Bài giảng Điều khiển số máy điện - Chương 7: Điều khiển số động cơ điện một chiều - Nguyễn Thanh Sơn
Thực nghiệm 1: Tốc độ động cơ bám theo quỹ đạo tốc độ tham chiếu khi có tải (Tốc độ tham chiếu thay đổi từ 0 đến 600 vòng/phút)
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều khiển số máy điện - Chương 7: Điều khiển số động cơ điện một chiều - Nguyễn Thanh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
Động cơ điện một chiều được sử dụng rộng
rãi trong công nghiệp và dân dụng do khả
năng dễ điều khiển và dải điều khiển rộng.
Chương này sẽ trình bày chi tiết về mô hình
hóa cũng như phương pháp điều khiển số
động cơ điện một chiều.
1
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Mô hình động cơ điện một chiều bao gồm
mạch điện phần ứng và roto của động cơ
như trên hình 7.1.
2
1
2
2Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
3
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Quan hệ giữa mômen trên trục động cơ và
dòng điện phần ứng được xác định qua hằng
số mômen như sau:
Sức điện động quan hệ với vận tốc quay như
sau:
Ở hệ đơn vị SI ta có 4
M
i
tK
. tM K i (7.1)
e
ee K (7.2)
t eK K K
3
4
3Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Mô men cản trên trục động cơ được tính như
sau:
Theo định luật Newton ta có:
Hay
5
cM b (7.3)
c
dM M J
dt
(7.4)
dJ b Ki
dt
(7.5)
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Theo định luật Kirchhoff ta có phương trình sau:
6
(7.6) diL Ri U e
dt
diL Ri U K
dt
Hay (7.7)
5
6
4Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Biến đổi Laplace phương trình (7.5) ta có:
Biến đổi Laplace phương trình (7.7) ta có:
7
Jp b p KI p (7.8)
Lp R I p U K p (7.9)
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Từ phương trình (7.8) và (7.9) ta có quan hệ
giữa tốc độ đầu ra và điện áp đầu vào của động
cơ như sau:
8
2
p K
U p Lp R Jp b K
(7.10)
2 2
p K
U p LJp RJ Lb p Rb K
(7.11)
7
8
5Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Phương trình (7.11) là hàm truyền chính xác của
động cơ điện một chiều. Đây là một khâu bậc
hai.
9
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Ví dụ 7.1:
10
9
10
6Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
Lời giải:
Các lệnh Matlab sau được sử dụng để xác định đáp ứng của động cơ:
>>J = 0.01;
>>b = 0.1;
>>K = 0.01;
>>R = 1;
>>L = 0.5;
>>num = K;
>>den = [(J*L) ((J*R)+(L*b)) ((b*R)+K^2)];
>>step(num, den, 0:0.1:6)
11
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.1 Mô hình động cơ điện một chiều
12
11
12
7Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
Theo Ziegler-Nichols hàm truyền của một hệ
thống có thể được xây dựng qua đáp ứng vòng
hở của hệ thống đó.
Giả thiết ta có một hàm truyền mà đáp ứng vòng
hở của hệ thống có dạng như trên hình 7.3. Khi
đó hàm truyền gần đúng có dạng như phương
trình (7.12).
13
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
14
13
14
8Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
15
(7.12)
11
DpTKeG p
Tp
G p là hàm truyền của động cơ
K là hệ số tỷ lệ
DT là thời gian trễ
1T là thời gian tăng
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
Ví dụ 7.2:
16
15
16
9Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
Lời giải: Các lệnh Matlab sau đây được dùng để
xác định phản ứng vòng hở của động cơ:
>>J = 0.01;
>>b = 0.1;
>>K = 0.01;
>>R = 1;
>>L = 0.5;17
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
>>den = [(J*L) ((J*R)+(L*b)) ((b*R)+K^2)];
>>step(num, den, 0:0.1:2)
>>hold on;
>>K = 0.1;
>>T1 = 0.5;
>>TD = 0.1;
>>G = tf(K, [T1 1]);18
17
18
10
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
>>G.inputd = TD
>>step(G)
>>pause;
>>close;
19
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
20
19
20
11
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
Kết quả sau khi chạy chương trình:
Transfer function:
0.1
exp(-0.1*s) * ---------
0.5 s + 1
21
0,1
1
0,1
1 1 0,5
DpT pKe eG p
Tp p
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
Sau đó Ziegler-Nichols đề xuất phương pháp để
xác định hệ số cho các bộ điều khiển như trên
bảng 7.1.
22
21
22
12
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.2 Hàm truyền gần đúng của động cơ điện một
chiều
23
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3 Xây dựng hàm truyền gần đúng của động
cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm
Động cơ một chiều của hãng Lab-Volt (Model
8211 DC Motor/Generator):
Phần ứng: 220 V-1,5 A
Kích từ song song (shunt): 220 V – 0,3 A
Công suất động cơ: 175 W – 1500 vòng/phút
24
23
24
13
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3 Xây dựng hàm truyền gần đúng của động
cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm
25
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3 Xây dựng hàm truyền gần đúng của động
cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm
26
25
26
14
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3 Xây dựng hàm truyền gần đúng của động
cơ điện một chiều trong phòng thí nghiệm
Quy trình xây dựng hàm truyền cho động cơ bao
gồm các bước sau:
1. Thiết kế hệ truyền động cho động cơ
2. Xây dựng phần cứng và phần mềm để đo
đáp ứng của động cơ
3. Xây dựng hàm truyền của động cơ theo
phương pháp Ziegler-Nichols27
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.1 Hệ thống truyền động xung áp mạch đơn-
động cơ điện một chiều
28
27
28
15
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.1 Hệ thống truyền động xung áp mạch đơn-
động cơ điện một chiều
29
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định
phản ứng của động cơ
30
29
30
16
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định
phản ứng của động cơ
31
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định
phản ứng của động cơ
32
31
32
17
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định
phản ứng của động cơ
33
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.2 Phần cứng và phần mềm để xác định
phản ứng của động cơ
34
33
34
18
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo
phương pháp Ziegler-Nichols
Điện áp một chiều đặt vào phần ứng là 200 VDC
Mô men tải được điều chỉnh là 1 N.m
Tốc độ xác lập của động cơ là 734 vòng/phút,
máy phát tốc có đầu ra là 1 V ứng với tốc độ là
500 vòng phút. Do đó điện áp đầu ra máy phát
tốc là 734/500 = 1,468
35
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo
phương pháp Ziegler-Nichols
36
35
36
19
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo
phương pháp Ziegler-Nichols
Theo đặc tính vòng hở trên hình 7.13 ta có các
thông số sau:
37
0,07( )DT s
1 0,34 0,07 0,27( )T s
1,468( )K V
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo
phương pháp Ziegler-Nichols
Theo Ziegler-Nichols, ta có hàm truyền bậc nhất
có trễ như sau:
38
0,07
1
1,468
1 1 0,27
DT p pKe eG p
Tp p
37
38
20
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo
phương pháp Ziegler-Nichols
Bộ điều khiển tỷ lệ (P):
39
1 0,27 2,627
1,468 0,07p D
TK
K T
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo
phương pháp Ziegler-Nichols
Bộ điều khiển tỷ lệ-tích phân (PI):
40
10,9 0,9 0,27 2,364
1,468 0,07p D
TK
K T
3,3 3,3 0,07 0,231( )i DT T s
39
40
21
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.3.3 Xây dựng hàm truyền của động cơ theo
phương pháp Ziegler-Nichols
Bộ điều khiển tỷ lệ-tích phân-vi phân (PID):
41
11,2 1,2 0,27 3,153
1,468 0,07p D
TK
K T
2 2 0,07 0,14( )i DT T s
0,5 0,5 0,07 0,035( )d DT T s
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
Nhắc lại biến đổi z của hàm truyền bộ điều khiển
PID có dạng như sau:
42
1
1
1
1
p dp
p
i
K T zK TU z
K
E z TT z
(7.13)
41
42
22
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
Giả thiết chu kỳ lấy mẫu T=0,01 giây, ta có các
hệ số của bộ điều khiển PID như sau:
43
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
Thay các hệ số a,b và c vào phương trình (7.12)
ta có:
44
1
1
1
1
U z ba c z
E z z
(7.14)
1
1 11
bU z aE z E z c z E z
z
(7.15)
43
44
23
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
45
1
1
1
1
bU z aE z E z c z E z
z
(7.15)
U z W z P z Q z (7.16)
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
46
(7.17)
(7.18)
(7.19)
45
46
24
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
Phương trình (7.18) có thể được viết lại như sau:
47
11P z z bE z (7.20)
1P z bE z P z z (7.21)
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
48
(7.22)
(7.23)
(7.29)
47
48
25
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
Đầu ra của bộ điều khiển PID ở dạng phương
trình sai phân có dạng như sau:
Phương trình (7.30) được sử dụng để lập trình
cho các bộ điều khiển số sử dụng vi điều khiển
và máy tính cá nhân.49
(7.30)k k k ku w p q
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
50
49
50
26
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
51
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
Kết quả thực nghiệm:
Đáp ứng vòng hở của động cơ
Ổn định tốc độ động cơ
52
51
52
27
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
53 0 5 10 15 20 25 30 35 400
100
200
300
400
500
600
700
800
Time(second)
Sp
ee
d(
rp
m
)
Reference speed
Actual speed
Thực nghiệm 1: Tốc độ động cơ
bám theo quỹ đạo tốc độ tham
chiếu khi có tải (Tốc độ tham
chiếu thay đổi từ 0 đến 600
vòng/phút)
Chương 7. Điều khiển số động cơ điện
một chiều
7.4 Điều khiển số động cơ điện một chiều sử
dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
54
Thực nghiệm 2: Tốc độ động cơ
ổn định tại tốc độ tham chiếu khi
tải thay đổi liên tục (tốc độ tham
chiếu cố định tại 372 vòng/phút)
0 5 10 15 20 25 30
0
100
200
300
400
500
600
700
Time(second)
Sp
ee
d(
rp
m
)
Reference speed
Actual speed
53
54
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dieu_khien_so_may_dien_chuong_7_dieu_khien_so_dong.pdf