Bài giảng Điện tử công suất - Chương 2: Bộ chỉnh lưu - Nguyễn Tiến Ban
Ghép song song 2 bộ chỉnh lưu BCL 6 xung Hai bộ chỉnh lưu tia 3 pha ghép song song qua biến áp LT: cảm kháng của biến áp
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện tử công suất - Chương 2: Bộ chỉnh lưu - Nguyễn Tiến Ban, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
1
BỘ CHỈNH LƯU
2
3
Các tham số cơ bản của mạch chỉnh lưu
Các tham số dùng đánh giá các chỉ tiêu kĩ thuật trong phân tích hoặc thiết kế mạch:
Về phía tải:
U d Giá trị trung bình của điện áp nhận được ngay sau mạch van chỉnh lưu:
I d Giá trị trung bình của dòng điện từ mạch van cấp ra:
P d = U d .I d Công suất một chiều tải nhận được từ mạch chỉnh lưu.
4
2. Về phía van
I tbv Giá trị trung bình của dòng điện chảy qua một van của mạch van
U ngmax Điện áp ngược cực đại mà van có hể chịu đựng được khi làm việc
3. Về phía nguồn
Công suất biểu kiến của biến áp:
Trong đó:
K sd : Hệ số sơ đồ
Hệ số đập mạch (đánh giá mức độ bằng phẳng của đ/áp một chiều )
U 1m : Biên độ sóng bậc 1
U 0 Thành phần sóng cơ bản = U d
5
Luật dẫn của van
Nhóm van đấu Atốt chung
Van có khả năng dẫn: Có điện thế Anốt dương nhất và dương hơn ở điểm catốt chung
2 . Nhóm van Katốt chung:
Van có khả năng dẫn: Có điện thế Anốt âm nhất trong nhóm, âm hơn cả điện thế anốt chung.
Sơ đồ khối bộ chỉnh lưu không điều khiển
6
Mạch chỉnh lưu diode 1 pha, nửa chu kì
7
Tải R
8
Điện áp nhận được trên tải:
Tải thuần trở nên:
Dòng qua van chính là dòng tải
Điện áp ngược chỉ xuất hiện khi van khoá
Mạch chỉnh lưu có chỉ tiêu kĩ thuật kém.
9
Dòng vẫn tiếp tục qua diode khi điện áp nguồn <0
10
11
12
13
Điện áp ra tải:
Dòng điện tải:
Dòng điện qua mỗi diode:
Điện áp ngược:
14
Mạch chỉnh lưu diode cầu 1 pha
15
Mạch chỉnh lưu diode cầu 1 pha –Ảnh hưởng của điện cảm nguồn L s
16
Hiện tượng chuyển mạch
17
Hiện tượng chuyển mạch
18
Hiện tượng chuyển mạch với cầu chỉnh lưu diode
19
20
Xét mạch chỉnh lưu cầu diode 1 pha thông dụng
Ảnh hưởng của dòng cửa vào chỉnh lưu I s
21
Dạng dòng cửa vào i s của cầu chỉnh lưu là không sin chứa nhiều sóng hài
Ảnh hưởng của dòng ngõ vào chỉnh lưu I s
22
Xét cầu chỉnh lưu mắc trong mạch với các tải khác
Ảnh hưởng của dòng ngõ vào chỉnh lưu I s
23
Thành phần hài trong dòng i S có thể làm méo dạng áp u PCC tại điểm nối chung với các tải khác
Chỉnh lưu cầu ba pha
24
25
Van gồm hai nhóm:
D1, D3, D5 đấu kiểu Katốt chung nên hoạt động theo luật 1
D2, D4, D6 đấu kiểu Anốt chung nên hoạt động theo luật 2
Điện áp trung bình nhận được trên tải:
26
Chỉnh lưu 3 pha cầu diode
27
Chỉnh lưu 3 pha cầu diode
28
Dạng sóng nguồn
Phổ tần dòng pha cửa vào
của CL 3pha
Chỉnh lưu cầu 3 pha
29
Cầu diode 3 pha xét tới điện cảm nguồn L s
Chỉnh lưu cầu 3 pha
30
Quá trình chuyển mạch từ D 5 (pha c) D 1 (pha a)
Chỉnh lưu cầu 3 pha
31
Quá trình chuyển mạch từ D 5 (pha c) D 1 (pha a)
Chỉnh lưu có điều khiển
32
Thyristor (SCR) & mạch điều khiển
33
Mạch chỉnh lưu dùng thyristor đơn giản nhất
34
Diode dẫn điện mở tự nhiên.
Thyristor mở phải có đủ hai điều kiện:
+ Điện áp trên van phải dương U AK >0 – Đ/K này giống diode.
+ Có dòng điều khiển đủ mạnh để tác động vào cực điều khiển.
Như vậy, sử dụng điều kiện 2 là khống chế được Th yristor .
Khái niệm về góc điều khiển :
Góc điều khiển là góc tính từ thời điểm mở tự nhiên ( là điểm mà ở đó nếu van là diode thì nó bắt đầu dẫn) đến thời điểm Thyristor (T) được phát xung vào cực điều khiển để mở van.
Việc tính toán góc theo yêu cầu công nghệ do khối điều khiển đảm nhiệm.
35
36
37
38
Điện áp nhận được trên tải:
Khi điều khiển với = 0 nhận được:
Điện áp chỉnh lưu Ud chính là hàm phụ thuộc vào góc điều khiển :
39
Chỉnh lưu hình tia hai pha
( Chỉnh lưu một pha có điểm giữa)
40
Điện áp nhận được:
Với :
41
42
Nếu góc điều khiển = 30 0 đây sẽ là trường hợp đặc biệt. Dòng điện xuất hiện liên tục.
Chỉnh lưu 3 pha tia có điều khiển
43
Dạng sóng dòng và áp nguồn
Chỉnh lưu 3 pha hình tia có điều khiển
44
45
Trường hợp 30 o điện áp U d sẽ có đoạn bằng 0. Vì vậy, nếu tải thuần trở, dòng I d sẽ gián đoạn. Tức I d = 0.
Điện áp:
Trường hợp 30 o điện áp Ud luôn lớn hơn 0, dòng điện Id liên tục.
Điện áp:
Chỉnh lưu 3 pha hình tia có điều khiển
46
Dạng sóng dòng và áp nguồn
Chỉnh lưu 3 pha hình tia có điều khiển
47
Chỉnh lưu 3 pha hình tia có điều khiển
48
Dạng sóng dòng và áp nguồn
Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần
49
Xét mạch chỉnh lưu với L s = 0
Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần
50
Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần
51
Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần
52
Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần
53
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
54
Giả thiết tải có điện kháng đủ lớn để dòng tải I d có thể coi là liên tục và phẳng
55
Nguyên tắc phát xung: để cấp điện cho tải phải có 2 van dẫn: một của nhóm lẻ, một của nhóm chẵn. Như vậy, phải phát xung đồng thời cho 2 van.
Góc điều khiển các van phải như nhau: 1 = 2 = 3 ...= .
Góc giới hạn giữa dòng liên tục và gián đoạn th = 60 o . Như vậy:
+ Nếu 60 o quy luật:
+ Nếu > 60 o điện áp:
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
56
Dạng áp nguồn, áp trên tải và dòng trên tải - Góc kích = 15 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
57
Quan hệ giữa điện áp dây đầu vào và điện áp u d đầu ra – Góc kích = 15 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
58
Dạng sóng dòng và áp nguồn - Góc kích = 15 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
59
Dạng áp nguồn, áp trên tải và dòng trên tải - Góc kích = 60 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
60
Dạng sóng dòng và áp nguồn - Góc kích = 60 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
61
Dạng áp nguồn, áp trên tải và dòng trên tải - Góc kích = 90 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
62
Quan hệ giữa điện áp dây đầu vào và điện áp u d cửa ra – Góc kích = 90 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
63
Dạng sóng dòng và áp nguồn cấp - Góc kích mở = 90 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
64
Dạng sóng điện áp nguồn, điện áp trên tải và dòng trên tải
Góc kích mở = 135 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
65
Dạng sóng dòng và áp nguồn - Góc kích = 135 o
Chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển
66
67
Nhóm K chung là các T nên mở theo
Nhóm A chung là D nên mở tự nhiên theo điện áp nguồn: D 1 mở khi u 2 bắt đầu âm; D 2 mở khi u 2 bắt đầu dương.
Như vậy: + Khoảng : T 1 D 2 dẫn
+ Khoảng (+): T 1 D 1 d ẫn do ở , 1 mở tự nhiên làm 2 khoá.
+ Khoảng (+)2: T 2 D 1 d ẫn , T 2 được phát xung mở ở điểm (+) v à dẫn làm cho T 1 khoá.
+ Khoảng 2 (2+): T 2 D 2 d ẫn, D 2 mở tự nhiên ở điểm 2 .
Điện áp:
Dòng tải:
68
Dạng áp và dòng nguồn, áp trên tải và dòng trên tải - Góc kích = 30 o
Chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển
69
70
Các T vẫn mở theo
Các D mở tự nhiên theo điện áp nguồn: D 1 mở khi u 2 bắt đầu âm; D 2 mở khi u 2 bắt đầu dương.
Như vậy: + Khoảng : T 1 D 2 dẫn, u d = u 2
+ Khoảng (+): D 1 D 2 d ẫn, D 1 dẫn ở và làm T 1 khoá, T 2 chưa dẫn nên D 2 còn mở chưa khoá.
+ Khoảng (+)2: T 2 D 1 d ẫn , T 1 dẫn làm D 2 khoá u d = - u 2 .
+ Khoảng 2 (2+): T 2 D 2 d ẫn,
Điện áp:
Dòng tải:
71
Dòng trung bình qua T và qua D là không đều nhau:
72
Dạng áp và dòng nguồn, áp trên tải và dòng trên tải - Góc kích = 90 o
73
Dạng áp và dòng nguồn, áp trên tải và dòng trên tải - Góc kích = 135 o
Giả thiết tải có điện kháng đủ lớn
để dòng tải I d có thể coi là liên tục và phẳng
Chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển
74
Giả thiết tải có điện kháng đủ lớn
để dòng tải I d có thể coi là liên tục và phẳng
75
Chỉnh lưu hình tia ba pha T1 T3 T5 cho điện áp:
Chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển D2 D4 D6 cho điện áp;
Tổng:
Vì chỉnh lưu cầu có Ud0 = 2 U d0 tia = 2,34 U2 nên:
76
Dạng áp nguồn, áp trên tải và dòng trên tải - Góc kích = 15 o
77
Quan hệ giữa điện áp dây đầu vào và điện áp u d đầu ra – Góc kích = 15 o
78
Dạng sóng dòng và áp nguồn vào - Góc kích = 15 o
79
Dạng áp nguồn, áp trên tải và dòng trên tải - Góc kích = 90 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển
80
Quan hệ giữa điện áp dây đầu vào và điện áp u d cửa ra – Góc kích = 90 o
Chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển
81
Dạng sóng dòng và áp nguồn - Góc kích = 90 o
Chế độ chỉnh lưu và chế độ nghịch lưu
82
Chế độ chỉnh lưu và chế độ nghịch lưu
83
Chế độ chỉnh lưu và chế độ nghịch lưu
84
Ví d ụ 2.13: Khi nào có thể xảy ra chế độ nghịch lưu trong các mạch dưới đây:
Chế độ chỉnh lưu và chế độ nghịch lưu
85
Chế độ chỉnh lưu và chế độ nghịch lưu
86
Chế độ dòng liên tục và chế độ dòng gián đoạn
87
Chế độ dòng liên tục và chế độ dòng gián đoạn
88
Ví dụ: Bộ chỉnh lưu cầu 1 pha tải RLE hoạt động ở chế độ dòng gián đoạn
Khảo sát mạch trong chế độ dòng gián đoạn khá phức tạp, thường phải giải hệ phương trình vi phân hoặc dùng chương trình mô phỏng.
Chế độ dòng liên tục và chế độ dòng gián đoạn
89
a. Tải RL
Chế độ dòng liên tục và chế độ dòng gián đoạn
90
Chế độ dòng liên tục và chế độ dòng gián đoạn
91
Chế độ dòng liên tục và chế độ dòng gián đoạn
92
b. Tải RLE
Chế độ dòng liên tục và chế độ dòng gián đoạn
93
Hiện tượng chuyển mạch
94
Xét bộ chỉnh lưu 1 pha điều khiển toàn phần, dòng I d liên tục và phẳng
Chuyển mạch từ 3,4 sang 1,2
Hiện tượng chuyển mạch
95
Xét bộ chỉnh lưu 1 pha điều khiển toàn phần, dòng I d liên tục và phẳng
Chuyển mạch từ 3,4 sang 1,2
Hiện tượng chuyển mạch
96
97
Hiện tượng chuyển mạch
98
99
Hiện tượng chuyển mạch
100
Xét bộ chỉnh lưu 3 pha điều khiển toàn phần, dòng I d liên tục và phẳng
Chuyển mạch từ T5 sang T1
Hiện tượng chuyển mạch
101
Hiện tượng chuyển mạch
102
103
Hiện tượng chuyển mạch
104
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
105
Làm giảm điện áp chỉnh lưu ra trên tải
Làm biến dạng điện áp nguồn:
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
106
Hạn chế phạm vi điều khiển góc kích:
Xét cầu chỉnh lưu 1 pha điều khiển toàn phần làm việc ở chế độ nghịch lưu
107
Hạn chế phạm vi điều khiển góc kích:
Xét cầu chỉnh lưu 1 pha điều khiển toàn phần làm việc ở chế độ nghịch lưu
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
108
109
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
110
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
111
Ví dụ 2.20 :
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
112
Ví dụ 2.20 :
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
113
Ví dụ 2.20 :
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
114
Ví dụ 2.20 :
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
115
Ví dụ 2.20 :
Ảnh hưởng của hiện tượng chuyển mạch
116
Ví dụ 2.20 :
Tính chọn các thiết bị trong bộ chỉnh lưu
117
Chọn diode, SCR:
Áp ngược cực đại đặt lên linh kiện x K u (2 2.5)
Dòng trung bình (hoặc dòng hiệu dụng) cực đại qua linh kiện x K i (1.2 1.5)
Chọn biến áp:
Điện áp chỉnh lưu cực đại
Công suất ra cực đại
Tính chọn các thiết bị trong bộ chỉnh lưu
118
Tính chọn các thiết bị trong bộ chỉnh lưu
119
Tính chọn các thiết bị trong bộ chỉnh lưu
120
Tính chọn các thiết bị trong bộ chỉnh lưu
121
Tính chọn các thiết bị trong bộ chỉnh lưu
122
Ghép nối tiếp 2 bộ chỉnh lưu - BCL 12 xung
123
Ghép nối tiếp 2 bộ chỉnh lưu - BCL 12 xung
124
Ghép nối tiếp 2 bộ chỉnh lưu - BCL 12 xung
125
Ghép nối tiếp 2 bộ chỉnh lưu - BCL 12 xung
126
Ghép song song 2 bộ chỉnh lưu BCL 6 xung
127
Hai bộ chỉnh lưu tia 3 pha ghép song song qua biến áp
L T : cảm kháng của biến áp
Ghép song song 2 bộ chỉnh lưu –BCL 6 xung
128
Mạch tương đương
Ghép song song 2 bộ chỉnh lưu - BCL 6 xung
129
Ghép song song 2 bộ chỉnh lưu BCL 6 xung
130
Ghép song song 2 bộ chỉnh lưu cầu 3 pha BCL 12 xung
131
Ghép song song 2 bộ chỉnh lưu cầu 3 pha BCL 12 xung
132
Ghép song song 2 bộ chỉnh lưu cầu 3 pha BCL 12 xung
133
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dien_tu_cong_suat_chuong_2_bo_chinh_luu_nguyen_tie.ppt