3.3: Mối hàn không ngấu.
-Nguyên nhân: - Tốc độ di chuyển mỏ hàn quá nhanh.
- Dòng điện hàn quá bé.
- Phòng ngừa: - Di chuyển mỏ hàn phù hợp với vận tốc tính toán.
- Tăng dòng điện lên đúng chế độ.
17 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hàn giáp mối không vát mép vị trí bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ QUỐC PHÒNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 4
HỒ SƠ BÀI GIẢNG
( TÍCH HỢP )
Tên bài: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ BẰNG
Mô đun: HÀN MIG, MAG CƠ BẢN
Nghề: HÀN
Họ và tên giáo viên: Trần Văn A
Hội giảng giáo viên dạy nghề giỏi tỉnh Nghệ An
CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN HÀN MIG/MAG CƠ BẢN
Mã số mô đun: MĐ18
Thời gian mô đun: 120 h.
( Lý thuyết: 30h, Thực hành: 90h)
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm tra
1
Những kiến thức cơ bản khi hàn MAG/MIG
15
5
10
2
Vận hành máy hàn MAG,MIG
15
5
10
3
Hàn đường thẳng ở vị trí bằng
15
5
10
4
Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí bằng
15
5
10
5
Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí bằng
14
3
11
6
Hàn góc không vát mép ở vị trí bằng
14
3
11
7
Hàn góc không vát mép ở vị trí bằng(hàn MIG,MAG)
14
2
12
8
Hàn gấp mép kim loại mỏng ở vị trí hàn bằng (hàn MIG,MAG)
14
2
12
9
Kiểm tra mô đun
4
Cộng
120
30
86
4
Phương án bài giảng
I. Tên bài giảng : M18-4: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ BẰNG
II. Vị trí bài giảng:
- Bài giảng trước M18-3: Hàn đường ở vị trí bằng.
- Bài giảng sau M 18-5 : Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí bằng.
III. Đối tượng
- Học sinh đạt trình độ: Trung cấp nghề.
- Đầu vào: Học sinh tốt nghiệp THPT, hoặc tương đương.
IV. Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn đầy đủ và an toàn.
- Trình bày đúng quy trình công nghệ hàn giáp mối không vát mép ở vị trí bằng.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu, vị trí hàn.
- Hàn được mối hàn sâu ngấu, thẳng đều, không bị khuyêt tật, đảm bảo đúng kích thước bản vẽ.
- Kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng mối hàn sau khi hàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức chấp hành nội quy an toàn lao động
V. Phương tiện dạy học.
- Thiết bị, dụng cụ và nguyên vật liệu hàn.
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu, màn hình, thước chỉ
VI. Cấu trúc bài giảng hướng dẫn đầu ca:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
ổn định lớp
Phát vấn cán bộ lớp
Ttả lời
1 ph
2
DẪN NHẬP
Giới thiệu vật mẫu. Đặt vấn đề chuyển giảng
Quan sát để định hướng bài học.
2 ph
3
Giới thiệu chủ đề:
Giảng thuật,
Ghi chép,
Lắng nghe , quan sát.
1 ph
4
Giải quyết vấn đề
mục tiêu học tập.
Nội dung bài giảng
lý thuyết liên quan
Thực hành đầu ca.
Tổ chức rèn luyện kỹ năng
Trình chiếu, nêu câu hỏi, giải thích, Trực quan vật thật, thao tác mẫu.
Quan sát, uốn nắn,
Làm lại khi cần thiết.
Quan sát, trả lời câu hỏi, ghi nhớ, thực hiện.
Tự rèn luyện theo nhóm.
3ph
53
13h 20ph
5
Kết thúc vấn đề.
Giảng thuật, giải thích
Quan sát, ghi nhớ.
30 ph
6
Hướng dẫn tự học
Giảng thuật, giải thích
Quan sát, ghi nhớ
10 ph
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 4
SỔ GIÁO ÁN
TÍCH HỢP
MÔĐUN : HÀN MIG/MAG CƠ BẢN
Lớp Hàn A
Họ và tên giáo viên: Trần Văn A
Năm học :2015
Hội giảng giáo viên dạy nghề giỏi tỉnh Nghệ An
Giáo án số: 04
Lớp: TC hàn A
- Thời gian thực hiện: 15 h
- Tên bài học trước: M18-3: Hàn đường ở vị trí bằng.
- Thực hiện: Ngày tháng 7 năm 2015
TÊN BÀI M18-04 : HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ BẰNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Trình bày đựơc quy trình công nghệ hàn giáp mối không vát mép ở vị trí bằng.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu, vị trí hàn.
- Hàn được mối hàn sâu ngấu , thẳng đều, không bị khuyêt tật, đảm bảo đúng kích thước bản vẽ.
- Kiểm tra , đánh giá đúng chất lượng mối hàn sau khi hàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức chấp hành nội quy an toàn lao động .
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo án, bài giảng, máy chiếu Projecter, máy tính
- Thiết bị: Máy hàn MAX, chai khí CO2 , van giam áp, ống dẩn khí, đầu nối thiết bị .
- Dụng cụ: Kìm kẹp phôi, búa nguội, thước lá, mỏ lết, kìm cắt dây, mặt nạ hàn,
dưỡng kiểm tra.
- Vật liệu hàn: Khí CO2, Cuộn dây hàn d = 1mm
Thép tấm CT3 theo KT 200 x100 x5 (2 phôi).
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn đầu ca: Tập trung cả lớp
- Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn theo nhóm
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút
- Kiểm tra sĩ số, trang bị bảo hộ lao động.
Dự kiến học sinh kiểm tra :
Tên
Điểm
THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Đưa vật thật về mối hàn giáp mối không vát mép.
Giới thiệu vật mẫu. Đặt vấn đề chuyển giảng
Quan sát để định hướng bài học.
2 ph
2
Giới thiệu chủ đề:
I. Tên bài giảng
Bài M18-04: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí bằng
Giảng thuật.
Ghi vở.
1 ph
3
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn đầy đủ và an toàn.
- Trình bày đúng quy trình công nghệ hàn giáp mối không vát mép ở vị trí bằng.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu, vị trí hàn.
- Hàn được mối hàn sâu ngấu, thẳng đều, không bị khuyêt tật, đảm bảo đúng kích thước bản vẽ.
- Kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng mối hàn sau khi hàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức chấp hành nội quy an toàn lao động
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1. Đọc bản vẽ
* Yêu cầu kỷ thuật.
- Mối hàn sâu ngấu đúng
kích thước bản vẽ.
- Mối hàn thẳng, đều đảm
bảo tính thẩm mỹ.
- Mối hàn không bị khuyết tật,
vật hàn ít bị biến dạng.
2. Chọn chế độ hàn.
*Tra bảng 14 chế độ hàn bán tự động mối hàn giáp mối. Giáo trình CÔNG NGHỆ HÀN
- Đường kính điện cực : d =1mm.
- Cường độ dòng điện hàn:
Ih =110- 140 (A)
- Điện áp hàn Uh = 21-24 (V)
- Vận tốc hàn :Vh = 20-25 (m/h)
- Lưu lượng khí bảo vệ: Vk = 8-10 lít/phút
- Phần nhô điện cực :
- Chọn T=12-14 (mm)
- Chọn chu trình hàn 2T
3. Điều kiện an toàn
- Nơi làm việc đảm bảo thoáng mát, đầy đủ ánh sáng
- Thiết bị hàn đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động.
II. THỰC HÀNH ĐẦU CA.
1. Chuẩn bị thiết bị , dụng cụ và vật liệu hàn.
- Thiết bị: Máy hàn MAX, chai khí CO2, van giam áp, ống dẩn khí, đầu nối thiết bị .
- Dụng cụ: Kìm kặp phôi, búa nguội,
thước lá, mỏ lết, kìm cắt dây, mặt nạ hàn, dưỡng kiểm tra.
- Vật liệu hàn: Khí CO2, Cuộn dây hàn
d = 1mm
Thép tấm CT3 theo KT 200 x100 x5
(2 phôi).
Nắn phẳng, thẳng, làm sạch bằng bàn chải sắt.
2. Tiến hành hàn
Bước 1: Hàn đính mặt A
- Đặt 2 phôi lên mặt bàn hàn tạo khe hở 1-2mm.
- Hàn hai mối hàn đính cách đầu chi tiết hàn 20mm.
- Chiều dài mối đính 10mm và chiều rộng mối đính là 6mm.
Bước 2 : Hàn mặt B
- Phần nhô điện cực : 12-14 mm.
- Mỏ hàn hợp với hai mặt bên vật hàn một góc 900
- Mỏ hàn hợp với trục đường hàn theo hướng hàn một góc 750 - 850
- Dao động ngang theo hình răng cưa hoặc bán nguyệt.
Bước 3 : Hàn mặt A
Dùng kìm kặp phôi lật 1800 sau đó thực hiện mối hàn mặt A, phương pháp và chế độ hàn giống như hàn mặt B
Bước 4: Kiểm tra mối hàn.
- Làm sạch mối hàn bằng bàn chải sắt
- Kiểm tra hình dạng mối hàn bằng mắt thường và bằng dưởng kiểm tra
*Gọi học sinh lên thực hiên mối hàn.
3. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách phòng ngừa.
3.1: Mối hàn rổ khí
Nguyên nhân:
- Lưu lượng khí bảo vệ nhỏ.
- Dòng điện hàn quá bé.
- Tầm với điện cực quá cao.
Phòng ngừa:
- Chọn lưu lượng khí bảo vệ cho phù hợp.
- Điều chỉnh lại dòng điện hàn.
- Để tầm với điện cực đúng chế độ.
3.2: Mối hàn bị cháy cạnh.
Nguyên nhân:
- Khi di chuyển mỏ hàn không dừng lại ở hai bên mép hàn.
- Dòng điện hàn quá cao.
Phòng ngừa:
- Khi di chuyển mỏ hàn dừng lại ở hai bên mép hàn để kim loại kịp điền đầy cạnh mối hàn.
- Điều chỉnh dòng điện hàn đúng chế độ.
3.3: Mối hàn không ngấu.
Nguyên nhân:
- Tốc độ di chuyển mỏ hàn quá nhanh.
- Dòng điện hàn quá bé.
Phòng ngừa:
- Di chuyển mỏ hàn phù hợp với vận tốc tính toán.
- Tăng dòng điện lên đúng chế độ.
III. HỆ THỐNG BÀI GIẢNG.
IV. PHÂN CÔNG VỊ TRÍ LUYỆN TẬP.
V. HƯỚNG DẪN TỰ RÈN
Trình chiếu, giải thích.
Trình chiếu, nêu câu hỏi.
Trình chiếu, giải thích.
Trình chiếu , giải thích.
Trình chiếu, giải thích, Trực quan vật thật
Trình chiếu, giải thích, thao tác mẫu.
Trình chiếu, giải thích, thao tác mẫu.
Trình chiếu, giải thích, thao tác mẫu.
Thao tác mẫu.
Nhận xét mối hàn
Quan sát, nhắc nhở
Trình chiếu , giải thích, phát vấn.
Trình chiếu , giải thích.
Trình chiếu , giải thích.
Giảng thuật.
Giảng thuật.
Quan sát, uốn nắn, làm mẫu lại khi cần thiết.
Lắng nghe, quan sát.
Quan sát, trả lời câu hỏi.
Quan sát, ghi nhớ.
Quan sát, ghi nhớ
Quan sát, ghi nhớ.
Quan sát, ghi nhớ, thực hiện.
Quan sát, ghi nhớ, thực hiện.
Quan sát, ghi nhớ, thực hiện.
Quan sát , thực hiện.
Thực hiện và nhận xét
Quan sát, ghi nhớ.
Quan sát, ghi nhí.
Quan sát, ghi nhớ.
Quan sát, ghi nhớ.
Quan sát, ghi nhớ.
Luyện tập theo nhóm
2 ph
3 ph
3 ph
1 ph
2 ph
5 ph
6 ph
5 ph
4 ph
14 ph
2 ph
2 ph
2 ph
2 ph
1 ph
13h20ph
4
KẾT THÚC VẤN ĐỀ.
VI Hướng dẫn kết thúc.
Nhấn mạnh nội dung quan trọng
Lưu ý sai hỏng có thể mắc phải
Giảng thuật, giải thích.
Quan sát, ghi nhớ.
30 ph
5
Hướng dẫn tự học
Giao nhiệm vụ luyện tập
Hướng dẫn cách thực hiện.
Giới thiệu tài liệu và cách sử dụng.
Giảng thuật, giải thích.
Quan sát, ghi nhớ.
10 ph
RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ
NGÀY THÁNG NĂM 2015
GIÁO VIÊN
TRẦN VăN A
BỘ QUỐC PHÒNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 4
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
MÔĐUN : HÀN MIG/MAG CƠ BẢN
Họ và tên giáo viên: Trần Văn A
Năm học: 2015
Hội giảng giáo viên dạy nghề giỏi tỉnh Nghệ An
M18-4: HÀN BẰNG GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP
A. MỤC TIÊU :
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn đầy đủ và an toàn.
- Trình bày đúng quy trình công nghệ hàn giáp mối không vát mép ở vị trí bằng.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu, vị trí hàn.
- Hàn được mối hàn sâu ngấu , thẳng đều, không bị khuyêt tật, đúng kích thước bản vẽ.
- Kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng mối hàn sau khi hàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức chấp hành nội quy an toàn lao động .
B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG.
I. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN.
1. Đọc bản vẽ
* Yêu cầu kỷ thuật.
- Mối hàn sâu ngấu đúng
kích thước bản vẽ.
- Mối hàn thẳng, đều đảm
bảo tính thẩm mỹ.
- Mối hàn không bị khuyết tật,
vật hàn ít bị biến dạng.
2. Chọn chế độ hàn
- Đường kính điện cực : d=1mm.
- Cường độ dòng điện hàn: Ih =110- 140 (A)
- Điện áp hàn Uh = 21-24 (V)
- Vận tốc hàn :Vh = 20-25 (m/h)
10 lít/phút
- Lưu lượng khí bảo vệ: Vk = 8-10 lít/phút
- Phần nhô điện cực : Chọn T=12-14 (mm)
- Chọn chu trình hàn 2T
110÷140(A)
3. Điều kiện an toàn
- Nơi làm việc đảm bảo thoáng mát, đầy đủ ánh sáng
- Thiết bị hàn đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động
II. THỰC HÀNH ĐẦU CA.
1. Chuẩn bị thiết bị , dụng cụ và vật liệu hàn.
- Thiết bị: Máy hàn MAX, chai khí CO2 , van giam áp, ống dẩn khí, đầu nối thiết bị .
- Dụng cụ: Kìm kẹp phôi, búa nguội, thước lá, mỏ lết, kìm cắt dây, mặt nạ hàn, dưỡng kiểm tra.
- Vật liệu hàn: Khí CO2 ,
Cuộn dây hàn d = 1mm
Thép tấm CT3 theo KT 200 x100 x5 (2 phôi).
Nắn phẳng, thẳng, làm sạch bằng bàn chải sắt
200
5
100
2. Tiến hành hàn.
Bước 1: Hàn đính mặt A 1
÷
2
Mặt A
20
10
6
- Đặt hai phôi lên bàn hàn tạo khe hở 1-2mm.
- Hàn 2 mối hàn đính cách 2 đầ1
÷
2
Mặt A
20
10
6
u chi tiết hàn 20mm.
- Chiều dài mối đính 10mmvà chiều rộng là 6mm
- Mỏ hàn hợp với hai mặt bên vật hàn một góc 900
- Mỏ hàn hợp với trục đường
hàn theo hướng hàn một góc 750 - 850
Bước 2 : Hàn mặt B
- Phần nhô điện cực : 12-14 mm.
- Mỏ hàn hợp với hai mặt bên vật hàn một góc 900
- Mỏ hàn hợp với trục đường hàn theo hướng hàn một góc 750 - 850
- Dao động ngang theo hình răng cưa hoặc bán nguyệt.
750-85
12-14
900
Mặt B
Bước 3: Hàn mặt A
Dùng kìm kặp phôi lật 1800 sau đó thực hiện mối hàn mặt A, phương pháp hàn giống như hàn mặt B
Bước 4: Kiểm tra mối hàn.
- Làm sạch mối hàn bằng bàn chải sắt
- Kiểm tra hình dạng mối hàn bằng mắt thường
và bằng dưởng kiểm tra
3. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách phòng ngừa.
3.1: Mối hàn rổ khí
Mối hàn tốt
Mối hàn rỗ khí
- Nguyên nhân: - Lưu lượng khí bảo vệ nhỏ.
- Dòng điện hàn quá bé.
- Phần nhô điện cực quá cao.
- Phòng ngừa: - Chọn lưu lượng khí bảo vệ cho phù hợp.
- Điều chỉnh lại dòng điện hàn.
- Phần nhô điện cực đúng chế độ.
2.2: Mối hàn bị cháy cạnh.
Mối hàn tốt
Mối hàn cháy cạnh
- Nguyên nhân: - Khi di chuyển mỏ hàn không dừng lại ở hai bên mép hàn.
- Dòng điện hàn quá cao.
- Phòng ngừa: - Khi di chuyển mỏ hàn dừng lại ở hai bên mép hàn dể kim loại kịp
điền đầy cạnh mối hàn.
- Điều chỉnh dòng điện hàn đúng chế độ.
3.3: Mối hàn không ngấu.
Mối hàn tốt
Mối hàn không ngấu
-Nguyên nhân: - Tốc độ di chuyển mỏ hàn quá nhanh.
- Dòng điện hàn quá bé.
- Phòng ngừa: - Di chuyển mỏ hàn phù hợp với vận tốc tính toán.
- Tăng dòng điện lên đúng chế độ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_han_giap_moi_khong_vat_mep_vi_tri_bang.doc