Bài giảng Cung cấp điện - Chương II: Tính toán phụ tải điện

2.5.2. Xác định tâm phụ tải Vị trí tâm phụ tải thường đặt gần ở những phụ tải hoặc các thiết bị có công suất lớn, tâm phụ tải được xác định như sau: Chọn trục tọa độ cho phụ tải. Xác định vị trí phụ tải hay thiết bị trên phân xưởng

pptx70 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cung cấp điện - Chương II: Tính toán phụ tải điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN   2.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 2.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 2.3. CÁC ĐẠI LƯỢNG CÔNG SUẤT VÀ CÁC HỆ SỐ PHỤ TẢI 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2.5. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN 2.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI Trong XN có : Các loại máy khác nhau. Công nghệ khác nhau. Trình độ sử dụng cũng rất khác nhau cùng với nhiều yếu tố khác Nên : Các thiết bị không bao giờ làm việc ở chế độ định mức và phụ tải của toàn XN luôn khác với phụ tải tổng định mức của các thiết bị từ đó ta phải xác định phụ tải điện của XN 2.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI . Phụ tải điện là một hàm của nhiều yếu tố theo thời gian P(t), và vì vậy chúng không tuân thủ một qui luật nhất định . Cho nên việc xác định được chúng là rất khó khăn. Phụ tải điện lại là một thông số quan trọng để lựa chọn các thiết bị của HTĐ. 2.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI Công suất mà ta xác định được bằng cách tính toán gọi là phụ tải tính toán P tt . Nếu P tt < P thực tế → Thiết bị mau giảm tuổi thọ, có thể cháy nổ. Nếu P tt > P thực tế → Lãng phí. Do đó đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm xác định P tt sát nhất với P thực tế. Chủ yếu tồn tại 2 nhóm phương pháp. 2.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI Nhóm phương pháp dựa trên kinh nghiệm vận hành, thiết kế và được tổng kết lại bằng các hệ số tính toán (đặc điểm của nhóm phương pháp này là: Thuận lợi nhất cho việc tính toán, nhanh chóng đạt kết quả, nhưng thường cho kết quả kém chính xác). Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất và thống kê (có ưu điểm ngược lại với nhóm trên là: Cho kết quả khá chính xác, xong cách tính lại khá phức tạp ). 2.2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI Đồ thị phụ tải là một hàm được biểu diễn sự thay đổi của phụ tải theo thời gian, nó phụ thuộc vào các yếu tố như: đặc điểm quá trình công nghệ, chế độ vận hành... Đồ thị phụ tải là thông số rất quan trọng cần phải có trong quá trình thiết kế cung cấp và vận hành hệ thống điện, nó cung cấp cho người thiết kế các thông số về phụ tải tại các mốc thời gian xác định H2-1 Ñoà thò phuï taûi 0 7 11 14 18 20 22 24 t (giôø) P (kw) P max P min H2-1 Ñoà thò phuï taûi 5 Phân loại Theo mục đích sử dụng : đồ thị phụ tải tác dụng P(t), đồ thị công suất phản kháng Q(t), đồ thị điện năng tiêu thụ A(t). Theo thời gian để khảo sát thì ta có đồ thị phụ tải hằng ngày, đồ thị phụ tải năm. 2.2.1. Đồ thị phụ tải hàng ngày 24 P 0 t (giê) P max 24 P 0 t (giê) 24 P 0 t (giê) 2.2.1. Đồ thị phụ tải hàng ngày 0 7 11 14 18 20 22 24 t (giờ) P (kw) P max P min 5 2.2.1. Đồ thị phụ tải hàng ngày Đồ thị phụ tải hàng ngày: (của nhóm, phân xưởng hoặc của toàn xí nghiệp) thường được xét với chu kỳ thời gian là một ngày đêm (24 giờ) và có thể xác định theo 3 cách . Bằng dụng cụ đo tự động ghi lại Do nhân viên trực ghi lại sau những giờ nhất định Biểu diễn theo bậc thang, ghi lại giá trị trung bình trong những khoảng nhất định 2.2.1. Đồ thị phụ tải hàng ngày Đồ thị phụ tải hàng ngày cho ta biết: + Tình trạng làm việc của thiết bị để từ đó sắp xếp lại qui trình vận hành hợp lý nhất. + Làm căn cứ để tính chọn thiết bị. + Tính điện năng tiêu thụ 2.2.1. Đồ thị phụ tải hàng ngày Các thông số đặc trưng của đồ thị phụ tải hàng ngày: Phụ tải cực đại P max ; Q max , Hệ số công suất cực đại cosφ max tương ứng với tgφ max = Q max /P max Điện năng tác dụng, phản kháng ngày đêm A [kWh]; Ar[kVArh]. Hệ số cosφ tb tương ứng với tgφ tb = Ar/A 2.2.2. Đồ thị phụ tải năm a. Đồ thị phụ tải hàng tháng b. Đồ thị phụ tải theo bậc thang. a. Đồ thị phụ tải hàng tháng 0 1 5 6 7 8 9 P (kw) P max P min 2 3 4 10 11 12 Tháng a. Đồ thị phụ tải hàng tháng Đồ thị phụ tải hàng tháng được tính theo phụ tải trung bình của tháng . Đồ thị phụ tải hàng tháng cho biết mức độ tiêu thụ điện năng của hộ tiêu thụ xảy ra từng tháng trong 1 năm. Đồ thị phụ tải tháng có thể định ra lịch sữa chửa bảo trì bảo dưỡng thiết bị điện một cách hợp lý. 0 3 P (kw) P 6 P 1 P (kw) Đồ thị phụ tải ngày nghỉ (65 ngày) Đồ thị phụ tải năm 7 11 14 18 20 22 24 P 2 P 3 P 4 P 5 18 20 24 7 0 0 P (kw) Đồ thị phụ tải ngày làm việc ( 300 ngày) 600g 2400g 1630g 1915g 860g 1355g h h h b. Đồ thị phụ tải theo bậc thang. b. Đồ thị phụ tải theo bậc thang. Đồ thị phụ tải hàng năm cho biết thời gian sử dụng công suất lớn nhất, nhỏ nhất hoặc trung bình của hộ tiêu thụ, chiếm hết bao nhiêu thời gian trong năm . Qua đó có thể định được công suất của máy biến áp . Chọn được các thiết bị điện Đánh giá mức độ sử dụng và tiêu hao điện năng. 2.3. CÁC ĐẠI LƯỢNG CÔNG SUẤT VÀ CÁC HỆ SỐ PHỤ TẢI 2.3.1 Đại lượng công suất 2. 3.2. Các loại phụ tải 2.3.3 Các hệ số phụ tải 2.3.1 Đại lượng công suất a. Công suất định mức b. Các thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại c. Thiết bị 1 pha trong lưới điện 3 pha a. Công suất định mức Công suất định mức động cơ P đm là công suất cơ trên trục động cơ, được nhà chế tạo ghi sẵn trong lý lịch hay trong nhãn. Công suất điện P đ : công suất đầu vào động cơ : là công suất điện cấp cho động cơ để động cơ hoạt động Với η ≤ 1 là hiệu suất của động cơ b. Các thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại Đối với các thiết bị làm việc ớ chế độ ngắn hạn như cầu trục, máy biến áp hàn, thang máy,. Khi tính toán phụ tải điện phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn Với  đ % là hệ số đóng điện phần trăm c. Thiết bị 1 pha trong lưới điện 3 pha Các thiết bị 1 pha được coi là phân bố đều trên 3 pha nếu : CS phân bố không đều < 15% Tổng CS phân bố đều Khi các thiết bị 1 pha phân bố không đều thì phải quy đổi thành phần phân bố không đều 1 pha về công suất 3 pha Khi số thiết bị 1 pha phân bố không đều trên ba pha : Thiết bị nối vào điện áp pha Thiết bị nối vào điện áp dây Khi thiết bị vừa nối vào điện áp dây và điện áp pha: P = 3 max { PfA, PfB, PfC } Khi số thiết bị 1 pha phân bố không đều trên ba pha : Trong đó, các thành phần được tính theo công thức: PfA = Pab.p(ab)a + Pca.p(ca)a + Pao PfB = Pba.p(ba)b + Pbc.p(bc)b + Pbo PfC = Pcb.p(cb)c + Pca.p(ca)c + Pco Khi số thiết bị 1 pha phân bố không đều trên ba pha : Với p (ab)a p (bc)b p (ca)c : là các hệ số qui đổi được Hệ số quy đổi Hệ số công suất của phụ tải cos  Với p (ab)a p (bc)b p (ca)c : là các hệ số qui đổi được tra bảng sau 0.3 0.4 0.5 0.6 0.65 0.7 0.8 0.9 1 p(ab) a ,p(bc) b ,p(ca) c p(ab) b ,p(bc) c ,p(ac) a q(ab) a ,q(bc) b ,q(ca) c q(ab) b ,q(bc) c ,q(ac) a 1.4 - 0.4 1.26 2.45 1.17 - 0.17 0.86 1.44 1.0 0 0.58 1.16 0.89 0.11 0.38 0.96 0.84 0.16 0.30 0.88 0.80 0.20 0.22 0.80 0.72 0.28 0.09 0.67 0.64 0.36 - 0.05 0.53 - - - - 2. 3.2. Các loại phụ tải a . Phụ tải trung bình b. Phụ tải cực đại b. Phụ tải tính toán a. Phụ tải trung bình Phụ tải trung bình là một đặc trưng tĩnh của một phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó Trong thực tế : công suất tiêu thụ trong thời gian khảo sát b. Phụ tải cực đại Phụ tải cực đại P max là trị số lớn nhất trong các trị s ố trung bình ứng với một thời gian khảo sát Có 2 dạng phụ tải cực đại Phụ tải cực đại dài hạn là phụ tải được xác định trong những khoảng thời gian 30 phút, 60 phút, Dùng để lựa chọn các phần tử cung cấp điện theo điều kiện phát nóng. Phụ tải cực đại ngắn hạn ( hay phụ tải đỉnh nhọn) trong khoảng thời gian 1 giây, 2giây , Phụ tải đỉnh nhọn dùng để kiểm tra dao động điện áp trong lưới điện, chọn dây dẫn của cầu chì, c. Phụ tải tính toán Phụ tải tính toán( P tt ) là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Tương quan giữa phụ tải tính toán và các loại Chọn thiết bị điện theo phụ tải tính toán thì bảo đảm an toàn về mặt phát nóng trong quá trình vận hành. 2.3.3 Các hệ số phụ tải a. Hệ số sử dụng b. Hệ số đóng điện c. Hệ số phụ tải d. Hệ số cực đại e. Hệ số nhu cầu f. Hệ số đồng thời của các nhóm thiết bị a. Hệ số sử dụng Hệ số sử dụng là hệ số giữa phụ tải tác dụng trung bình và công suất định mức của thiết bị Đối với 1 thiết bị : Đối với nhóm thiết bị : b. Hệ số đóng điện Hệ số đóng điện của thiết bị là tỉ số giữa thời gian đóng điện của thiết bị và thời gian khảo sát Đối với 1 thiết bị : Đối với nhóm thiết bị : c. Hệ số phụ tải Hệ số phụ tải là tỉ số giữa công suất trung bình trong thời gian đóng điện và công suất đ/ mức. Đối với 1 thiết bị : Đối với nhóm thiết bị : d. Hệ số cực đại Hệ số cực đại là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán và công suất tác dụng trung bình của nhóm thiết bị trong thời gian khảo sát. Thời gian khảo sát là thời gian mang tải lớn nhất Hệ số cực đại phụ thuộc số thiết bị hiệu quả nhq, hệ số sử dụng Ksd theo các bảng tra. e. Hệ số nhu cầu Hệ số nhu cầu là tỉ số giữa công suất tính toán và công suất định mức của nhóm thiết bị Mối quan hệ giữa K nc và K max , K sd f. Hệ số đồng thời của các nhóm thiết bị Hệ số đồng thời nói lên mức độ đồng thời làm việc của nhóm các thiết bị. Hệ số đồng thời là tỉ số giữa phụ tải tính toán cực đại tổng của các nhóm thiết bị và tổng của các phụ tải tính toán của nhóm thiết bị đó. f. Hệ số đồng thời của các nhóm thiết bị Theo quy phạm trang bị điện Việt Nam, hệ số đồng thời trong một số trường hợp được xác định theo I.2.49 Hệ số đồng thời tính toán phụ tải cho các hộ tiêu thụ thuần: Phụ tải chiếu sáng công cộng : K đt = 1 Phụ tải sinh hoạt : K đt = 0.9 Phụ tải thương mại, dịch vụ, văn phòng : K đt = 0.85 Phụ tải tiểu thủ công nghiệp : K đt = 04.-0.5 2.3.4 Số thiết bị hiệu quả Số thiết bị hiệu quả của một nhóm thiết bị là số thiết bị điện giả thiết có cùng công suât, cùng chế độ làm việc mà chúng gây ra một phụ tải tính toán, bằng phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có đồ thị phụ tải không giống nhau về công suất và chế độ làm việc a. Khi số thiết bị trong nhóm ≥4 và thỏa điều kiện: Số thiết bị hiệu quả của nhóm gồm n thiết bị được xác định theo công thức chính xác Khi thì n hq = n b. Khi n > 3, Ksd < 0.2 - Xác định n 1 : số thiết bị có công suất (½) thiết bị có công suất lớn nhất Xác định tỉ số : - Xác định P 1 : công suất của n 1 động cơ trên Xác định các tỉ số : b. Khi n > 3, Ksd < 0.2 - Tra bảng xác định được n hq * theo n* và P* hoặc xác định theo công thức sau Xác định n hq = n.nh q * ( kết quả là một số tự nhiên) c. Khi n > 3, Ksd ≥ 0.2 VÝ dô VÝ dô: Nhãm cã c¸c thiÕt bÞ lµm viÖc dµi h¹n. H·y x¸c ®inh sè thiÕt bÞ hiÖu qu¶ cña nhãm; K sd = 0,4 Sè TB C«ng su©t 4 -- 20 kW 5 -- 10 kW 6 -- 4 kW 5 -- 7 kW 4 -- 4,5 kW 25 -- 2,8 kW 20 -- 1 kW n = 20 = 20 > 3 ; K sd = 0,4 > 0,2 VÝ dô: X¸c ®Þnh sè thiÕt bÞ hiÖu qu¶ cña nhãm cã chÕ ®é lµm viÖc dµi h¹n cã sè l­îng vµ c«ng suÊt nh­ sau: HÖ sè sö dông cña toµn nhãm K sd = 0,5 Sè TB C«ng su©t 10 -- 0,6 kW 5 -- 4,5 kW 6 -- 7 kW 5 -- 10 kW 2 -- 14 kW   TÝnh b»ng c«ng thøc ®Çy ®ñ: Ví dụ X¸c ®Þnh sè TB hiÖu qu¶ cña nhãm TB. Nhãm cã K sd = 0,1 Sè TB C«ng su©t 4 -- 10 kW 5 -- 7 kW 4 -- 4,5 kW 5 -- 2,8 kW 20 -- 1 kW Gi¶i: ta cã n = 10/1 =10 víi n = 10 ; K sd = 0,1 kh«ng ¸p dông ®­îc c¸ch g ần ®óng. n = 5 + 4 + 5 + 4 + 20 = 38 P dm = 4x10 + 5x7 + 4x4,5 + 5x2,8 + 20x1 = 127 kW ThiÕt bÞ cã c«ng suÊt lín nhÊt lµ 10 kW 1/2. 10 = 5 kW n 1 = 4 + 5 = 9 P 1 = 4x10 + 5x7 = 75 kW n * = n 1 / n = 9/38 p * = P 1 /P dm = 75/127 Tõ n * vµ p * Tra b¶ng ta tim ®­îc n * hq = 0,59    Ví dụ : Cho phân xưởng sữa chữa cơ khí Xác định số thiết bị hiệu qủa của nhóm các thiết bị trên: Theo công thức chính xác, Theo công thức gần đúng Stt Tên thiết bị số lượng P-kw Ksd cos φ 1 Máy tiện 1 10.65 0.14 0.6 2 Máy tiện 2 15.65 0.14 0 .6 3 Máy khoan 1 2.2 0.12 0.6 4 Máy phay 1 6.6 0.13 0.6 5 Máy phay 1 6.2 0.13 0.6 6 Máy phay 1 3.8 0.13 0.6 7 Máy mài 1 0.6 0.12 0.6 8 Máy doa 1 18.65 0.17 0.6 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2.4.1. Xác định theo suất phụ tải cho 1 đơn vị diện tích 2.4.2. Xác định theo suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn vị sản phẩm 2.4.3. Xác định theo suất phụ tải cho 1 phần tử 2.4.4. Xác định theo hệ số nhu cầu 2.4.5. Xác định theo hệ số kmax và ksd 2.4.6) X¸c ®Þnh phô t¶i ®Ønh nhän 2.4.1. Xác định theo suất phụ tải cho 1 đơn vị diện tích P 0 : suất tiêu thụ trên 1 mm 2 sản suất kw/mm 2 F : Diện tích sản xuất Giá trị P 0 có thể tra trong sổ tay. Giá trị P 0 của từng hộ tiêu thụ do kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có. Phương pháp này chỉ cho kết qủa gần đúng, vì vậy nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ. Nó cũng được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất tương đối đều. Ví dụ Xác định phụ tải cho 1 trường học gồm 2 tầng, mỗi tầng gồm 6 phòng học, mỗi phòng có diện tích 80m 2 . Cho P 0 = 15w/m 2 , cos φ =0.8. Cho các phòng có hệ số đồng thời là 0.8, các tầng có hệ số đồng thời là 0.9 2.4.2. Xác định theo suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn vị sản phẩm b 0 : suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn vị sản phẩm kWh M : Sản lượng hằng năm Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất hằng năm Phương pháp này được tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến đổi như : quạt gió, bơm nước, máy nén khí khi đó đồ thị phụ tải trung bình và kết quả tính tương đối chính xác. Ví dụ : Xác định phụ tải tổng (động lực và chiếu sáng) cho 1 xí nghiệp sản xuất xe đạp - Xí nghiệp có sản lượng 1 vạn chiếc/ năm, b 0 = 200 kwh / xe, T max = 5000h, cos φ =0.8 Diện tích xí nghiệp 20x40m 2 , suất phụ tải chiếu sáng 12w/m 2 , đèn huỳnh quang có cos φ =0.7 2.4.3. Xác định theo suất phụ tải cho 1 phần tử p0 : suất phụ tải cho 1 phần tử w/ phần tử H : Số phần tử trong hệ thống. Chủ yếu áp dụng cho tính toán phụ tải của các chung cư, khách sạn, bệnh viện, có phụ tải của từng phần tử là như nhau và đã biết công suất cho một phần tử. Ví dụ : Xác định phụ tải cho chung cư 4 tầng, mỗi tầng mười căn hộ, mức sống trung bình, có P0 = 2 kW/ hộ, cos φ =0.85 Cho các phòng có hệ số đồng thời là 0.7, các tầng có hệ số đồng thời là 0.9 2.4.4. Xác định theo hệ số nhu cầu P tt = K nc . P đặt K nc : Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị, tra sổ tay P đặt : Công suất đặt của nhóm thiết bị Khi xác định phụ tải tính toán theo hệ số K nc trong cung cấp điện thì độ chính xác không cao là do sử dụng bảng tra K nc cho trước 2.4.4. Xác định theo hệ số nhu cầu K nc không phụ thuộc vào chế độ vận hành của thiết bị trong nhóm mà K nc = K sd . K max , có nghĩa là hệ số nhu cầu phụ thuộc vào những yếu tố kể trên. Do đó khi chế độ vận hành thay đổi trong nhóm thì K nc hiệu quả sẽ không chính xác. Ví dụ : Xác định phụ tải điện của nhóm thiết bị theo bảng sau: Stt P-đm Knc cosφ 1 200 0.8 0.75 2 100 0.35 0.5 3 75 0.6 0.6 4 18 0.8 0.85 2.4.5. Xác định theo hệ số kmax và ksd : K sd : được xác định trong sổ tay tra cứu theo sổ tay. Kmax : được xác định theo cách tra bảng dựa vào K sd và n hq Khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên, hoặc khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán thì nên dùng theo phương pháp tính theo hệ số cực đại Giaù trò k max n hq k sd 0.1 0.15 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 4 5 6 7 8 9 10 12 14 16 18 20 25 30 35 40 45 50 60 70 80 90 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 3.43 3.23 3.04 2.88 2.72 2.56 2.42 2.24 2.10 1.99 1.91 1.84 1.71 1.62 1.56 1.50 1.45 1.40 1.32 1.27 1.25 1.23 1.21 1.19 1.17 1.16 1.16 1.15 1.14 1.14 1.13 1.13 1.12 3.11 2.87 2.64 2.48 2.31 2.20 2.10 1.96 1.85 1.77 1.70 1.65 1.55 1.46 1.41 1.37 1.33 1.30 1.25 1.22 1.20 1.18 1.17 1.16 1.15 1.13 1.12 1.12 1.12 1.11 1.11 1.10 1.10 2.64 2.42 2.24 2.10 1.99 1.90 1.84 1.75 1.67 1.61 1.55 1.50 1.40 1.34 1.30 1.27 1.25 1.23 1.19 1.17 1.15 1.13 1.12 1.12 1.11 1.10 1.10 1.09 1.08 1.08 1.08 1.08 1.07 2.14 2.00 1.88 1.80 1.72 1.65 1.11 1.52 1.45 1.41 1.37 1.34 1.28 1.24 1.21 1.19 1.17 1.16 1.14 1.12 1.11 1.10 1.10 1.09 1.08 1.08 1.08 1.07 1.07 1.07 1.06 1.06 1.06 1.87 1.76 1.66 1.58 1.52 1.47 1.43 1.36 1.32 1.28 1.26 1.24 1.21 1.19 1.17 1.15 1.14 1.13 1.12 1.10 1.10 1.09 1.08 1.07 1.06 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.04 1.65 1.57 1.51 1.45 1.40 1.37 1.34 1.28 1.25 1.23 1.21 1.20 1.17 1.16 1.15 1.13 1.12 1.11 1.11 1.10 1.10 1.19 1.08 1.07 1.06 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.04 1.46 1.41 1.37 1.33 1.30 1.28 1.26 1.23 1.23 1.20 1.18 1.16 1.15 1.14 1.13 1.12 1.12 1.11 1.10 1.09 1.09 1.08 1.08 1.07 1.07 1.06 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.03 1.29 1.26 1.23 1.21 1.20 1.18 1.16 1.15 1.13 1.12 1.11 1.11 1.10 1.10 1.09 1.09 1.08 1.08 1.07 1.06 1.06 1.05 1.05 1.05 1.05 1.04 1.04 1.04 1.04 1.03 1.03 1.03 1.03 1.14 1.12 1.10 1.09 1.08 1.08 1.07 1.07 1.07 1.07 1.06 1.06 1.06 1.05 1.05 1.05 1.04 1.04 1.03 1.03 1.03 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 1.05 1.04 1.04 1.04 1.04 1.03 1.03 1.03 1.03 1.03 1.03 1.03 1.03 1.03 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.02 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 Ví dụ : Xác định phụ tải điện của nhóm máy công cụ : Stt Tên máy Số lượng P đm - kW 1 Biến áp hàn 1 14.57 2 Máy mài thô 2 10 3 Cầu trục 1 8.4 4 Máy mài tinh 2 7 5 Máy tiện 3 5.5 6 Quạt gió 1 5.1 7 Máy khoan 3 4.5 2.4.6) X¸c ®Þnh phô t¶i ®Ønh nhän: .Lµ phu t¶i cùc ®¹i xuÊt hiÖn trong thêi gian ng¾n 1  2 gi©y ; th­êng xuÊt hiÖn khi khëi ®éng c¸c ®éng c¬. + Víi nhãm thiÕt bÞ: nã xuÊt hiÖn khi thiÕt bÞ cã dßng më m¸y lín nhÊt trong nhã lµm viÖc (®ãng ®iÖn). I dn = I kd (max) + (I ttnhom – K sd .I dm (max)   I kd (max) : Dßng khëi ®éng cña ®éng c¬ cã dßng khëi ®éng lín nhÊt trong nhãm m¸y I kd = k mm .I dm 2.4.6) X¸c ®Þnh phô t¶i ®Ønh nhän: k mm : hÖ sè më m¸y cña thiÕt bÞ. (5 - 7) : ®éng c¬ kh«ng ®ång bé 2,5 :®éng c¬ d©y quÊn  3 :lß ®iÖn, m¸y biÕn ¸p I dm (max) : ®ßng ®Þnh møc cña ®éng c¬ ®ang khëi ®éng, ®· qui vÒ  %. I tt : dßng tÝnh to¸n cña toµn nhãm TB. + Víi mét thiÕt bÞ:   I dn = I kd = k mm .I dm 2.5. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN 2.5.1. Ý nghĩa tâm phụ tải 2.5.2. Xác định tâm phụ tải 2.5.1. Ý nghĩa tâm phụ tải Tâm phụ tải là một điểm nằm trên mặt bằng phụ tải mà nếu ta đặt trạm biến áp hay tủ phân phối ngay tại tâm phụ tải thì : + Các dạng tổn thất về điện thấp . + Chi phí về kim loại màu là thấp nhất 2.5.2. Xác định tâm phụ tải Vị trí tâm phụ tải thường đặt gần ở những phụ tải hoặc các thiết bị có công suất lớn, tâm phụ tải được xác định như sau: Chọn trục tọa độ cho phụ tải. Xác định vị trí phụ tải hay thiết bị trên phân xưởng 2.5.2. Xác định tâm phụ tải Maët Baèng Phuï Taûi x 0 y X i Y i 2.5.2. Xác định tâm phụ tải Tâm phụ tải được xác định bởi I( X I ;Y I ) Trong đó : P i : là công suất tác dụng ở phụ tải thứ i X i và Y i : hoành độ và tung độ của phụ tải thứ i n * P * 1,0 0,95 0,9 0,85 0.80 0.75 0.70 0.65 0.60 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.005 0,005 0.005 0.006 0.007 0.007 0.009 0.01 0.011 0.013 0.016 0.019 0.024 0.03 0.039 0.051 0.073 0.11 0.18 0.34 0.01 0,009 0.011 0.012 0.013 0.015 0.017 0.019 0.023 0.026 0.031 0.037 0.047 0.059 0.076 0.10 0.14 0.20 0.32 0.52 0.02 0,02 0.02 0.02 0.03 0.03 0.03 0.04 0.04 0.05 0.06 0.07 0.09 0.11 0.14 0.19 0.26 0.36 0.51 0.71 0.03 0,03 0.03 0.04 0.04 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.11 0.13 0.16 0.21 0.27 0.36 0.48 0.64 0.81 0.04 0,04 0.04 0.05 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.10 0.12 0.15 0.18 0.22 0.27 0.34 0.44 0.57 0.72 0.86 0.05 0,05 0.05 0.05 0.07 0.07 0.08 0.10 0.11 0.13 0.15 0.18 0.22 0.26 0.33 0.41 0.51 0.64 0.79 0.90 0.06 0,06 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.12 0.13 0.15 0.18 0.21 0.26 0.31 0.38 0.47 0.58 0.70 0.83 0.92 0.08 0,08 0.08 0.09 0.11 0.12 0.13 0.15 0.17 0.20 0.24 0.28 0.33 0.40 0.48 0.57 0.68 0.79 0.89 0.94 0,10 0,09 0.10 0.12 0.13 0.15 0.17 0.19 0.22 0.25 0.29 0.34 0.40 0.47 0.56 0.66 0.76 0.85 0.92 0.95 0,15 0,14 0.16 0.17 0.20 0.23 0.25 0.28 0.32 0.37 0.42 0.48 0.56 0.67 0.72 0.80 0.88 0.93 0.95 0,2 0,19 0.21 0.23 0.26 0.29 0.33 0.37 0.42 0.47 0.54 0.64 0.69 0.76 0.83 0.89 0.93 0.95 0,25 0,24 0.26 0.29 0.32 0.36 0.41 0.45 0.51 0.57 0.64 0.71 0.78 0.85 0.90 0.93 0.95 0.30 0,29 0.32 0.35 0.39 0.42 0.48 0.53 0.60 0.66 0.75 0.80 0.86 0.90 0.94 0.95 0.35 0,33 0.37 0.41 0.45 0.50 0.56 0.62 0.68 0.74 0.81 0.86 0.91 0.94 0.95 0.40 0,38 0.42 0.47 0.52 0.57 0.63 0.69 0.75 0.81 0.86 0.91 0.93 0.95 0.45 0,43 0.44 0.52 0.58 0.64 0.70 0.76 0.81 0.87 0.91 0.93 0.95 0.50 0.48 0.47 0.58 0.64 0.70 0.76 0.82 0.89 0.91 0.94 0.95 0.55 0.52 0.57 0.63 0.69 0.75 0.82 0.87 0.91 0.94 0.95 0.60 0.57 0.63 0.69 0.75 0.81 0.87 0.91 0.94 0.95 0.65 0.62 0.68 0.74 0.81 0.86 0.91 0.94 0.95 0.70 0.66 0.73 0.80 0.86 0.90 0.94 0.95 0.75 0.70 0.78 0.85 0.90 0.93 0.95 0.80 0.70 0.83 0.89 0.94 0.95 0.85 0.80 0.88 0.93 0.95 0.90 0.85 0.92 0.95 1.0 0.95 Bảng 3-1 : trahệ số nhq*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_cung_cap_dien_chuong_ii_tinh_toan_phu_tai_dien.pptx