Bài giảng Điện tử căn bản - Bài 1 Điện trở
Điện trở dây quấn:
Làm bằng dây hợp kim có điện trở suất cao quấn trên lõi sứ, amiăng, mica.v.v.
Trị số được ghi bên ngoài điện trở.
Công suất điện trở này từ vài w đến vài chục, trăm w.
Là loại điện trở phù hợp với trị số nhỏ hay cần dòng điện chịu đựng cao.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện tử căn bản - Bài 1 Điện trở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I ./ Tổng quát :
Bài 1: ĐIỆN TRỞ
Điện trở là khả năng cản trở dòng điện của vật chất.
Ký hiệu là R, đơn vị tính là ohm ().
+ 1K = 1000 = 103
+ 1M = 106
Chức năng chính của điện trở là giảm điện thế, biến
đổi dòng điện ra điện áp tín hiệu. Đóng vai trò điều
tiết dòng điện, điện thế đặt vào các linh kiện khác
nhau nhưng dùng chung nguồn điện cung cấp.
1/. Định nghĩa:
2. Hình dạng – ký hiệu:
Hình 1: Hình dạng điện trở
R R
II. Đọc giá trị điện trở
1. Cách đọc theo vòng màu:
Màu của điện trở được quy ước trong bảng sau:
Hình 2: ký hiệu điện trở
2. Phương pháp đọc điện trở có 3 hoặc 4 vòng màu:
Trường hợp đặc biệt nếu không có vòng số 4 (loại điện
trở 3 vòng màu) thì sai số là ±20%.
a. Phương pháp đọc điện trở có 3 vòng màu:
R1 :
Ví dụ:
b. Phương pháp đọc điện trở có 4 vòng màu:
R2 :
R3 :
R4 :
R5=.? R6=.?
R8=.?
R10=.?
R12=.?
R7=.?
R9=.?
R11=.?
R5 =150 ±10% R6 = 2200 = 2,2K ± 5%
R7 = 22000 = 22K ± 5% 560 ± 10%
R9 = 6800 = 6,8K ± 10% R10=100000=100K ±10%
R11 = 470K ± 10% R12 = 4,7M ± 5%
3. Phương pháp đọc điện trở có 5 vòng màu:
Nguyên tắc tương tự như loại 4 vòng màu. Tuy nhiên loại
điện trở này dùng vòng màu thứ 1 đến vòng thứ 3 làm 3 chữ
số.
+ Vòng thứ tư để chỉ hệ số nhân.
+ Vòng màu thứ năm để chỉ sai số.
R1 :
Ví dụ:
Ví dụ minh họa điện trở 5 vòng màu:
3. Cách ghi trực tiếp
Những điện trở có công suất lớn vài W trở lên thì trị số
và công suất danh định được ghi trực tiếp trên thân điện trở.
R1 :
Ví dụ:
4./ Bảng điện trở chuẩn quốc tế:
Người ta không thể chế tạo điện trở có đủ tất cả các trị số
từ nhỏ nhất tới lớn nhất, mà chỉ chế tạo các điện trở có trị số
theo tiêu chuẩn với vòng màu số 1 và vòng màu số 2 có giá
trị như sau:
10 12 15 18 22 27 33 39 43
47 51 56 68 75 82 91
Ví dụ các điện trở thông thường như:
1Ω, 10Ω, 100Ω, 1kΩ
1,5Ω, 15Ω, 150Ω, 1,5kΩ
4,7Ω, 47Ω, 470Ω, 4,7kΩ
Hình dáng thực tế điện trở dây quấn
Làm bằng dây hợp kim có
điện trở suất cao quấn trên
lõi sứ, amiăng, mica...v..v.
Trị số được ghi bên ngoài
điện trở.
Công suất điện trở này từ
vài w đến vài chục, trăm w.
Là loại điện trở phù hợp
với trị số nhỏ hay cần dòng
điện chịu đựng cao.
Điện trở dây quấn:
Hình dáng thực tế biến trở
Là điện trở mà có thể thay đổi được
giá trị.
Còn được gọi là chiết áp.
Được ứng dụng trong mạch điện tử,
radio cassette như núm điều chỉnh
volume.
Điện trở có thể thay đổi theo nhiệt
độ.
Nhiệt trở có hệ số nhiệt âm.
Nhiệt trở có hệ số nhiệt dương.
Được dùng để ổn định nhiệt trong
các tầng khuếch đại công suất và linh
kiện cảm biến trong hệ thống tự động
điều khiển theo nhiệt độ.
Ký hiệu và hình dạng
Biến trở - Nhiệt trở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangdientucanban_bai1_2055.pdf