Bài giảng Chương trình giải tích mạch - Chương 8: Biến đổi Fourier
*Biên độ của hệ số triển khai Fourier là hàm của n và gọi là phổ biên độ rời rạc của tín hiệu tuần hoàn.
*Pha của hệ số triển khai Fourier cũng là hàm của n và gọi là phổ pha rời rạc.
38 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương trình giải tích mạch - Chương 8: Biến đổi Fourier, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương8: Biến đổi Fourier
8.1. Phân tích chuổi Fourier
8.2. Các hệ số khai triển Fourier
8.3. Biến đổi dạng lượng lượng giác 3 thành phần
8.4.Áp dụng chuổi Fourier để phân tích mạch
8.5.Trị hiệu dụng hàm tuần hoàn
8.6.Công suất trung bình P
8.7.Chuổi Fourier dạng hàm mũ
8.8.Phổ biên độ và phổ pha rời rạc
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.1.Phân tích chuổi Fourier
f(t): Hàm tuần hoàn có chu kỳ T có thể được biểu diễn bởi chuỗi
Fourier dạng lượng giác 3 thành phần (dạng chuẩn):
*Với n là các số nguyên 1,2,3,
*av , an , bn gọi là các hệ số khai triển Fourier.
*ω0 = 2л/T: gọi là tần số cơ bản ; các tần số là bội của ω gọi là
sóng hài như 2ω là sóng hài bậc 2; 3ω là sóng hài bậc 3..v.v..
*Ta có thể phân tích nguồn kích thích tuần hoàn thành chuổi
Fourier gồm thành phần một chiều av + tổng các thành phần điều
hòa (an và bn ) và dùng nguyên lý xếp chồng để tìm đáp ứng xác
lập.
Ta xác định các hệ số khai triển Fourier như sau:
)1.9(sincos)(
0
1
0
tnbtnaatf
n
n
nv
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.2. Các hệ số khai triển Fourier
Ta lưu ý các trị giá của các tích phân sau:
)4.9(sin)(
2
)3.9(cos)(
2
)2.9()(
1
0
0
0
0
0
0
0
0
dttktf
T
b
dttktf
T
a
dttf
T
a
Tt
t
k
Tt
t
k
Tt
t
v
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
nm
T
nmdttntm
nm
T
nmdttntm
dttntm
dttm
dttm
Tt
t
Tt
t
Tt
t
Tt
t
Tt
t
;
2
;0coscos
;
2
;0sinsin
0sincos
0cos
0sin
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
00
00
00
0
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ tìm chuổi Fourier của dạng sóng cho trước
Để tính các av; ak; bk ta phải chọn to .Trong trường hợp này ta
nên chọn t0 = 0. Biểu thức v(t) trong khoảng 0 và T:v(t) = (Vm /T)t
v(t)
Vm
0T T 2T
012cos
12
sincos
12
cos)(
2
2
1
)(
1
2
0
22
00
0
02
0
22
0
0
0
k
kT
V
tk
k
t
tk
kT
V
dttkt
T
V
T
a
Vtdt
T
V
T
a
m
Tm
T
m
k
m
T
m
v
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chuổi Fourier của v(t) là:
k
V
k
k
T
T
V
tk
k
t
tk
kT
V
dttkt
T
V
T
b
mm
Tm
T
m
k
2cos0
2
cossin
12
sin)(
2
0
2
00
0
02
0
22
0
0
...3sin
3
2sin
2
sin
2
sin
1
2
)(
000
0
1
t
V
t
V
t
VV
tn
n
VV
tv
mmmm
n
mm
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tính các hệ số khai triển Fourier av; ak; bk của hàm điện áp khi
Vm = 9 л V
Trả lời: av= 21,99 V; ak = (6/k)sin4kл/3 V;
bk = (6/k)(1- cos4kл/3) V
Ví dụ tìm chuổi Fourier của dạng sóng cho trước
Vm
Vm /3
2T/3T/3 T
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các hàm đối xứng
*Hàm chẳn: Nếu f(t) = f(-t ). Các hệ số Fourier rút gọn:
0
cos)(
4
)(
2
2/
0
2/
0
0
k
T
k
T
v
b
dttktf
T
a
dttf
T
a
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các hàm đối xứng
*Hàm lẻ: Nếu f(t) = -f(-t ). Các hệ số Fourier rút gọn:
dttktf
T
b
a
a
T
k
k
v
0
2/
0
sin)(
4
0
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các hàm đối xứng
Tùy thuộc vào điểm t = 0 nằm ở vị trí nào mà hàm tuần hoàn có
thể không đối xứng như hình a; hoặc đối xứng chẳn (hàm
chẳn) như hình b hay đối xứng lẻ (hàm lẻ) như hình c
A AA
0 0 0
H.a H.b H.c
T T T
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các hàm đối xứng
*Hàm đối xứng bán sóng: Nếu f(t) = -f(t - T/2 ). Khi dịch hàm nữa
chu kỳ và đổi dấu hàm sẽ giống như hàm gốc. Các hệ số Fourier
rút gọn:
av = 0
ak = 0 với k chẳn
bk = 0 với k chẳn
oddkfortdtktf
T
a
T
k 0
2/
0
cos)(
4
oddkfortdtktf
T
b
T
k 0
2/
0
sin)(
4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các hàm đối xứng
*Hàm đối xứng ¼ sóng : Là hàm đối xứng bán sóng cộng thêm
mỗi bán kỳ âm và dương đối xứng qua điểm giữa của nó.
Hình a cho ta hàm đối xứng ¼ sóng
Hình b không phải hàm đối xứng ¼ sóng mặc dù nó là hàm đối
xứng bán sóng
T/4 T/4T/2
T/2
T T
H.a H.b
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm đối xứng ¼ sóng
*Hàm đối xứng 1/4 sóng: Trong trường hợp này phụ thuộc vào
việc ta chọn điểm t = 0 mà hàm có thể là hàm chẳn hoặc lẻ. Trong
ví dụ này ta chọn điểm t = 0 để có hàm chẳn. Các hệ số Fourier
rút gọn có được trong ví dụ này là:
av = 0 (do cũng đối xứng bán sóng)
ak = 0 với k chẳn (do cũng đối xứng bán sóng)
bk = 0 (vì là hàm chẳn trong ví dụ này)
oddkfortdtktf
T
a
T
k 0
4/
0
cos)(
8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ tìm chuổi Fourier của hàm lẻ và đối xứng
Việc chọn điểm t = 0 theo hình trên , ta có đây là hàm lẻ lại là
hàm đối xứng bán sóng và ¼ sóng nên : av = 0 ; ak = 0 (do
hàm lẻ). Vì đối xứng bán sóng nên bk = 0 với k chẳn. Vì đối
xứng ¼ sóng nên biểu thức bk với k lẻ là:
i(t)
Im
-Im
0
T/2
T
oddkfortdtkti
T
b
T
k 0
4/
0
sin)(
8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trong khoảng: 0 ≤ t ≤ T/4; Biểu thức dòng i(t) là:
i(t) = (4Im/T)t. Nên:
...7sin
49
1
sin
25
1
3sin
9
1
sin
8
sin
2
sin
18
)(
2
sin
8
cossin32
sin
48
00002
0
...5,3,1
22
22
4/
0
0
0
2
0
2
0
2
0
4/
0
tttt
I
tn
n
n
I
ti
k
k
I
k
tkt
k
tk
T
I
oddkfortdtkt
T
I
T
b
m
n
m
m
Tm
T
m
k
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ tìm chuổi Fourier của dạng sóng cho trước
Trả lời:
Vm
-Vm
0 T/6
T/3
T/2 T
vg(t)
tn
n
nV
tv
n
m
g 0
...5,3,1
22
sin
)3/sin(12
)(
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.3.Dạng sóng hài
Trong phân tích mạch ứng dụng chuổi Fourier , chúng ta gom
các thành sine và cosine lại thành 1 thành phần duy nhất là
cosine. Việc làm như thế cho phép ta biểu diển mỗi sóng hài của
v(t) hoặc i(t) bởi 1 ảnh phức duy nhất trong việc tìm đáp ứng xác
lập. Như vây chuổi Fourier dạng lương giác trở nên như sau
(dạng sóng hài):
Với An và θn được xác định như sau:
)6.9()cos()(
1
0 n
n
nv
tnAatf
nnnnnnn
Abajba
22
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về dạng sóng hài của chuổi Fourier
A) Tính ak ; bk của hàm tuần hoàn cho như hình?
B) Viết 4 thành phần đàu tiên của chuồi Fourier của v(t) dưới
dạng chỉ có thành phần cosine?
Giải:
A)Hàm này không phải hàm chẳn cũng không phải hàm lẻ; nó
cũng không đối xứng bán sóng và ¼ sóng. Ta tính các hệ số ak
và bk
Vm
v(t)
T/2
T
3T/4T/40
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B)Ta tính trị trung bình: av = Vm (T/4)/T = Vm /4
)
2
cos1(
)cos(2
sin
2
2
sin
sin2
cos
2
4/
00
0
0
4/
0
4/
00
0
4/
0
0
k
k
V
k
tk
T
V
dttkV
T
b
k
k
V
k
tk
T
V
dttkV
T
a
m
T
m
T
mk
m
T
m
T
mk
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
*a1 -jb1 = Vm /л - jVm /л = √2Vm /л /-45
0 ;
*a2 -jb2 = 0- jVm /л = Vm /л /-90
0 ;
*a3 -jb3 = -Vm /3л - jVm /3л = √2Vm /3л /-135
0 ;
Vậy 4 số hạng đầu của chuổi Fourier của v(t):
...)1353cos(
3
2
)902cos()45cos(
2
4
)(
0
0
0
0
0
t
V
t
V
t
VV
tv
m
m
o
mm
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về biến đổi dạng lượng giác chuổi Fourier
A)Tính: A1 đến A5 và θ1 đến θ5 ? Biết Vm = 9л V
B) Viết chuổi Fourier của v(t) (dạng chỉ có thành phần cosine)
đến sóng hài bậc 5. Biết T = 125,66ms
Trả lời: A) 10,4; 5,2; 0; 2,6; 2,1; V và -1200 ; -600 ; không xác
định; -1200 ; -600 ;
B) v(t) = 21,99 + 10,4cos(50t – 1200 ) + 5,2cos(100t – 600 )
+2,6cos(200t – 1200 ) + 2,1cos(250t – 600 ) V
v(t)
Vm
Vm /3
T/3 2T/3 T 5T/3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.4.Áp dụng chuổi Fourier để phân tích mạch
*Ta đi tìm đáp ứng xác lập do nguồn kích thích tuần hoàn được
phân tích Fourier. Hàm kích thích là hàm lẻ, đối xứng bán sóng
và ¼ sóng, như vậy chỉ có thành phần bk với k là số lẻ
Vm
-Vm
T 2T
R
Cvg
vg+
v0
-
tn
n
V
v
k
V
tdtkV
T
b
n
m
g
m
T
mk
0
..5,3,1
0
4/
0
sin
14
4
sin
8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đáp ứng ngõ ra ứng với sóng hài bậc k trong miền ảnh phức:
= /(1+jkω0RC)
Đáp ứng ngõ ra tương ứng với thành phần tần số cơ bản:
Đáp ứng ngõ ra tương ứng với thành phần họa tần bậc 3:
)sin(
1
4
;
1
)4(
10
222
0
01
0
1
1
222
0
1
01
t
CR
V
v
RCtg
CR
V
V
m
m
)3sin(
913
4
3;
913
)4(
30
222
0
03
0
1
33
222
0
03
t
CR
V
v
RCtg
CR
V
V
m
m
k
V
0
gk
V
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đáp ứng ngõ ra tương ứng với thành phần bậc k:
*Đáp ứng ngõ ra tương ứng với hàm kích thích vg:
)sin(
1
4
;
1
)4(
0
222
0
2
0
0
1
222
0
2
0
k
m
k
kk
m
k
tk
CRkk
V
v
RCktg
CRkk
V
V
..5,3,1
2
0
0
0
)(1
)sin(4
)(
n
nm
RCnn
tnV
tv
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ áp dụng chuổi Fourier để phân tích mạch
*Sóng vuông được cung cấp cho mạch như hình. Hãy viết 4
thành phần đầu tiên của chuổi Fourier đáp ứng ngõ ra v0 xác
lập? Biết Vm = 210л V; T = 0,2л ms
Trả lời: 17,5cos(10000t+ 88,810 ) + 26,14cos(30000-95,360 )
+ 168cos(50000t) + 17,32cos(70000t + 98,300 ) + V
Vm
-Vm
vg
TT/2
+
vg
-
10kΩ +
v0
-
20nF
20mH
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ áp dụng chuổi Fourier để phân tích mạch
*Sóng tam giác được cung cấp cho mạch như hình. Hãy viết 3
thành phần đầu tiên khác không của chuổi Fourier đáp ứng ngõ
ra v0 xác lập? Biết Vm = 281,25л
2 mV; T = 200л ms
Trả lời: 2238,83cos(10t - 5,710 ) +239,46cos(30t -16,700 ) +
80,50cos(50t – 26,570 )+ mV
Vm
-Vm
vi
T/2
T0
100kΩ
100nF
+
v0
-
+
vi
-
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.5.Trị hiệu dụng hàm tuần hoàn
Trị hiệu dụng của hàm tuần hoàn f(t) được định nghĩa:
)8.9(
22
)cos(
1
)(
1
1
2
2
1
2
2
2
1
0
2
0
0
0
0
n
n
v
n
n
vrms
Tt
t
n
nnvrms
Tt
t
rms
A
a
A
aF
dttnAa
T
F
dttf
T
F
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ tính trị hiệu dụng hàm tuần hoàn
*Giả sử tín hiệu tuần hoàn gồm các thành phần:
Vdc = 15V
V1 = 27,01/√2 V: Trị hiệu dụng của tần số cơ bản
V2 = 19,10/√2 V: Trị hiệu dụng sóng hài bậc 2
V3 = 9/√2 V: Trị hiệu dụng sóng hài bậc 3
V5 = 5,4/√2 V: Trị hiệu dụng sóng hài bậc 5
Vậy trị hiệu dụng của tín hiệu tuần hoàn là:
V
F
rms
76,28
2
40,5
2
9
2
10,19
2
01,27
15
2222
2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.6.Công suất trung bình P của hàm tuần hoàn
Gọi v và i là áp và dòng ở 2 đầu của 1 phần tử ; giả sử v và i là
những hàm tuần hoàn. Công suất P của phần tử sẽ là:
)cos()(
)cos()(
0
1
0
1
in
n
ndc
vn
n
ndc
tnIIti
tnVVtv
)cos(
2
)()(
11
1
0
0
0
0
invn
n
nn
dcdc
Tt
t
Tt
t
IV
IVP
dttitv
T
pdt
T
P
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về công suất P của các hàm tuần hoàn
Giả sử tín hiệu áp như hình cung cấp 2 đầu 1 điện trở 15Ω.
Biết Vm = 60V và T = 5ms.
A) Viết 5 thành phần đầu khác không của chuổi Fourier của v(t)
B) Tính công suất trung bình ứng với mỗi thành phần?
C) Tính công suất P tổng cộng của điện trở
D) Công suất do 5 thành phần đầu tiên bằng bao nhiêu phần
trăm công suất tổng cộng?
Giải:
Vm
v(t)
T/2
T
3T/4T/40
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
*Theo kết quả của ví dụ trước ta có:
A) Thành phần DC của v(t): av = 60(T/4)/T = 15 V
A1 = √2(60)/л = 27,01 V ; θ1 = -45
0 ;
A2 = 60/л = 19,10 V; θ2 = -90
0 ;
A3 = (20)√2/л = 9 V; θ3 = -135
0 ;
A4 = 0 V; θ4 = 0
0 ;
A5 = 5,40 V; θ2 = -45
0 ;
ω0 = 2л/T = 2л(1000)/5 = 400л rad/s
B) Pdc = 15
2 /15 = 15 W
P1 = 27,01
2 / (2x15) = 24,32 W
P2 = 19,10
2 / (2x15) = 12,16 W
P3 = 9
2 / (2x15) = 2,7 W
P5 = 5,4
2 / (2x15) = 0,97 W
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
C) Ta đi tính trị hiệu dụng của tín hiệu:
Công suất PT của điện trở:
PT = 30
2 /15 = 60 W
D) Công suất của 5 thành phần đầu khác không là:
P = Pdc +P1 + P2 + P3 + P4 = 55,15 W
→ (55,15/60) x 100 = 91,92%
V
T
T
V
rms
30900
)4/()60(
2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Công suất phản kháng, công suất biểu kiến, công
suất méo dạng của các hàm tuần hoàn
*Công suất biểu kiến: Là tích của trị hiệu dụng của điện áp và
dòng điện S = Vrms Irsm
•Công suất phản kháng của hài thứ k: Qk = Vrmsk Irmsk sin φk
•*Công suất phản kháng toàn bộ:
•*Công suất méo dạng T: S2 = P2 + Q2 +T2
•Ta chứng minh được rằng muốn cho công suất méo dạng bằng
không thì trổ kháng của mạch không phụ thuộc vào ω nghĩa là trở
kháng tương đương của mạch thuần trở
1k
k
QQ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm lượng sóng hài, hệ số sóng hài,hệ
số công suất, hệ số méo dạng
*Hàm lượng sóng hài: Là tỉ số giữa biên độ của thành phần thứ
k>1 và thành phần tần số cơ bản: hk = Ak /A1 (k > 1)
•Hệ số sóng hài:
*Hệ số công suất cosφ = P/S
*Trên thực tế thường là nguồn kích thích là điều hòa còn dòng
trong mạch bị méo dạng nên :
Cosφ = V1rms I1rms cos φ1/Vrms Irms ;
Mà V1 = V → cos φ = k0 cosφ1 ;
k0 = I1rms /Irms < 1 : gọi là hệ số méo dạng
2
2
k
k
hh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.7.Chuổi Fourier dạng hàm mũ
Chuổi Fourier dạng hàm mũ:
Ta có sự quan hệ giữa dạng mũ và dạng lượng giác như sau:
*Trị hiệu dụng:
dtetf
T
CeCtf
Tt
t
tjn
n
tjn
n
n
0
0
00 )(
1
;)(
Tt
t
v
n
n
nnn
adttf
T
C
n
A
jbaC
0
0
)(
1
...3,2,1;
2
)(
2
1
0
1
22
0
2
n
nrms
CCF
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về chuổi Fourier dạng hàm mũ
Tìm chuổi Fourier dạng hàm mũ của hàm v(t)?
Giải:
Ta tính tích phân Cn bắt đầu tại điểm t = -∆/2 như sau:
v(t)
Vm
TT-∆/2 T+∆/2- ∆/2 ∆/20
2/sin
2
1
0
0
2/2/
0
2/
2/
0
00
0
0
0
0
n
Tn
V
ee
Tn
jV
jn
e
T
V
dteV
T
C
mjnjnm
tjn
m
Tt
t
tjn
mn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về chuổi Fourier dạng hàm mũ
Bởi vì v(t) là hàm chẳn nên các số hạng bn = 0 như vậy
ta đoán Cn sẽ là số thực. Hơn nữa biên độ của Cn có
dạng (sin x)/x khi ta viết lại như sau:
2/
2/sin
0
0
n
n
T
V
C
m
n
tjn
n
m
tjn
n
m
e
n
n
T
V
e
n
n
T
V
tv
0
0
2/
2/sin
2/
2/sin
)(
0
0
0
0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.8.Phổ biên độ và phổ pha rời rạc
*Biên độ của hệ số triển khai Fourier là hàm của n và gọi là phổ
biên độ rời rạc của tín hiệu tuần hoàn.
*Pha của hệ số triển khai Fourier cũng là hàm của n và gọi là
phổ pha rời rạc.
Hình trên cho ta phổ biên độ và phổ pha của hệ số Fourier
trong thí dụ trên với Vm = 5V; ∆= T/5. Phổ biên độ có dạng
sinx/x ; trong khi phổ pha thì bằng 0 tại n = -1;-2;-3;-4;1;2;3;4;
không xác định tại -5 và +5 và =1800 tại -6;-7;-8;-9;6;7;8;9.v.v
1800
1-1 2-2 5-5 6-6 7-7 9-9
ICnI θn
1
0,2
0,8
0-л л-2л 2л
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chuong_trinh_giai_tich_mach_chuong_8_bien_doi_four.pdf