Bài giảng Chi tiết máy - Chương 5: Bộ truyền xích - Phan Tấn Tùng
7. Trình tự thiết kế bộ truyền xích
Thông số ban đầu: cộng suất P1 (kW), số vòng quay n1 (vg/ph), tỉ số
truyền u, điều kiện làm việc.
1. Chọn loại xích (ống con lăn, răng) dựa vào công suất, vận tốc, điều
kiện làm việc
2. Chọn số răng Z1 (nên chọn Z1 là số lẽ đề mòn đều)
3. Tính Z
2 và kiểm tra Z2 < Zmax. Tính lại chính xác tỉ số truyền
4. Xác định hệ số điều kiện sử dụng K, hệ số Kx, Kz,Kn
5. Tính công suất tính toán Pt. Tra bảng 5.4 chọn bước xích pc
6. Kiểm tra số vòng quay tới hạn (bảng 5.2)
7. Xác định vận tốc v và lực vòng Ft
8. Chọn khoảng cách trục a, xác định số mắt xích X
9. Kiểm tra số lần va đập trong 1 giây
10. Tính lực tác động lên trục
18 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chi tiết máy - Chương 5: Bộ truyền xích - Phan Tấn Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Chương 5 BỘ TRUYỀN XÍCH
1. Khái niệmchung
Công dụng: bộ truyềnxíchtruyền chuyển
động và mômen xoắngiữa2 trụckháxa
nhau, làm việc theo nguyên lý ănkhớp
Phân loạitheokếtcấu:
xích ống, xích ống con lăn,
xích răng
1
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Phân loạitheosố dãy xích:
xích 1 dãy, xích nhiềudãy
2
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Phân loại theo công dụng:
xích tải
xích truyền động
3
xích kéo
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Ưu điểm:
• Truyềnchuyển động cho 2 trục xa nhau (<8m)
• Lựctácdụng lên trục bé do không cầncăng xích
• Không có hiệntương trượt
• Có thể truyền chuyển động cho nhiềutrục đồng thời
• Kếtcấunhỏ gọn(so vớitruyền động đai)
Nhược điểm:
• Do có va đậpnêngâyồnvìvậybộ truyền xích phù hợpvớivậntốcthấp
• Tỉ số truyềnkhôngổn định
• Tuổithọ cao
• Chế tạo, lắpráp, bảodưỡng phứctạp
Trong thựctế, xích ống con lăn đượcsử dụng rộng rãi nhất
Tuy có cùng công dụng như bộ truyền đai nhưng khi trục quay nhanh thì
sử dụng truyền động đai, trục quay chậmsử dụng truyền động xích. 4
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
2. Kếtcấuxíchống con lăn
Kếtcấumộtmắtxíchống con lăn
5
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Kếtcấu đĩaxíchống con lăn 6
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
3. Thông số hình học
• Bướcxíchpc (tiêu chuẩnbảng 5.4)
• Số răng đĩaxích
Z1 = 29 − 2u
(vớixíchống con lăn11÷15 < Z < 100 ÷120)
p p
• Đường kính vòng chia d = c = c
π 180
sin sin
Z Z
2
2a Z + Z ⎛ Z − Z ⎞ p
• Số mắtxíchX = + 2 1 + ⎜ 2 1 ⎟ c (số nguyên chia
pc 2 ⎝ 2π ⎠ a chẳncho2)
⎡ 2 2 ⎤
Z 2 + Z1 ⎛ Z 2 + Z1 ⎞ ⎛ Z 2 − Z1 ⎞
• Khoảng cách trục a = 0.25pc ⎢X − + ⎜ X − ⎟ − 8⎜ 7⎟ ⎥
⎢ 2 ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2π ⎠ ⎥
⎣ ⎦
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
4. Động họctruyền động xích
4.1 Vậntốcvàtỉ số truyền trung bình
Vậntốc trung bình
Z p n
Z1 pc n1 v = 2 c 2
v1 = 2 4
6.104 6.10
Tỉ số truyền trung bình
n Z
u = 1 = 2
n2 Z2
8
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
4.2 Vậntốcvàtỉ số truyềntứcthời
Vậntốctứcthời
cosβ π π π π
v2 = v1 − ≤ β ≤ + − ≤ γ ≤ +
cosγ Z1 Z1 Z 2 Z 2
Tỉ số truyềnthứcthời
Z2 cosβ
ut = ≠ const
Z1 cosγ
Tuy nhiên giá trị củaut thay đổirất
bé nên thông thường ta vẫn xem
ut=const
9
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
5. Động lựchọcbộ truyềnxích
5.1 Lựctácdụng lên trục
Fr = K m Ft
0
VớiKm=1.15 khi đường nốitâmhợpvới đường ngang góc <40 . Km=1 góc
này từ 400 đến900.
5.2 Động năng va đập
Do có va đậpcủacon lănvớirăng đĩaxíchkhivàokhớpnêncầnhạnchế
động năng va đập
2 3 3 0
E = 0.5qmn1 pc sin (γ + 360 / Z1) ≤ [E]
10
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
6. Tính bộ truyềnxích
6.1 Dạng hỏng
• Mòn bảnlề → tăng bướcxích→ tuộtxích
• Rỗ, vỡ con lăn
11
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
6.2 Tính xích theo độ bềnmòn
Chỉ tiêu tính: áp suấtsinhratrênbề mặttiếpxúccủachốtvàbảnlề p
phảinhỏ hơnápsuất cho phép [p] củavậtliệuchế tạo ống lót
p ≤ []p
Do có sự khác nhau giữa điềukiện thí nghiệmnêncósư hiệuchỉnh
[]p
[]p = 0
K
Vớiápsuất cho phép [p0] tra bảng 5.3
12
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Hệ số hiệuchỉnh
K = Kr KaK0KdcKbKlv
Các hệ số tra ở trang 180
13
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
14
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
•Tính bướcxíchtrựctiếp
KT1 KP1
pc ≥ 2.823 = 6003
Z1[]p0 K x Z1n1[]p0 K x
Thường chọnZ1 theo công thứcZ1 = 29 - 2.u
VớiKx là hệ số xét đếnsư phân bố tải không đềuphụ thuộcsố dãy xích
Số dãy xích 1 2 3 4
Kx 1 1.7 2.5 3
•Tính bướcxíchbằng cách tra bảng
Công suấttínhtoán
K K z K n P1
Pt = ≤ []P
K x
Hệ số răng đĩadẫnHệ số vòng quay trụcdẫn
Z01 25 n01
K z = = K n = 15
Z1 Z1 n1
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
• Tra bảng 5.4 dựavàon01, [P] đề tìm pc
pc [P]
n01=50 n01=200 n01=400 ..
pc Pt<[P]
• 6.3 Kiểmnghiệmsố lần va đập/1 giây
Để hạnchếđộng năng va đập E ta kiểmtrasố lầnvađập trong 1 giây
Z n
i = 1 1 < [i] Với [i] tra bảng 5.6
15X
16
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
17
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
7. Trình tự thiếtkế bộ truyềnxích
Thông số ban đầu: cộng suấtP1 (kW), số vòng quay n1 (vg/ph), tỉ số
truyềnu, điềukiệnlàmviệc.
1. Chọnloạixích(ống con lăn, răng) dựa vào công suất, vậntốc, điều
kiệnlàmviệc
2. Chọnsố răng Z1 (nên chọnZ1 là số lẽđềmòn đều)
3. Tính Z2 và kiểmtraZ2 < Zmax. Tính lại chính xác tỉ số truyền
4. Xác định hệ sốđiềukiệnsử dụng K, hệ số Kx, Kz,Kn
5. Tính công suấttínhtoánPt. Tra bảng 5.4 chọnbướcxíchpc
6. Kiểmtrasố vòng quay tớihạn(bảng 5.2)
7. Xác định vậntốcv vàlực vòng Ft
8. Chọnkhoảng cách trục a, xác định số mắtxíchX
9. Kiểmtrasố lầnvađập trong 1 giây
10. Tính lựctácđộng lên trục 18
HẾT CHƯƠNG 5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chi_tiet_may_chuong_5_bo_truyen_xich_phan_tan_tung.pdf