Bài giảng Điện tử tương tự - Chương 5: Các mạch biến đổi tần số - Lê Xuân Thành

Ưu điểm của mạch trộn tần kiểu này là có khuếch đại nên tín hiệu ra có biên độ lớn.  Có thể dùng Tranzito trường hay Tranzito lưỡng cực để trộn tần. Có thể dùng cách mắc gốc chung hay phát chung. Mạch mắc gốc chung dùng ở phạm vi tần số cao hay siêu cao vì tần số giới hạn của nó cao. Tuy nhiên sơ đồ này độ khuếch đại không bằng mạch phát chung.

pdf32 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện tử tương tự - Chương 5: Các mạch biến đổi tần số - Lê Xuân Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn: Lý thuyết mạch Điện tử tương tự GV: Lê Xuân Thành Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com Giới thiệu chung Nội dung chương 5:  Điều chế biên độ  Tách sóng điều tần và  Điều chế đơn biên điều pha  Tách sóng điều biên  Trộn tần  Điều tần và điều pha  Nhân, chia tần số Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 1. Khái niệm  Điều chế là quá trình ghi tin tức vào tải tin nhờ biến đổi một thông số nào đó của tải tin như biên độ, tần số hay góc pha của dao động cao tần theo tin tức.  Tách sóng là quá trình lấy lại tín hiệu điều chế.  Ví dụ: thông qua điều chế, tin tức ở miền tần số thấp được chuyển lên vùng tần số cao để bức xạ, truyền đi xa, cụ thể: Tin tức được gọi là tín hiệu điều chế. Dao động cao tần được gọi là tải tin hay tải tần. Dao động cao tần mang tin tức gọi là dao động cao tần đã điều chế.  Điều biên: là quá trình làm cho biên độ của tải tín hiệu biến đổi theo tin tức.  Điều tần: là quá trình làm cho tần số của tải tín hiệu biến đổi theo tin tức.  Điều pha: là quá trình làm cho pha của tải tín hiệu biến đổi theo tin tức. Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 2. Điều chế biên độ a) Phổ của tín hiệu điều biên  Để đơn giản, giả thiết tin tức US và tải tin đều là dao động điều hoà và tần số tin tức biến thiên từ Smin  Smax, ta có: ˆ ˆ U S  U S .cos S t U t  U t .cost t Với t  S  Tín hiệu điều biên (biên độ biến đổi theo tin tức): ˆ ˆ ˆ Uđb  (U t +U S .cos S t).cost t  U t .(1+ m.cost t).cost t Uˆ m  S là hệ số điều chế, khi m > 1 thì tín hiệu sau tách sóng ˆ sẽ bị méo: U t Uđb Uđb 0 t t m 1 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 2. Điều chế biên độ a) Phổ của tín hiệu điều biên  Dùng phép biến đổi lượng giác, ta có: mUˆ mUˆ U  Uˆ cos t + t cos( +  )t + t cos(  )t db t t 2 t S 2 t S  Như vậy, ngoài thành phần tải tin, tín hiệu điều biên còn có hai biên tần. Biên tần trên có tần số từ: (t  Smax )  (t  Smin ) và biên tần dưới từ: (t + Smin )  (t + Smax ) Ut U US đb  0  smin smax  - t Smax t-Smin t t+Smin t+Smax Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 2. Điều chế biên độ b) Quan hệ năng lượng trong điều biên  Trong tín hiệu điều biên, các biên tần chứa tin tức, còn tải tin không mang tin tức. 1   Công suất của tải tin là công suất P ~ U 2 trung bình trong một chu kỳ tải tin: ~t 2 t m.Uˆ ( t )2  Công suất biên tần: P ~ 2 ~bt 2  Công suất của tín hiệu điều biên là công suất trung bình trong một chu kỳ của tín hiệu điều chế: m 2 P~db  P + 2P  P (1+ ) ~t ~bt ~t 2 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 2. Điều chế biên độ c) Mạch điều biên cân bằng Đ1 i1 T1 CB U EC US t Uđb - + US U CB đb Đ2 i2 T2 (a) (b)   U t U1  US.cos St + Ut .cost t  Điện áp   U2  US.cos St + Ut .cost t  Dòng điện qua mỗi điốt được biểu diễn theo chuỗi Taylor: 2 3 i1  a0 + a1.U1 + a2 .U1 + a3U1 + ... 2 3 i2  a0 + a1.U2 + a2.U2 + a3.U2 + ...  Dòng điện ra: i = i1 - i2 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 2. Điều chế biên độ c) Mạch điều biên cân bằng Uđb   3 S S St - S St + S 2St - S 2St + S  Dòng điện ra: i = i1 - i2 i  A.cosS t + B.cos3S t + C.[cos(t + S )t + cos(t  S )t] + + D.[cos(2t + S )t + cos(2t  S )t] 2 1 A  Uˆ + (2a + 3a ).Uˆ + .a .Uˆ 2 C  2.a .Uˆ .Uˆ S 1 3 t 2 3 s 2 S t 3 1 3  ˆ ˆ B  .a .Uˆ D .a3.U S .U t 2 3 s 2 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 2. Điều chế biên độ Đ1 d) Mạch điều chế vòng: thực chất là hai Đ3 mạch điều chế cân bằng chung tải: CB US U Dòng qua D1 D2 là iI và D3 D4 là iII. Ta có: đb C Đ i I  A.cosS t + B.cos3S t + C.[cos(t + S )t + B 4 cos(t  S )t] + D.[cos(2t + S )t + cos(2t  S )] Đ2 i II  A.cosS t  B.cos3S t + C.[cos(t + S )t + cos(t  S )t]  D.[cos(2t + S )t + cos(2t  S )t] Ut Từ đó ta có biểu thức và phổ tương ứng: idb  iI + iII  2.C.[cos( t +  S )t + cos( t  S )t] idb t- t+S S  0 t Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 3. Điều chế đơn biên Uđb Ut a) Khái niệm  Phổ của tín hiệu điều biên gồm tải tần và hai biên tần, trong đó chỉ có 0  biên tần mang tin tức.  - t Smax t-Smin t t+Smin t+Smax  Vì hai giải biên tần mang tin tức như nhau nên chỉ cần truyền đi một biên tần là đủ thông tin về tin tức. Tải tần chỉ cần dùng để tách sóng nên có thể nén toàn bộ hoặc một phần tải tần trước khi truyền đi. Quá trình điều chế để nhằm tạo ra một giải biên tần gọi là điều chế đơn biên. Ưu điểm:  Độ rộng tải tần giảm một nửa.  Công suất bức xạ yêu cầu thấp hơn.  Tạp âm đầu thu giảm do giải tần của tín hiệu hẹp hơn. Biểu thức: m ˆ Udb (t)  .U .cos( +  )t 2 t t S Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 3. Điều chế đơn biên b) Điều chế đơn biên theo phương pháp lọc Dùng một bộ biến đổi trung gian để có thể hạ thấp yêu cầu đối với bộ lọc. f (f +f ) f +f +f U ft1fS ft1+fS t2 t1 S t2 t1 S S ĐCB1 Lọc I ĐCB2 Lọc II a b c d ft1 ft2 Tạo dao động 1 Tạo dao động 2 US a) f 0 fSmax fSmin fSmin f Ub X  b) f f t 0 ft1 Uc c) f 0 ft1 f Ud Smin f d) t1 f 0 ft2 ft2+ft1 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 4. Tách sóng điều biên a) Các tham số cơ bản Hệ số tách sóng: Tín hiệu vào bộ tách sóng: ˆ UVTS  UVTS .cost t ˆ ˆ Tín hiệu ra bộ tách sóng: U RTS  KTS .UVTS ˆ U RTS KTS là hệ số tỷ lệ và là hệ số tách sóng: K  TS ˆ UVTS Trở kháng vào bộ tách sóng: ˆ UVTS U t ZVTS   IVTS It Méo phi tuyến: 2 2 I 2 + I 3 + ... k  S S .100% I S Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 4. Tách sóng điều biên b) Mạch tách sóng điều biên Mạch tách sóng điều biên dùng điốt mắc nối tiếp (a): D C C R R U U = U U U = U đb C S đb D R S (a) (b) Tín hiệu vào đủ lớn sao cho điốt làm việc trong đoạn thẳng của đặc tuyến: SUD khi UD  0 iD =  0 khi UD  0 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 4. Tách sóng điều biên b) Mạch tách sóng điều biên Quá trình tách sóng tín hiệu lớn nhờ mạch chỉnh lưu dùng điốt: id id 0 Ud t 0  U c Uđb t 0 t 2 1 1    R.C  t  S Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 4. Tách sóng điều biên b) Mạch tách sóng điều biên t  100S max 1 1 UC    R.C  Uc t  S Uđb 10 1  R.C  0 t t  S max Hiện tượng méo tín hiệu tách sóng do tải điện dung quá lớn Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 5. Điều tần và điều pha Quan hệ giữa pha và tần số của tín hiệu: t d() t ()()t  t dt +  ()t  hay  0 dt 0 Xét tải tin và tín hiệu điều chế:  t U U.cos( t +  )  U .cos   Uˆ .cos[  dt +  ] t t t0 t ( t ) t ( t ) ( t )  0 U S  U S .cos S t Tần số (pha) của tín hiệu điều tần (pha) là: ˆ ˆ (t )  t + k dtU S cos  S t (t )  0 + k dpU S cos  S t ˆ ˆ Đặt m  kdtU S và m  kdtU S Ta có: (t)  t + m .cosS t (t)  0 + m .cosS t ˆ m Udt U t.cos( t t + .sin  S t + 0 ) S Udp U t.cos( t t +   m .cos  S t + 0 ) Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 5. Điều tần và điều pha Lượng di pha khi điều pha:   m .cosS t Lượng di tần khi điều pha: d()     . .sin  t dt m S S Lượng di tần cực đại khi điều pha:  m   S..   m   Sk dp U S Lượng di pha cực đại khi điều tần: ˆ m  kdtU S Điểm khác nhau cơ bản giữa điều tần và điều pha là lượng di tần khi điều pha tỷ lệ với biên độ của tín hiệu điều chế và tần số điều chế, còn lượng di tần của tín hiệu điều tần tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế. Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Mạch điều tần và điều pha a) Mạch điều tần: Mạch điều tần trực tiếp được thực hiện bởi các mạch tao dao động mà tần số dao động riêng của nó được điều khiển bằng điện áp hoặc các mạch biến đổi điện áp-tần số. Mạch điều tần trực tiếp dùng điốt biến dung (điện dung mặt ghép biến đổi theo điện RD áp đặt vào): +E1 L1 C1 k CD   R +E (U D + k ) 1 CD 2 US 1 L3 C D R L L fdd  3 2 4 2 .LCC3 .(+ D ) R5 R2 R4 L C4 5 C C2 5 E0 C3  U D  U t U S  E0  U t .cos t t U S .cos S t  E0   ˆ ˆ U D  U DMax  U t +U S  E0  0 UUUUEUD Dmin   t  S  0  ngcp Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Mạch điều tần và điều pha a) Mạch điều tần: Chỉ phân cực ngược cho điốt để tránh ảnh hưởng của RD đến phẩm chất của hệ tạo dao động nghĩa là đến độ ổn định tần số của mạch. Phải hạn chế khu vực làm việc trong đoạn tuyến tính của đặc tuyến điốt biến dung để giảm méo phi tuyến. Thiết bị điều tần có kích thước nhỏ và có thể dùng điốt bán dẫn để điều tần ở tần số siêu cao, khoảng vài trăm MHz nhưng độ tạp tán tham số bán dẫn lớn và kém ổn định. CD CD CDmax CDmin 0 UD 0 t E0 US t Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Mạch điều tần và điều pha b) Mạch điều pha: ĐB1 Uđb1 Tín hiệu điều pha Tổng US  Udb2  Uđb2 ˆ Di pha 900 ĐB2 mU. t 2 ˆ U Ut2 ˆ mU. t 2 Tổng dao động đã điều biên U = Uđb1+ Uđb2 là một dao động điều chế về pha và biên độ. Điều  biên ở đây là điều biên ký sinh. Để hạn chế mức  điều biên ký sinh chọn  nhỏ. Để có điều biên m.Uˆ m.Uˆ t1 t1 ký sinh nhỏ hơn 1% thì  < 0,35 nên mạch có ˆ  Ut1 Udb1 nhược điểm là lượng di pha nhỏ. mU. ˆ U Uˆ.(1 + m .cos t ).cos  t  U ˆ .cos  t +t1 .[cos(  +  ) t + cos(    ) t ] db1 t 1 S t t 1 t2 t S t S mU. ˆ U Uˆ.(1  m .cos t ).sin  t  U ˆ .sin  t t 2 .[sin(  +  ) t + sin(    ) t ] db2 t 2 S t t 2 t2 t S t S Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Tách sóng điều tần và điều pha a) Nguyên tắc Biến đổi tín hiệu điều tần hoặc điều pha thành tín hiệu điều biên rồi thực hiện tách sóng biên độ. Biến đổi tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều chế độ rộng xung rồi thực hiện tách sóng tín hiệu điều chế độ rộng xung nhờ mạch tích phân. Làm cho tần số tín hiệu cần tách sóng bám theo tần số của một bộ tạo dao động nhờ hệ thống vòng giữ pha PLL, điện áp sai số chính là điện áp cần tách sóng. Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Tách sóng điều tần và điều pha M b) Tách sóng điều tần dùng mạch lệch cộng hưởng C R U 1 D1 S1    +       Uđt 1 0 2 0 US C R U 2 D2 S2 Với 0 = t Đầu vào hai bộ tách sóng biên độ (D1, D2) là hai mạch cộng hưởng được điều chỉnh tại các tần số 1, và 2. Sự điều chuẩn mạch cộng hưởng lệch khỏi tần số trung bình của tín hiệu vào làm biên độ điện áp vào của hai bộ tách sóng biên độ (U1, U2) thay đổi phụ thuộc vào tần số điện áp vào (Z1, Z2 là trở kháng của hai mạch cộng hưởng): R R Z  td1  td1 1 2 (   ) 2 1+ (   ) 1+ [2.Q . 1 ] 0 ˆ ˆ 1 U1  m.U dt .Z1 1 R R ˆ ˆ Z  td2  td2 U 2  m.U dt .Z2 2 2 (  2 ) 2 1+ ( + 0 ) 1+[2.Q 2 . ] 2 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Tách sóng điều tần và điều pha M b) Tách sóng điều tần dùng mạch lệch cộng hưởng C R U 1 D1 S1 R  R  R Chọn: td1 td2 td Uđt U C S 2 R U Q1  Q 2  Q D2 S2 2.Q    Đặt: 0 1,2 độ lệch số tần số tương đối giữa tần số cộng hưởng riêng của 0  0 mạch dao động với tần số trung bình của tín hiệu vào. 2.Q    độ lệch lệch số tần số tương đối giữa tần số tín hiệu vào và   0 tần số trung bình. 0  Khi tần số tín hiệu vào  thay đổi thì Z1, Z2 thay đổi kéo theo sự thay đổi của biên độ điện áp vào nghĩa là quá trình biến đổi tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều biên đã được thực hiện. Qua bộ tách sóng biên độ ta nhận được các điện áp:   ˆ ˆ R td1 ˆ ˆ R td2 u S1  K TS .U1  K TS .m.U dt . u S2  K TS .U 2  K TS .m.U dt . 2 2 1+ (0  ) 1+ (0 + ) ˆ u S  u S1  u S2  K TS .m.R td .U dt ..(,0 )  Nhược điểm của tách sóng dùng mạch lệch cộng hưởng là khó điều chỉnh cho hai mạch cộng hưởng hoàn toàn đối xứng nên ít được dùng. Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Tách sóng điều tần và điều pha D Cg 1 U c) Tách sóng điều tần dùng mạch cộng hưởng ghép h s U2 R C U L đt C1  Nguyên tắc: chuyển biến thiên tần số thành biến L1 1 C C thiên về pha, sau đó thực hiện tách sóng pha nhờ tách U2 2 R C D2 L2 sóng biên độ: UUUUUUDD1 1 + 21; 2  1 + 22 2  Khi tần số tín hiệu vào f = f0 (f0 là tần số cộng hưởng của mạch 1 2 cộng hưởng sơ cấp và thứ cấp): U21 1 U22 U U1 E M 1 I1L  E M  j..M.I1L I2  U D2 j..L1 r2 U U  K .(U  U )  0 D1 E S TS D1 D2 M  Khi tần số tín hiệu vào f > f : Tần số tín hiệu vào càng lệch khỏi 0 I1  I2 tần số cộng hưởng trung tâm f0 thì biên độ U D1 càng lớn hơn biên I, L U độ D2 , do đó trị số điện áp ra US càng lớn.  Khi tần số tín hiệu vào f < f0: Tần số tín hiệu vào càng lệch khỏi tần số cộng hưởng trung tâm f0 thì biên độ U D1 càng nhỏ hơn biên độ U D2 , do đó trị số điện áp ra US càng âm.  Tách sóng dùng mạch cộng hưởng ghép ít gây méo và dễ điều chỉnh vì cả hai mạch đều cộng hưởng ở tần số f0. Tuy nhiên điện áp ra trong bộ tách sóng này vừa phụ thuộc tần số vừa phụ thuộc biên độ tín hiệu vào nên sinh ra nhiễu biên độ. Để khắc phục nhược điểm này, phải đặt trước mạch tách sóng một mạch hạn chế biên độ. Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Tách sóng điều tần và điều pha Uđt D1 d) Mạch tách sóng tỷ số: R C US1 C U0  Các điốt tách sóng được mắc nối tiếp 1 C US2 R nhau. Mạch vừa làm nhiệm vụ tách D2 sóng vừa làm nhiệm vụ hạn chế biên độ. US  Dòng qua các điốt nạp điện cho tụ C1. Hằng số thời gian khá lớn nên điện áp trên C1 biến thiên rất chậm làm cho nhiễu biên độ giảm:   R.C1  (0,1 0,2) U U + U U = U - U U  0  S1 S2 S S1 R R 2 2 US1  US2 U0 US1  US2 U0 US1 /US2 1 US   . US  . 2 2 US1 + US2 2 US1 /US2 +1  Khi U0  const, điện áp ra chỉ chỉ phụ thuộc vào tỷ số US1/ US2, hơn nữa US1, US2 giống như trong bộ tách sóng dùng mạch cộng hưởng ghép, phụ thuộc vào biến thiên tần số ở đầu vào. Vì vậy bộ tách sóng tỷ số không có phản ứng với các biến thiên về biên độ ở đầu vào nên tránh được nhiễu biên độ. Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 6. Tách sóng điều tần và điều pha e) Mạch tách sóng pha cân bằng dùng điốt: Đ1 + R US1 C _ U US ®p +  Đ2 R U C  _ S2 + U2 _ a) b) Uch    U U.cos[ t +  ( t ) +  ]  U .cos  ( t ) U  U .cos[ t +  ]  U .cos (t) dp 1 01 01  1 1 ch 2 02 02 2 2 UD1 U 1.cos[ 01 t +  ( t ) +  01 ] + U 2 .cos[  02 t +  02 ] U S hệ số truyền đạt của bộ   KTS  m.U tách sóng biên độ UD2  U 1.cos[ 01 t +  ( t ) +  01 ] + U 2 .cos[  02 t +  02 ] t       (t)  (   )t +  + (   ) U  U  K .U  K . U 2 + U 2 + 2.U .U .cos (t) 01 02 (t ) 01 02 1t S1 TS D1 TS 1 2 1 2 (t) là hiệu pha của hai điện áp vào    2  2   U 2t  U S 2  KTS .U D2  KTS . U1 +U 2  2.U1.U 2 .cos (t) 2     2    UUUKUUUUS S12  S  TS.[ 1212 + + 2. . .cos  ()1212 t  UUUU +  2. . .cos   ( t )]  Vậy trị số tức thời của điện áp ra trên bộ tách sóng phụ thuộc hiệu pha của tín hiệu điều pha và tín hiệu chuẩn. Trường hợp và thì điện áp ra chỉ còn phụ thuộc vào pha của tín hiệu vào (t). Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 7. Trộn tần a) Định nghĩa:  Trộn tần là quá trình tác dụng vào hai tín hiệu sao cho trên đầu ra bộ trộn tần nhận được các thành phần tần số tổng hoặc hiệu của hai tín hiệu đó (thường lấy hiệu tần số).  Để thực hiện trộn tần phải dùng phần tử phi tuyến hoặc dùng phần tử tuyến tính tham số. f1 Mạch trộn tần f1±f2 b) Nguyên lý: f2 2 n Phân tử phi tuyến: i  a + a .u + a .u + ... +a .u + ... Với U = Uns + Uth  0 1 2 n  U ns  U ns .cos nst U th  U th .cos tht  a   i a + a.( U .cos t + U .cos  t ) +2 .( U2 + U 2 ) 0 1 ns ns th th2 ns th a   +2 .(U2 .cos2 t + U 2 .cos2  t ) 2 ns ns th th   +a2. Uns . U th .[cos( ns +  th ) t + cos(  ns   th ) t ] + ...  Từ biểu thức đó ta thấy xuất hiện các thành phần tần số theo yêu cầu. Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 7. Trộn tần c) Mạch trộn tần dùng điốt itt1 + U th Utt - Utt U th + itt2 - b) + - a) U ns U ns  Mạch ngoại sai và mạch trung trung tần mắc nối tiếp nhau. S. U khi U  0  Biểu thức dòng điện qua điốt: iD   0 khi U  0 di 1 Trong đó: S    Gi du Ri Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 7. Trộn tần c) Mạch trộn tần dùng điốt i S Vì điện áp ngoại sai là hàm tuần hoàn i theo thời gian nên hỗ dẫn S là một dãy xung vuông với độ rộng xung phụ thuộc S góc cắt . Với điểm tĩnh chọn ở gốc toạ độ S  thì:   (900 )  0 U 0 /2 nst 2 0 Uns Theo Furiê khi đó ta tính được biên độ sóng cơ bản  là:  2.S 1  S S S  Stt  .S1  Gitt  Gio  1  2  2 Để chống tạp âm ngoại sai, dùng sơ đồ trộn tần cân bằng, ở đây điện áp tín hiệu đặt lên hai điôt ngược pha còn điện áp ngoại sai đặt lên hai điôt đồng pha,   nghĩa là: U thD1  U th .cos tht U thD2  U th .cos( tht +  ) U nsD1  U nsD2  U ns nst Do đó dòng điện trung tần qua các điôt do U tạo ra:  th  itt1 I tt 1.cos( ns   th ) t itt2  I tt 2.cos[( ns   th ) t +  ]  I tt 2 .cos(  ns   th ) t     Với: IIISU   . tt1 tt 2 tt tt th itt i tt1 + i tt 2  2. I tt .cos tt t Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 7. Trộn tần d) Mạch trộn tần dùng Tranzito +E +E C C R 1 C2 Utt R 1 C2 Utt C1 C1 Uth Uth R R2 R3 2 C3 R3 Uns Uns +EC  Ưu điểm của mạch trộn tần kiểu này là có Utt khuếch đại nên tín hiệu ra có biên độ lớn. C3  Có thể dùng Tranzito trường hay Tranzito lưỡng cực để trộn tần. U ns C1 Có thể dùng cách mắc gốc chung hay phát C2 chung. Mạch mắc gốc chung dùng ở phạm vi tần số cao hay siêu cao vì tần số giới hạn của U R1 R2 C th R3 4 nó cao. Tuy nhiên sơ đồ này độ khuếch đại không bằng mạch phát chung. Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com 8. Mạch nhân, chia tần số Ud=KdUVUr UV U (fV- fr) LTT và KĐ VCO r fV (fV+ fr) fr Tín hiệu so sánh Ur ('r= r/n Tần số chuẩn TSP VCO LTT và KĐ Tần số ra f V fr = nfv CT n:1 PLL f CT1 f /m TSP VCO v v LTT và KĐ 1:m CT2 n:1 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dien_tu_tuong_tu_chuong_5_cac_mach_bien_doi_tan_so.pdf
Tài liệu liên quan