Bài giảng Chương trình giải tích mạch - Chương 9: Mạch lọc
*Ta thấy Z1m gồm 2 trở kháng mZ1 và 4mZ2 /(1 – m2 ) mắc song song nên ta gọi là mạch lọc m loại song song.
*Ứng với 1 mạch thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải loại k ta sẽ có 1 mạch thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải loại m song song tương ứng
54 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương trình giải tích mạch - Chương 9: Mạch lọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương9: Mạch lọc
9.1.Đinh nghĩa mạch lọc
9.2. Mạch lọc lý tưởng
9.3. Mạch lọc thấp qua
9.4. Mạch lọc cao qua
9.5.Mạch lọc thông dải
9.6.Mạch lọc chắn dải
9.7.Mạch lọc hình thang
-Mạch lọc loại k
-Mạch lọc loại m
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.1.Định nghĩa
x(t) = Acos(ωt + Ф)
yxl (t) = |H(jω)|Acos(ωt + Ф + /H(jω))
*Tổng quát H(jω) thay đổi với ω
*Mạch lọc là mạng 2 cửa có tính lựa chọn tần số, nó cho truyền
qua các tín hiệu dòng áp thuộc dãi tần nào đó gọi là dãi thông
và làm tắt (suy giảm ) các tín hiệu thuộc dãi tần khác gọi là dãi
chắn. Một mạch lọc lý tưởng có biên độ hàm truyền bằng 1
trong dải thông.
) x(t) ) y(t)) H(s)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.2.Mạch lọc lý tưởng
*Mạch lọc thông thấp (thấp qua): dải thông ω < ωc ; dải chắn ω
≥ ωc
*Mạch lọc thông cao (cao qua): dải thông ω > ωc; dải chắn ω ≤
ωc
*Mạch lọc thông dải (dải qua): dải thông ωc1 < ω < ωc2; dải
chắn 0 < ω ≤ ωc1 và ω ≥ ωc2
*Mạch lọc chắn dải: dải thông ω ωc2; dải chắn
ωc1 ≤ ω ≤ ωc2
Thông
thấp
Thông
cao
Thông
dải
Chắn
dải
1 1
1 1
ωc ωc
ωc1 ωc1ωc2 ωc2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.2.Mạch lọc lý tưởng
* ωc gọi là tần số cắt (cutoff frequency)
*Trên thực tế không thể thực hiện các bộ lọc lý tưởng
*Các bộ lọc thực tế chỉ gần giống với bộ lọc lý tưởng
*Hầu hết các hệ thống LTI có thể nghĩ đó là các bộ lọc không lý
tưởng
Thông
thấp
Thông
cao
Thông
dải
Chắn
dải
1 1
1 1
ωc ωc
ωc1 ωc1ωc2 ωc2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng quát về mạch lọc analog
*Chúng ta sẽ tìm hiểu các bộ lọc bậc nhất và bậc hai
*Để có chất lượng cao các bộ lọc này thường được xây dựng
thành những khối.
*Bộ lọc thụ động (passive filter) chỉ gồm những phần tử thụ
động (R,L,C)
*Bộ lọc tích cực (active filter) ngoài phần tử thụ động R,C còn
có phần tử tích cực như transistor hay Op-amp
*Trong chương này ta chỉ xét mạch lọc thụ động
Thông
thấp
Thông
cao
Thông
dải
Chắn
dải
1 1
1 1
ωc ωc
ωc1 ωc1ωc2 ωc2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.3.Mạch lọc thấp qua (Low-pass filter)
1.Mạch lọc thấp qua loại RL nối tiếp
*Tần số cắt ωc được xác định bởi:|H(jωc )| = Hmax /√2; trong đó
Hmax là biên độ cực đại của hàm truyền . Ta có: ωc = R/L
*Dải thông là dảy tần số trong đó biên độ của tín hiệu áp ngõ ra
= (1/√2)V0max = 70,7%V0max (V0max : Biên độ tín hiệu áp ngõ ra
cực đại).Tại tần số ω = ωc công suất của mạch cung cấp cho
tải chỉ bằng một nữa công suất cực đại (tương ứng biên độ cực
đại của hàm truyền)
vi vi vi
L L L
R R R
+
v0
-
+
v0
-
+
v0
-
Mạch lọc RL
thấp qua
Mạch tương đương
tại ω = 0
Mạch tương đương
tại ω = ∞
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thấp qua RL nối tiếp
*Máy ghi điện tim ghi lại tín hiệu điện tạo ra từ nhịp đâp của tim.
Máy phải có khả năng phát hiện những tín hiệu có tần số vào
khoảng 1 Hz (nhịp đập của tim bình thường khoảng 72 lần /1phút)
. Máy hoạt động trong môi trường có tín hiệu nhiễu bao gồm tín
hiệu nhiễu do nguồn điên nhà đèn tần số 50 Hz. Hãy thiết kế
mạch lọc RL nối tiếp dùng cho máy ghi điện tim này để lọc bỏ các
tín hiệu có tần số > 10 Hz và cho qua các tín hiệu có tần số
khoảng 1Hz. Tính biên độ V0 ở ngõ ra của bộ lọc tương ứng tần
số 1Hz; 10Hz và 60 Hz khi biên độ Vi = 1 ?
Giải:
Mạch lọc phải có tần số cắt ωc = 2л(10) = 20л rad/s
Ta chọn trước L = 100mH → R = ωc L = (20л)(100x10
-3 ) = 6,28Ω
Biên độ V0 = |H(jω)|Vi
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thấp qua RL nối tiếp
Hàm truyền H(jω)
ii
VV
LR
LR
V
2222
0
400
20
)/(
/
)(
jLR
LR
LjR
R
jH
/
/
)(
f(Hz) Vi (V) V0 (V)
1 1 0,995
10 1 0,707
60 1 0,164
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.Mạch lọc thấp qua loại RC nối tiếp
Mạch lọc thấp qua RC nối tiếp như hình
* Khi ω = 0, trở kháng của tụ vô cùng lớn và tụ tương đương
hở mạch . Điện áp ra và điện áp vào bằng nhau.
* Khi ω tăng dần , trở kháng của tụ giảm dần . Điện áp ngõ ra
có được từ mạch phân áp với nguồn cấp là vi cho 2 thành
phần điện trở và tụ. Như vậy điện áp ngõ ra nhỏ hơn điện áp
ngõ vào.
*Khi ω = ∞ , trở kháng của tụ bằng 0 .Điện áp ngõ ra bằng 0
+
v0
-
R
Cvi
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thấp qua loại RC nối tiếp
A)Tìm hàm truyền của mạch?
B) Tính tần số cắt?
C) Chọn C và R để có tần số cắt là 3 KHz?
Giải:
A)Hàm truyền của mạch
+
v0
-
R
Cvi
RCs
RC
sV
sV
sH
i
/1
/1
)(
)(
)(
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thấp qua loại RC nối tiếp
B)Biên độ của hàm truyền:
Tại tần số cắt ωc |H(jωc )| = Hmax /√2 mà Hmax = H(j0) = 1; Nên:
→ ωc = 1/RC
C) Chọn trước C = 1μF; → R = 1/(ωc C)
= 1/[2л(3x103 )(1x10-6 )] = 53,05 Ω
22
)/1(
/1
)(
RC
RC
jH
22
)/1(
/1
)1(
2
1
)(
RC
RC
jH
c
c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thấp qua loại RL và RC nối tiếp
*Một mạch lọc thấp qua loại RC nối tiếp có tần số cắt là 8 KHz.
Biết R = 10 kΩ; tính C?
Trả lời: 1,99 nF
•Một mạch lọc thấp qua loại RL nối tiếp có tần số cắt là 2 KHz.
Biết R = 5 kΩ. Tính :
•A) L ?
•B) |H(jω)| tại 50 KHz?
•C) θ(jω) tại 50 KHz ?
•Trả lời: A) 0,40 H; B) 0,04; C) -87,710
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.4.Mạch lọc cao qua (high-pass filter)
1.Mạch lọc cao qua RC nối tiếp như hình
*Khi ω = 0, tụ tương đương hở mạch, không có dòng chạy qua
R, không có điện áp ngõ ra.
* Khi ω tăng dần , trở kháng của tụ giảm dần . Điện áp ngõ ra
có được từ mạch phân áp với nguồn cấp là vi cho 2 thành
phần điện trở và tụ. Như vậy điện áp ngõ ra nhỏ hơn điện áp
ngõ vào.
*Khi ω = ∞ , trở kháng tụ bằng 0.Điện áp ngõ ra bằng ngõ vào
vi vi vi
C
C
R R R
+
v0
-
+
v0
-
+
v0
-
Mạch lọc RC
cao qua
Mạch tương đương
tại ω = 0
Mạch tương đương
tại ω = ∞
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạch lọc cao qua RC nối tiếp
*Hàm truyền của mạch:
*Biên độ và góc pha của hàm truyền:
*Tần số cắt ωc = 1/RC
RCs
s
sV
sV
sH
i
/1)(
)(
)(
0
RCtgj
RC
jH
10
22
90)(
/1
)(
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc cao qua RL nối tiếp
2.Xét mạch lọc cao qua RL nối tiếp như hình
A)Tính hàm truyền của mạch?
B) Tính tần số cắt ?
C) Chọn R và L để mạch lọc cao qua có tần số cắt = 15 KHz
Giải: A) Hàm truyền của mạch:
vi
+
v0
-
R
L
LRs
s
sV
sV
sH
i
/)(
)(
)(
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc cao qua RL nối tiếp
B) Biên độ của hàm truyền:
Tại tần số cắt ωc: |H(jωc )| = Hmax /√2 = |H(j∞ )|/√2 = 1/√2. Nên:
→ ωc = R/L
C) Chọn trước R = 500Ω ; L = R/ωc =500/[(2л)(15000)] = 5,31mH
22
/2
1
LR
c
c
22
/
)(
LR
jH
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc cao qua RL nối tiếp có gắn tải
Tính hàm truyền của mạch trong trường hợp này?
vi
R
L RL
LkR
RR
R
k
s
ks
L
R
RR
R
s
s
RR
R
sLR
sLR
R
sLR
sLR
sH
c
L
L
c
L
L
L
L
L
L
L
L
/;
)(
+
v0
-
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc cao qua RL và RC nối tiếp
*Một mạch lọc cao qua RL nối tiếp có R = 5 kΩ và L = 3,5 mH.
Tính tần số cắt?
Trả lời: 1,43 Mrad/s
•*Một mạch lọc cao qua RC nối tiếp có C = 1μF. Tính tần số cắt
nếu R có các trị giá sau:
•A) 100Ω; B) 5kΩ; C) 30kΩ
•Trả lời:
•A) 10 krad/s; B) 200 rad/s; C) 33,33 rad/s
•*Tính hàm truyền của mạch lọc thấp qua RC nối tiếp có gắn điện
trở tải RL // với tụ?
• Trả lời:
L
L
RR
R
k
kRCs
RC
sH
;
)/(1
1
)(
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.5.Mạch lọc thông dải (bandpass filter)
*Mạch lọc thông dải có 2 tần số cắt ωc1 và ωc2 nó xác định dải
thông của mạch lọc. Các tần số cắt cũng được định nghĩa là tần
số mà biên độ hàm truyền bằng Hmax /√2
*Tần số trung tâm (Center frequency) ω0 được định nghĩa là tần
số mà hàm truyền của mạch là 1 số thực , còn được gọi là tần số
cộng hưởng. Tần số trung tâm
Với mạch lọc thông dải , biên độ hàm truyền cực đại tại tần số
trung tâm.
*Độ rộng dải thông (bandwidth) β chính là hiệu số của 2 tần số cắt
*Hệ số phẩm chất Q chính là tỉ số giữa tần số trung tâm và β
*Có 5 thông số đặc trưng cho mạch lọc thông dải: ωc1 ; ωc2 ; ω0 ;
β; Q
210 cc
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.5.Mạch lọc thông dải RLC nối tiếp
*Khi ω = 0, tụ tương đương hở mạch, .cuộn dây xem nhu ngắn
mạch hệ quả điện áp ra bằng 0
*Khi ω = ∞ , trở kháng tụ bằng 0, cuộn dây xem như hở mạch
hệ quả điện áp ra bằng 0
*Với ω có giá trị trong khoảng 0 và ∞ các trở kháng của tụ và
cuộn dây có giá trị hữu hạn. Tại ω = ω0 cảm kháng và dung
kháng có độ lớn bằng nhau nhưng ngược dấu chúng khử nhau
hệ quả điện áp ra bằng điện áp nguồn. Với ω ≠ ω0 điện áp ra
nhỏ hơn điện áp nguồn
vi
vi viR R
R
L L LC CC
+
v0
-
+
v0
-
+
v0
-
Mạch lọc RLC
thông dải
Mạch tương đương
tại ω = 0
Mạch tương đương
tại ω = ∞
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạch lọc thông dải RLC nối tiếp
*Tần số ω0 được xác định bởi: jω0L + 1/(jω0C) = 0
Vậy:
)/(1)/(
)/(
)(
2
RCsLRs
sLR
sH
2
10
222
)/1(
)/(
90)(
)]/([])/(1[
)/(
)(
LC
LR
tgj
LRRC
LR
jH
LC
1
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạch lọc thông dải RLC nối tiếp
*β = ωc2 - ωc1 = R/L
LC
LCL
R
L
R
LCL
R
L
R
cc
c
c
1
1
22
1
22
210
2
2
2
1
20
/
CR
L
Q
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thông dải RLC nối tiếp
*Một mạch thông dải RLC nối tiếp .Hãy tính các trị giá R; L; C để
có thông dải từ 1 đến 10 KHz
Giải:
Có nhiều cách để giải bài toán, nhưng bằng cách nào đi nữa ta
chỉ thu được 2 phương trình độc lập không đủ để giải 3 ẩn số.
Như vậy ta cần chọn trước 1 trong 3 thành phần R; L; C. Ở đây ta
chọn trước C = 1μF. Ta tính tần số trung tâm:
Sau đó ta suy ra trị giá L:
Hzfff
cc
28,3162)10000)(1000(
210
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thông dải RLC nối tiếp
Tiếp theo ta tính Q để suy ra R:
mHL 533,2
)10()]28,3162(2[
11
622
0
24,143
)3514,0)(10(
0025,0
3514,0
100010000
28,3162
262
12
0
CQ
L
R
ff
f
Q
cc
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thông dải RLC song song
Cho mạch thông dải như hình
A) Tìm hàm truyền?
B) Tính tần số trung tâm ω0 ?
C) Tính tần số ngắt ωc1 ; ωc2; bề rộng dải thông β; hệ số phẩm
chất Q
D)Tính R; L để có tần số trung tâm là 5 khz; bề rộng dải thông
200 hz. Biết C = 5 μF
vi LC
R
+
v0
-
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Giải:
a)Trở kháng tương đương của tụ mắc // cuộn dây
b) Tần số trung tâm là tần số mà biên độ hàm truyền cực đại
)/(1)/(
)/(
)(
/1
/
)(
2
RCRCss
RCs
sH
sCsL
CL
sZ
eq
222
2
/
1
1
1
1
)/(
)(
RL
RC
RCLC
RC
jH
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Giải:
c)Tại tần số ngắt biên độ hàm truyền bằng Hmax /√2 = 1/√2. Thế
hằng số này vào vế bên trái biểu thức biên độ, ta có:
1)(;
1
0max0
jHH
LC
LCRCRC
LCRCRC
RL
RC
c
c
c
c
1
2
1
2
1
1
2
1
2
1
1
/)(
1
2
2
2
1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Giải:
*Bề rộng dải thông: β = ωc2 - ωc1 = 1/RC
*Hệ số phẩm chất
d) Ta tính trị giá R;L:
;/
2
0
L
CR
Q
15,159
)105)(200)(2(
1
/1
6
CR
HCL
64,202
)105()5000)(2(
1
/1
62
2
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thông dải RLC nối tiếp
Cho mạch lọc thông dải RLC nối tiếp . Nguồn vi có nội trở Ri
A) Tính hàm truyền của mạch ?
B) Tính các thông số: ωc1 ; ωc2 ; ω0 ; β; Q ?
Giải: A)
vi R
Ri
L C
+
v0
-
)/(1
/
)(
2
LCs
L
RR
s
LRs
sH
i
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B)
Tại tần số trung tâm biên độ hàm truyền cực đại:
22
21
/
)(
L
RR
LC
LR
jH
i
RR
R
jHH
LC
i
)(;
1
0max0
LCL
RR
L
RR
LCL
RR
L
RR
ii
c
ii
c
1
22
1
22
2
2
2
1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
*β = ωc2 - ωc1 = (R+Ri ) /L
Từ kết quả trên ta có thể viết biểu thức hàm truyền dưới
dạng:
Với:
i
RR
CL
Q
/
/
0
2
0
2
)(
ss
sk
sH
i
RR
R
k
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc thông dải RLC
*Mạch lọc thông dải RLC nối tiếp có nguồn cung cấp lý tưởng.
Tính R và L để có tần số trung tâm 12 kHz và hệ số phẩm chất
bằng 6. Biết C = 0,1 μF
Trả lời: L = 1,76 mH; R = 22,10 Ω
*Mạch lọc thông dải RLC song song có nguồn cung cấp lý tưởng.
Tính C và L để có tần số trung tâm 2 kHz và bề rộng dải thông
bằng 500 Hz. Biết R = 250Ω
Trả lời: L = 4,97 mH; C = 1,27 μF
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.6.Mạch lọc chắn dải (bandreject filter)
Ta có mạch lọc chắn dải RLC nối tiếp như hình
* Tại ω = 0 , cuộn dây ngắn mạch, tụ điện hở mạch. Ngược lại
tại ω = ∞, cuộn dây hở mạch, tụ điện ngắn mạch. Trong cả 2
trường hợp này điện áp ngõ ra bằng điện áp ngõ vào. Mạch lọc
chắn dải có 2 dải thông tương ứng với 2 tần số cắt trên và dưới
*Khi tần số ở khoảng giữa 2 tần số cắt, trở kháng cuộn dây và
tụ có trị giá hữu hạn. Tại tần số mà trở kháng cuộn dây bằng
trở kháng tụ điện nhưng trái dấu, điện áp ngõ ra bằng 0, đó
chính là tần số trung tâm.
vi vi
vi
R R R
L
L L
CC C
+
v0
-
+
v0
-
+
v0
-
Mạch lọc RLC
chắn dải
Mạch tương đương
tại ω = 0
Mạch tương đương
tại ω = ∞
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.6.Mạch lọc chắn dải RLC nối tiếp
)/(1)/(
)/1(
)(
2
2
RCsLRs
LCs
sH
2
1
222
2
)/(1
/)(
)(
]/[])/(1[
1
)(
LC
LR
tgj
LRRC
LC
jH
LC
1
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.6.Mạch lọc chắn dải RLC nối tiếp
*Độ rộng dải chắn β = ωc2 - ωc1 = R/L
LC
LCL
R
L
R
LCL
R
L
R
cc
c
c
1
1
22
1
22
210
2
2
2
1
20
/
CR
L
Q
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.6.Mạch lọc chắn dải RLC nối tiếp
2
02
2
01
2
0
2
2
2
0
2
1
2
1
1
2
1
2
1
1
2
1
22
22
QQ
QQ
c
c
c
c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc chắn dải RLC nối tiếp
*Mạch lọc chắn dải RLC nối tiếp có độ rộng dải chắn là 250 Hz;
tần số trung tâm 750 Hz. Cho C= 100 nF. Tính R; L; ωc1 ; ωc1 ; Q?
Giải:
Q = ω0 /β = 750/250 = 3
R = βL = 2л(250)(450 x 10-3 ) = 707 Ω
mH
C
L 450
)10100()]750(2[
11
922
0
srad
srad
c
c
/8,5562
22
/3992
22
2
0
2
2
2
0
2
1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạch lọc chắn dải RLC nối tiếp và song song
*Mạch lọc chắn dải
RLC nối tiếp:
*Mạch lọc chắn dải
RLC song song:
vi vi
L
L
C
C
R
R
+
v0
-
+
v0
-
LRLC
RCsLRs
LCs
sH
/;/1
)/(1)/(
)/1(
)(
0
2
2
RCLC
RCRCss
LCs
sH
/1;/1
)/(1)/(
)/1(
)(
0
2
2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về mạch lọc chắn dải RLC
*Hãy tính các trị giá RLC của mạch lọc chắn dải loại nối tiếp có
tần số trung tâm là 4 KHz; hệ số phẩm chất Q = 5. Sử dụng C =
500 nF
Trả lời: L = 3,17 mH; R = 15,92 Ω
**Hãy tính các trị giá RLC của mạch lọc chắn dải loại nối tiếp có
tần số trung tâm là 20 KHz; hệ số phẩm chất Q = 5. Sử dụng R =
100 Ω
Trả lòi: L = 3,98 mH; C = 15,92 nF
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9.7.Mạch lọc hình thang
Ta xét mạch lọc có cấu trúc hình cái thang như hình trên. Cấu
trúc này có thể biểu diễn dưới dạng nối dây chuyền các mắc
xích hình và Г như hình dưới
vi
vi
ZCT
ZCT
ZCT
ZCT
Z1/2
Z1/2
Z1/2
Z1/2Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2
Z1 Z1
Z2 Z2 Z2 Z2
2Z2 2Z2 2Z2 2Z2 2Z2 2Z2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Điều kiện để trở thành mạch lọc
Mạch lọc hình T hay hình л được cấu tạo từ 2 mắc xích nguyên tố
và Г ghép lại thường được gọi là mắc lọc cơ bản, còn các
mắc xích nguyên tố hình và Г được gọi là nữa mắc lọc.
*Ta chứng minh được rằng điều kiện để mạch có cấu trúc hình
thang là mạch lọc là X1 và X2 phải khác dấu (X1 và X2 là điện
kháng của Z1 và Z2 ) .
*Khi đó dải thông ứng với :
* Dải chắn ứng với :
04
2
1
X
X
4
2
1
X
X
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.Mạch lọc loại k
*Đó là mạch lọc hình thang có đặc tính:
Z1 Z2 = k
2 > 0 →|X1 ||X2 | = k
2
Trong đó k là hằng số dương nên gọi là mạch lọc loại k
*Điều kiện dải thông sẽ trở thành:
*Điều kiện dải chắn sẽ trở thành:
1
2
0:
1
2
004
2
1
2
1
X
k
Hay
k
X
X
X
1
2
:;1
2
2
1
X
k
Hay
k
X
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
a)Mạch lọc thông thấp loại k
*H.a và H.b là các nữa mắc lọc thông thấp hình và hình Г
*H.c và H.d là các mắc lọc thông thấp hình T và hình л
*Dải thông: 0 ≤ ω ≤ ωc
L1 /2
L1 /2
L1 /2
L1 /2 L1
C2 /2
C2 /2
C2
C2 /2
C2 /2
H.a H.b
H.c H.d
2121
/ CLZZk
2121
222
kCL
k
CL
c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b)Mạch lọc thông cao loại k
*Trên hình giới thiệu các nữa mắc lọc và các mắc lọc cơ bản của
mạch lọc thông cao loại k
*Dải thông: ωc ≤ ω ≤ ∞
2C1 2C1
2C1 2C1
C1
2L2 2L2
2L2 2L2
L2
H.a H.b
H.c H.d
1221
/ CLZZk
1212
2
1
22
1
kCL
k
CL
c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
c)Mạch lọc thông dải loại k
Hình trên cho ta mạch lọc thông dải loại k
*L1C1 = L2C2;
*Tần số cộng hưởng:
2C1 2C1
2C1 2C1
C1
C2/2
C2/2
C2/2 C2/2C2
2L2 2L2
2L2 2L2
L2
L1/2 L1/2
L1/2 L1/2
L1
211221
// CLCLZZk
2211
0
11
CLCL
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
c)Mạch lọc thông dải loại k
*Dải thông: ωc1 ≤ ω ≤ ωc2
2C1 2C1
2C1 2C1
C1
C2/2
C2/2
C2/2 C2/2C2
2L2 2L2
2L2 2L2
L2
L1/2 L1/2
L1/2 L1/2
L1
112121
2
112121
1
111
111
CLCLCL
CLCLCL
c
c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
d)Mạch lọc chắn dải loại k
Hình trên cho ta mạch lọc chắn dải loại k
*L1C1 = L2C2;
*Tần số cộng hưởng:
2C1
2C1 2C1
2C1 C1
C2/2 C2/2
C2 C2/2 C2/2
L1/2 L1/2
L1/2 L1/2
L1
2L2 2L2
L2 2L2 2L2
211221
// CLCLZZk
2211
0
11
CLCL
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
d)Mạch lọc chắn dải loại k
*Dải chắn: ωc1 ≤ ω ≤ ωc2
2C1
2C1 2C1
2C1 C1
C2/2 C2/2
C2 C2/2 C2/2
L1/2 L1/2
L1/2 L1/2
L1
2L2 2L2
L2 2L2 2L2
4
11611
4
11611
221212
2
221212
1
CLCLCL
CLCLCL
c
c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.Mạch lọc loại m
Để nâng cao chất lượng bộ lọc (đến gần bộ lọc lý tưởng) người ta
cần thay đổi các thành phần của nữa mắc lọc cơ bản loại k. Mắc
lọc bị thay đổi như vậy gọi là bộ lọc loại m.
*Có 2 cách tạo mạch lọc loại m từ mạch loại k:
-Tạo mạch lọc m loại nối tiếp
-Tạo mạch lọc m loại song song
a)Tạo mạch lọc m loại nối tiếp:
Chọn Z1m = mZ1 với 0 ≤ m ≤ 1
Suy ra: Z2m = Z2 /m + [ Z1(1- m
2)]/4m
*Vậy Z2m gồm 2 trở kháng Z2 /m và [ Z1(1- m
2)]/4m nối tiếp, vì vậy
ta gọi mạch lọc m loại nối tiếp.
*Ứng với 1 mạch thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải loại k
ta sẽ có 1 mạch thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải loại m
nối tiếp tương ứng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tạo mạch lọc m loại nối tiếp
2Z2 2Z2m
2Z2 2Z2m
Z2 Z2m
Z1/2 Z1m/2 = mZ1/2
Z1/2
Z1/2
Z1m/2 = mZ1/2
Z1m/2 = mZ1/2 Z1m/2 = mZ1/2Z1/2
a)Lọc Г loại k b)Lọc Г loại m
c)Lọc loại k d)Lọc loại m
e)Lọc T loại k f)Lọc T loại m
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ mạch thông thấp hình loại m nối tiếp
Với mạch thông thấp loại k :
Z1 = jωL1 (điện cảm L1)
Z2 = 1/jωC2 (điện dung C2)
→Z1m = mZ1 = jωmL1 (điện cảm mL1)
Z2m = Z2 /m + [ Z1(1- m
2)]/4m
(Điện dung mC2 mắc nối tiếp điện cảm (1- m
2) L1/4m)
mL1/2 mC2/2
(1- m2)L1/2m
1
2
2
2
4
11
L
m
m
j
mCj
Z
m
H.Lọc thông thấp hình loại m nối tiếp
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b)Tạo mạch lọc m loại song song
*Chọn trước Z2m = Z2 /m ; với 0 ≤ m ≤ 1
Suy ra:
*Ta thấy Z1m gồm 2 trở kháng mZ1 và 4mZ2 /(1 – m
2 ) mắc song
song nên ta gọi là mạch lọc m loại song song.
*Ứng với 1 mạch thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải loại k
ta sẽ có 1 mạch thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải loại m
song song tương ứng
22
11
1
4
111
Z
m
mmZZ
m
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tạo mạch lọc m loại song song
2Z2 2Z2m = 2Z2/m
2Z2
2Z2 2Z2m = 2Z2/m
Z1/2
Z1m/2
Z1/2
Z1
Z1m/2
Z1m
a)Lọc Г loại k b)Lọc Г loại m //
c)Lọc loại k d)Lọc loại m //
e)Lọc л loại k f)Lọc л loại m //
2Z2m = 2Z2/m
2Z2 2Z2m = 2Z2/m
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ mạch thông thấp hình loại m song song
Với mạch thông thấp loại k :
Z1 = jωL1 (điện cảm L1); Z2 = 1/jωC2 (điện dung C2)
→Z2m = Z2/m = 1/jωmC2 (điện dung mC2)
→Điện cảm mL1 mắc song song với điện dung (1 – m
2 )C2 /4m
mL1/2
(1 – m2) C2/(2m)
mC2/2
2
2
1
22
11
4
1
1
11
1
4
111
C
m
m
j
mLj
Z
m
mmZZ
m
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chuong_trinh_giai_tich_mach_chuong_9_mach_loc.pdf