Bài giảng Cơ học vật liệu - Chương 4: Uốn thuần túy - Dương Phạm Tường Minh
Trường hợp tổng quát của kéo nén lệch tâm
• Xét một thanh thẳng chịu 2 lực lệch tâm có giá
trị bằng nhau và ngược chiều.
• Lực lệch tâm tương đương với một hệ gồm
một lực đúng tâm và 2 mô men.
• Sử dụng nguyên lý xếp chồng, ứng suất tổng
sẽ là
• Nếu trục trung hòa nằm trên mặt cắt ngang,
thì nó có thể được xác định từ biểu thức
42 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ học vật liệu - Chương 4: Uốn thuần túy - Dương Phạm Tường Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 Uốn thuần túy
Nội dung
Uốn thuần túy Tập trung ứng suất
Các dạng chịu tải khác Biến dạng dẻo
Uốn thuần túy các dầm đối xứng Dầm được tạo thành từ vật liệu đàn dẻo
Biến dạng uốn Biến dạng dẻo của dầm có một mặt phẳng
Biến dạng do uốn gây ra đối xứng
Các thuộc tính mặt cắt của dầm Ứng suất dư
Các thông số thép hình tiêu chuẩn Mỹ Ví dụ 4.05, 4.06
Biến dạng trong mặt cắt ngang Kéo nén lệch tâm trong mặt phẳng đối
Bài tập ví dụ 4.2 xứng
Uốn dầm được làm từ nhiều vật liệu Ví dụ 4.07
khác nhau Bài tập ví dụ 4.8
Ví dụ 4.03 Uốn xiên
Dầm bê tông cốt thép Ví dụ 4.08
Bài tập ví dụ 4.4 Trường hợp tổng quát của kéo nén lệch
tâm
4 - 2
Uốn thuần túy
Uốn thuần túy: Dầm, đoạn dầm chịu tác
dụng bởi cặp mô men uốn nội lực ngược
chiều, cùng độ lớn nằm trong mặt phẳng
đối xứng (mặt phẳng quán tính chính
trung tâm).
4 - 3
Các dạng chịu tải khác
• Kéo nén lệch tâm: Tải trọng dọc trục
không đi qua tâm của mặt cắt sẽ sinh ra
một lực dọc và một mô men uốn.
• Tải trọng cắt ngang: Tải trọng ngang tập
trung hoặc phân bố sẽ sinh ra lực cắt và
mô men uốn.
• Nguyên lý xếp chồng: Ứng suất pháp do
uốn thuần túy gây ra có thể được cộng
gộp với ứng suất pháp do kéo nén gây ra
để xác định được trạng thái ứng suất
tổng.
4 - 4
Uốn thuần túy các dầm đối xứng
• Nội lực trên mặt cắt ngang bất kỳ tương đương
với một ngẫu lực. Mô men của ngẫu lực này
được gọi là mô men uốn.
• Theo tĩnh học, một ngẫu lực M bao gồm 2 lực
bằng nhau và ngược chiều.
• Tổng các thành phần lực theo một phương bất kỳ
phải bằng 0.
• Mô men đối với trục bất kỳ vuông góc với mặt
phẳng tải trọng đều bằng nhau và bằng 0 đối
với trục bất kỳ nằm trong mặt phẳng tải trọng.
• Các yêu cầu này được áp dụng để xác định các
thành phần và mô men của nội lực phân tố chưa
biết.
Fx x dA 0
M y z x dA 0
M z y x dA M
4 - 5
Biến dạng uốn
Uốn thuần túy dầm có một mặt phẳng đối
xứng:
• Dầm chịu uốn đều sẽ tạo thành một cung tròn
• Mặt cắt ngang sẽ đi qua tâm của cung tròn và
vẫn phẳng
• Chiều dài của phần đỉnh giảm và chiều dài của
phần đáy tăng
Mặt cắt thẳng đứng và dọc
(mặt phẳng đối xứng) • Sẽ tồn tại một mặt trung hòa song song với các mặt
trên và dưới và chiều dài của nó không đổi
• Ứng suất và biến dạng có giá trị âm (nén) ở phía
trên và dương (kéo) ở phía dưới mặt trung hòa
Mặt cắt nằm ngang và dọc
4 - 6
Biến dạng uốn
Xét đoạn dầm chiều dài L.
Sau khi biến dạng, chiều dài của thớ trung hòa
vẫn duy trì là L. Tại các thớ khác, có:
Ly
L L y y
yy
(biÕn d¹ng tuyÕn tÝnh )
x L
cc
m hay ρ
m
y
xmc
4 - 7
Biến dạng uốn
• Đối với vật liệu đàn hồi tuyến tính,
y
EE
x xc m
y
()øng suÊt biÕn thiê n tuyÕn tÝnh
c m
• Điều kiện cân bằng, • Điều kiện cân bằng,
y
F 0 dA dA y
x x m M y xm dA y dA
c c
m I
0 y dA Mmm y2 dA
c cc
Mô men tĩnh đối với mặt trung Mc M
m
hòa phải bằng 0. Do đó, mặt phẳng IS
trung hòa phải đi qua trọng tâm của y
Thay vµo xm
mặt cắt. c
My
x I
4 - 8
Các thuộc tính mặt cắt của dầm
• Ứng suất pháp lớn nhất do uốn gây ra,
Mc M
m IS
I m« men qu¸n tÝnh cña mÆt c¾t
I
S m« ®un chèng uèn cña mÆt c¾t
c
Dầm có mô đun chống uốn lớn sẽ có ứng
suất nhỏ.
• Xét một mặt cắt ngang hình chữ nhật, có:
I 1 bh3
S 12 11 bh2 Ah
ch2 66
Giữa 2 dầm có cùng diện tích mặt cắt ngang,
dầm nào có chiều cao lớn hơn sẽ chịu uốn tốt
hơn.
• Dầm kết cấu được chế tạo để có mô đun chống
uốn lớn.
4 - 9
Các thông số của thép hình tiêu chuẩn Mỹ
4 - 10
Biến dạng ngang của mặt cắt
• Biến dạng do mô men uốn M gây ra được xác định
bởi độ cong của mặt trung hòa
1 1 Mc
m m
c Ec Ec I
M
EI
• Mặc dù mặt cắt ngang vẫn phẳng khi chịu mô men
uốn, nhưng biến dạng trong mặt cắt lại khác 0,
yy
;
y x z x
• Sự phình ra ở phía trên và co lại ở phía dưới tạo
ra độ cong trong mặt cắt,
1
®é cong ®èi ®o¹n
4 - 11
Bài tập ví dụ 4.2
HƯỚNG GIẢI:
• Từ hình dáng của mặt cắt ngang, xác
định vị trí trọng tâm và mô men quán
tính.
yA 2
Y Ix I Ad
A
• Áp dụng biểu thức uốn đàn hồi để tìm
các ứng suất kéo và nén lớn nhất.
Mc
m I
Dầm gang chịu mô men 3 kN-m như
hình vẽ. Biết E = 165 GPa và bỏ qua • Tính độ cong
ảnh hưởng của các góc lượn, xác định 1 M
(a) ứng suất kéo và nén lớn nhất, (b) EI
bán kính cong của dầm.
4 - 12
Bài tập ví dụ 4.2
LỜI GIẢI:
Từ hình dáng của mặt cắt ngang, xác định vị
trí trọng tâm và mô men quán tính.
DiÖn tÝch, mm23y , mm yA , mm
1 20 90 1800 50 90 103
2 40 30 1200 20 24 103
A3000 yA 114 103
yA 114103
Y 38 mm
A 3000
I I Ad 2 1 bh3 Ad 2
x 12
1 90 203 1800122 1 30 403 1200182
12 12
I 868103mm 86810-9 m4
4 - 13
Bài tập ví dụ 4.2
• Áp dụng biểu thức uốn đàn hồi để tìm các
ứng suất kéo và nén lớn nhất.
Mc
m I
M cA 3 kN m0.022m 76.0 MPa
A A
I 868109 mm4
M cB 3 kN m0.038m
B B 131.3 MPa
I 868109 mm4
• Tính bán kính cong
1 M
EI
3 kN m 1 3 -1
20.9510 m
165 GPa86810-9 m4
47.7 m
4 - 14
Uốn dầm composite
• Xét dầm composite được tạo bởi 2 lớp vật
liệu có E1 và E2.
• Biến dạng dọc biến thiên tuyến tính.
y
x
• Ứng suất pháp biến thiên tuyến tính trên
từng lớp.
E y E y
E 1 E 2
1 1 x 2 2 x
Trục trung hòa không đi qua trọng tâm
của mặt cắt.
• Các lực phân tố trên mặt cắt là
E y E y
dF dA 1 dA dF dA 2 dA
1 1 2 2
My
• Xác định một mặt cắt chuyển đổi
x I
n nE1y E1y E2
1 x 2 x dF2 dA ndA n
E1
4 - 15
Ví dụ 4.03
HƯỚNG GIẢI:
• Chuyển đổi thanh thực thành thanh đồng
nhất tương đương được làm toàn bộ
bằng đồng
• Xác định các thuộc tính của mặt cắt
chuyển đổi
• Tính ứng suất lớn nhất trong mặt cắt
chuyển đổi. Đây chính là ứng suất lớn
nhất trong phần bằng đồng của thanh
thực.
Thanh được làm từ các vật liệu là
6
thép (Ethép = 29x10 psi) và đồng • Xác định ứng suất lớn nhất trong phần
6
(Eđồng = 15x10 psi) như hình vẽ. thép của thanh thực bằng cách nhân ứng
Xác định ứng suất lớn nhất trong suất lớn nhất của mặt cắt chuyển đổi với
thép và đồng khi có một mô men tỉ lệ của mô đun đàn hồi.
40 kip*in tác dụng.
4 - 16
Ví dụ 4.03
LỜI GIẢI:
• Chuyển đổi thanh thực thành thanh đồng nhất
tương đương được làm toàn bộ bằng đồng.
6
EthÐp 29 10 psi
n 6 1.933
E®ång 15 10 psi
bCh 0.4 in 1.933 0.75 in 0.4 in 2.25 in
• Xác định các thuộc tính của mặt cắt chuyển đổi
113 3
I12 bCh h 12 2.25 in. 3 in
5.063 in4
• Tính ứng suất lớn nhất
Mc 40 kip in1.5 in
m 11.85 ksi
I 5.063 in4
b max m 11.85 ksi
®ång max
n 1.93311.85 ksi
s max m 22.9 ksi
thÐp max
4 - 17
Dầm bê tông cốt thép
• Dầm bê tông chịu uốn được gia cường bởi các
thanh thép.
• Các thanh thép phía dưới mặt trung hòa hoàn
toàn chịu kéo và phía trên sẽ chịu nén.
• Trong mặt cắt chuyển đổi, diện tích mặt cắt ngang
của thép, Athép, được thay thế bởi diện tích tương
đương nAthép với n = Ethép/Ebê tông.
• Xác định vị trí của trục trung hòa,
x
bx nA d x 0
2 thÐp
1 2
2 bx nAthÐp x nA thÐp d 0
• Ứng suất pháp trong bê tông và thép là
My
x I
bª t«ng xx& thÐp n
4 - 18
Bài tập ví dụ 4.4
HƯỚNG GIẢI:
• Chuyển đổi thành một dầm được làm
hoàn toàn bằng bê tông.
• Xác định các thuộc tính của mặt cắt
chuyển đổi.
• Tìm ứng suất lớn nhất trong bê
tông và thép.
Một sàn bê tông được gia cường bởi các
thanh thép có đường kính 5/8 in. Biết mô
đun đàn hồi của thép là 29x106psi và của
bê tông là 3.6x106psi. Mô men uốn tác
dụng trên 1-ft chiều rộng của sàn là 40
kip*in, xác định ứng suất lớn nhất trong bê
tông và thép.
4 - 19
Bài tập ví dụ 4.4
LỜI GIẢI:
• Chuyển đổi thành dầm được làm bằng bê tông.
6
EthÐp 29 10 psi
n 6 8.06
Ebª t«ng 3.6 10 psi
2
nA 8.06 2 5 in 4.95 in2
thÐp 48
• Xác định các thuộc tính của mặt cắt chuyển đổi.
x
12x 4.954 x 0 x 1.450in
2
I 1 12in 1.45in 3 4.95in2 2.55in 2 44.4in4
3
• Tìm ứng suất lớn nhất trong bê tông và thép.
Mc1 40 kip in 1.45 in
bª t«ng 1.306 ksi
bª t«ng I 44.4 in4
Mc2 40 kip in 2.55 in
thÐp n 8.06
I 44.4 in4 thÐp 18.52 ksi
4 - 20
Tập trung ứng suất
Mc
K
Tập trung ứng suất có thể xảy ra: m I
• Tại vùng lân cận của điểm đặt lực
• Tại vùng lân cận của mặt cắt thay
đổi đột ngột.
4 - 21
Biến dạng dẻo
• Uốn thuần túy thanh bất kỳ
y
biến dạng biến thiên tuyến tính
x c m
• Nếu thanh được làm từ vật liệu đàn hồi tuyến tính,
thì trục trung hòa sẽ đi qua trọng tâm của mặt cắt
My
và
x I
• Nếu vật liệu có quan hệ ứng suất-biến dạng là phi
tuyến, thì vị trí của trục trung hòa phải thỏa mãn
Fx x dA 0 M y x dA
• Với thanh có 2 mặt phẳng đối xứng và vật liệu có
quan hệ ứng suất – biến dạng về kéo và nén tương
tự nhau, thì trục trung hòa sẽ đi qua trọng tâm của
mặt cắt và mối quan hệ ứng suất – biến dạng có thể
được sử dụng để biểu diễn sự phân bố biến dạng từ
sự phân bố ứng suất.
4 - 22
Biến dạng dẻo
• Khi ứng suất lớn nhất bằng độ bền tới hạn của vật
liệu, phá hỏng sẽ xảy ra và mô men tương ứng Mu
được xem như là mô men uốn tới hạn.
• Giới hạn bền uốn, RB, được xác định từ một giá
trị thực nghiệm của Mu và giả thiết ứng suất phân
bố tuyến tính.
Mc
R u
B I
• RB có thể được sử dụng để xác định Mu của
thanh bất kỳ được làm bằng cùng một loại vật
liệu và có cùng hình dáng mặt cắt ngang nhưng
kích thước khác nhau.
4 - 23
Các dầm làm từ vật liệu đàn dẻo
• Dầm chữ nhật được tạo thành từ vật liệu đàn dẻo
Mc
x Y m I
I
M maximum elastic moment
m Y Y c Y
• Nếu mô men tăng vượt quá mô men đàn hồi lớn nhất,
vùng dẻo sẽ phát triển xung quanh một lõi đàn hồi.
y2
M 3 M 1 1 Y y elastic core half - thickness
2 Y 3 2 Y
c
• Khi mô men uốn tăng thêm nữa, thì bề dày của lõi đàn
hồi sẽ tiến dần tới 0, tương ứng với biến dạng dẻo
hoàn toàn.
M 3 M plastic moment
p 2 Y
M
k p shape factor (depends only on cross section shape)
MY
4 - 24
Biến dạng dẻo của thanh chỉ có một mặt đối xứng
• Biến dạng dẻo hoàn toàn của một dầm chỉ có một
mặt phẳng đối xứng.
• Trục trung hòa không thể coi là đi qua trọng tâm
của mặt cắt.
• Hợp lực R1 và R2 của các lực phân tố chịu kéo và
nén tạo thành một ngẫu lực.
R1 R2
A1Y A2Y
Trục trung hòa chia mặt cắt thành 2 phần có
diện tích bằng nhau.
• Mô men dẻo của thanh,
M 1 A d
p 2 Y
4 - 25
Ứng suất dư
• Vùng dẻo sẽ phát triển trong dầm làm bằng vật
liệu đàn dẻo nếu mô men uốn đủ lớn.
• Do quan hệ tuyến tính giữa ứng suất pháp và biến
dạng tại mọi điểm trong suốt quá trình nhả tải, nên
nó có thể được sử dụng bằng cách giả thiết dầm
đàn hồi hoàn toàn.
• Ứng suất dư đạt được bằng cách áp dụng nguyên
lý xếp chồng để xác định các ứng suất do chất tải
bởi mô men M gây nên (biến dạng đàn dẻo) và
nhả tải bởi mô men -M (biến dạng đàn hồi).
• Giá trị cuối của ứng suất tại một điểm trong
trường hợp tổng quát sẽ không bằng 0.
4 - 26
Ví dụ 4.05, 4.06
Một dầm mặt cắt ngang hình chữ nhật chịu mô men
uốn M = 36.8 kN-m như hình vẽ. Biết dầm được
tạo thành từ vật liệu đàn dẻo có giới hạn bền là
240 MPa và mô đun đàn hồi là 200 GPa.
Xác định (a) bề dày của lõi đàn hồi, (b) bán kính
cong của mặt trung hòa.
Sau khi tải trọng được giảm về 0, xác định (c) sự
phân bố của ứng suất dư, (d) bán kính cong.
4 - 27
Ví dụ 4.05, 4.06
• Bề dày của lõi đàn hồi:
y2
M 3 M 1 1 Y
2 Y 3 2
c
y2
36.8kN m 3 28.8kN m1 1 Y
2 3 2
c
y y
Y Y 0.666 2y 80mm
c 60mm Y
• Bán kính cong:
• Mô men đàn hồi lớn nhất: 240106 Pa
Y
Y 9
I 2 E 20010 Pa
2 bc2 2 50103m60103m
c 3 3 1.2103
6 3
12010 m yY
Y
I 6 3
MY Y 12010 m 240MPa
c y 40103m
Y
28.8 kN m 3 33.3m
Y 1.210
4 - 28
Ví dụ 4.05, 4.06
• M = 36.8 kN-m • M = -36.8 kN-m • M = 0
yY 40mm Mc 36.8kN m At the edge of the elastic core,
m
240MPa I 120106 m3 6
Y x 35.510 Pa
x
306.7MPa 2 Y E 200109 Pa
177.5106
y 40103m
Y
6
x 177.510
225m
4 - 29
Kéo nén lệch tâm trong mặt phẳng đối xứng
• Ứng suất do kéo nén lệch tâm gây ra được xác
định bằng cách xếp chồng ứng suất phân bố đều
do kéo nén đúng tâm gây ra và ứng suất phân bố
tuyến tính do uốn thuần túy gây ra
x xkÐo nÐn x uèn
P My
AI
• Kéo nén lệch tâm
• Nhận xét: Để sử dụng được biểu thức trên, ứng
F P suất phải nhỏ hơn giới hạn đàn hồi, biến dạng
M Pd ảnh hưởng không đáng kể đến hình dáng, và
không xác định ứng suất ở gần điểm đặt tải.
4 - 30
Ví dụ 4.07
HƯỚNG GIẢI:
• Xác định tải trọng dọc trục và mô
men uốn tương đương.
• Xếp chồng ứng suất phân bố đều do
kéo đúng tâm gây ra và ứng suất
phân bố tuyến tính do uốn gây ra.
• Tính ứng suất kéo và nén lớn nhất
tại các cạnh trong và ngoài theo
nguyên lý xếp chồng.
Một mắt xích hở được tạo thành bằng
cách uốn các thanh thép thành hình dạng
như hình vẽ. Với tải trọng 160 lb, xác • Xác định trục trung hòa bằng cách
định (a) ứng suất kéo và nén lớn nhất, tìm vị trí có ứng suất pháp bằng 0.
(b) khoảng cách giữa tâm mặt cắt với
trục trung hòa.
4 - 31
Ví dụ 4.07
• Ứng suất pháp do kéo
đúng tâm gây ra
A c2 0.25in2
0.1963in2
P 160lb
0
A 0.1963in2
815psi
• Tải trọng đúng tâm và mô • Ứng suất pháp do mô
men uốn tương đương men uốn gây ra
P 160lb I 1 c4 1 0.25 4
4 4
M Pd 160lb0.6in
3.068103 in4
104lbin
Mc 104lbin0.25in
m
I .068103 in4
8475psi
4 - 32
Ví dụ 4.07
• Ứng suất kéo và nén lớn nhất • Vị trí trục trung hòa
P My
0 0
t 0 m A I
815 8475 t 9260psi
P I 3.068103in4
y 815psi
c 0 m 0 A M 105lbin
8158475 c 7660psi
y0 0.0240in
4 - 33
Bài tập ví dụ 4.8
Ứng suất cho phép lớn nhất về kéo và nén
của thanh gang lần lượt là 30 MPa và 120
MPa. Xác định tải trọng lớn nhất P tác dụng
lên thanh.
HƯỚNG GIẢI:
• Xác định tải trọng dọc trục và mô men
uốn tương đương.
• Xếp chồng các ứng suất do kéo đúng
tâm và uốn gây ra.
• Xác định tải trọng tới hạn theo ứng suất
Từ bài tập mẫu 4.2, cho phép về kéo và nén.
3 2
A 310 m • Tải trọng lớn nhất cho phép là giá trị nhỏ
Y 0.038m hơn trong số các tải trọng tới hạn.
I 868109 m4
4 - 34
Bài tập ví dụ 4.8
• Xác định tải trọng đúng tâm và mô men uốn tương
đương.
dm0.038 0.010 0.028
P t¶i träng ®óng t©m
M Pd 0.028 P m« men uèn
• Xếp chồng các ứng suất do kéo đúng tâm và uốn
gây ra
PPMc 0.028P 0.022
A 377P
A AI 3 1039 868 10
PPMc 0.028P 0.038
B 1559P
B AI 3 1039 868 10
• Tính tải trọng tới hạn theo ứng suất cho phép.
A 377PP 30 MPa 79.6 kN
B 1559PP 120 MPa 77 kN
• Tải trọng cho phép lớn nhất P 77.0 kN
4 - 35
Uốn xiên
• Phân tích uốn thuần túy mới chỉ giới hạn
cho các dầm chịu các ngẫu lực nằm trong
mặt phẳng đối xứng.
• Các dầm vẫn đối xứng và uốn trong mặt
phẳng đối xứng.
• Trục trung hòa của mặt cắt ngang luôn
vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực
(mặt phẳng tải trọng)
• Ta sẽ xét trường hợp mô men uốn không
nằm trong mặt phẳng đối xứng.
• Ta không thể giả thiết rằng dầm sẽ bị uốn
trong mặt phẳng tải trọng.
• Trong trường hợp tổng quát, trục trung hòa
của mặt cắt sẽ không vuông góc với mặt
phẳng tải trọng.
4 - 36
Uốn xiên
Các điều kiện cân bằng:
y
• 0 Fx x dA m dA
c
hay 0 ydA
trục trung hòa đi qua trọng tâm
Ta đề xuất xác định được điều kiện để
y
trục trung hòa của mặt cắt có hình dạng • M Mzm y dA
c
bất kỳ luôn vuông góc với mặt phẳng tải
σIm
trọng như hình vẽ. hay M víi I Iz m « men qu¸n tÝnh
c
xác định sự phân bố ứng suất
• Hợp lực và mô men từ sự phân bố
y
lực phân tố trên mặt cắt ngang 0 M z dA z dA
• y x m
phải thỏa mãn: c
hay 0 yz dA I m« men qu¸n tÝnh ly t©m
FMMM0 ngÉu lùc t¸c dông yz
x y z véc tơ mô men phải trùng với trục
quán tính chính trung tâm.
4 - 37
Uốn xiên
Nguyên lý xếp chồng được sử dụng để xác định
ứng suất trong hầu hết các bài toán uốn xiên.
• Phân tích véc tơ ngẫu lực thành 2 thành phần theo
các trục quán tính chính trung tâm.
M z M cos M y M sin
• Xếp chồng các thành phần ứng suất phân bố
Mz
Myz y
x
IIzy
• Trên trục trung hòa,
Mz
Myz y Mcos y M sin z
x 0
IIIIz y z y
y I
tanz tan
zIy
4 - 38
Ví dụ 4.08
HƯỚNG GIẢI:
• Phân tích véc tơ mô men thành các
thành phần theo các trục quán tính
chính trung tâm và tính các ứng
suất tương ứng.
M z M cos M y M sin
• Kết hợp các ứng suất từ các ứng suất
thành phần.
M z y M y y
x
Dầm gỗ hình chữ nhật chịu mô men Iz I y
uốn 1600 lb-in trong mặt phẳng tạo một
góc 30° so với phương thẳng đứng. Xác • Xác định góc của trục trung hòa.
định (a) ứng suất lớn nhất trong dầm, y I
tan z tan
(b) góc hợp bởi trục trung hòa với mặt z I y
phẳng ngang.
4 - 39
Ví dụ 4.08
• Tách véc tơ mô men thành các thành phần theo các trục
quán tính chính trung tâm và tính ứng suất lớn nhất.
M z 1600 lb in cos30 1386 lb in
M y 1600 lb in sin 30 800 lb in
1 3 4
I z 12 1.5 in 3.5 in 5.359 in
1 3 4
I y 12 3.5 in 1.5 in 0.9844 in
øng suÊt kÐo lín nhÊt do Mz g©y ra nºm däc theo c¹nh AB
Myz 1386 lb in 1.75 in
1 4 452.6 psi
I z 5.359 in
øng suÊt kÐo lín nhÊt do My g©y ra nºm däc theo c¹nh AD
Mzy 800 lb in 0.75 in
2 4 609.5 psi
I y 0.9844 in
• Ứng suất kéo lớn nhất do uốn xiên gây ra tại điểm A.
max 1 2 452.6 609.5 max 1062psi
4 - 40
Ví dụ 4.08
• Xác định góc của trục trung hòa.
I 5.359in4
tan z tan tan 30
4
I y 0.9844in
3.143
72.4o
4 - 41
Trường hợp tổng quát của kéo nén lệch tâm
• Xét một thanh thẳng chịu 2 lực lệch tâm có giá
trị bằng nhau và ngược chiều.
• Lực lệch tâm tương đương với một hệ gồm
một lực đúng tâm và 2 mô men.
P lùc ®óng t©m
Myz Pa M Pb
• Sử dụng nguyên lý xếp chồng, ứng suất tổng
sẽ là
P M z y M y z
x
A Iz I y
• Nếu trục trung hòa nằm trên mặt cắt ngang,
thì nó có thể được xác định từ biểu thức
M M P
z y y z
Iz I y A
4 - 42
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_hoc_vat_lieu_chuong_4_uon_thuan_tuy_duong_pham.pdf