Nếu ECU cho rằng cần tiếp tục giảm suất thủy lực, nó sẽ lại giảm áp này. 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.2 ECU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Khoảng B: • Khi áp suất thủy lực bên trong xylanh của bánh xe giảm (khoảng A), bánh sắp bị khóa chặt sẽ tăng tốc độ. • Nếu áp suất giảm, lực phanh tác vào bánh xe này sẽ trở nên quá thấp • Để tránh điều này, ECU đặt các van từ lần lượt vào chế độ “tăng áp suất” chế độ “giữ” để bánh xe sắp bị khóa hồi phục tốc độ. 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.2 ECU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Khoảng C: • Khi áp suất thủy lực trong xylanh bánh xe được ECU tăng lên dần (khoảng B), bánh xe lại có xu hướng khóa. • Do đó, ECU lại chuyển các van điện chế độ “giảm áp suất” để giảm áp bên trong xylanh của bánh xe này. 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.2 ECU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Khoảng D: • Vì áp suất thủy lực trong xylanh bánh xe này lại giảm (khoảng C), ECU bắt đầu tăng áp suất như trong khoảng B. Ngoài chức năng điều khiển tốc độ bánh chống trượt, ECU còn có chức năng tra ban đầu và chức năng chẩn đoán. 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.3 BỘ CHẤP HÀNH ABS • Bộ chấp hành của phanh gồm có điện từ giữ áp suất, van điện từ áp suất, bơm, môtơ và bình chứa. • Khi bộ chấp hành nhận được tín từ ECU điều khiển trượt, van điện đóng hoặc ngắt và áp suất thủy của xylanh ở bánh xe tăng lên, xuống hoặc được giữ để tối ưu mức trượt cho mỗi bánh xe. 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.3 BỘ CHẤP HÀNH ABS • Van điện từ: • Van điện từ trong bộ chấp hành hai loại, loại 2 vị trí và 3 vị trí. • Cấu tạo chung của một van gồm có một cuộn dây điện, lõi các cửa van và van một chiều. • Van điện từ có chức năng đóng các cửa van theo sự điều khiển ECU để điều chỉnh áp suất dầu các xylanh bánh xe 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.3 BỘ CHẤP HÀNH ABS • Môtơ điện và bơm dầu: • Một bơm dầu kiểu piston được động bởi một môtơ điện, có năng đưa ngược dầu từ bình tích về xylanh chính trong các chế giảm và giữ áp. • Bơm được chia ra làm hai buồng việc độc lập thông qua hai piston và phải được điều khiển bằng lệch tâm. • Các van một chiều chỉ cho dòng đi từ bơm về xylanh chính. 1.3.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ABS 1.3.2.3 BỘ CHẤP HÀNH ABS • Bình tích áp: • Chứa dầu hồi về từ xylanh phanh bánh xe, nhất thời làm giảm áp dầu ở xylanh phanh bánh xe. 1.3 HỆ THỐNG PHANH CHỐNG HÃM CỨNG ABS 1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG a. KIỂU 4 VAN ĐIỆN TRÍ • Khi phanh bình thường • Khi phanh khẩn cấp hoạt động): • Chế độ giảm áp suất • Chế độ giữ áp suất • Chế độ tăng áp suất 1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH ABS b. KIỂU 8 VAN ĐIỆN 2 VỊ TRÍ • Khi phanh bình thường: • Tín hiệu từ ECU điều trượt không được đưa vào • Vì vậy các van điện từ giữ giảm ngắt, cửa (a) ở bên điện từ giữ áp suất mở, cửa (b) ở phía van điện giảm áp suất đóng. 1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH ABS b. KIỂU 8 VAN ĐIỆN 2 VỊ TRÍ • Khi phanh bình thường: • Khi đạp bàn đạp phanh, từ xylanh chính chảy qua (a) ở phía van điện từ giữ được truyền trực tiếp xylanh ở bánh xe. • Lúc này hoạt động của một chiều (2) ngăn cản phanh truyền đến phía bơm 1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH ABS b. KIỂU 8 VAN ĐIỆN 2 VỊ TRÍ • Khi phanh khẩn cấp (ABS hoạt động) • Chế độ giảm áp suất: • Tín hiệu điều khiển đến các van từ giữ và giảm áp suất • Đóng cửa (a) ở van giữ áp và cửa (b) ở van giảm áp suất. • Dầu phanh chảy đến bình chứa giảm áp suất trong xylanh bánh • Bơm hoạt động, dầu phanh chảy bình chứa được bơm về xylanh chính. 1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH ABS b. KIỂU 8 VAN ĐIỆN 2 VỊ TRÍ • Khi phanh khẩn cấp (ABS hoạt động) • Chế độ giữ áp suất: • Tín hiệu điều khiển từ ECU khiển trượt đóng mạch van giữ suất và ngắt van giảm áp suất cách đóng kín cửa (a) và cửa (b) • Điều này ngắt áp suất thủy lực hai phía xylanh chính và bình để giữ áp suất thủy lực của xylanh bánh xe không đổi. 1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH ABS b. KIỂU 8 VAN ĐIỆN 2 VỊ TRÍ • Khi phanh khẩn cấp (ABS hoạt động) • Chế độ tăng áp suất: • Tín hiệu điều khiển từ ECU các giữ và giảm áp bằng cách mở (a) ở phía van giữ áp và đóng (b) ở phía van giảm áp giống trong khi phanh bình thường. • Điều này làm cho áp suất thủy lực xylanh chính tác động vào xylanh bánh xe, làm cho áp suất thủy của xylanh ở bánh xe tăng lên. 1.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH ABS b. KIỂU 8 VAN ĐIỆN 2 VỊ TRÍ • Khi phanh khẩn cấp (ABS hoạt động) • Chế độ tăng áp suất: • Tín hiệu điều khiển từ ECU các giữ và giảm áp bằng cách mở (a) ở phía van giữ áp và đóng (b) ở phía van giảm áp giống trong khi phanh bình thường. • Điều này làm cho áp suất thủy lực xylanh chính tác động vào xylanh bánh xe, làm cho áp suất thủy của xylanh ở bánh xe tăng lên. 1.4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Chân phanh • Độ cao bàn đạp quá nhỏ • Điều chỉnh độ cao bàn thấp hay hẫng • Hành trình tự do bàn • Điều chỉnh hành trình đạp phanh, đạp lớn bàn đạp cao cực tiểu • Khe hở má – trống • Điều chỉnh khe hở hay bàn đạp phanh lớn guốc phanh, thay hay phanh quá nhỏ cơ cấu điều chỉnh khe bàn đạp phanh chạm • Rò rỉ dầu từ mạch dầu • Sửa rò dầu sàn hay • Xi lanh chính hỏng • Sửa hay thay xi lanh chính đạp cảm • Có khí trong hệ thống • Xả khí hẫng và • Đĩa phanh đảo • Sửa hay thay đĩa phanh không đủ để • Khóa hơi • Sử dụng nhiều phanh dừng xe cơ hay thay dầu phanh 1.4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Bó phanh • Hành trình tự do bàn đạp = 0 • Điều chỉnh thấy có • Phanh tay không nhả hết • Điều chỉnh hay sửa cản lớn • Áp suất dư mạch dầu quá lớn • Thay van 1 chiều hoặc xe đang xi lanh chính . giác xe • Lò xo hồi vị guốc phanh hỏng • Thay lò xo đang phanh • Các guốc phanh bị biến dạng • Thay guốc phanh dù bàn • Piston xi lanh bánh xe bị kẹt • Sửa phanh • Có lực cản giữa guốc phanh và • Sửa, bôi trơn hay thay cần đĩa đỡ phanh đĩa đỡ phanh phanh tay hoàn • Cơ cấu tự động điều chỉnh khe • Thay hở bị hỏng • Ổ bi bánh xe bị hỏng • Điều chỉnh hay thay ổ bi bánh xe 1.4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Phanh • Áp suất hay độ mòn bánh • Chỉnh áp suất lốp, đảo hay thay trái – phải khác nhau lốp đạp • Góc đặt bánh xe không đúng • Điều chỉnh góc đặt phanh, xe bị lệch • Dính dầu hay mỡ ở má • Khắc phục nguyên nhân gây 1 bên phanh, mòn hay chai cứng dính dầu mỡ và thay má phanh bị lắc • Trống hay đĩa phanh không • Thay hay sửa tròn, tiếp xúc má – trống, má đĩa không chính xác • Phanh bị kẹt • Sửa xi lanh bánh xe hay càng phanh, thay má phanh, lò xo • Khe hở má – trống phanh • Điều chỉnh khe hở trái – phải không đều • P – van hỏng • Thay P - van 1.4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Phanh quá • Có nước, dầu hay mỡ trên • Khắc phục nguyên nhân rung má phanh gây ra và thay má phanh chỉ đạp • Trống hay đĩa bị xước hay • Thay hoặc sửa phanh nhẹ, lực méo phanh tạo ra • Guốc phanh bị cong, má • Thay guốc phanh hơn dự tính phanh mòn hay chai cứng • Xi lanh bánh xe gắn • Kiểm tra, siết chặt nếu không chặt cần • Dính má phanh • Thay hay sửa má phanh • Hỏng trợ lực phanh • Thay hay sửa • P – van hỏng • Thay P - van 1.4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Chân phanh • Dính nước ở trống hay đĩa • Đạp phanh liên tục khi xe nặng nhưng phanh chạy để làm khô phanh không • Dầu hay mỡ dính vào má • Khắc phục nguyên nhân phanh gây ra, thay má phanh • Guốc phanh bị cong, má • Thay guốc phanh phanh bị mòn hay chai cứng • Piston xi lanh bánh xe hay • Sửa nếu cần càng phanh bị kẹt • Các đường dầu bị tắc • Sửa nếu cần • Trợ lực phanh hỏng • Sửa trợ lực • Khóa hơi • Dùng nhiều phanh động cơ hoặc thay dầu phanh 1.4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Tiếng kêu • Tiếng đĩa và má phanh bị mòn • Kiểm tra sửa hay khác thường hay xước thay phanh • Phanh đĩa: mất miếng chống ồn • Thay thế • Bạc trược bị gỉ • Làm sạch, bôi mỡ • Má phanh dính mỡ, bẩn hay • Làm sạch hay thay chai cứng • Lắp các chi tiết không chính xác • Kiểm tra lắp lại hay thay • Lò xo giữ guốc phanh yếu, hỏng • Kiểm tra, sửa hay không đúng, chốt giữ guốc thay phanh, đĩa đỡ phanh bị lỏng hay hỏng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_he_thong_truyen_dong_tren_o_to_bai_1_he_thong_phan.pdf