Bài giảng Cơ học vật liệu - Chương 2: Ứng suất và biến dạng - Tải trọng dọc trục - Dương Phạm Tường Minh
Thanh hình trụ được đặt bên trong một
ống có cùng chiều dài. Một đầu của
thanh và ống được ngàm chặt còn đầu
kia được gắn với một đĩa tuyệt đối
cứng. Tải trọng tác dụng lên thanh-ống
được tăng từ 0 đến 5.7 kips và lại giảm
về 0.
a) Vẽ đồ thị quan hệ lực-biến dạng
cho tổ hợp thanh-ống.
b) Xác định độ giãn dài lớn nhất.
c) Xác định biến dạng dư
d) Tính toán ứng suất dư trong ống
và thanh.
43 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ học vật liệu - Chương 2: Ứng suất và biến dạng - Tải trọng dọc trục - Dương Phạm Tường Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 Ứng suất và Biến
dạng – Tải trọng
dọc trục
Nội dung
Ứng suất & Biến dạng: Tải trọng dọc trục Định luật Hooke tổng quát
Biến dạng dọc Sự giãn nở: Mô đun đàn hồi khối
Thí nghiệm Ứng suất-Biến dạng Biến dạng trượt
Đồ thị Ứng suất-Biến dạng: Vật liệu dẻo Ví dụ 2.10
Đồ thị Ứng suất-Biến dạng: Vật liệu dòn Mối liên hệ giữa E, n, và G
Định luật Hooke: Mô đun đàn hồi Bài tập ví dụ 2.5
Ứng xử đàn hồi và dẻo Vật liệu Composite
Mỏi Nguyên lý Saint-Venant
Biến dạng khi kéo nén Tập trung ứng suất: Lỗ
Ví dụ 2.01 Tập trung ứng suất: Góc lượn
Bài tập ví dụ 2.1 Ví dụ 2.12
Bài toán siêu tĩnh Vật liệu đàn dẻo
Ví dụ 2.04 Biến dạng dẻo
Ứng suất nhiệt Ứng suất dư
Hệ số Poisson Ví dụ 2.14, 2.15 và 2.16
2 - 2
Ứng suất & Biến dạng: Tải trọng dọc trục
• Việc thiết kế máy hoặc kết cấu cần phải quan tâm đến biến dạng và ứng
suất sinh ra khi chúng chịu tác dụng của tải trọng. Vấn đề này chưa được
quan tâm trong các bài toán tĩnh học.
• Coi các kết cấu là các vật rắn biến dạng cho phép xác định được các lực
và phản lực trong các bài toán siêu tĩnh.
• Để xác định sự phân bố ứng suất trong một bộ phận kết cấu thì phải
quan tâm đến các biến dạng của nó.
• Chương này đề cập đến biến dạng của một bộ phận kết cấu chịu tác dụng
bởi tải trọng dọc trục. Những chương tiếp theo sẽ giải quyết các bài toán
xoắn và uốn thuần túy.
2 - 3
Biến dạng dọc
Hình 2.1 Thanh chịu kéo
P
Ứng suất 2P P P
A
A
2A A
Biến dạng 2
L
L 2L L
2 - 4
Thí nghiệm xác định quan hệ Ứng suất-Biến dạng
Hình 2.2 Máy thí nghiệm kéo Hình 2.3 Mẫu thí nghiệm kéo
2 - 5
Đồ thị Ứng suất-Biến dạng: Vật liệu dẻo
(a) Thép các-bon thấp (b) Hợp kim nhôm
Hình 2.4 Đồ thị ứng suất-biến dạng của
2 vật liệu dẻo điển hình
2 - 6
Đồ thị Ứng suất-Biến dạng: Vật liệu dòn
Hình 2.5 Đồ thị ứng suất-biến dạng của
vật liệu dòn điển hình
2 - 7
Định luật Hooke (Húc): Mô đun đàn hồi
• Giai đoạn đàn hồi (phía dưới
ứng suất chảy)
E
E = Mô đun đàn hồi
• Độ bền bị ảnh hưởng bởi việc hợp
kim hóa, xử lí nhiệt, quá trình sản
xuất nhưng độ cứng (Mô đun đàn
hồi) thì không.
Hình 2.6 Đồ thị ứng suất-biến dạng
của sắt và các loại thép khác nhau
2 - 8
Ứng xử Đàn hồi và Dẻo
• Nếu biến dạng biến mất khi thôi
tác dụng lực, thì ta nói vật liệu
làm việc trong miền đàn hồi.
• Giá trị ứng suất lớn nhất tương
ứng với giai đoạn đàn hồi được
gọi là giới hạn đàn hồi.
• Nếu biến dạng không trở về vị
trí ban đầu sau khi thôi tác
dụng lực, thì ta nói vật liệu làm
Hình 2.7 Quan hệ ứng suất-biến dạng của việc trong miền dẻo.
vật liệu dẻo chịu tải vượt quá giới hạn
chảy sau đó nhả tải
2 - 9
Mỏi
• Đặc tính mỏi của vật liệu được
biểu diễn trên đồ thị Ứng suất-số
chu kỳ nghịch đảo.
• Một chi tiết có thể bị phá hỏng ở
giá trị ứng suất khá thấp so với
giới hạn bền khi nó chịu tải trọng
theo chu kỳ. Khi đó ta nói chi tiết
bị phá hỏng do mỏi.
• Khi ứng suất được giảm xuống
dưới giới hạn bền mỏi, thì phá
hỏng do mỏi sẽ không xảy ra với
bất kỳ số chu kỳ nào.
Hình 2.8 Các đường cong -n điển hình
2 - 10
Biến dạng khi kéo nén
• Theo định luật Húc có:
P
E
E AE
• Theo định nghĩa biến dạng có:
L
• Suy ra:
PL
AE
• Nếu tải trọng, mặt cắt ngang hoặc các thuộc
tính của vật liệu thay đổi thì,
Hình 2.9 Biến dạng của
P L
thanh chịu tải trọng dọc trục i i
i Ai Ei
2 - 11
Ví dụ 2.01
HƯỚNG GIẢI:
• Phân đoạn tải trọng cho thanh dựa
theo vị trí đặt lực.
• Áp dụng điều kiện cân bằng cho
E 29106 psi
mỗi đoạn để xác định nội lực
D 1.07 in. d 0.618 in.
• Tính tổng các biến dạng của từng
Xác định biến dạng cho thanh đoạn.
thép chịu lực như hình vẽ.
2 - 12
LỜI GIẢI: • Áp dụng các phương trình cân bằng tĩnh học
cho mỗi đoạn để xác định các nội lực,
• Chia thanh thành 3 đoạn:
3
P1 6010 lb
3
P2 1510 lb
3
P3 3010 lb
• Tính chuyển vị tổng,
PiLi 1 P1L1 P2L2 P3L3
i AiEi E A1 A2 A3
1 60103 12 15103 12 30103 16
6
2910 0.9 0.9 0.3
75.9103in.
L L 12 in. L 16 in.
1 2 3 75.9103 in.
2 2
A1 A2 0.9 in A3 0.3 in
2 - 13
Bài tập ví dụ 2.1
HƯỚNG GIẢI:
• Xét sự cân bằng cho thanh BDE để
tìm nội lực trong các thanh AB và
DC.
• Xác định biến dạng của các thanh
Thanh tuyệt đối cứng BDE được treo bởi 2 AB và DC hoặc chuyển vị của các
thanh AB và CD và chịu tác dụng bởi 1 lực điểm B và D.
30 kN như hình vẽ. • Xét tương quan hình học để tìm
Thanh AB bằng nhôm (E = 70 GPa) và có chuyển vị tại E theo các chuyển vị
diện tích mặt cắt ngang là 500 mm2. tại B và D.
Thanh CD bằng thép (E = 200 GPa) và có
diện tích mặt cắt ngang là 600 mm2.
Xác định chuyển vị của các điểm B, D, và
E.
2 - 14
Bài tập ví dụ 2.1
LỜI GIẢI: Chuyển vị của điểm B:
PL
Vật thể tự do: Thanh BDE
B AE
60103 N 0.3m
50010-6 m2 70109 Pa
514106 m
B 0.514 mm
Chuyển vị của điểm D:
M 0
B PL
0 30 kN 0.6 m F 0.2 m D
CD AE
F 90 kN kÐo
CD 90103 N 0.4m
M0D -6 2 9
60010 m 20010 Pa
0 30 kN 0.4 m FAB 0.2 m
300106 m
FAB 60 kN nÐn
D 0.300 mm
2 - 15
Bài tập ví dụ 2.1
Chuyển vị của điểm D:
BB BH
DD HD
0.514 mm 200 mm x
0.300 mm x
x 73.7 mm
EE HE
DD HD
400 73.7mm
E
0.300 mm 73.7 mm
E 1.928 mm
E 1.928 mm
2 - 16
Bài toán siêu tĩnh
• Các kết cấu chịu lực trong đó các nội lực và phản
lực liên kết không thể xác định được từ các
phương trình cân bằng tĩnh học đơn thuần được
gọi là siêu tĩnh.
• Một kết cấu được gọi là siêu tĩnh khi nó có số
liên kết nhiều hơn số liên kết cần thiết để giữ
nó cân bằng.
• Các liên kết thừa được thay thế bằng các phản
lực liên kết chưa biết, các phản lực này cùng
với các tải trọng phải gây ra các biến dạng phù
hợp.
• Các biến dạng do tải trọng và liên kết thừa gây ra
được xác định theo nguyên lý độc lập cộng tác
dụng.
TT LK 0
2 - 17
Ví dụ 2.04
Xác định các phản lực liên kết tại A và B cho
thanh thép chịu tải như hình vẽ, giả thiết rằng
không có khe hở tại các gối trước khi tác dụng
lực.
HƯỚNG GIẢI:
• Coi liên kết tại B là thừa, giải phóng liên kết tại
đó và giải tìm chuyển vị tại B do tải trọng gây
ra.
• Tìm chuyển vị tại B do phản lực liên kết thừa tại
đó gây nên.
• Điều kiện là chuyển vị do tải trọng và phản lực
liên kết thừa gây ra phải phù hợp, tức là tổng
chuyển vị của chúng phải bằng 0.
• Xác định phản lực tại A do tải trọng và phản lực
đã tìm được tại B.
2 - 18
Ví dụ 2.04
LỜI GIẢI:
• Xác định chuyển vị tại B do riêng tải trọng gây ra,
33
PPPP10 2 3 600 10 N 4 900 10 N
6 2 6 2
AAAA1 2 400 10 m 3 4 250 10 m
LLLL1 2 3 4 0.150 m
9
PLii 1.125 10
TT
i AEEii
• Xác định chuyển vị tại B do liên kết thừa gây ra,
PPR12 B
6 2 6 2
AA12400 10 m 250 10 m
LL120.300 m
1.95 103 R
PLii B
δLK
i AEEii
2 - 19
Ví dụ 2.04
• Lưu ý rằng các chuyển vị do tải trọng và liên kết thừa gây
ra phải phù hợp, tức là:
TT LK 0
9 3
1.125 10 1.95 10 RB
0
EE
3
RB 577 10 N 577 kN
• Tìm phản lực tại A do tải trọng và phản lực tại B gây ra
Fy 0 RA 300 kN 600kN 577kN
RA 323kN
RA 323kN
RB 577kN
2 - 20
Ứng suất nhiệt
• Nhiệt độ thay đổi sẽ gây ra sự thay đổi chiều dài hoặc
biến dạng nhiệt. Sẽ không có ứng suất sinh ra do
biến dạng nhiệt nếu độ dãn dài không bị khống chế
bởi các gối.
• Coi liên kết tại gối là thừa và áp dụng nguyên lý độc
lập tác dụng.
PL
TL
TPAE
hÖ sè gi·n në nhiÖt
• Biến dạng nhiệt và biến dạng do liên kết thừa gây ra
phải phù hợp, tức là:
T P 0 T P 0
P AET
PL
T L 0 P
AE ET
A
2 - 21
Hệ số Poát-xông (Poisson)
• Đối với một thanh mảnh chịu tải trọng dọc
trục thì:
x 0
x E y z
• Độ giãn dài theo phương x sẽ đồng thời kèm
theo độ co lại theo các phương khác. Giả thiết
rằng vật liệu là đẳng hướng thì,
y z 0
• Khi đó hệ số poát-xông được định nghĩa là,
biÕn d¹ng ngang
n y z
biÕn d¹ng däc xx
2 - 22
Định luật Húc tổng quát
• Xét phân tố của vật thể chịu nhiều tải trọng
vuông góc, các thành phần biến dạng dài do ứng
suất pháp gây ra có thể được xác định theo
nguyên lý độc lập cộng tác dụng. Để thực hiện
được điều này, cần phải có các giả thuyết:
1) biến dạng tuyến tính với ứng suất
2) các biến dạng là nhỏ
• Quan hệ ứng suất – biến dạng:
n n
x y z
x E E E
n n
x y z
y E E E
n n
x y z
z E E E
2 - 23
Sự giãn nở: Mô đun khối
• Xét phân tố hình hộp, khi bị biến dạng thì sự thay đổi thể
tích so với ban đầu sẽ là:
e 1 1 1 1 1 1
x y z x y z
x y z
12n
x y z
E
sù gi·n në thay ®æi thÓ tÝch trª n mét ®¬n vÞ thÓ tÝch
• Đối với phân tố chịu áp lực thủy tĩnh đều, có
3 1n 2 p
ep
Ek
E
k m« ®un khèi
3 1n 2
• Khi chịu áp lực đều, sự giãn nở phải có giá trị âm,
do đó
0 n 1
2
Biến dạng trượt
• Phân tố hình hộp khi chịu ứng suất tiếp sẽ chỉ bị biến
dạng góc. Biến dạng trượt là sự thay đổi góc giữa
các mặt bên và phụ thuộc vào ứng suất tiếp
xy f xy
• Biểu đồ quan hệ ứng suất tiếp - biến dạng trượt
tương tự như biểu đồ ứng suất pháp - biến dạng dài,
nhưng giới hạn đàn hồi thì gần bằng một nửa. Với
các biến dạng nhỏ, ta có:
xy G xy yz G yz zx G zx
Trong đó G là mô đun đàn hồi trượt.
2 - 25
Ví dụ 2.10
HƯỚNG GIẢI:
• Xác định biến dạng góc trung bình
hoặc biến dạng trượt của khối.
• Áp dụng định luật Húc cho ứng suất
tiếp và biến dạng trượt để tìm ứng
Một khối hộp chữ nhật có mô đun đàn suất tiếp tương ứng.
hồi trượt G = 90 ksi được ghép với 2 tấm
tuyệt đối cứng nằm ngang. Tấm bên dưới • Sử dụng định nghĩa ứng suất để tìm
được giữ cố định, tấm bên trên chịu tác lực P.
dụng bởi lực ngang P. Biết rằng sau khi
chịu lực tấm trên di chuyển được 1 lượng
0.04 in. Hãy xác định:
a) Biến dạng trượt trung bình trong vật
liệu.
b) Lực P tác dụng lên tấm.
2 - 26
• Xác định biến dạng góc trung bình hoặc biến
dạng trượt của khối.
0.04in.
tan 0.020rad
xy xy 2in. xy
• Áp dụng định luật Húc cho ứng suất và biến
dạng trượt để tìm ứng suất tiếp tương ứng.
3
xy G xy 9010 psi0.020rad 1800psi
• Sử dụng định nghĩa ứng suất trượt để xác
định lực P.
3
P xy A 1800psi8in.2.5in. 3610 lb
P 36.0kips
2 - 27
Mối liên hệ giữa E, n, và G
• Một thanh chịu kéo dọc trục sẽ bị giãn
theo phương dọc trục và bị co lại theo
phương vuông góc.
• Một phân tố hình lập phương được định
hướng như ở hình trên sẽ biến dạng thành
hình hộp chữ nhật. Tải trọng dọc trục gây
ra biến dạng dọc.
• Nếu phân tố lập phương được định hướng
như trong hình dưới thì nó sẽ biến dạng
thành hình thoi. Tải trọng dọc trục cũng
gây ra biến dạng trượt.
• Các thành phần của biến dạng dọc và trượt
được liên hệ với nhau bởi,
E
1n
2G
2 - 28
Bài tập ví dụ 2.5
Vạch một đường tròn đường kính d = 9 in. lên
một tấm nhôm có bề dày t = 3/4 in. Lực tác
dụng lên các mặt của tấm gây ứng suất pháp
x = 12 ksi và z = 20 ksi.
Biết E = 10x106 psi và n = 1/3, xác định các
thay đổi về:
a) độ dài của đường kính AB,
b) độ dài của đường kính CD,
c) bề dày của tấm, và
d) thể tích của tấm.
2 - 29
LỜI GIẢI:
• Áp dụng định luật Húc tổng quát để • Tính các thành phần biến dạng.
tìm 3 thành phần biến dạng dọc. 3
B A xd 0.53310 in./in.9in.
4.8103in.
x n y n z B A
x
E E E 3
C D zd 1.60010 in./in.9in.
1 1
12ksi 0 20ksi
6 3
1010 psi 3 C D 14.410 in.
3 3
0.53310 in./in. t yt 1.06710 in./in.0.75in.
n x y n z 3
t 0.80010 in.
y E E E
1.067103in./in.
• Xác định sự thay đổi thể tích
n n y
x z e 1.067103 in3/in3
z E E E x y z
3 3
1.600103in./in. V eV 1.06710 15150.75in
V 0.187in3
2 - 30
Vật liệu Composite
• Vật liệu composite cốt sợi được tạo thành từ lớp
mỏng các sợi graphite, thủy tinh, hoặc polymer
được kết hợp lại với nhau bởi chất kết dính.
• Ứng suất pháp và biến dạng dọc được liên hệ với
nhau bởi định luật Húc, nhưng theo các mô đun đàn
hồi của các phương tương ứng,
x y z
EEEx;; y z
x y z
• Các biến dạng ngang được liên hệ với nhau bởi các
giá trị của hệ số poát-xông theo các hướng tương
ứng, chẳng hạn như,
y z
n xy n xz
x x
• Các vật liệu có các thuộc tính cơ học phụ thuộc hướng
được gọi là dị hướng.
2 - 31
Nguyên lý Saint-Venant
• Tải trọng được truyền qua các tấm
tuyệt đối cứng sẽ tạo ra sự phân bố
đều ứng suất và biến dạng.
• Tải trọng tập trung gây ra ứng suất lớn
ở vùng lân cận của điểm đặt lực.
• Sự phân bố ứng suất và biến dạng
của các điểm trên mặt cắt sẽ dần đều
tại một khoảng cách tương đối gần
tính từ vì trí đặt lực.
• Nguyên lý Saint-Venant:
Sự phân bố ứng suất có thể được coi
như không phụ thuộc vào dạng tải
min 0.973 tb min 0.668 tb min 0.198 tb trọng tác dụng ngoại trừ vùng lân cận
max 1.027 tb max 1.387 tb max 2.575 tb với điểm tác dụng lực.
2 - 32
Tập trung ứng suất: Lỗ
Các thanh dẹt có lỗ
Sự gián đoạn của mặt cắt ngang có thể dẫn đến
các ứng suất cục bộ lớn hoặc các ứng suất tập K max
trung. tb
2 - 33
Tập trung ứng suất: Góc lượn
Các thanh dẹt có góc lượn
2 - 34
Ví dụ 2.12
HƯỚNG GIẢI:
• Xác định các tỉ số hình học và hệ số
tập trung ứng suất từ hình 2.64b.
Xác định tải trọng cho phép tác
dụng lên một thanh thép dẹt. Biết • Tìm ứng suất trung bình cho phép bằng
thanh gồm có 2 phần đều có bề dày cách sử dụng ứng suất cho phép của
10 mm và có bề rộng lần lượt là 40 vật liệu và hệ số tập trung ứng suất.
và 60 mm; chỗ nối giữa 2 phần
được bo tròn với bán kính r = 8 • Áp dụng định nghĩa của ứng suất pháp
mm; ứng suất cho phép của thanh là để tìm tải trọng cho phép.
165 MPa.
2 - 35
• Xác định các tỉ số hình học và tìm hệ
số tập trung ứng suất từ hình 2.64b.
D 60mm r 8mm
1.50 0.20
d 40mm d 40mm
K 1.82
• Sử dụng ứng suất cho phép của vật
liệu và hệ số tập trung ứng suất để
xác định ứng suất trung bình cho
phép.
165 MPa
max 90.7 MPa
tb K 1.82
Các thanh dẹt có góc lượn • Áp dụng định nghĩa về ứng suất
pháp để tìm tải trọng cho phép.
PA tb 40 mm 10 mm 90.7 MPa
36.3 103 N
P 36.3kN
2 - 36
Vật liệu đàn dẻo (Elastoplastic)
• Trong miền đàn hồi thì quan hệ ứng suất-
biến dạng là tuyến tính, tức là ứng suất nhỏ
hơn giới hạn chảy với vật liệu dẻo; còn với
vật liệu dòn thì chỉ có miền đàn hồi vì nó bị
phá hỏng mà không có giai đoạn chảy.
• Nếu ứng suất trong vật liệu dẻo vượt quá
giới hạn chảy, thì biến dạng dẻo sẽ xảy ra.
• Phân tích các biến dạng dẻo được đơn
giản hóa bằng giả thiết một vật liệu đàn
dẻo lí tưởng.
• Các biến dạng của một vật liệu đàn dẻo
được chia thành các miền đàn hồi và dẻo.
• Các biến dạng vĩnh cửu xảy ra khi tải
trọng gây ra ứng suất vượt quá giới hạn
chảy.
2 - 37
Biến dạng dẻo
A • Biến dạng đàn hồi xảy ra khi ứng
PA max
tb K suất lớn nhất nhỏ hơn giới hạn chảy
• Ứng suất lớn nhất bằng ứng suất
A
P Y chảy ứng với tải trọng đàn hồi lớn
Y K
nhất.
• Với những tải trọng lớn hơn tải
trong đàn hồi, một vùng biến dạng
dẻo sẽ phát triển ở gần lỗ.
• Khi tải trọng tăng, vùng đàn hồi sẽ
PU Y A mở rộng cho đến khi mặt cắt có ứng
K PY suất phân bố đều và bằng với ứng
suất chảy
2 - 38
Ứng suất dư
• Khi một phần tử chịu tải trọng không đổi vượt quá giới
hạn chảy của nó và sau đó nhả tải, thì sẽ xuất hiện biến
dạng dư (không trở về 0) mặc dù ứng suất đã trở về 0. Đây
không phải là kết quả tổng quát.
• Ứng suất dư sẽ duy trì trong kết cấu sau khi chất tải và
dỡ tải nếu
- Chỉ một phần của kết cấu chịu biến dạng dẻo
- Các phần khác của kết cấu chịu các biến dạng dẻo
khác
• Ứng suất dư cũng được sinh ra khi các kết cấu bị nóng
hoặc lạnh thất thường
2 - 39
Ví dụ 2.14, 2.15, 2.16
Thanh hình trụ được đặt bên trong một
ống có cùng chiều dài. Một đầu của
thanh và ống được ngàm chặt còn đầu
kia được gắn với một đĩa tuyệt đối
cứng. Tải trọng tác dụng lên thanh-ống
được tăng từ 0 đến 5.7 kips và lại giảm
về 0.
a) Vẽ đồ thị quan hệ lực-biến dạng
2 2
cho tổ hợp thanh-ống. Ar 0.075in. At 0.100in.
6 6
b) Xác định độ giãn dài lớn nhất. Er 3010 psi Et 1510 psi
σ 36ksi σ 45ksi
c) Xác định biến dạng dư Y ,r Y ,t
d) Tính toán ứng suất dư trong ống
và thanh.
2 - 40
Ví dụ 2.14, 2.15, 2.16
a) Vẽ đồ thị lực-biến dạng cho tổ hợp thanh-ống
2
PY,r Y ,r Ar 36ksi0.075in 2.7kips
36103psi
δ L Y ,r L 30in. 3610-3in.
Y,r Y,r 6
EY,r 3010 psi
2
PY ,t Y ,t At 45ksi0.100in 4.5kips
45103psi
δ L Y,t L 30in. 9010-3in.
Y,t Y ,t 6
EY,t 1510 psi
P Pr Pt
r t
2 - 41
Ví dụ 2.14, 2.15,b,c) 2.16 determine the maximum elongation and permanent set
• Với tải trọng P = 5.7 kips, thì thanh đã đạt tới miền
dẻo trong khi ống vẫn ở miền đàn hồi.
Pr PY ,r 2.7 kips
Pt P Pr 5.7 2.7kips 3.0kips
P 3.0kips
t 30ksi
t 2
At 0.1in
30103psi
L t L 30in. 60103in.
t t 6 max t
Et 1510 psi
• Tổ hợp thanh-ống khi dỡ tải sẽ đi theo đường song
song với 0Yr
4.5kips
m 125kips in. slope
3610-3in.
P 5.7kips
max 45.6103in.
m 125kips in.
60 45.6 103in. 3
p max p 14.410 in.
2 - 42
Ví dụ 2.14, 2.15, 2.16
• Tính toán ứng suất dư trong thanh và ống.
Xác định ứng suất ngược trong thanh và ống gây ra
bởi việc dỡ tải và cộng chúng vào ứng suất lớn nhất.
45.6103in.
1.52103 in. in.
L 30in.
3 6
r Er 1.5210 3010 psi 45.6ksi
3 6
t Et 1.5210 1510 psi 22.8ksi
residual ,r r r 36 45.6ksi 9.6ksi
residual ,t t t 30 22.8ksi 7.2ksi
2 - 43
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_hoc_vat_lieu_chuong_2_ung_suat_va_bien_dang_tai.pdf