Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 10: Cứu sự cố
PHÂN LOẠI CHOÒNG KIM CƯƠNG
Theo IADC, choòng kim cương cũng được ký hiệu bằng bốn ký tự.
Ký tự đầu tiên qui định loại răng (hạt) cắt và vật liệu thân choòng:
• D: kim cương tự nhiên, thân hợp kim
• M: PDC, thân hợp kim
• S: PDC, thân thép
• T: TSP, thân hợp kim
• O: loại khác.
Ký tự thứ hai qui định loại và hình dạng chung của choòng (số 1-9)
Ký hiệu thứ ba qui định về chế độ thủy lực của choòng
Ký hiệu thứ tư (số 1-9) xác định kích thước các lưỡi cắt và mật độ
của chúng trên choòng
76 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 10: Cứu sự cố, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỨU SỰ CỐ
GEOPET
Bài giảng được soạn bởi
Bộ môn Khoan – Khai thác Dầu khí
Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí
Đại học Bách Khoa TP. HCM
Tel: (08) 8647256 ext. 5767
GEOPET
Cứu sự cố
NỘI DUNG
1. Giới thiệu
2. Nguyên nhân gây sự cố
Quy trình xử lý sự cố
Các loại dụng cụ điển hình cứu sự cố
GEOPET
Cứu sự cố
GIỚI THIỆU
Thuật ngữ cứu sự cố chỉ rõ các thao tác đưa vào vận hành trong giếng
các công cụ đặc biệt nhằm lặp lại điều kiện làm việc bình thường và
tiếp tục chương trình thi công giếng.
Các loại sự cố chính có thể xảy ra trong quá trình khoan:
Các mảnh kim loại nằm ở đáy giếng: các chi tiết của choòng khoan
hoặc rơi vào các dụng cụ từ sàn khoan,
Đứt gãy cột ống trong giếng khoan: vấn đề cần giải quyết là lấy các
đoạn ống bằng thép này ra khỏi giếng khoan,
Kẹt dụng cụ khoan: điều này thường sẽ dẫn đến trường hợp là đứt
gãy do cố gắng giải phóng sự kẹt hoặc tháo dụng cụ để bỏ tạm
thời phần dụng cụ bị kẹt.
GEOPET
Cứu sự cố 4
NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ
Các thông số tham gia vào nguồn gốc sự cố:
Thiết bị vật tư
Các vấn đề liên quan đến giếng khoan
Yếu tố con người
GEOPET
Cứu sự cố 5
NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ
Thiết bị vật tư
Do chất lượng choòng khoan kém hoặc do kỹ thuật sử dụng kém.
Khi cố gắng đạt tốc độ khoan tối ưu, nguy cơ đứt gãy choòng càng
lớn.
Nguy cơ hay bị hỏng nhất là do sự mỏi, mài mòn, thiếu bảo dưỡng,
kiểm tra, việc sử dụng kém.
Đứt gãy thường gặp nhất ở đọan ren của cần nặng.
GEOPET
Cứu sự cố 6
NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ
Các vấn đề liên quan đến giếng khoan
Đất đá không vững chắc gây ma sát lớn có thể làm kẹt bộ khoan cụ
Đất đá trương nở, các thành hệ có tính thấm mạnh có thể gây kẹt bộ
khoan cụ.
DC
Cần khoan
ở chế độ kéo
Lực tiếp
xúc
Mặt cắt
Xoay
Thân trên
Trục gá
Lưỡi doa
Thân dưới
GEOPET
Cứu sự cố 7
NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ
Yếu tố con người
Do thao tác vụng về, những sai phạm kỹ thuật làm rơi dụng cụ, vật tư
vào giếng.
Kinh nghiệm của người phụ trách công trường là yếu tố hàng đầu để
hạn chế các rủi ro này.
GEOPET
Cứu sự cố 8
QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ
GEOPET
Cứu sự cố 9
QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ
Thiết bị vật tư và các phương pháp được sử dụng để giải quyết sự cố
do choòng khoan bị vỡ.
Thiết bị vật tư và phương pháp sử dụng để vớt bộ khoan cụ bị gãy
Thiết bị vật tư và phương pháp giải quyết vấn đề kẹt bộ khoan cụ.
GEOPET
Cứu sự cố 10
TRƯỜNG HỢP CHOÒNG KHOAN BỊ VỠ
Giỏ lắng (Junk sub)
Giúp thu hồi các trục con lăn, bi, răn của choòng khoan
Hiệu quả khi dùng để giải phóng đáy giếng khoan khỏi các mảnh
vỡ kim loại sau đợt cứu sự cố.
Dung dịch khoan
Mảnh
vụn nhỏ
Mảnh
vụn nhỏ
và lớn
Mảnh
vụn lớn
trong giỏ
lắng
Mùn khoan
Có lắp giỏ lắng Không lắp giỏ lắng
Mảnh
vụn nhỏ
GEOPET
Cứu sự cố 11
Trường hợp choòng khoan bị vỡ
Hom chụp (Junk basket)
Để lấy các chóp xoay của dụng cụ
Chỉ dùng trong đất đá tương đối mềm
Hom chụp tuần hoàn ngược
GEOPET
Cứu sự cố 12
Trường hợp choòng khoan bị vỡ
Móc sắt nhiều ngoắc
Một đoạn ống chống mà răng ngoắc của nó có
thể biến dạng để kẹp và giữ các mảnh vỡ khi
tác dụng tải trọng lên nó.
Cắt ống bằng mỏ hàn
theo hình các ngón tay
GEOPET
Cứu sự cố 13
Trường hợp choòng khoan bị vỡ
Nam châm vĩnh cửu
Dùng để hút các mảnh vụn kim loại ở đáy giếng
GEOPET
Cứu sự cố 14
Trường hợp choòng khoan bị vỡ
Choòng nghiền (Junk mill)
Trước khi sử dụng giỏ lắng, dùng choòng
nghiền để phá vỡ các mảnh kim lọai ở đáy
giếng
GEOPET
Cứu sự cố 15
Trường hợp bộ khoan cụ bị gãy
Nhận biết nhờ sự thay đổi các thông số
Giảm tải trọng ở đồng hồ đo
Sụt áp suất bơm
Thay đổi moment ở bàn roto
Đứt gãy bộ khoan cụ xảy ra ở:
Phần ren đực của cần nặng
Cách đầu nối cái của cần khoan khỏang
50 cm
GEOPET
Cứu sự cố 16
Trường hợp bộ khoan cụ bị gãy
Dùng dụng cụ chụp (côlôcôn) để cứu vớt:
Sử dụng nguyên lý hệ thống côn – nêm. Khi
phần dụng cụ gãy bị chụp và người ta nhấc
nhẹ dụng cụ chụp, phần côn của vật thể ngóc
lên so với phần côn của mấu chụp, mấu này bị
kẹt giữa thân của dụng cụ chụp và ống.
Một packe bên trong thân dụng cụ chụp sẽ bít
kín trên đầu dụng cụ bị gãy, giúp lặp laị sự tuần
hoàn dung dịch trong vành phần dụng cụ bị
GEOPET
Cứu sự cố 17
Trường hợp bộ khoan cụ bị gãy
Mảnh vụn nhỏ
Packe loại A
Chuông
Vòng xoắn móc
Vòng xoắn mócVành giữ móc
Packe loại A
Then hãm
Vành giữ móc
Chốt
Đầu dẫn hướng
Đầu nối trên
Chuông
Giỏ móc
Giỏ móc
Lưỡi phay
Vành giữ móc trong giỏ
Packe giỏ
Lưỡi phay
Đầu dẫn
hướng
GEOPET
Cứu sự cố 18
Trường hợp bộ khoan cụ bị gãy
Vấn đề cốt yếu là chụp được phần đứt gãy khi đầu
phần đứt gãy lại nằm trong hóc của giếng khoan. Khi
đó, cần gá trên dụng cụ chụp các cơ cấu phụ giúp hiệu
chỉnh vị trí chiều trục đầu phần đứt gãy.
Các đầu dẫn hướng của dụng cụ chụp
(côlôcôn)
GEOPET
Cứu sự cố 19
Trường hợp kẹt bộ khoan cụ
Có nhiều phương pháp xử lý khác nhau, tùy thuộc vào
nguồn gốc của sự kẹt:
Sụt lở, bó hẹp thành giếng khoan do thành hệ
mất ổn định,
Dính vào thành giếng khoan do áp suất chênh.
Trong trường hợp thứ nhất, đó là vấn đề cơ học thuần túy,
và chỉ được giải quyết nhờ các tác động cơ học khác
nhau.
Trong trường hợp thứ hai, đây là hiện tượng vật lý do áp
suất, ngoài các tác động cơ học như trên, người ta còn
thử khắc phục bằng cách tác dụng lên áp suất chênh.
GEOPET
Cứu sự cố 20
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Có thể dùng tời thực hiện các lực kéo - nén, tác dụng
các mômen nhờ cần chủ đạo hoặc cầu quay, rửa
khoảng không vành xuyến giữa bộ khoan cụ và thành
giếng bằng cách cho tuần hoàn dung dịch khoan hoặc
chất lỏng khác có thể khắc phục sự kẹt này.
Lực kéo cần được hạn chế ở giá trị giới hạn
đàn hồi chịu kéo của chi tiết yếu nhất của
bộ khoan cụ,
Nén: chỉ có cần nặng và cần khoan nặng
(trong một số điều kiện của đường kính
giếng khoan) có thể bị nén,
GEOPET
Cứu sự cố 21
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Sử dụng ống dò phát hiện điểm kẹt bộ khoan cụỐng dò dùng nam châm (Magna tector):
Đo đồng thời độ giãn dài và biến dạng góc của
bộ khoan cụ. Dụng cụ này bao gồm hai cuộn
dây điện từ nối với nhau bởi mối nối kiểu ống
lồng và tế vi. Dòng điện này được truyền bởi
cáp đồng trực của giá đỡ và ép sát các nam
châm điện vào thành trong của ống. Biến dạng
của dụng cụ được đo bởi tế vi và đọc trên bề
mặt. Dụng cụ có thể được hạ xuống cùng với
thiết bị dò đầu nối và một lượng thuốc nổ để
tiến hành tháo phần tự do của bộ khoan cụ
sau khi đã định vị điểm kẹt dụng cụ.
Ống dò dạng lò xo (Spring tector):
Nguyên lý giống như trường hợp trên, nhưng
các nam châm điện được thay thế bằng các lá
lò xo có cùng chức năng. Dụng cụ này thích
hợp với các bộ khoan cụ bằng nhôm hoặc
không có từ tính.
Ống
dạng
lò xo
Ống
dùng
nam
châm
GEOPET
Cứu sự cố 22
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Nguyên lý tháo phần tự do của bộ khoan cụ
Mục đích là tháo bộ khoan cụ gần điểm bị kẹt để nâng
phần dụng cụ tự do lên và sau đó thả dụng cụ cứu kẹt
thích hợp với từng trường hợp sự cố.
Muốn vậy, trước tiên cần đảm bảo sự đồng đều của
mômen hãm tất cả các ren bằng cách hãm chặt lại bộ
khoan cụ nhờ việc tác động vào bàn rôto một mômen
bên phải; sau đó cũng nhờ bàn rôto, người ta tác động
một mômen bên trái (như vậy là tháo) có trị số bằng
khoảng 110% mômen siết tác động trước.
Sau khi diều chỉnh sức căng của bộ khoan cụ để xác
GEOPET
Cứu sự cố 23
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Quy trình sau khi tháo phần tự do của bộ khoan cụ:
Thả dụng cụ đập
Thả bộ khoan doa
Trám xi măng dụng cụ rơi và khoan cắt xiên
GEOPET
Cứu sự cố 24
Dụng cụ đập:
Tác dụng chính của dụng cụ này là thả vào
giếng khoan một thanh trượt đập, cho phép tạo
những va đập thường lên phía trên nhưng cũng
đồng thời xuống phía dưới tạo xung lực để tháo
dụng cụ bị kẹt.
Thanh trượt đập cơ khí
Thanh trượt thủy lực
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
GEOPET
Cứu sự cố 25
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Thanh trượt đập cơ khí:
Cho phép đập lên trên cũng như
xuống dưới. Lực đập được điều
chỉnh bởi mômen bên phải tác
động vào bộ khoan cụ và nó
tương ứng với sự cài răng lược
với nhau. Công kéo hoặc nén
được phục hồi khi va chạm lên
trên hoặc xuống dưới khi lực dọc
trục vượt lực ma sát cài răng
lược. Thanh trượt này đơn giản
và có khả năng vận hành tốt
GEOPET
Cứu sự cố 26
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Nguyên lý hoạt động của thanh truợt cơ khí:
1 - Không cần mômen, việc điều chỉnh thanh trượt được
tiến hành trước khi hạ bằng cách nén lên lò xo chốt
định vị.
2 - Đây cũng giống như là lưỡi lê, công kéo được tác
động khi lưỡi lê bị cài chốt. Sự va đập xảy ra khi lưỡi lê
không bị cài nhờ quay 1/4 vòng (900).
Lò
xo
Hệ
thống
khoá
hãm
Hệ
thống
chốt
định vị
chữ J
GEOPET
Cứu sự cố 27
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Thanh trượt đập (bumper sub)
Dụng cụ này là một ống nối
trượt cho phép truyền sự
quay và đảm bảo tuần hoàn
dung dịch khoan.
Vít giữ
Gioăng hình xuyến
Gioăng hình kim
Cái đe
Miếng chèn
Thân
Trục gá
GEOPET
Cứu sự cố 28
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Nguyên lý đập lên trên
Mở
thanh trượt
Kéo và giãn dài
dụng cụ
Dụng cụ rơi một
khoảng l
và hãm ở phanh
Va đập lên phía
trên do đàn hồi
Bàn rôto
Khoảng rơi
l
Bàn rôto Bàn rôto
Khoảng rơi
l
Va đập
Dụng cụ bị kẹt Dụng cụ bị kẹt Dụng cụ bị kẹt Dụng cụ bị kẹt
GEOPET
Cứu sự cố 29
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Nguyên lý đập xuống dưới
Dụng cụ bị kẹt Dụng cụ bị kẹt
Mở thanh
trượt
Thanh trượt rơi một
khoảng l
Va đập do quán tính
Thân dụng cụ
Trục gá
Mặt cắt
GEOPET
Cứu sự cố 30
Thanh trượt thủy lực
Các thanh trượt
này chỉ có thể đập
bằng thủy lực lên
phía trên.
Một số loại được
sử dụng như thanh
trượt đập xuống
phía dưới. Nguyên
lý được cấu tạo bởi
khóa hãm thủy lực
dạng pittông có lỗ
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Đai ốc đập
Trục xoi rãnh
Then
Trục gá 1
Búa
Vòng cách
kiểu bi
Trục gá 2
Hệ thống
hãm
Lò xo
Vòng hiệu
chỉnh
Píttông bù
Trục gá 3
Dầu
Van píttông
Sơ mi
Đế van
Nguyên lý của píttông
Van cân bằng
nhiệt độ thời gian
Đe trên
GEOPET
Cứu sự cố 31
Dụng cụ khoan doa
Nhằm khoan lại khoảng không vành xuyến giữa bộ khoan cụ bị kẹt
và giếng khoan để giải phóng nó. Dụng cụ thả xuống gồm một vành,
các ống khoan doa phù hợp với đường kính ngoài của dụng cụ kẹt
và giếng khoan, 1 đầu nối an toàn và cần nặng. Cột ống khoan doa
vẫn dễ bị hỏng về mặt cơ học và chiều dài tối đa của nó thường vào
khoảng 150 mét.
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Lưỡi khoan doa có
bề mặt khía răng
Lưỡi khoan doa có
bề mặt gợn sóng
Lưỡi khoan doa có
bề mặt phẳng
Đầu nâng
Loại SE Loại WE Loại FEI
Loại FLoại WLoại S
Đầu nối
cột ống
khoan doa
GEOPET
Cứu sự cố 32
Được tiến hành khi đã thử hết cách mà vẫn không
cứu được dụng cụ rơi ở đáy lên hoặc nếu đã xác
định rằng việc thu hồi dụng cụ rơi sẽ không có lợi
bằng việc thực hiện giếng khoan định hướng.
Trình tự tiến hành:
• Đổ cầu xi măng ở vị trí dự kiến khoan cắt xiên và chờ nó
khô,
• Trường hợp cắt xiên trong giếng khoan đã ống chống, hạ
lưỡi phay để mở cửa sổ trên cột ống chống,
• Hạ dụng cụ làm lệch hướng: động cơ đáy và khớp nối
cong với choòng khoan có đường kính nhỏ hơn đường
kính choòng đang khoan,
• Khoan với góc nghiêng tăng khoảng chiều dài 1 cần, sau
đó đo lại góc nghiêng,
• Hạ bộ khoan cụ xoay dạng con lắc để doa đoạn vừa
khoan và trở về theo phương thẳng đứng,
• Doa đoạn khuỷu cong (dog-legs) với dụng cụ thích hợp.
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Khoan cắt xiên hay khoan rẽ
nhánh
GEOPET
Cứu sự cố 33
Qui trình khoan cắt xiên trong giếng khoan
chống ống có đặt packer
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Cần khoan
Đầu nối
trong đầu bịt
Chốt hãm
định hướng
Đầu nối
chuyển tiếp
Dụng cụ
gá đặt
Packe
Chốt hãm
định hướng
Packe
Cần khoan
Đầu nối
chuyển tiếp
Lưỡi phay
khởi động
Chốt chịu
lực cắt
Máng
định hướng
Dụng cụ
Neo máng
Đầu nối
chuyển tiếp
Cần khoan
nặng
Đầu nối
định hướng
Lưỡi phay
Lưỡi phay
bằng
kim cương
Đầu nối
chuyển tiếp
Lưỡi phay
Lưỡi phay
Dụng cụ
khoan
kim cương
Động cơ
Navi-Drill
Cần nặng
GEOPET
Cứu sự cố 34
Qui trình khoan cắt xiên trong giếng
khoan trần và chống ống có cầu xi
măng
Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng
Động cơ đáy và
đầu nối cong
GiẾNG KHOAN CHỐNG ỐNG GIẾNG KHOAN TRẦN
Dụng cụ kim
cương để tạo
cửa sổ
Cầu xi măngỐng chống
Tạo cửa sổ
GEOPET
Cứu sự cố 35
Kẹt do chênh áp
Dạng kẹt này luôn gặp vì nó là hậu quả của biện pháp
kỹ thuật kiểm soát hiện tượng xâm nhập của các chất
lưu vỉa bằng cách duy trì một áp suất thủy tĩnh trong
giếng lớn hơn áp suất lỗ hổng của đất đá. Chính áp
suất này làm dính bộ khoan cụ vào thành giếng ở nơi
đất đá xốp và thấm.
Lực dính tỷ lệ thuận với ∆p và với diện tích tiếp xúc
giữa cần nặng và thành giếng khoan. Bề mặt tiếp xúc
này chỉ có ý nghĩa khi lớp vỏ sét dày vì nó rất xốp. Sự
kẹt dụng cụ do dính như vậy chỉ có thể xảy ra sau khi
bộ khoan cụ hoàn toàn bất động, điều đó dẫn đến sự
Kẹt bộ khoan cụ do chênh áp
GEOPET
Cứu sự cố 36
Nguyên lý dính do chênh
áp
Kẹt bộ khoan cụ do chênh áp
Bề mặt
tiếp xúc
Cần nặngGiếng
khoan
Bề mặt
tiếp xúc
Áp suất
vỉa
Áp suất
thủy tĩnh
Bề mặt
tiếp xúc
GEOPET
Cứu sự cố 37
Biện pháp khắc phục:
Một khi đã biết vị trí kẹt, bằng tuần hoàn, cố
gắng bơm vào một dung dịch bôi trơn, nó
khuyếch tán trong vỏ sét và sẽ tạo nên màng
nhầy mỏng trên bề mặt bộ khoan cụ để giảm hệ
số ma sát f. Trong thời gian tác động của nút
này, cần tiếp tục thực hiện việc kéo bộ khoan cụ
trong phạm vi giới hạn cho phép về mặt cơ học.
Giảm áp suất thủy tĩnh: dĩ nhiên chỉ có thể tiến
hành việc này khi đã biết chắc chắn là không
gây ra sự xâm nhập. Có nhiều biện pháp kỹ
thuật khả thi: giảm nhẹ tỷ trọng dung dịch, bơm
Kẹt bộ khoan cụ do chênh áp
GEOPET
Cứu sự cố 38
CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐIỂN HÌNH CỨU SỰ CỐ
Dụng cụ đập
Nên đặt gioăng an toàn lên
trên hệ thống móc cứu sự
cố như dụng cụ chụp
(côlôcôn), mũ chốt (pin-
top), tarô hoặc chuông
chụp. Các đầu nối này tháo
trái với mômen bé, do đó
người ta có thể yên tâm
đưa lên tất cả những gì ở
phía trên đầu nối để hủy
hẳn giếng hoặc thay đổi bộ
khoan cụ vì việc lắp nối lại
cũng dễ dàng. Các thanh
trượt thủy lực có ưu điểm
ĐẬP VỚI
THANH TRƯỢT THỦY LỰC
ĐẬP VỚI
THANH TRƯỢT CƠ KHÍ
Cần khoan
Cần nặng
(3 hoặc 6)
Thanh truợt
cơ khí
Cần nặng
(3 hoặc 6)
Đầu nối an toàn
(tùy trường hợp)
Dụng cụ chụp
Đầu nối (cứu
bộ phận có ren)
Chuông
tarô
Cần khoan
Máy gia tốc rung
Cần nặng
(10% trọng lượng
của bộ dụng cụ
cần kéo lên)
Thanh trượt
thủy lực
Giảm chấn
Đầu nối an toàn
(tùy trường hợp)
Dụng cụ chụp
ĐẦU NỐI AN TOÀN
Sơmi
có khía nấc
Ren vuông
Đầu nối
Chọn dụng cụ cứu kẹt:
1. Dụng cụ chụp
2. Đầu nối ren đực
3. Chuông tarô
GEOPET
Cứu sự cố 39
CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐIỂN HÌNH CỨU SỰ CỐ
Dụng cụ khoan doa
Cần trang bị cho bộ
khoan cụ một cơ cấu
đập hướng lên và
hướng xuống. Giỏ lắng
thu nhận phoi khoan
bằng kim loại. Thao tác
khoan doa phức tạp vì
nó gây ra mômen lớn và
rất thất thường. Mômen
hãm càng bé thì thao tác
này càng nguy hiểm.
Cần khoan
Cần nặng
(số lượng được định tùy
thuộc sự hiệu chỉnh thanh
trượt cơ khí để đập về
phía dưới)
Thanh trượt đập lên
trên và xuống dưới
Cần nặng
Đầu nối an toàn
Giỏ lắng
Ống khoan doa
(giới hạn từ 10 đến
15 trong giếng khoan
chống ống và 5 trong
giếng trần)
Lưỡi phay khoan doa
GEOPET
Cứu sự cố 40
CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐIỂN HÌNH CỨU SỰ CỐ
Dụng cụ nghiền
Trong giếng khoan đã
chống ống cũng như
giếng khoan thân trần, các
lưỡi khoan nghiền cần
được định tâm tốt.
Cần khoan
Thanh trượt
Thiết bị ổn
định
Giỏ lắng
Lưỡi
phay
Cần nặng
Cần nặng
(số lượng được hiệu
chỉnh tùy theo lưỡi
phay)
GEOPET
Cứu sự cố 41
CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐIỂN HÌNH CỨU SỰ CỐ
Dụng cụ cứu với cơ cấu câu móc đồ rơi
Dụng cụ này cho
phép cứu ống
chống, ống khai
thác bằng cơ cấu
thả bên trong
ống. Việc neo
móc đòi hỏi sự
quay bên trái, vì
vậy không thể sử
dụng đầu nối an
toàn
Cần khoan
Cần nặng
Giảm chấn
Cơ cấu câu
móc đồ rơi
GEOPET
Cứu sự cố 42
CONTENTS
Exploration and Production Licenses
Exploration, Development and Abandonment
GEOPET
Cứu sự cố 43
EXPLORATION AND PRODUCTION LICENCES
The secretary of State for Energy is empowered, on behalf of the
Government, to invite companies to apply for exploration and
production licences (UK Act).
Exploration licences may be awarded at any time but Production licences
are awarded at specific discrete intervals known as licencing ‘Rounds’.
Exploration licences do not allow a company to drill any deeper than 350
metres (1148ft.) and are used primarily to enable a company to acquire
seismic data from a given area, since a well drilled to 1148 ft on the
UKCS would not yield a great deal of information about potential
reservoirs.
GEOPET
Cứu sự cố 44
Production licences allow the licencee to drill for, develop
and produce hydrocarbons from whatever depth is
necessary.
For example, the cost of field development in the North
Sea are so great that major oil companies have formed
partnerships, known as joint ventures , to share these
exploration and development costs (e.g. Shell/Esso).
GEOPET
Cứu sự cố 45
Exploration, Development and Abandonment:
Before drilling an exploration well an oil company will
have to obtain a production licence.
Prior to applying for a production licence however the
exploration geologists will conduct a ‘scouting’ exercise in
which they will analyse any seismic data they have acquired,
analyse the regional geology of the area and finally take into
account any available information on nearby producing fields
or well tests performed in the vicinity of the prospect they are
considering.
The explorationists in the company will also consider the
exploration and development costs, the oil price and tax
GEOPET
Cứu sự cố 46
If the prospect is considered worth exploring further the
company will try to acquire a production licence and continue
exploring the field.
This licence will allow the company to drill exploration
wells in the area of interest. It will in fact commit the company
to drill one or more wells in the area.
The licence may be acquired by an oil company directly
from the government, during the licence rounds are
announced, or at any other time by farming-into an existing
licence.
A farm-in involves the company taking over all or part of a
GEOPET
Cứu sự cố 47
Before the exploration wells are drilled the licencee may
shoot extra seismic lines, in a closer grid pattern than it had
done previously.
This will provide more detailed information about the
prospect and will assist in the definition of an optimum drilling
target. Despite improvements in seismic techniques the only
way of confirming the presence of hydrocarbons is to drill an
exploration well.
GEOPET
Cứu sự cố 48
Drilling is very expensive, and if hydrocarbons are not
found there is no return on the investment, although
valuable geological information may be obtained. With only
limited information available a large risk is involved. Having
decided to go ahead and drill an exploration well proposal
is prepared. The objectives of this well will be:
To determine the presence of hydrocarbons
To provide geological data (cores, logs) for evaluation
To flow test the well to determine its production
potential, and obtain fluid samples.
GEOPET
Cứu sự cố 49
The life of an oil or gas field can be sub-divided into the
following phases:
- Exploration
- Appraisal
- Development
- Maintenance
- Abandonment
GEOPET
Cứu sự cố 50
GEOPET
Cứu sự cố 51
The length of the exploration phase will depend on the
success or otherwise of the exploration wells.
Appraisal phase : There may be a single exploration well
or many exploration wells drilled on a prospect. If an
economically attractive discovery is made on the prospect
then the company enters the Appraisal phase of the life of
the field.
During this phase more seismic lines may be shot and
more wells will be drilled to establish the lateral and
vertical extent of (to delineate ) the reservoir. These
appraisal wells will yield further information, on the basis
of which future plans will be based. The information
provided by the appraisal wells will be combined with all of
the previously collected data and engineers will investigate
the most cost effective manner in which to develop the
GEOPET
Cứu sự cố 52
Field Development Plan : If the prospect is deemed to be
economically attractive a Field Development Plan will be
submitted for approval to the Secretary of State for Energy. It
must be noted that the oil company is only a licencee and
that the oil field is the property of the state.
The state must therefore approve any plans for
development of the field. If approval for the development is
received then the company will commence drilling
Development wells and constructing the production facilities
according to the Development Plan. Once the field is ‘on-
stream’ the companies’ commitment continues in the form of
maintenance of both the wells and all of the production
GEOPET
Cứu sự cố 53
After many years of production it may be found that the
field is yielding more or possibly less hydrocarbons than
initially anticipated at the Development Planning stage and
the company may undertake further appraisal and
subsequent drilling in the field.
Abandoned field: At some point in the life of the field the
costs of production will exceed the revenue from the field
and the field will be abandoned . All of the wells will be
plugged and the surface facilities will have to be removed
in a safe and environmentally acceptable fashion.
GEOPET
Cứu sự cố 54
NỘI DUNG
Phân loại chung
Choòng chóp xoay
Choòng liền khối
Choòng lấy mẫu
Choòng doa
GEOPET
Cứu sự cố 55
PHÂN LOẠI CHUNG
Phân loại theo tiêu chí:
Cấu tạo: cánh dẹt (đuôi cá), chóp xoay, liền khối.
Đặc tính phá hủy đất đá: cắt, đập, thủy lực.
Công dụng: phá mẫu, lấy mẫu, đặc biệt (doa, phá, cứu sự cố).
Vật liệu chế tạo răng hoặc hạt cắt: răng phay, răng đính, kim cương.
Theo đặc tính phá hủy đất đá, choòng khoan được phân
loại theo 3 nhóm:
Nguyên lý cắt - tách
Nguyên lý đập - tách
Nguyên lý cắt - mài
GEOPET
Cứu sự cố 56
CÁC LOẠI CHOÒNG KHOAN
Choòng đuôi cá Choòng chóp xoay Choòng kim cương
GEOPET
Cứu sự cố 57
CHOÒNG CHÓP XOAY
Lịch sử phát triển
1916, kỹ sư Lôman (Đức) sử dụng các hợp kim
cứng để chế tạo dụng cụ phá hủy đá.
1924, choòng chóp xoay tự rửa sạch ra đời và
năm 1930 choòng ba chóp xoay răng phay được
sử dụng.
1949, các hạt cắt bằng cacbit vônfram được chế
tạo và choòng răng đính bằng cacbít vônfram bắt
đầu được sản xuất.
1953, các vòi phun thủy lực ở choòng ra đời.
1969, xuất hiện ổ đỡ kín.
GEOPET
Cứu sự cố 58
CẤU TẠO
Thân choòng: bằng thép đặc biệt, chịu được tải trọng, lực va đập và
mômen xoắn.
Chóp xoay: chóp nhọn bằng thép.
Răng choòng: răng phay hoặc răng đính
Đảm nhận vai trò cắt, nạo hoặc đục đất đá
Răng đính có các hình dạng chính:
• Quả trứng, đầu đạn
• Hình chóp; lưỡi đục kiểu: super scoop, scoop, hai mép vát.
GEOPET
Cứu sự cố 59
CẤU TẠO
Ổ trục: có rãnh để lắp các ổ bi (bi cầu, bi đũa)
Ổ đỡ hở: bôi trơn bằng dung dịch khoan
Ổ đỡ kín: bôi trơn bằng dầu
Ổ ma sát: một ổ đỡ khớp với mặt doa trong của chóp.
Vòi phun thủy lực: được chế tạo bằng thép hay gốm đặc biệt.
Răng đầu nối choòng: dạng hình tam giác hoặc hình thang.
GEOPET
Cứu sự cố 60
CẤU TẠO
GEOPET
Cứu sự cố 61
CẤU TẠO
Răng phay Răng đính
2 và 6 chóp xoay
Nguyên lý phá hủy đất đá của
choòng chóp xoay
GEOPET
Cứu sự cố 62
CẤU TẠO
Dung dịch đi qua trục choòng Dung dịch đi qua vòi phun thủy lực
GEOPET
Cứu sự cố 63
PHÂN LOẠI CHOÒNG KHOAN
Theo IADC (1987), mã hiệu là một dãy bốn ký tự gồm ba chữ số và
một chữ cái:
Chữ số đầu tiên:
1, 2, 3 chỉ dụng cụ có răng bằng thép
4, 5, 6, 7, 8 chỉ dụng cụ gắn răng cacbít vônfram, dùng để khoan
trong đất đá có độ cứng tăng dần.
Chữ số thứ hai:
1 - đất đá mềm,
2 - đất đá từ mềm đến trung bình,
3 - đất đá cứng, và 4 (đất đá rất cứng).
Chữ số thứ ba: từ 1 đến 9 qui định loại ổ đỡ và mức độ bảo vệ thân
chóp xoay.
GEOPET
Cứu sự cố 64
PHÂN LOẠI CHOÒNG KHOAN
Quy định các chữ cái:
A: choòng có ổ đỡ trơn, thích hợp cho khoan thổi khí
C: Choòng thủy lực với vòi phun ở tâm
D: Choòng đặc biệt để khoan định hướng
E: Choòng thủy lực với vòi phun kéo dài
G: Choòng có bảo vệ tăng cường chống mòn đường kính
J: Choòng thủy lực có vòi phun nghiêng
R: Choòng được gia cường bằng phương pháp hàn, sử dụng
trong điều kiện va đập
S: Choòng răng thép tiêu chuẩn
X: Choòng gắn răng dạng lưỡi cắt
Y: Choòng gắn răng hình côn
Z: Choòng gắn răng có dạng khác với lưỡi cắt và hình côn
GEOPET
Cứu sự cố 65
PHÂN LOẠI CHOÒNG KHOAN
Ví dụ
637Y
Thành hệ cứng trung
bình; răng đính; ổ ma sát
có bảo vệ; răng dạng
hình côn
135M
Thành hệ mềm
Răng phay;
Đĩa bảo vệ chóp xoay
447X
Thành hệ mềm; răng đính;
ổ ma sát có bảo vệ; răng
dạng lưỡi cắt
GEOPET
Cứu sự cố 66
ĐÁNH GIÁ ĐỘ MÒN CHOÒNG
Theo ba yếu tố
Độ mòn răng choòng
Độ mòn ổ đỡ
Độ mòn đường kính.
Độ mòn răng choòng
T1: mòn 1/8 chiều cao răng
T2: mòn 1/4 chiều cao răng
T3: mòn 3/8 chiều cao răng
T4: mòn 1/2 chiều cao răng
T5: mòn 5/8 chiều cao răng
T6: mòn 3/4 chiều cao răng
T7: mòn 7/8 chiều cao răng
T8: mòn hoàn toàn.
GEOPET
Cứu sự cố 67
ĐÁNH GIÁ ĐỘ MÒN CHOÒNG
Độ mòn ổ đỡ (từ B1 đến B8)
B1: mòn 1/8
B4: mòn một nửa (1/2 )
B8: mòn toàn bộ (ổ đỡ bị kẹt hoặc rơi).
Độ mòn đường kính (từ G1 đến G8)
I (in gauge): choòng mới (G1)
O (out of gauge): choòng quá mòn, không sử dụng được (G8).
GEOPET
Cứu sự cố 68
ĐÁNH GIÁ ĐỘ MÒN CHOÒNG
7 tiêu chí đánh giá thay choòng
I: vòng răng trong cùng
O: vòng răng ngoài cùng
D: độ mòn mặt côn hay bi
L: vị trí mòn
B: độ mòn ổ
G: độ mòn đường kính
O: các lý do khác.
GEOPET
Cứu sự cố 69
PHÁ HỦY CHOÒNG
Do thiết kế choòng khoan không thích hợp với thành hệ.
Do sai sót kỹ thuật trong quá trình khoan.
Choòng bị mất răng Choòng bị mất chóp
GEOPET
Cứu sự cố 70
CHOÒNG LIỀN KHỐI
Lịch sử phát triển
1862, kim cương tự nhiên được đề nghị để chế tạo dụng cụ phá hủy
đất đá.
1864, dụng cụ khoan kim cương được chế tạo.
1970, chế tạo thành công kim cương nhân tạo.
Đầu 1980, choòng kim cương đa tinh thể được thương mại hóa.
1990, các choòng khoan kim cương đa tinh thể thế hệ mới ra đời. Sau
đó xuất hiện choòng hai tâm (bi-center) để khoan giếng ngang.
GEOPET
Cứu sự cố 71
CHOÒNG KIM CƯƠNG
Là choòng liền khối (không có các chóp xoay) với răng cắt là các hạt
kim cương (tự nhiên hoặc nhân tạo) gắn cố định vào thân và các mặt
bên thân choòng được chế tạo bằng các hợp kim cứng.
Mặt cắt dọc theo thân choòng có ba dạng: dạng tròn, dạnh hình côn
ngắn và dạng hình côn dài.
Có ba loại chủ yếu:
Choòng kim cương tự nhiên
Choòng kim cương đa tinh thể PDC (ổn định nhiệt ở 750 0C)
Choòng kim cương đa tinh thể bền nhiệt TSP (ổn định nhiệt ở
1200 0C).
Cơ chế phá hủy đất đá là mài nạo và đập – nghiền.
GEOPET
Cứu sự cố 72
MỘT SỐ LOẠI CHOÒNG KHOAN KIM CƯƠNG
Choòng kim cương
tự nhiên
Choòng kim cương
nhân tạo
Choòng TSP
GEOPET
Cứu sự cố 73
PHÂN LOẠI CHOÒNG KIM CƯƠNG
Theo IADC, choòng kim cương cũng được ký hiệu bằng bốn ký tự.
Ký tự đầu tiên qui định loại răng (hạt) cắt và vật liệu thân choòng:
• D: kim cương tự nhiên, thân hợp kim
• M: PDC, thân hợp kim
• S: PDC, thân thép
• T: TSP, thân hợp kim
• O: loại khác.
Ký tự thứ hai qui định loại và hình dạng chung của choòng (số 1-9)
Ký hiệu thứ ba qui định về chế độ thủy lực của choòng
Ký hiệu thứ tư (số 1-9) xác định kích thước các lưỡi cắt và mật độ
của chúng trên choòng.
GEOPET
Cứu sự cố 74
CHOÒNG LẤY MẪU
Kim cương Hợp kim Chóp xoay
GEOPET
Cứu sự cố 75
CHOÒNG DOA
Các dạng lưỡi cắt
Choòng có lưỡi cắt cố định
Lưỡi cắt
di động
Choòng có lưỡi cắt di động
Lưỡi cắt
cố định
KẾT THÚC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_ky_thuat_dau_khi_chuong_10_cuu_su_co.pdf