Bài giảng Điện tử số - Chương 5: Mạch dãy
Vào nối tiếp ra nối tiếp Vào nối tiếp ra song song Vào song song ra nối tiếp Vào song song ra song song
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện tử số - Chương 5: Mạch dãy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 5
MẠCH DÃY
2Nội dung
Khái niệm và mô hình của mạch dãy
Các phương pháp mô tả mạch dãy
Các phần tử nhớ cơ bản (flip-flop)
Mạch đếm
Thanh ghi
35.1. Khái niệm và mô hình của mạch dãy
1. Khái niệm mạch dãy
Mạch dãy (mạch tuần tự): là mạch có
tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc vào tín
hiệu vào tại thời điểm hiện tại mà còn
phụ thuộc vào trạng thái bên trong của
mạch
Mạch dãy là mạch có tính chất nhớ
Để thực hiện được hệ dãy, ngoài các phần tử logic cơ
bản như AND, OR, NOT, nhất thiết phải có các phần
tử nhớ.
41. Khái niệm mạch dãy (tiếp)
Mạch dãy không đồng bộ: tín hiệu đầu ra và
trạng thái trong thay đổi ngay khi tín hiệu
đầu vào thay đổi
Mạch dãy đồng bộ: tín hiệu đầu ra và trạng
thái trong chỉ thay đổi khi tín hiệu đầu vào
thay đổi và tín hiệu xung nhịp ở trạng thái
tích cực
52. Mô hình của mạch dãy
Mô hình của mạch dãy được dùng để mô tả mạch dãy
thông qua tín hiệu vào, tín hiệu ra và trạng thái của
mạch.
Trong đó:
X = (x1, x2, , xn) là tập tín hiệu vào có giá trị 0 hoặc 1
Y = (y1, y2, , yl) là tập các tín hiệu ra có giá trị 0 hoặc 1
S = (s1, s2, , sm) là tập các trạng thái trong của mạch
Mạch dãy
Y = f (S,X)
X Y
(Tín hiệu vào) (Tín hiệu ra)
62. Mô hình của mạch dãy (tiếp)
Mô hình Mealy
X = {x1, x2, ..., xn}
Y = {y1, y2, ..., yl}
S = {s1, s2, ..., sm}
FS(S, X)
FY(S, X)
Mô hình Moore
X = {x1, x2, ..., xn}
Y = {y1, y2, ..., yl}
S = {s1, s2, ..., sm}
FS(S, X)
FY(S)
75.2 Các phương pháp mô tả mạch dãy
Bảng chuyển đổi trạng thái
Đồ hình trạng thái
81. Bảng chuyển đổi trạng thái
Bảng chuyển đổi trạng thái:
Các hàng ghi các trạng thái trong
Các cột ghi các tín hiệu vào
Giữa mỗi ô ghi; trạng thái trong tiếp theo mà mạch sẽ chuyển đến
ứng với tín hiệu vào và trạng thái trong hiện tại; trạng thái đầu ra
tiếp theo của mạch ứng với tín hiệu vào và trạng thái trong hiện tại
với mô hình Mealy
Bảng Mealy Bảng Moore
9Ví dụ: Mô hình Mealy
Sử dụng mô hình Mealy để mô tả hoạt động
của bộ đếm 5 – có 5 trạng thái, mà cứ đếm
đến 3 thì báo (cho tín hiệu đèn sáng ở đầu ra
Y).
Bộ đếm 5
X
(0,1)
Y
10
Ví dụ: Mô hình Mealy
X = {0, 1} - do có 1 đầu vào
Y = {0, 1} - do có 1 đầu ra
S = {s0, s1, s2, s3, s4} - 5 trạng thái
Hàm trạng thái trong FS(S, X):
FS(s0, 0) = s0 FS(s0, 1) = s1
FS(s1, 0) = s1 FS(s1, 1) = s2
FS(s2, 0) = s2 FS(s2, 1) = s3
FS(s3, 0) = s3 FS(s3, 1) = s4
FS(s4, 0) = s4 FS(s4, 1) = s0
11
Ví dụ: Mô hình Mealy (tiếp)
Hàm ra FY(S, X):
FY(s0, 0) = 0 FY(s0, 1) = 0
FY(s1, 0) = 0 FY(s1, 1) = 0
FY(s2, 0) = 0 FY(s2, 1) = 1
FY(s3, 0) = 1 FY(s3, 1) = 0
FY(s4, 0) = 0 FY(s4, 1) = 0
12
Ví dụ: Mô hình Mealy (tiếp)
Bảng Mealy
13
Ví dụ: Mô hình Moore
Sử dụng mô hình Moore để mô tả hoạt động
của bộ đếm 5 – có 5 trạng thái, mà cứ đếm
đến 3 thì báo (cho tín hiệu đèn sáng ở đầu
ra Y).
Bộ đếm 5
X
(0,1)
Y
14
Ví dụ: Mô hình Moore
X = {0, 1} - do có 1 đầu vào
Y = {0, 1} - do có 1 đầu ra
S = {s0, s1, s2, s3, s4} - 5 trạng thái
Hàm trạng thái trong FS(S, X):
FS(s0, 0) = s0 FS(s0, 1) = s1
FS(s1, 0) = s1 FS(s1, 1) = s2
FS(s2, 0) = s2 FS(s2, 1) = s3
FS(s3, 0) = s3 FS(s3, 1) = s4
FS(s4, 0) = s4 FS(s4, 1) = s0
15
Ví dụ: Mô hình Moore (tiếp)
Hàm ra chỉ phụ thuộc vào S: FY(S)
FY(s0) = 0
FY(s1) = 0
FY(s2) = 0
FY(s3) = 1
FY(s4) = 0
16
Ví dụ: Mô hình Moore (tiếp)
Bảng Moore Bảng Mealy
17
2. Đồ hình trạng thái
Đồ hình trạng thái là một đồ hình bao gồm
các nút và nhánh có hướng chỉ hướng chuyển
biến trạng thái trong của mạch
Tương ứng với mô hình Mealy và Moore có:
Đồ hình Mealy
Đồ hình Moore
18
2. Đồ hình trạng thái (tiếp)
Đồ hình Mealy:
Các nút ghi trạng thái trong của mạch
Trên các nhánh có hướng ghi tín hiệu vào/tín hiệu
ra tương ứng
Ví dụ
19
2. Đồ hình trạng thái (tiếp)
Đồ hình Moore:
Các nút ghi trạng thái trong /tín hiệu ra tương ứng
của mạch
Trên các nhánh có hướng ghi tín hiệu vào
Ví dụ:
20
5.3 Các phần tử nhớ cơ bản (flip-flop)
Khái niệm và phân loại
Điều kiện đồng bộ cho các flip-flop
Hoạt động của các flip-flop
Xác định đầu vào kích cho các flip-flop
21
1. Khái niệm và phân loại
Phần tử nhớ cơ bản (flip-flop) là phần tử có khả năng
lưu trữ (nhớ) một trong hai trạng thái 0 hay 1
Phân loại:
Theo chức năng: RS-FF, D-FF, T-FF, JK-FF
Theo chế độ làm việc:
flip-flop không đồng bộ: đầu ra của flip-flop thay đổi chỉ
phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào
flip-flop đồng bộ: đầu ra của flip-flop thay đổi phụ thuộc
vào tín hiệu vào và tín hiệu đồng bộ
22
Các kiểu đồng bộ
Đồng bộ theo mức:
Mức cao:
Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic
bằng 1 thì hệ làm việc bình thường.
Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic
bằng 0 thì hệ nghỉ (giữ nguyên
trạng thái).
Mức thấp:
Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic
bằng 0 thì hệ làm việc bình thường.
Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic
bằng 1 thì hệ nghỉ.
23
Các kiểu đồng bộ (tiếp)
Đồng bộ theo sườn:
Sườn dương (sườn lên):
Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện
sườn dương (từ 0 → 1) thì hệ làm
việc bình thường.
Trong các trường hợp còn lại, hệ
nghỉ.
Sườn âm (sườn xuống):
Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện
sườn âm (từ 1 → 0), hệ làm việc
bình thường.
Trong các trường hợp còn lại, hệ
nghỉ.
24
Các ký hiệu
25
Phân loại (tiếp)
Bốn loại flip-flop:
RS-FF Reset - Set Xóa - Thiết lập
D-FF Delay Trễ
JK-FF Jordan và Kelly Tên 2 nhà phát minh
T-FF Toggle Bập bênh, bật tắt
26
Phân loại (tiếp)
Bảng trạng thái:
Qn SR = 00 SR = 01 SR = 11 SR = 10
0 0 0 - 1
1 1 0 - 1
Qn D = 0 D = 1
0 0 1
1 0 1
Qn JK = 00 JK = 01 JK = 11 JK = 10
0 0 0 1 1
1 1 0 0 1
Qn T = 0 T = 1
0 0 1
1 1 0
27
2. Điều kiện đồng bộ cho các flip-flop
Các flip-flop phải thỏa mãn điều kiện sau đây:
Mạch không rơi vào trạng thái dao động dưới tác động
của bất kỳ tập tín hiệu điều khiển vào.
28
2. Điều kiện đồng bộ cho các flip-flop
(tiếp)
Qn D = 0 D = 1
0 0 1
1 0 1
Các mạch D-FF, RS-FF
có thể làm việc ở chế độ
không đồng bộ
Qn SR = 00 SR = 01 SR = 11 SR = 10
0 0 0 - 1
1 1 0 - 1
29
2. Điều kiện đồng bộ cho các flip-flop
(tiếp)
Các T-FF và JK-FF không thể làm việc ở chế độ
không đồng bộ
Qn JK = 00 JK = 01 JK = 11 JK = 10
0 0 0 1 1
1 1 0 0 1
Qn T = 0 T = 1
0 0 1
1 1 0
30
3. Hoạt động của các flip-flop
Qn SR =00 SR =01 SR = 11 SR = 10
0 0 0 - 1
1 1 0 - 1
Nhớ Thiết
lập
Không
xác định
xóa
nn QRSQ 1
Kích thế
Thì được
RS-FF:
31
RS –FF (tiếp)
RS-FF hoạt động được ở cả 2 chế độ: đồng bộ và không
đồng bộ
CLK CLK
Đồng bộ mức thấp
CLK CLK
Đồng bộ sườn âm
32
Ví dụ 1
Cho RS-FF đồng bộ mức cao và đồ thị các tín hiệu R, S
như hình vẽ. Hãy vẽ đồ thị tín hiệu ra Q
33
Ví dụ 1 (tiếp)
Qn SR = 00 SR = 01 SR = 11 SR = 10
0 0 0 - 1
1 1 0 - 1
CLK
S
R
Q
1 2 3 4 5 6 7
34
Ví dụ 2
Cho RS-FF đồng bộ sườn lên và đồ thị các tín hiệu R, S
như hình vẽ. Hãy vẽ đồ thị tín hiệu ra Q
CLK
S
R
Q
1 2 3 4 5 6 7 8
35
Bài tập áp dụng
Cho RS-FF đồng bộ mức cao và đồ thị các tín hiệu R, S
như hình vẽ. Hãy vẽ đồ thị tín hiệu ra Q
CLK
S
R
Q
1 2 3 4 5 6 7 8
36
D-FF
D-FF có 1 đầu vào và hoạt động ở 2 chế độ: đồng bộ
và không đồng bộ.
Ta chỉ xét D flip-flop hoạt động ở chế độ đồng bộ.
37
D-FF đồng bộ
D-FF đồng bộ theo mức gọi là chốt D (Latch)
Khi CLK ở mức cao, đầu ra Q hoạt động giống như bảng
chuyển biến trạng thái
Khi CLK ở mức thấp, đầu ra Q giữ không đổi, nghĩa là trạng
thái của FF bị chốt lại
38
Bảng chuyển trạng thái của D-FF
Qn D = 0 D = 1
0 0 1
1 0 1
Qn+1 = D
39
Ví dụ 3
Cho chốt D kích hoạt mức cao. Hãy vẽ tín hiệu ra Q
dóng trên cùng trục thời gian với tín hiệu vào D.
40
Ví dụ 3 (tiếp)
41
Ví dụ 4
Cho D-FF đồng bộ sườn dương. Hãy vẽ tín hiệu ra Q
dóng trên cùng trục thời gian với tín hiệu vào D.
42
Ví dụ 4 (tiếp)
43
JK-FF
JK-FF chỉ hoạt động ở chế độ đồng bộ
J
K
Q
Q
CLK
J
K
Q
Q
CLK
J
K
Q
Q
CLK
J
K
Q
Q
CLK
Tích cực mức cao
Tích cực mức thấp
Tích cực sườn dương
Tích cực sườn âm
44
Bảng chuyển trạng thái của JK-FF
Qn JK = 00 JK = 01 JK = 11 JK = 10
0 0 0 1 1
1 1 0 0 1
KQJQQ nnn 1
45
T-FF
T-FF chỉ hoạt động ở chế độ đồng bộ
T Q
Q
CLK
T Q
Q
CLK
T Q
Q
CLK
T Q
Q
CLK
Tích cực mức cao
Tích cực mức thấp
Tích cực sườn dương
Tích cực sườn âm
46
Bảng chuyển trạng thái của T-FF
Qn T = 0 T = 1
0 0 1
1 1 0
TQTQTQQ nnnn 1
47
4. Xác định đầu vào kích cho các flip-flop
Qn
Qn+
1
S R
0 0 0 x
0 1 1 0
1 0 0 1
1 1 X 0
Muốn chuyển
Thì kích
Qn SR = 00 SR = 01 SR = 11 SR = 10
0 0 0 - 1
1 1 0 - 1
Kích thế
Thì được
48
4. Xác định đầu vào kích cho các flip-flop
Qn
Qn+
1
S R
0 0 0 x
0 1 1 0
1 0 0 1
1 1 X 0
Qn Qn+1 J K
0 0 0 x
0 1 1 x
1 0 x 1
1 1 X 0
Qn
Qn+
1
D
0 0 0
0 1 1
1 0 0
1 1 1
Qn
Qn+
1
T
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0
Muốn chuyển Thì kích
49
5.4 Bộ đếm
1. Đồ hình trạng thái của bộ đếm
Số trạng thái trong gọi là cơ số đếm (Kđ)
Tín hiệu ra của bộ đếm xuất hiện (Y=1) khi bộ đếm đang ở
trang thái Kđ-1 và có tín hiệu vào Xđ
50
5.4 Bộ đếm (tiếp)
2. Phân loại bộ đếm
51
5.4 Bộ đếm (tiếp)
3. Mã của bộ đếm
1) Mã nhị phân
Các bit có trọng số: 20, 21, , 2n-1
Dùng n bit mã hóa được tối đa 2n trạng thái
2) Mã Gray
Mã không có trọng số
Hai từ mã kề nhau chỉ khác nhau một biến
Dùng n bit mã hóa được tối đa 2n trạng thái
52
5.4 Bộ đếm (tiếp)
3. Mã của bộ đếm (tiếp)
3) Mã BCD
53
5.4 Bộ đếm (tiếp)
3. Mã của bộ đếm (tiếp)
4) Mã Johnson
Hai từ mã kề nhau chỉ khác nhau một
biến
Các bit 1 được đầy dần lên từ bit trẻ
nhất đến bit già nhất và khi đã đầy thì
lại vơi dần từ bit trẻ nhất
Dùng n bit mã hóa được tối đa 2n
trạng thái
A B A B C
0 0 0 0 0
0 1 0 0 1
1 1 0 1 1
1 0 1 1 1
1 1 0
1 0 0
54
5.4 Bộ đếm (tiếp)
3. Mã của bộ đếm (tiếp)
5) Mã Vòng
Hai từ mã kề nhau luôn khác nhau ở
hai biến
Trong từ mã chỉ có duy nhất một bit
bằng 1
Bit 1 được dịch từ bit trẻ nhất đến bit
già nhất
Dùng n bit mã hóa được tối đa n trạng
thái
A B A B C
0 1 0 0 1
1 0 0 1 0
1 0 0
55
5.4 Bộ đếm (tiếp)
3. Mã của bộ đếm (tiếp)
Ví dụ
Bài tập về nhà: Lập bảng mã hóa trạng thái cho
8 trạng thái, 16 trạng thái sử dụng các loại mã
khác nhau
Trạng thái Mã nhị phân Mã Gray Mã Johnson Mã vòng
S0 00 00 00 0001
S1 01 01 01 0010
S2 10 11 11 0100
S3 11 10 10 1000
56
5.4 Bộ đếm (tiếp)
4. Các bước thiết kế bộ đếm đồng bộ
Vẽ đồ hình trạng thái
Mã hóa trạng thái theo mã đã cho
Xác định số FF cần sử dụng
Xác định hệ phương trình hàm ra, hàm kích
của các FF và tối thiểu
Sơ đồ
57
Ví dụ thiết kế bộ đếm đồng bộ
Thiết kế bộ đếm thuận, nhị phân, đồng bộ mức cao với
Kđ = 4
Bước 1:
S0
S1
S2
S3
58
Ví dụ thiết kế bộ đếm đồng bộ
Thiết kế bộ đếm thuận, nhị phân, đồng bộ mức cao với
Kđ = 4
Bước 2:
Mã hóa trạng thái
Sử dụng 2 Flip-Flop
00
01
10
11
59
Ví dụ thiết kế bộ đếm đồng bộ
Thiết kế bộ đếm thuận, nhị phân, đồng bộ mức cao với
Kđ = 4
Bước 3:
Xác định hàm kích cho các FF và tối thiểu
Trạng thái
hiện tại
Trạng thái
tiếp theo
Cho FF - A Cho FF - B
QA QB Q’A Q’B JA KA JB KB
0 0 0 1 0 x 1 x
0 1 1 0 1 x x 1
1 0 1 1 x 0 1 x
1 1 0 0 x 1 x 1
Qn Qn+1 J K
0 0 0 x
0 1 1 x
1 0 x 1
1 1 X 0
60
Ví dụ thiết kế bộ đếm đồng bộ
Thiết kế bộ đếm thuận, nhị phân, đồng bộ mức cao với
Kđ = 4
Bước 3 (tiếp):
Xác định hàm kích cho các FF và tối thiểu
Trạng thái
hiện tại
Cho FF - A Cho FF - B
QA QB JA KA JB KB
0 0 0 x 1 x
0 1 1 x x 1
1 0 x 0 1 x
1 1 x 1 x 1
61
Ví dụ thiết kế bộ đếm đồng bộ
Thiết kế bộ đếm thuận, nhị phân, đồng bộ mức cao với
Kđ = 4
Bước 4
Sơ đồ
Bài tập áp dụng
Thiết kế bộ đếm thuận, nhị phân, đồng
bộ sườn dương với Kđ = 4 (sử dụng T-
FF)
62
Bài tập về nhà
Thiết kế bộ đếm thuận (nghịch), nhị phân
(mã Gray, Johnson, hoặc mã vòng), đồng bộ
với Kđ = 8, 16 (sử dụng T-FF hoặc JK-FF hoặc
RS-FF)
63
64
5.4 Bộ đếm (tiếp)
5. Bộ đếm nhị phân không đồng bộ
Chỉ dùng một loại là T-FF (T luôn được nối với 1)
hoặc JK-FF (J và K luôn nối với 1)
Tín hiệu vào đếm luôn được đưa vào đầu vào
xung nhịp của FF biểu diễn bit có trọng số nhỏ
nhất
Đếm thuận:
Đầu ra Q của FF ở tầng trước (FF biểu diễn bít có trọng
số nhỏ) được đưa vào đầu vào xung nhịp cho tầng sau
(FF biểu diễn bit có trọng số lớn hơn liền kề)
Đếm nghịch:
Đầu ra Q’ của FF ở tầng trước được đưa vào đầu vào
xung nhịp cho tầng sau
65
Bộ đếm thuận, nhị phân không đồng bộ
module 16
Bộ đếm 4 bit tương ứng với q4,q3,q2,q1
Cần dùng 4 flip-flop (giả sử dùng 4 JK flip-flop)
Bảng đếm xung:
66
Biểu đồ thời gian:
Bộ đếm thuận, nhị phân không đồng bộ
module 16
67
Bộ đếm nghịch, nhị phân không đồng bộ
module 8
68
5.4 Bộ đếm (tiếp)
6. Bộ đếm có Kđ = m 2
n
Sử dụng bộ đếm có sẵn Kđ = 2
n (2n-1 < m < 2n_)
Cho bộ đếm chuyển sang trạng thái m, rồi dùng
trạng thái này tạo tín hiệu điều khiển r (reset) để
xóa trạng thái của các FF về 0
69
Bộ đếm thuận đồng bộ Kđ = 5
Sử dụng bộ đếm thuận đồng bộ có Kđ = 8 (dùng 3 FF)
Giả sử dùng JK-FF có đầu vào r tích cực ở mức thấp
Nếu r = 0 thì Q = 0
Cứ đếm đến trạng thái thứ 5 thì tất cả các q bị xóa về 0
70
Bộ đếm thuận đồng bộ Kđ = 5 (tiếp)
Xác định đầu vào điều khiển r:
q2 q1 q0 r
0 0 0 1
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 0
1 1 0 -
1 1 1 -
q1q0
q2
00 01 11 10
0 1 1 1 1
1 1 0 - -
0202 .qqqqr
71
Bộ đếm thuận đồng bộ Kđ = 5 (tiếp)
Vẽ mạch:
J
K
CLK
Q0 J
K
CLK
Q1 J
K
CLK
Q2
CLOCK
1
r
72
Bộ đếm không đồng bộ Kđ = 10
Sử dụng bộ đếm không đồng bộ có Kđ = 16 (dùng 4 FF)
Giả sử dùng JK-FF có đầu vào r tích cực ở mức thấp
Nếu r = 0 thì Q = 0
Cứ mỗi khi đếm đến xung thứ 10 thì tất cả các q bị xóa về 0
73
Bộ đếm không đồng bộ Kđ = 10 (tiếp)
Xác định đầu vào điều khiển r:
Xung q4 q3 q2 q1 r
0 0 0 0 0 1
1 0 0 0 1 1
2 0 0 1 0 1
3 0 0 1 1 1
4 0 1 0 0 1
5 0 1 0 1 1
6 0 1 1 0 1
7 0 1 1 1 1
8 1 0 0 0 1
9 1 0 0 1 1
10 1 0 1 0 0
11 1 0 1 1 -
12 1 1 0 0 -
13 1 1 0 1 -
14 1 1 1 0 -
15 1 1 1 1 -
q2q1
q4q3
00 01 11 10
00 1 1 1 1
01 1 1 1 1
11 - - - -
10 1 1 - 0
4q2q
4242 .qqqqr
74
Bộ đếm không đồng bộ Kđ = 10 (tiếp)
Vẽ mạch:
q4q1 q3q2
1
1
1
1
1
1
1
1
r
75
5.5 Thanh ghi
Thanh ghi có cấu tạo gồm các flip-flop nối với nhau
Chức năng:
Để lưu trữ tạm thời thông tin
Dịch chuyển thông tin
Lưu ý: cả thanh ghi và bộ nhớ đều dùng để lưu trữ
thông tin, nhưng thanh ghi có chức năng dịch chuyển
thông tin. Do đó, thanh ghi có thể sử dụng làm bộ
nhớ, nhưng bộ nhớ không thể làm được thanh ghi.
76
Phân loại
Vào nối tiếp ra nối tiếp
Vào nối tiếp ra song song
Vào song song ra nối tiếp
Vào song song ra song song
0 1 0 1 0 0 11
0 1 0 1 0 0 11
0 1 0 1 0 0 11
0 1 0 1 0 0 11
77
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
4 ngõ ra song song
Ngõ
ra
nối
tiếp
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
d3 d2 d1 d0
78
Bảng hoạt động của thanh ghi dịch nối
tiếp – song song 4 bit
CK Q1 Q2 Q3 Q4
0 0 0 0
1 d0=1 0 0 0
2 d1=0 1 0 0
3 d2=1 0 1 0
4 d3=1 1 0 1
5 d4=0 1 1 0
6 d5=0 0 1 1
7 d6=0 0 0 1
8 d7=0 0 0 0
79
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
Ngõ
ra
nối
tiếp
Dữ liệu vào
CK1
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
80
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
4 ngõ ra song song
Ngõ
ra
nối
tiếp
Dữ liệu vào
CK
2
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
81
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
4 ngõ ra song song
Ngõ
ra
nối
tiếp
Dữ liệu vào
CK
3
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
82
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
4 ngõ ra song song
Ngõ
ra
nối
tiếp
Dữ liệu vào
CK
4
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
83
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
4 ngõ ra song song
Ngõ
ra
nối
tiếp
Dữ liệu vào
CK
5
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
84
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
4 ngõ ra song song
Ngõ
ra
nối
tiếp
Dữ liệu vào
CK
6
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
85
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
4 ngõ ra song song
Ngõ
ra
nối
tiếp
Dữ liệu vào
CK
7
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
86
Thanh ghi dịch nối tiếp-song song 4 bit
4 ngõ ra song song
Ngõ
ra
nối
tiếp
Dữ liệu vào
CK
8
Chuỗi bit dữ liệu vào lần lượt là
d0d1d2d3= 1011
87
Thanh ghi dịch song song -nối tiếp 4 bit
Ví dụ dữ liệu vào song song là: ABCD=1 1 0 1
A B C D
SP /
Dữ liệu vào nối tiếp
88
Bảng hoạt động của thanh ghi dịch song
song-nối tiếp 4 bit
CK P/S Q1 Q2 Q3 Q4
1 1 A B C D
2 0 d0 A B C
3 0 d1 d0 A B
4 0 d2 d1 d0 A
5 0 d3 d2 d1 d0
6 0 d4 d3 d2 d1
7 0 d5 d4 d3 d2
8 0 d6 d5 d4 d3
9 0 d7 d6 d5 d2
89
Hết chương 5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dien_tu_so_chuong_5_mach_day.pdf