Bài giảng Chương 1- Bản chất vật lý của đất

Bài 1.3- Một lớp đất sét pha có một nửa ởtrên mực nước ngầm, một nửa nằm dưới mực nước ngầm. Có các chỉtiêu tính chất vật lý của đất cát nằm trên mực nước ngầm nhưsau: Trọng lượng riêng ướt 18kN/m 3 , tỷtrọng hạt Gs=2,65; độ ẩm tựnhiên 30%. Hãy xác định hệsốrỗng, độ ẩm, trọng lượng riêng đẩy nổi, trọng lượng riêng no nước của phần đất dưới mực ngầm.

pdf23 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1- Bản chất vật lý của đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1- BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.1. CÁC LOẠI TRẦM TÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1.1.1 Tàn tích: Sau khi bị phong hóa, đất nằm nguyên tại chỗ, các hạt của nó đều có góc cạnh và thành phần hóa học không thay đổi so với đá gốc. 1.1.2 Sườn tích: Sản phẩm phong hóa bị nước mưa, tuyết cuốn từ trên núi cao xuống lưng chừng hoặc chân dốc rồi lắng đọng ở đó. 1.1.3 Trầm tích: Các sản phẩm phong hóa sẽ được nước, gió cuốn đi nên có đặc điểm hạt tròn, cạnh và thành phần hóa học có sự thay đổi lớn so với đá gốc. Tàn tích Trầm tích Sườn tích Hình 1.1 Mô tả các dạng trầm tích của đất 1.2. CÁC PHA TẠO THÀNH ĐẤT VÀ TÁC DỤNG LẪN NHAU GIỮA CHÚNG Đất là loại vật thể rời, phân tán, không liên tục như các vật liệu khác. Ở trạng thái tự nhiên đất là một hệ thống phức tạp bao gồm các hạt khoáng vật bé có kích thước khác nhau hợp thành. Các hạt này tạo thành khung kết cấu có nhiều lỗ rỗng, trong đó chứa nước và khí. Có thể xem đất gồm 3 thể (3 pha) tạo thành: - Pha rắn: Hạt đất - Pha lỏng: Nước trong đất - Pha khí: Khí trong đất Nöôùc Raén Khí N öô ùc Raén Raén Khí Tra ïng tha ùi tö ï nhie ân Baûo ho øa m o ät pha àn Baûo ho øa hoa øn toa øn Kho â hoa øn toa øn Hình 1.2 Mô hình đất 3 pha GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 1 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 2 1.2.1 Pha rắn: Chiếm phần lớn thể tích của đất và ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của đất, gồm các hạt khoáng vật (hạt đất) có kích thước từ vài cm đến vài phần 100 hay vài/1000 mm. Tính chất của đất phụ thuộc vào: ¾ Thành phần khoáng ¾ Thành phần hạt Thành phần khoáng: gồm các hạt nguyên sinh và thứ sinh: • Nguyên sinh: Mica; thạch anh, fenfat • Thứ sinh: khoáng vật sét, mica trắng, thạch cao Thành phần hạt: • Kích thước: Tên hạt đất được phân theo từng nhóm tùy thuộc vào kích thước của nó. TÊN HẠT ĐẤT KÍCH THƯỚC HẠT D (mm) Đá lăn >100 Hạt cuội 100 ÷ 10 Hạt sỏi 10 ÷ 2 Hạt cát 2 ÷ 0.1 Hạt bụi 0.1 ÷ 0.005 Hạt sét <0.005 • Thành phần cấp phối của một mẫu đất được xác định từ đường cong cấp phối hạt Đường Cấp Phối Hạt là đường biểu diễn tỉ lệ % các nhóm hạt khác nhau trong đất, có 2 phương pháp để xác định. - Phương pháp rây sàng: Dùng cho hạt có D > 0,074 mm, cho các hạt lọt qua các sàng với mắt lưới đã được xác định trước kích thước (thí nghiệm rây sàng). Tính % trọng lượng nhỏ hơn (khối lượng đất lọt qua rây có đường kính D / khối lượng tổng cộng của mẫu đất). - Phương pháp lắng đọng: D < 0,074 mm, dựa vào định luật Stockes cho vật thể hình cầu rơi trong một chất lỏng phụ thuộc vào đường kính D, tỉ trọng hạt, tỉ trọng dung dịch và độ nhớt dung dịch (thí nghiệm lắng đọng). Hình 1.3 Các dạng đường cong cấp phối hạt Có 3 dạng cấp phối chính: _ Dạng thoai thoải (1): cấp phối tốt _ Dạng dốc đứng (2): cấp phối xấu _ Dạng bậc thang (3): cấp phối trung bình log D % trọng lượng mịn hơn 2 3 1 Cở rây / số hiệu TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 3 • Hình dạng hạt đất: Có nhiều dạng: đơn, cầu, hình góc cạnh, hình phiến, lá, que, kim Hạt thô: Phiến, lá Hạt mịn: kim, que 1.2.2 Pha lỏng: Là nước trong các lỗ rỗng của đất, bao gồm: a/ Nước trong hạt khoáng vật: là loại nước trong mạng tinh thể của đất tồn tại ở dạng phân tử H2O hoặc dạng ion. Nước này chỉ có thể tách rời hạt khoáng vật ở nhiệt độ cao hoặc áp suất lớn. Loại nước này không ảnh hưởng nhiều đến tính ổn định và biến dạng của đất nền. b/ Nước liên kết mặt ngoài: gồm 2 loại • Nước hút bám: là loại nước bám rất chặt vào mặt ngoài hạt đất. Loại nước này không có khả năng hòa tan trong muối, không có khả năng dịch chuyển từ hạt này sang hạt khác, không truyền áp lực thủy tĩnh. • Nước màng mỏng: gồm nước liên kết mạnh và nước liên kết yếu o Nước liên kết mạnh: bám tương đối chặt vào các hạt khoáng vật, không có khả năng hòa tan trong muối, không truyền áp lực thủy tĩnh nhưng có khả năng dịch chuyển từ hạt này sang hạt khác. o Nước liên kết yếu: là lớp nước ngoài cùng của hạt đất có tính chất giống như nước ở thể lỏng thông thường. c/ Nước tự do: bao gồm nước mao dẫn và nước trọng lực • Nước mao dẫn: phát sinh do trong đất có lổ rỗng, dưới lực căng mặt ngoài mà chúng tồn tại trong các lỗ rỗng chằng chịt đó. • Nước trọng lực: tồn tại do quá trình chênh lệch cột áp. Nước này có tính chất như nước ở thể lỏng trạng thái thường. Dưới tác dụng của tải trọng ngoài, nước này sẽ thoát ra ngoài gây nên độ lún đáng kể của nền công trình. Các công nghệ xử lý nền hiện nay như giếng cát, bấc thấm kết hợp với gia tải trước với mục đích làm cho nước tự do thoát ra trước khi xây dựng công trình nhằm giảm độ lún của nền. Haït khoaùng vaät Nöôùc trong haït khoaùng vaät Nöôùc huùt baùm Nöôùc lieân keát maïnh Nöôùc lieân keát yeáu Nöôùc töï do (trong loã roãng) Nöôùc maøng moûng Hình 1.4 Các dạng nước trong hạt khoáng vật TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 4 Qa Qw Qs Va Vw Vs VQ Vv Khoâng khí Nöôùc Raén 1.2.3 Pha khí: tồn tại bên trong lỗ rỗng, có thể hòa tan trong nước hoặc không, gồm • Khí kín: không thông với khí quyển bên ngoài. Nó ảnh hưởng rõ rệt đến tính biến dạng của đất nền, tạo nên tính nén và tăng tính đàn hồi của đất. • Khí hở: thông với khí quyển, khi chịu tải trọng khí này sẽ thoát ra ngoài gây nên độ lún của đất nền. 1.3. CÁC CHỈ TIÊU TÍNH CHẤT VÀ TRẠNG THÁI CỦA ĐẤT 1.3.1 Các chỉ tiêu tính chất của đất Q = Qa + Qw + Qs V = Va + Vw + Vs Vv = Va + Vw 1.3.1.1 Trọng lượng riêng (dung trọng): đơn vị kN/m3, T/m3, G/cm3 . Đây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh độ chặt của đất, được sử dụng nhiều trong tính toán.. ¾ Trọng lượng riêng (dung trọng) tự nhiên : là trọng lượng một đơn vị thể tích đất ở trạng thái tự nhiên (đất ướt) Qγ V = Đất tốt: γ > 19 kN/m3 Trung bình: γ = 17 ÷ 19 kN/m3 Yếu: γ < 17 kN/m3 Bùn yếu: γ = 14 ÷ 16 kN/m3 Cách xác định γ : Đối với đất dính, hạt mịn: dùng dao vòng đã biết thể tích V để lấy mẫu, cân trọng lượng mẫu Q, từ đó xác định được γ. Đối với đất dính, có hạt sỏi sạn: mẫu đất, sau khi cân trọng lượng Q, được nhúng vào parafin nóng chảy để bọc kín rồi nhúng vào nước xác định thể tích V Ngoài ra ta có thể dùng các thí nghiệm nón cát, túi nước hoặc phóng xạ để xác định khối lượng riêng tự nhiên. ¾ Trọng lượng riêng (dung trọng) khô : là trọng lượng một đơn vị thể tích đất ở trạng thái hoàn toàn khô, nghĩa là trọng lượng hạt rắn trong một đơn vị thể tích đất. s d Q V γ = Cách xác định γd : có thể xác định trực tiếp như dung trọng tự nhiên với Qs là khối lượng hạt đất đã sấy khô hoàn toàn (1050C, trong 24h) hoặc gián tiếp qua các công thức tính đổi. ¾ Trọng lượng riêng (dung trọng) hạt : là trọng lượng một đơn vị thể tích đất ở trạng thái hoàn toàn chặt khô, nghĩa là trọng lượng hạt rắn trong một đơn vị thể tích hạt. TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 5 s s s V Q=γ Cách xác định γs : với Qs là khối lượng hạt đất đã sấy khô hoàn toàn (1050C, trong 24h) và xác định Vs theo nguyên tắc: cho mẫu đất đã sấy khô vào một bình nước đã biết thể tích, đo thể tích nước do các hạt chiếm chỗ, sau đó loại bỏ các bọt khí bằng cách hút chân không hoặc đun nóng ¾ Trọng lượng riêng (dung trọng) no nước : là trọng lượng một đơn vị thể tích đất ở trạng thái no nước (bão hòa, các lỗ rỗng của đất chứa đầy nước). Vsat QQ ws +=γ với Qw là khối lượng của nước khi nước lấp đầy các lỗ rỗng ¾ Trọng lượng riêng (dung trọng) đẩy nổi : là trọng lượng riêng của đất nằn dưới mực nước ngầm có xét đến lực đẩy Archimède. V VQ V QQ wssws γγ −=−=' Nếu mẫu đất hoàn toàn bão hòa thì ' sat wγ γ γ= − Với γw là trọng lượng riêng (dung trọng) của nước - thường lấy γw = 10 kN/m3 1.3.1.2 Tỷ trọng: là tỷ số giữa trọng lượng riêng hạt và trọng lượng riêng nước s s w G γγ= Tỉ trọng Gs phụ thuộc vào từng loại đất: Cát Gs = 2,65 ÷ 2,67 Cát pha bụi (silt) Gs = 2,67 ÷ 2,70 Sét Gs = 2,70 ÷ 2,80 Đất chứa nhiều mica và sắt Gs = 2,65 ÷ 2,67 Đất hữu cơ Gs < 2,0 1.3.1.3 Độ ẩm (độ chứa nước): là tỷ số giữa trọng lượng nước trong lỗ rỗng Qw và trọng lượng hạt Qs , đơn vị tính % 100 (%)w s QW x Q = Đất càng yếu thì có độ ẩm càng lớn. Đất tương đối tốt có W 50%. 1.3.1.4 Độ bão hòa (độ no nước): là phân lượng nước chứa trong lỗ rỗng của đất, được định nghĩa là tỷ số giữa thể tích nước Vw và thể tích lỗ rỗng Vv, đơn vị tính % 100 (%)wr v VS x V = Sr ≤ 50% : đất ít ẩm 50% < Sr ≤ 85% : đất hơi ẩm Sr > 85% : đất bão hòa. TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 6 Qa Qw Qs Va Vw Vs = 1 V = 1+ e Q Vv = eKhoâng khí Nöôùc Raén 1.3.1.5 Độ rỗng: là tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng Vv và thể tích mẫu đất V, đơn vị tính theo % hoặc số thập phân. vVn V = 1.3.1.6 Hệ số rỗng: là tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng Vv và thể tích hạt Vs, đơn vị tính theo % hoặc số thập phân. sV vV=e Đất càng yếu thì hệ số rỗng càng lớn. e < 1 đất khá chặt e > 1 đất rời, xốp 1.3.1.7 Độ chứa không khí Av : là tỷ số giữa giữa thể tích không khí trong lỗ rỗng Va và thể tích riêng của đất ν Dùng mô hình thể t ích rắn đơn vị (Vs = 1), ta có: V= 1+e ; Vw= Sr . e (1 )a v w r rV V V e S e e S⇒ = − = − = − )1( 1 rv Sn eV A −=+ )1( ra SeV −==⇒ Các công thức qui đổi: dựa vào sơ đồ 3 pha và ý nghĩa vật lý của các chỉ tiêu, ta chứng minh được các công thức sau: (W, n tính theo đơn vị %) 1) 1−= se dγ γ n−100 ne = 2) (%) )01.01( 01.0. γγ γ −+= WG WGS ws s r ; (%) 01.0 e WGS sr = 3) s s wGγ γ= n d s 01,01−= γγ 4) (1d s 0,01 )nγ γ= − 5) e+1 G ws −= )1(' γγ 6) (%) 1 e n += e 1.3.2 Các chỉ tiêu trạng thái của đất 1.3.2.1 Các chỉ tiêu trạng thái của đất dính (sét, sét pha, cát pha) Tùy theo độ ẩm mà đất hạt mịn có thể ở những trạng thái khác nhau. Ta có thể biểu diễn các trạng thái của đất theo quan hệ W – V 1) W 01 ,01 +( −= γ γG se w Wd 01,01+= γγ TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 7 Theå tích V Ñoä aåm W % T.thaùi raén T.thaùi nöõa raén T.thaùi deûo T.thaùi nhaõo Wco Wp WL Ñoä aåm töï nhieân W Hình 1.5 Trạng thái của đất theo quan hệ W – V ¾ Giới hạn co: Wc= WS ¾ Giới hạn dẻo: Wd = Wp ¾ Giới hạn nhão: Wnh = WL Xác định chỉ số dẻo: Ip = A = WL - Wd Xác định độ sệt: IL = B = P P I WW − Các phương pháp xác định giới hạn nhão ¾ Dùng chỏm cầu Casagrande: _ Duøng khoaûng 100 g ñaát ñaõ ñöôïc saáy khoâ, nghieàn nhoû cho qua raây No.40. Troän ñaát vôùi nöôùc vöøa ñuû nhaõo treân kính phaúng (hoaëc trong cheùn söù) vaø uû ñaát toái thieåu trong khoaûng thôøi gian laø 2 giôø. Treùt ñaát vaøo choûm caàu Duøng dao caét raõnh vaïch 1 ñöôøng Ñaát kheùp laïi sau khi quay 2mm _ Cho ñaát vaøo khoaûng 2/3 ñóa khum, traùnh taïo boït khí trong ñaát, ñeå moät khoaûng troáng ôû phaàn treân choã tieáp xuùc vôùi moùc treo chöøng 1/3 ñöôøng kính ñóa, ñaûm baûo ñoä daøy cuûa lôùp ñaát khoâng nhoû hôn 10 mm. _ Duøng dao caét raõnh chia ñaát ra laøm 2 phaàn theo phöông vuoâng goùc vôùi truïc quay. _ Quay ñeàu caàn quay vôùi vaän toác khoaûng 2 voøng/sec, ñeám soá laàn rôi N cho ñeán khi ñaát trong ñóa kheùp laïi moät ñoaïn daøi 12,7mm (1/2 inch). _ Laáy khoaûng 10g – 20g ñaát ôû vuøng xung quanh raõnh kheùp ñeå xaùc ñònh ñoä aåm (caân maãu ñaát Æ ñem saáy khoâ Æ caân maãu ñaát khoâ Æ xaùc ñònh ñöôïc ñoä aåm). _ Taêng hoaëc giaûm ñoä aåm cuûa maãu ñaát vaø thöïc hieän laïi thí nghieäm nhö treân khoaûng 3 laàn sao cho soá laàn rôi cuûa laàn thí nghieäm thöù nhaát khoaûng 10 đếnđ20; laàn hai khoaûng 20 đến 30; laàn ba khoaûng 30 đến 40. TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 8 Hình 1.6 Bieåu ñoà xaùc ñònh giôùi haïn nhaõo ¾ Xaùc ñònh giôùi haïn deûo WP : _ Laáy phaàn ñaát dö ôû thí nghieäm xaùc ñònh giôùi haïn nhaõo, ñeå khoâ cho gaàn ñeán giôùi haïn deûo (caàm naém khoâng dính tay nhöng vaãn coøn tính deûo). _ Duøng 4 ñaàu ngoùn tay ñeå laên ñaát treân kính môø cho ñeán khi treân thaân caùc daây ñaát coù xuaát hieän caùc veát nöùt maø khoaûng caùch giöõa caùc veát nöùt khoaûng10mm. 3D mm≈ o Neáu vôùi ñöôøng kính ñoù, que ñaát vaãn chöa nöùt thì ñem veâ noù thaønh hoøn vaø tieáp tuïc laên ñeán chöøng naøo ñaït ñöôïc keát quaû nhö treân. o Neáu treân daây ñaát coù D>3mm maø ñaõ xuaát hieän veát nöùt thì ta theâm nöôùc vaøo, se laïi. Laáy nhöõng daây ñaát ñaït ñöôïc ñieàu kieän nhö treân ñem xaùc ñònh ñoä aåm. Ñoä aåm naøy chính laø giôùi haïn deûo cuûa ñaát. Xác định trạng thái của đất dựa vào độ sệt: TÊN ĐẤT VÀ TRẠNG THÁI ĐỘ SỆT IL Cát pha Rắn IL < 0 Dẻo 0 ≤ IL ≤1 Nhão IL > 1 Sét pha, sét Rắn IL < 0 Nữa rắn 0 < IL ≤ 0.25 Dẻo cứng 0.25 < IL ≤ 0.5 Dẻo mềm 0. 5 < IL ≤ 0.75 Dẻo nhão 0. 75 < IL ≤ 1 Nhão IL > 1 log N WL Ñ oä aåm W % (W1, N1) (W2, N2) (W3, N3) N = 25 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 9 Phân loại trạng thái theo ASTM Trạng thái của đất dính được phân thành 3 trạng thái chính IL < 0 : Cứng 0 ≤ IL ≤ 1 : Dẻo IL > 1 : Chảy Phân loại trạng thái theo kết quả của thí nghiệm SPT Phân loại đất dính và đất rời dựa vào số N của SPT Đất dính Đất rời N Trạng thái N Trạng thái < 2 Nhão (rất mềm) < 4 Bời rời 2 ÷ 4 Dẻo nhão (mềm) 4 ÷ 10 Rời 5 ÷ 8 Dẻo mềm (rắn vừa) 11 ÷ 30 Chặt vừa 9 ÷ 15 Dẻo cứng (rắn) 31 ÷ 50 Chặt 16 ÷ 30 Nửa cứng (rất rắn) > 50 Rất chặt > 30 Cứng > 50 Rất cứng 1.3.2.2 Các chỉ tiêu trạng thái của đất rời (cát, đất hòn lớn): Ta xác định trạng thái đất rời dựa vào hệ số rỗng: 1−= sγ de γ LOẠI ĐẤT CHẶT CHẶT VỪA XỐP Cát sỏi, thô, vừa e 0.70 Cát nhỏ e 0.75 Cát bột e 0.80 Ngoài hệ số rỗng, ta còn xác định trạng thái đất rời bằng độ chặt tương đối: Dr = emax _ e0emax _ emin Với : e0 : hệ số rỗng của đất ở trạng thái tự nhiên emax : hệ số rỗng của đất ở trạng thái rời rạc nhất emin : hệ số rỗng của đất ở trạng thái chặt nhất Theo ASTM xác định trạng thái của đất dựa vào Dr d d dd dd rD γ γ γγ γγ max. min.max. min. − −= Cách xác định Dr: • emax : Sấy khô mẫu đất rồi cho nhẹ nhàng vào bình khắc độ từ đó xách định được V, sau đó cho vào bình chứa nước để xác định Vs , từ đó xác định được emax. TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT • emin : Dùng chấn động để nén chặt mẫu đất đến một thể tích không đổi trong bình có khắc độ, từ đó xác định V, cho nước vào thì xác định được Vs, xác định được emin. Phương pháp này còn hạn chế vì do ảnh hưởng của cách thực hiện xác định emax , emin chưa thực sự chính xác. Dr Trạng thái của đất 0 ≤ Dr < 0,33 Xốp 0,33 ≤ Dr < 0,67 Chặt vừa 0,67 ≤ Dr ≤ 1,0 Chặt 1.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 1.4.1 Định nghĩa về đầm chặt Đầm chặt đất là cho tải trọng động lập đi lập lại nhiều lần để làm cho nền đất được đặc chắc nhất, sau đó có thể xây dựng công trình lên trên. Quá trình đầm chặt làm tăng dung trọng của đất là do thể tích lỗ rỗng giảm, tức là nước và khí sẽ nhanh chóng thoát ra ngoài. Đầm chặt thường được thực hiện bằng cách cơ học như đần lăn, đầm nện hoặc rung đất. 1.4.2 Mục tiêu của việc đầm chặt Giảm hệ số rỗng Æ giảm hệ số thấm của đất. Tăng độ bền chống cắt, do đó, tăng sức chịu tải của đất. Làm giảm độ lún của công trình. 1.4.3 Thí nghiệm đầm chặt ¾ Dụng cụ: _ Khuoân ñaàm Proctor tieâu chuaån, coù theå tích V = 944cm3 , troïng löôïng khuoân vaø ñaùy khuoân Q = 4250g (ñoái vôùi thieát bò taïi boä moân đñòa cô neàn moùng ÑHBK) _ Buùa ñaàm coù troïng löôïng 2,5kg ; chieàu cao rôi 30,48 cm ¾ Trình töï : _ Duøng khoaûng 3 Æ 5 kg ñaát ñaõ saáy hoaëc phôi khoâ, duøng chaøy laøm tôi ñaát vaø cho qua raây No.4 (4,76mm). _ Theâm nöôùc vaøo ñaát khoâ ñeå taïo ñoä aåm ban ñaàu cho maãu ñaát, troän ñeàu. Neáu khoái löôïng ñaát bò haïn cheá cho pheùp söû duïng laïi ñaát sau laàn laøm thí nghieäm ñaàu tieân ñeå cheá bò maãu cho laàn laøm thí nghieäm tieáp theo. Ñoä aåm yeâu caàu cho laàn thí nghieäm ñaàu tieân ñoái vôùi caùt laø khoaûng 5%; ñoái vôùi ñaát seùt laø khoaûng10%. Nhöõng laàn tieáp theo ñoä aåm seõ taêng leân 2-3%. _ Cho ñaát vaøo khuoân vaø tieán haønh ñaàm laøm 3 lôùp. Tuøy theo moãi loaïi ñaát maø soá buùa ñaàm treân moãi lôùp nhö sau: GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 10 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 11 Loaïi ñaát Soá buùa ñaàm Ñaát caùt vaø aù caùt 25 Ñaát aù seùt vaø ñaát seùt coù IP < 30 30 40÷ Ñaát seùt coù IP > 30 40 50÷ Khi ñaàm lôùp thöù 3 coá gaéng sao cho sau khi ñaàm thì ñaát nhoâ cao hôn maët khuoân moät lôp khoâng lôùn hôn 2 - 5mm. Baûng: Soá buùa ñaàm öùng vôùi töøng loaïi ñaát _ Thaùo coå khuoân vaø duøng dao gaït baèng maët. _ Caân ñaát öôùt vaø khuoân ñeå xaùc ñònh khoái löôïng rieâng ñaát aåm. Duøng moät ít ñaát trong khuoân sau khi caân ñeå xaùc ñònh ñoä aåm (caân maãu ñaát Æ ñem saáy khoâ Æ caân maãu ñaát khoâ Æ xaùc ñònh ñöôïc ñoä aåm). _ Laëp laïi thí nghieäm vôùi ñoä aåm taêng daàn khoaûng 4 – 6 laàn cho ñeán khi khoái löôïng theå tích giaûm. ¾ Tính toaùn : 1./ Xaùc ñònh khoái löôïng theå tích ñaát aåm: w P V γ = Vôùi P (g): khoái löôïng ñaát aåm. V (cm3): theå tích ñaát = theå tích khuoân ñaàm. 2./ Xaùc ñònh khoái löôïng theå tích ñaát khoâ: W w d .01.01+= γγ 3./ Qua caùc ñieåm naøy veõ bieåu ñoà quan heä W – γd ( ñöôøng cong ñaàm chaët). Æ Xaùc ñònh caùc giaù trò dung troïng khoâ lôùn nhaát γdmax vaø ñoä aåm toát nhaát Wopt. 4./ Ñöôøng baõo hoøa ñöôïc thieát laäp theo coâng thöùc: )1( ..01,01 N W w d −×+ = ρ ρ ργ Trong ñoù: γ - troïng löôïng rieâng haït, g/cm3. γw – troïng löôïng rieâng cuûa nöôùc. W – ñoä aåm (%). N – Tyû leä phaàn loã roãng (khoâng coù chöùa nöôùc) trong ñaát. 5./ Ñoä roãng cuûa ñaát: )1( .01,01max vs s d AWG G −×+=γ 1.4.4 Quan hệ giữa dung trọng khô và độ ẩm TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 12 Hình 1.7 Biểu đồ thí nghiệm đầm chặt - Ñoä aåm cuûa ñaát : coâng ñaàm seõ ñaït ñöôïc hieäu quaû cao nhaát khi maãu ñaát ñaït ñeán moät ñoä aåm thích hôïp nhaát ñoái vôi loaïi ñaát ñoù ñoä aåm ñoù goïi laø ñoä aåm toát nhaát (Wopt). Ñoä aåm toát nhaát (Wopt) laø löôïng ngaäm nöôùc thích hôïp ñeå ñaït ñöôïc khoái löôïng theå tích khoâ lôùn nhaát öùng vôùi moät coâng ñaàm tieâu chuaån naøo ñoù. Giaûi Thích Hieän Töôïng Treân: - Khi ñoä aåm cuaû maãu ñaát coøn nhoû ma saùt giöõa caùc haït raát lôùn laøm cho caùc haït khoù di chuyeån döôùi taùc duïng cuûa coâng ñaàm do ñoù dung troïng khoâ cuûa ñaát cuõng chöa lôùn. - Khi ñoä aåm cuaû maãu ñaát ñaït ñeán ñoä aåm thích hôïp nhaát (Wopt) thì xung quanh caùc haït ñaát xuaát hieän nöôùc lieân keát maët ngoaøi laøm cho caùc haït ñaát deã daøng dòch chuyeån döôùi taùc duïng cuûa coâng ñaàm töø ñoù caùc haït saép xeáp chaët laïi γd dung troïng khoâ cuûa ñaát ñaït ñöôïc dung troïng khoâ lôùn nhaát. - Khi ñoä aåm cuaû maãu ñaát taêng leân nöõa thì dung troïng khoâ cuûa ñaát seõ giaûm xuoáng do coâng ñaàm chæ truyeàn leân phaàn aùp löïc nöôùc loã roång trong ñaát laøm cho öùng suaát coù hieäu giaûm. - Xác định hệ số đầm chặt k: )(max. labd k γ= )(sitedγ Với: γd,max : dung trọng khô lớn nhất, xác định bằng phương pháp thí nghiệm Proctor trong phòng thí nghiệm. γd,(site) : dung trọng khô tác định tại hiện trường, được xác định bằng phương pháp dao vòng, nón cát, túi nước 1.5. PHÂN LOẠI ĐẤT 1.5.1- Phân loại đất theo TCVN Đất dính CHỈ SỐ DẺO IP TÊN ĐẤT IP > 17 Sét 7 ≤ IP ≤ 17 Sét pha IP < 7 Cát pha Troïng löôïng rieâng khoâ (g/cm³) Ñoä aåm W % Ñöôøng baõo hoøa d maxγ Wopt Ñöôøng cong ñaàm chaët S=1 S=0.8 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 13 Đất rời Loại đất Tên đất Phân phối hạt theo độ lớn tính bằng % kl đất khô Đất hòn lớn Đá dăm, đá cuội KL hạt có d > 10 mm > 50 % Sỏi sạn 2 mm > 50 % Đất cát Cát sỏi 2 mm > 25 % Cát thô 0,5 mm > 50 % Cát vừa 0,25 mm > 50 % Cát nhỏ 0,1 mm > 75 % Cát bột 0,1 mm < 75 % Đất bùn Lưu ý: Theo TCVN, giới hạn nhão WL sẽ được xác định từ thí nghiệm chùy xuyên Vaxiliev, vốn cho giá trị sai lệch đôi chút với phương pháp thí nghiệm dùng chỏm cầu Casagrand. Nếu dùng dụng cụ Casagrande để xác định giới hạn nhão, muốn phân loại đất theo TCVN, ta có thể chuyển đổi : bwaw CasaL Vaxi L −= wLvaxi , wLCasa là các giới hạn chảy theo Vaxiliev và Casagrande; với a = 0,73 và b=6,47% ứng với đất có giới hạn chảy từ 20% ÷ 100% 1.5.2- Phân loại theo ASTM Đất hạt thô: khi có ≥50% hạt trên rây #200 (0,074 mm) Đất hạt mịn: khi có ≥50% hạt dưới rây #200 Sỏi, sạn (G) : ≥ 50% là hạt thô (trên rây #200; 0,074 mm) và >50% trên rây #4 (4,76 mm). Æ W (well) khi Cu ≥4 và 1 ≤ Cg ≤3 => GW Æ P (poor) ngược lại => GP Cát (S) : ≥50% là hạt thô (trên rây #200) và > 50% trên rây #4 Æ W (well) khi Cu ≥ 6 và 1 ≤ Cg ≤3 => SW Æ P (poor) ngược lại => SP Æ khi C hay M chứa trên 12% là đất hạt mịn và căn cứ vào đường AÆ GC hay GM Æ khi C hay M chứa khoảng 5 % - 12% dùng kí hiệu kép: GW-GC, GP-GC Sét (C) : > 50% là hạt mịn (lọt qua rây #200) và trên đường A (giản đồ Casagrande) Bụi (silt) (M) : > 50 % là hạt mịn (lọt qua rây #200) và dưới đường A Æ H (high) khi wL ≥ 50% => CH hay MH Æ L (low) khi wL CL hay ML Bùn sét IL > 1 WL > W e > 1.5 IP > 17 Bùn á sét IL > 1 WL > W e > 1.1 7 ≤ IP ≤17 Bùn á cát IL > 1 WL > W e > 0.9 IP < 7 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 14 Loại đất Kí hiệu Phân loại Kí hiệu Đá lăn (Boulfer) B Cấp phối tốt (Well-graded) W Cuội (Cobble) Co Cấp phối xấu (Poor-graded) P Sỏi (Gravel) G Pha bụi M Cát (Sand) S Pha sét C Bụi (Silt) M Tính dẻo thấp (Low Plasticity) L Sét (Clay) C Độ dẻo cao (High Plasticity) H Hữu cơ (Organic) O Bùn, than bùn (Peat) Pt Phân lọai đất dính Chỉ số dẻo IP 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Giới hạn chảy wL Hình 1.8 Giản đồ Casagrande để xác định tên và trạng thái của đất dính Các công thức qui đổi Dựa vào định nghĩa và sơ đồ 3 pha chúng ta có các công thức qui đổi sau: 1. 2. 1−= d e γ sγ 3. (%) 1 e n += e 1)01,01( −+= γ γ WGe ws Đất bụi ML và đất hữu cơ rất dẻo Đất sét rất dẻo CH Đất hữu cơ rất dẻo OH Đất sét ít dẻo CL Đất hữu cơ rất dẻo MH IP = 0,73(WL-20) CL-ML TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT 4. n ne −= 100 5. wss G γγ = 6. (%) )01,01( 01,0 γγ γ −+= WG WGS ws s r 7. (%)01,0 e GWS sr = 8. n d s 01,01−= γγ 9. )01,01( nsd −= γγ 10. γdγ = + W1 01,0 11. wsat γγγ −=' (đối với đất bảo hòa toàn) 12. e G ws + −= 1 )1(' γγ * Chứng minh các công thức qui đổi: 1. G s γ w γ 1( + 0, 0 ) W 1 −=e 1 1)01,01(1)(11 / / −+=−+=−=−=−== γ γ γ γ γ γ γ γ WG Q GQQ Q Q Q Q V VV V Ve ws s wssw s s sss s s v 2. 1−= d se γ γ 11 / 1 / 1 −=−=−=−=−== d s s s ssss s s v VQQ V V V V VV V Ve γ γγ γ 3. (%) 1 e en += e e eV VVV Vn v vs v +=+ =+== 111 11 γ 4. dγ = 1 + W1 0 ,0 GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 15 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT WQQQQ Q Q Q V Q sns sss d 01,01/)(/ +=+==== γγγ γγ 5. e G ws + −= 1 )1(' γγ e G VVVV G VV VG V V V VV V VG ws svss ws vs swwsswsswsssws + −=+ −=+ −=−=−=−= 1 )1( // )1()()(' γγγγγγγγγγ 6. (%)01,0 e GWS sr = e GW e Q Q e Q Q VV VV V VS ss s w w ss ww sv sw v w r 01,0 / / / / ===== γ γ γ γ 7. (%) )01,01( 01,0 γγ γ −+= WG WGS ws s r Theo 1 & 6 ta có: γγ γ γ γγ −+=−+== )01,01( 01,0 )01,01( 01,001,0 WG GW WG GW e GWS ws s ws ss r GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 16 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT TOÙM TAÉT CHÖÔNG 1 1. THAØNH PHAÀN VAÄT CHAÁT TAÏO THAØNH ÑAÁT Ñaát tröôùc heát do caùc haït ñaát taïo neân, caùc haït ñaát töï saép xeáp taïo thaønh khung coát ñaát coù nhieàu loã roãng, trong loã roãng thöôøng chöùa nöôùc vaø khí. Nhö vaäy, ñaát goàm ba thaønh phaàn vaät chaát hôïp thaønh: theå raén (goàm caùc haït ñaát) laø chuû theå, theå loûng (nöôùc) vaø theå khí (khoâng khí). 1.1- Theå raén - Thaønh phaàn - Khoaùng vaät khoaùng vaät nguyeân sinh Theå raén cuûa ñaát - Khoaùng vaät - Khoâng hoøa tan trong nöôùc thöù sinh - Hoøa tan trong nöôùc - Thaønh phaàn haït cuûa ñaát (caáp phoái haït) - Hình daïng haït ñaát 1.2- Theå loûng cuûa ñaát - Nöôùc trong haït khoaùng vaät - Nöôùc huùt baùm Nöôùc trong ñaát -Nöôùc keát hôïp maët ngoaøi haït ñaát - Nöôùc keát hôïp maïnh - Nöôùc keát hôïp yeáu - Nöôùc töï do - Nöôùc mao daãn - Nöôùc troïng löïc 1.3- Theå khí cuûa ñaát - Khí thoâng vôùi khí trôøi Thaønh phaàn khí - Khí töï do - Khí khoâng thoâng vôùi khí trôøi (khí kín) - Khí hoøa tan trong nöôùc GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 17 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT 2. CHÆ TIEÂU TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA ÑAÁT 1. Troïng löôïng rieâng öôùt: γ = V QQ ws + Qa Qw Qs Va Vw Vs = 1 V = 1+ e Q Vv = eKhoâng khí Nöôùc Raén 2. Troïng löôïng rieâng khoâ: γd = V Qs 3. Troïng löôïng rieâng haït: γs = s s V Q 4. Tyû troïng haït: Gs = sw s V Q γ hoặc s s w G γγ= 5. Troïng löôïng rieâng baûo hoøa: γsat = V QQ VV QQ ws sv ws +=+ + 6. Troïng löôïng rieâng ñaåy noåi: γ’ = V VQ sws γ− 7. Ñoä aåm cuûa ñaát: W = s w Q Q .100% 8. Ñoä baõo hoøa cuûa ñaát: Sr = a w V V 9. Ñoä roãng cuûa ñaát: n = V Vv .100% 10. Heä soá roãng cuûa ñaát: e = s v V V 11. Ñoä chaët töông ñoái cuûa caùt: D = minmax 0max ee ee − − 12. Chæ soá deûo cuûa ñaát dính: Ip = A = WL – Wp 13. Ñoä seät cuûa ñaát dính: IL = B = A WW WW WW p pL p −=− − Giới hạn co : Wc = Ws Giới hạn dẻo : Wd = Wp Giới hạn nhão : Wnh = WL GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 18 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 19 Caùc coâng thöùc tính ñoåi caùc chæ tieâu thöôøng duøng STT Chæ tieâu caàn xaùc ñònh Coâng thöùc 1 Heä soá roãng e = 1− d s γ γ e = n n −1 2 Ñoä roãng n = e e +1 3 Ñoä baõo hoøa Sr = γγ γ −+ )01,01.(. 01,0.. WG WG ws s Sr = dws ds G GW γγ γ −. ...01,0 Sr = e GW s.01,0 4 Troïng löôïng rieâng haït n d s 01,01−= γγ γs = .γw sG 5 Troïng löôïng rieâng khoâ γd = γs.(1 - 0,01n) γd = W01,01 w + γ 6 Troïng löôïng rieâng ñaåy noåi e G ws + −= 1 )1(' γγ γ’ = γsat – γw 1− )01,01( += γ γ WGe ws TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 1.1- Xác định trọng lượng riêng ướt của một lớp đất cát nằm dưới mực nước ngầm, biết tỷ trọng hạt của cát là Gs=2,65; độ rỗng n=35%. Hướng dẫn: e WG ws + += 1 )01.01(γγ ; s r G eSW 01,0 = ; n ne −= 100 Bài 1.2- Một mẫu đất có các chỉ tiêu tính chất vật lý sau: tỷ trọng hạt của cát là Gs=2,74; trọng lượng ướt 18,6kN/m3 , độ ẩm tự nhiên 8%, giới hạn dẻo 10%, giới hạn nhão 18%. Xác định hệ số rỗng, độ rỗng, độ no nước(độ bảo hòa), tên đất và trạnh thái đất nêu trên. Hướng dẫn: 1)01.01( −+= γ γ WGe ws ; n = e e +1 ; Ip= WL – WP ; IL = P L I WW − Bài 1.3- Một lớp đất sét pha có một nửa ở trên mực nước ngầm, một nửa nằm dưới mực nước ngầm. Có các chỉ tiêu tính chất vật lý của đất cát nằm trên mực nước ngầm như sau: Trọng lượng riêng ướt 18kN/m3, tỷ trọng hạt Gs=2,65; độ ẩm tự nhiên 30%. Hãy xác định hệ số rỗng, độ ẩm, trọng lượng riêng đẩy nổi, trọng lượng riêng no nước của phần đất dưới mực ngầm. Hướng dẫn: 1)01.01( −+= γ γ WGe ws ; s r G eSW 01,0 = ; e G ws + −= 1 )1(' γγ ,; γsat = γ’+ γw Bài 1.4- Xác định trọng lượng riêng no nước của một lớp đất cát nằm dưới mực nước ngầm, biết tỷ trọng hạt của cát là Gs=2,65; hệ số rỗng e=0,6. Hướng dẫn: e G ws + −= 1 )1(' γγ , γsat = γ’+ γw Bài 1.5- Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên 35%, giới hạn dẻo 20%, giới hạn nhão 55%. Xác định tên đất và trạnh thái đất nêu trên. Hướng dẫn: Ip= WL – WP ; IL = P L I WW − Bài 1.6- Một lớp đất sét ở dưới mực nước ngầm. Có tỷ trọng hạt Gs=2,74; hệ số rỗng e=0,8. Hãy xác định trọng lượng riêng ướt, trọng lượng riêng đẩy nổi của mẫu đất. Hướng dẫn: s r G eSW 01,0 = ; e WG ws + += 1 )01.01(.γγ ; e G ws + −= 1 )1(' γγ Bài 1.7 - Một mẫu đất có độ rỗng 45%, tỷ trọng hạt Gs=2,68; độ bảo hòa 0.85. Hãy xác định trọng lượng riêng khô, trọng lượng riêng no nước của mẫu đất. Hướng dẫn: n ne −= 100 ; s r G eSW 01,0 = ; e WG ws + += 1 )01.01(.γγ ; γd = W w 01,01+ γ e G ws + −= 1 )1(' γγ ; γsat = γ’+ γw Bài 1.8 - Một mẫu đất có độ ẩm 25%, tỷ trọng hạt Gs=2,7; hệ số rổng 0,87. Hãy xác định trọng lượng riêng ướt và độ bảo hòa của mẫu đất. Trọng lượng riêng ướt và hệ số rổng mới, nếu mẫu đất bị nén không thóat nước cho đến khi nó vừa bảo hòa. Hướng dẫn: e WG ws + += 1 )01.01(.γγ ; e GWS rr ..001,0= ; e G ws + −= 1 )1(' γγ ; γsat = γ’+ γw Khi nén không thóat nước mẫu đất cho đến lúc bảo hòa(Sr=1) có nghĩa là độ ẩm không thay đổi. Hệ số rỗng: 1)01.01(2 −+= γ γ WGe ws ; 2 2 1 )01.01(. e WG ws + += γγ GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 20 TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 21 Bài tập 1.9- Cho một mẫu đất sét, trạng thái dẻo cứng, bão hòa hoàn toàn, có chiều cao 4 cm và đường kính d = 6.4cm, cân nặng 235g. Khối lượng hạt sau khi sấy khô là 175g. Tỷ trọng hạt Gs = 2.68. Lấy trọng lượng riêng của nước là γw = 10kN/m3. Xác định các đặc trưng sau của mẫu đất trên: a. Trọng lượng riêng tự nhiên γ(kN/m3) b. Độ ẩm W% c. Hệ số rỗng e d. Trọng lượng riêng khô γd (kN/m3) Hướng dẫn: a. Trọng lượng riêng tự nhiên γ(kN/m3) _ Thể tích của mẫu đất: 2 2 33.14 6.4 4 128.6144( ) 4 4 d x x cmπ= = =V h _ Khối lượng riêng của mẫu đất: 3235 1.827( / ) 128.6144 Q g cm V ρ = = = _ Trọng lượng riêng tự nhiên của mẫu đất: 3( / )kN m. 1.827 10 18.27g xγ ρ= = = b. Độ ẩm W% _ Độ ẩm của mẫu đất: 235 175 100% 34.28% 175 w dQ QW x−= = = c. Hệ số rỗng e Đất bão hòa hoàn toàn Æ Sr = 100% = 1 _ Hệ số rỗng: .s r G We S 2.68*34.28 0.92 100 = = = d. Trọng lượng riêng khô γd (kN/m3) _ Trọng lượng riêng khô của mẫu đất: 318.27 13.606( / ) 1 0.3428 kN m W1d γγ = = =+ + Bài tập 1.10-Một mẫu đất ở trạng thái tự nhiên có đường kính 6.3cm và chiều cao 10.2cm, cân nặng 590g. Lấy 14.64g đất trên đem sấy khô hoàn toàn, đem cân lại được 12.29g. Giới hạn nhão WL = 25.0%, giới hạn dẻo Wp = 15.0%. Tỷ trọng hạt Gs = 2.67. Lấy trọng lượng riêng của nước là γw = 10kN/m3. Xác định các đặc trung sau của mẫu đất trên: a. Hệ số rỗng e ở trạng thái tự nhiên của mẫu đất. b. Độ bão hòa Sr c. Độ rỗng n (%) d. Trọng lượng riêng đẩy nổi γ’ (kN/m3) e. Xác định tên và trạng thái của đất theo TCVN, ASTM f. Cần thêm vào mẫu đất một lượng nước bao nhiêu (ml) để mẫu đất bão hòa hoàn toàn? g. Xác định trọng lượng riêng bão hòa khi Sr = 1? Hướng dẫn: a. Hệ số rỗng e ở trạng thái tự nhiên của mẫu đất _ Hệ số rỗng: s v V Ve = _ Thể tích của mẫu đất: 2 2 33.14 6.3 10.2 317.8( ) 4 4 d x x cmπ= = =V h _ Thể tích phần rỗng: Vv = V - Vs TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 22 _ Trọng lượng riêng tự nhiên của mẫu đất: 3590. 10 18.56( / ) 317.8 g x kNγ ρ= = = m _ Độ ẩm của mẫu đất: 14.64 12.29 100% 19.12% 12.29 w dQ QW x−= = = _ Trọng lượng riêng hạt: 3. 2.67 10 26.7( / )s s wG x kNγ γ= = = m _ Khối lượng riêng khô (ứng với toàn mẫu): 590 12.29 495.3( ) 14.64s xQ g= = _ Thể tích hạt: )(5.185 )/(67.2 )(3.495 3 3 cmcmg gQV s s s === γ 3317.8 185.5 132.3( )v sV V V cm= − = − = 132.3 0.71 185.5 v s Ve V = = = b. Độ bão hòa Sr _ Khối lượng nước (ứng với toàn mẫu): 3590 495.3 94.7( ) 94.7( )w wQ g V= − = → = cm _ Độ bão hòa: 94.7 100% 71.58% 132.3 w r v VS x V = = = c. Độ rỗng n _ Độ rỗng n: 0.71 100% 41.52% 1 1 0.71 en x e = = =+ + d. Trọng lượng riêng đẩy nổi γ’ _ Trọng lượng riêng đẩy nổi: 3/76.910 71.01 167.2 1 1' mkNx e G w s =+ −=+ −= γγ e. Xác định tên và trạng thái của đất theo TCVN, ASTM 25 15 10% 19.12 15 0.412 10 p L P P L p I W W W WI I = − = − = ⎫⎪⎬− −= = = ⎪⎭ - Theo TCVN: 7≤Ip ≤17 ;0.25<IL <0.5Æ đất sét pha, trạng thái dẻo cứng. - Theo ASTM: WL=15% ; IL=0.412 Æ CL (đất sét pha, trạng thái cứng) Bài tập 1.11- Cho một mẫu đất có đường kính 7cm, cao 5cm. khi đem cân có trọng lượng 365g. Sau khi sấy khô, mẫu đất cân nặng 300g. Đem mẫu đất làm thí nghiệm nhão – dẻo ta được giới hạn nhão là 27% và giới hạn dẻo là 13%. Thí nghiệm tỉ trọng hạt ta được 2.66. Hãy xác định: a. Trọng lượng riêng (dung trọng) tự nhiên của mẫu đất. b. Độ ẩm c. Trọng lượng riêng (dung trọng) khô của mẫu đất. d. Hệ số rỗng e e. Độ rỗng n (%) f. Độ bão hòa Sr g. Tên đất h. Trạng thái của đất theo TCVN, ASTM Bài tập 1.12- Cho khối lượng thể tích tự nhiên một mẫu đất là ρ=1860kg/m3, khối lượng thể tích hạt là ρs=2650kg/m3, và độ ẩm W = 15%. Hãy tính: a. Hệ số rỗng e TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT GV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 23 b. Độ rỗng n (%) c. Độ bão hòa Sr Bài tập1.13-Cho một mẫu đất sét cứng, bão hòa hoàn toàn (Sr = 100%) có chiều cao là 14 cm, đường kính 8 cm, cân nặng 1200 g, tỉ trọng hạt Gs = 2.65. Cho γw = 10 kN/m3. Tính các đại lượng: a. Trọng lượng riêng của mẫu đất γ (kN/m3) b. Độ ẩm W (%) c. Hệ số rỗng e d. Trọng lượng riêng khô γd (kN/m3) Bài tập1.14-Cho một mẫu đất tự nhiên có đường kính 6 cm, chiều cao 10 cm, cân nặng 500 g. Lấy 20 g đất trên để sấy khô hoàn toàn thì được 15.2 g. Thí nghiệm giới hạn dẻo, nhão ta được WL = 40%, WP = 25%. Tỉ trọng hạt Gs = 2,65. Cho γw = 10 kN/m3. Xác định: a. Hệ số rỗng e của mẫu đất tự nhiên b. Độ bão hòa Sr c. Xác định tên đất d. Xác định trạng thái của đất. Bài tập1.15-Thí nghiệm một mẫu đất cát trên mực nước ngầm có w = 15%, γ = 19 kN/m3, Gs= 2.65. Đem thí nghiệm mẫu đất khô ta được γmin = 0,5 và γmax = 0,9. Tính độ bảo hòa Sr và độ chặt tương đối D. Bài tập1.16-Cho khối lượng thể tích tự nhiên một mẫu đất là ρ = 1860 kg/m3, khối lượng thể tích hạt ρs = 2650 kg/m3 và độ ẩm w = 15%. Hãy tính: a/ Khối lượng thể tích đất khô γd b/ Hệ số rỗng e c/ Độ rỗng n d/ Độ bảo hòa Sr Bài tập1.17-Một mẫu đất sét cứng ở trạng thái tự nhiên cân nặng 129 g và có thể tích là 56,4 cm3. Sau khi sấy khô mẫu cân nặng 118 g. Khối lượng thể tích hạt γs = 2700 kg/m3. Hãy xác định: a/ Độ chứa nước của mẫu đất b/ Hệ số rỗng c/ Độ rỗng d/ Độ no nước của mẫu đất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_lt_bt1341828210_2706.pdf
Tài liệu liên quan