Bài giảng Cơ học máy - Chương 4: Phân tích động học cơ cấu - Phan Tấn Tùng

Ngoài ra còn một số phương pháp khác như phương pháp ma trận, phương pháp tâm vận tốc tức thời. • Trong chương trình này chỉ tập trung vào phương pháp đồ thị và phương pháp họa đồ véc tơ. Các phương pháp này dựa trên phương pháp vẽ theo tỉ lệ xích để giải bài toán động học cơ cấu.

pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ học máy - Chương 4: Phân tích động học cơ cấu - Phan Tấn Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Chương 4 Phân tích động họccơ cấu 1. Đạicương: - Phân tích động họccơ cấu là xác định qui luậtchuyển động củacơ cấu (thông qua các yếutố như vị trí, vậntốc, gia tốc) khi đãbiết lược đồ cơ cấu và qui luậtchuyển động củakhâudẫn. - Bài toán động họccơ cấubaogồm: • Xác định vị trí một điểmbấtkỳ củacơ cấutạimộtthời điểmbất kỳ. • Xác định vậntốccủa điểm bấtkỳ củacơ cấutạimộtthời điểmbất kỳ. • Xác định gia tốccủa điểmbấtkỳ củacơ cấutạimộtthời điểmbấtkỳ. – Ý nghĩa: • Xác định vị trí để thiếtkế máy theo chứcnăng nhiệmvụ, bố trí không gian hoạt động của máy. • Xác định vậntốcvàgiatốc để đảmbảotínhnăng hoạt động, năng suất, chứcnăng làm việccủa máy. Đây cũng là thông số cầnthiết để thiếtkế 1 kếtcấu máy. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng • Có nhiềuphương pháp để giải bài toán động họccơ cấu: • Phương pháp giải tích: chính xác và tổng quát nhưng phứctạp, đôi khi gầnnhư không thể thựchiện được. • Phương pháp đồ thị, phương pháp họa đồ véc tơ: đơngiản, trực quan nhưng chỉ có cho kếtquả tạimộttừng thời điểm, do đókếtquả rờirạc không liên tục, độ chính xác không cao. • Ngoài ra còn mộtsố phương pháp khác như phương pháp ma trận, phương pháp tâm vậntốctứcthời. • Trong chương trình này chỉ tậptrungvàophương pháp đồ thị và phương pháp họa đồ véc tơ. Các phương pháp này dựatrênphương pháp vẽ theo tỉ lệ xích để giải bài toán động họccơ cấu. 2 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 2. Phân tích động họcbằng phương pháp đồ thị: 3 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Từđồthị ϕ3 = ϕ3 (ϕ1 ) ta dùng phương pháp vẽ vi phân đồ thịđể 2 dϕ3 d ϕ3 được các đồ thị và 2 dϕ1 dϕ1 (xem file P01.TichphanViphanDothi.pdf) 4 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 5 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 3. Phân tích động họcbằng phương pháp họa đồ véc tơ: 6 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 7 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 8 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 9 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 10 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 3. Phân tích động họcbằng phương pháp giải tích (tham khảo): 11 Hếtchương 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_co_hoc_may_chuong_4_phan_tich_dong_hoc_co_cau_phan.pdf
Tài liệu liên quan